1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoạt động quản lý phân phối của starbucks (quản lý chuỗi cung ứng)

29 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 444,86 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN Học phần Quản lý chuỗi cung ứng – TMA313 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ PHÂN PHỐI CỦA STARBUCKS Học phần Quản lý chuỗi cung ứng Mã lớp t.TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN Học phần Quản lý chuỗi cung ứng – TMA313 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ PHÂN PHỐI CỦA STARBUCKS Học phần Quản lý chuỗi cung ứng Mã lớp t.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - TIỂU LUẬN Học phần: Quản lý chuỗi cung ứng – TMA313 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ PHÂN PHỐI CỦA STARBUCKS Học phần : Quản lý chuỗi cung ứng Mã lớp tín : TMA313(GD1-HK1-2223).4 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Yến ThS Phạm Thị Hiền Minh Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Vai trò quản lý chuỗi cung ứng .4 1.2 Tổng quan phân phối kênh phân phối 1.2.1 Khái niệm vai trò phân phối .4 1.2.2 Khái niệm, cấu trúc chức kênh phân phối .5 1.2.3 Hoạt động quản lý kênh phân phối 1.3 Kênh phân phối số mô hình hoạt động phân phối 1.3.1 Kênh phân phối 1.3.2 Một số mơ hình hoạt động phân phối 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân phối 1.4.1 Các nhân tố khách quan 1.4.2 Các nhân tố chủ quan CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ PHÂN PHỐI CỦA STARBUCKS .11 2.1 Tổng quan công ty Starbucks 11 2.1.1 Lịch sử phát triển: 11 2.1.2 Thành tựu Starbucks: 12 2.2 Hoạt động phân phối Starbucks 13 2.2.1 Mạng lưới phân phối Starbucks 13 2.2.2 Cấu trúc kênh phân phối Starbucks 15 2.2.3 Mạng lưới vận chuyển Starbucks 18 2.2.4 Hệ thống nhà kho .20 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP TRONG CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI NGUỒN HÀNG CỦA STARBUCKS .21 3.1 Đánh giá chiến lược phân phối nguồn hàng Starbucks 21 3.1.1 Ưu điểm 21 3.1.2 Nhược điểm 21 3.2 Giải pháp 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Quản lý chuỗi cung ứng (Supply chain management - SCM) quản lý cung cầu cho toàn hệ thống doanh nghiệp, bao gồm tất hoạt động quản lý hậu cần gồm lập kế hoạch quản lý tất hoạt động liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng, sản xuất hoạt động Logistics Trong chuỗi cung ứng, hoạt động phân phối yếu tố tác động đến tổng lợi nhuận trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí trải nghiệm khách hàng Mạng lưới phân phối phụ thuộc vào thay đổi nhu cầu khách hàng, thay đổi mức độ sản xuất, lựa chọn nhà cung cấp dòng dịch chuyển sản phẩm Nhà quản lý cần phải lựa chọn vị trí công suất nhà kho, định sản lượng sản xuất cho sản phẩm nhà máy thích hợp Thành lập năm 1971 Seattle, Starbucks cửa hàng nhỏ chuyên bán hạt cà phê thiết bị rang xay cà phê Trải qua 40 năm gây dựng phát triển, Starbucks không bó hẹp thân Seattle hay Mỹ, mà lan nhiều quốc gia khác, có Việt Nam Starbucks chuỗi cà phê thành cơng nhờ vào bí khác nhau, khơng thể khơng kể đến việc quản lý chuỗi cung ứng hiệu thương hiệu này, đặc biệt hoạt động phân phối Chính vậy, để tìm hiểu sâu việc quản lý phân phối chuỗi cung ứng Starbucks, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài: “Phân tích hoạt động quản lý phân phối Starbucks” Bài tập nhóm chúng em gồm có chương sau:  Chương 1: Cở sở lý luận hoạt động quản lý phân phối chuỗi cung ứng  Chương 2: Phân tích hoạt động quản lý phân phối Starbucks  Chương 3: Đánh giá đưa giải pháp chiến lược phân phối nguồn hàng Starbucks Mặc dù cố gắng, thời gian kiến thức cịn hạn hẹp nên tập nhóm chắn cịn nhiều thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận góp ý từ để hồn thiện tiểu luận Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cơ! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm Theo Chopra Meindl (2010), chuỗi cung ứng bao gồm tất thành phần tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất nhà cung ứng, mà gồm nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ khách hàng Theo Hội đồng quản lý Logistics, quản lý chuỗi cung ứng phối hợp chiến lược có hệ thống chức kinh doanh truyền thống chiến thuật chức kinh doanh công ty cụ thể doanh nghiệp chuỗi cung ứng nhằm mục đích cải thiện lâu dài hiệu công ty nói riêng chuỗi cung ứng nói chung 1.1.2 Vai trò quản lý chuỗi cung ứng Quản lý chuỗi cung ứng nhằm mục đích giảm chi phí tồn kho, tăng lượng hàng bán nhờ sản xuất thời gian địa điểm Một chuỗi cung ứng hiệu đem lại lợi cạnh tranh doanh nghiệp, có vai trị định thành cơng hay thất bại kinh doanh 1.2 Tổng quan phân phối kênh phân phối 1.2.1 Khái niệm vai trò phân phối Phân phối bước để vận chuyển lưu trữ hàng hóa từ nhà cung cấp đến khách hàng cuối chuỗi cung ứng Vai trò:  Phân phối ảnh hưởng trực tiếp đến tồn chi phí hoạt động chuỗi cung ứng hài lịng khách hàng, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp  Lựa chọn mạng lưới phân phối xác giúp doanh nghiệp đạt nhiều mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng, từ chi phí thấp phản ứng nhanh đơn hàng 1.2.2 Khái niệm, cấu trúc chức kênh phân phối Kênh phân phối tập hợp tổ chức phụ thuộc lẫn tiến trình cung cấp sản phẩm dịch vụ sẵn cho sử dụng tiêu dùng khách hàng mục tiêu người sử dụng thương mại Các thành viên tham gia kênh phân phối bao gồm: người sản xuất, người bán buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng tổ chức tài trợ  Người sản xuất: cơng ty sản xuất hàng hóa, dịch vụ lĩnh vực khác nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường  Người bán buôn: thành viên kênh phân phối Họ mua khối lượng lớn hàng hóa từ nhà sản xuất để bán với khối lượng nhỏ  Người trung gian bán lẻ: trung gian phân phối mua sản phẩm từ người sản xuất hay người bán bn, sau bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng cuối  Người tiêu dùng cuối cùng: người trực tiếp sử dụng sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ) người sản xuất Đây điểm cuối thị trường mục tiêu, đáp ứng thành viên lại kênh phân phối  Các tổ chức bổ trợ: bao gồm công ty vận tải, công ty cho thuê kho bãi, đại lý quảng cáo, tổ chức tài chính,… Chức kênh phân phối: Chức kênh phân phối ln chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối Bên cạnh đó, kể đến số chức khác như:  Chức thông tin: thu thập phân phối thông tin khách hàng sản phẩm  Chức giao tiếp: tìm kiếm giao tiếp với khách hàng  Chức tài trợ, chia sẻ rủi ro: huy động phân bổ nguồn vốn cần thiết vào hoạt động kinh doanh để dự trữ, vận chuyển bán hàng, toán chi phí hoạt động kênh phân phối 1.2.3 Hoạt động quản lý kênh phân phối Quản lý kênh phân phối tồn cơng việc quản lý, điều hành hoạt động hệ thống kênh nhằm đảm bảo cho hợp tác gắn bó thành viên kênh để thực mục tiêu phân phối doanh nghiệp Mục tiêu quản lý kênh phân phối:  Xây dựng quản lý hiệu kênh phân phối phù hợp với mục tiêu, đặc điểm kinh doanh công ty nhằm đạt mức độ bao phủ thị trường mục tiêu, đảm bảo dòng vận động liên tục từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối  Tăng cường giá trị lợi ích cho khách hàng: chứng minh cách phát triển thị phần sức mua người tiêu dùng  Tìm điểm hạn chế kênh phân phối tại, từ có phương án cải tiến kênh hoạt động hiệu với chi phí hợp lý Yêu cầu quản lý kênh phân phối:  Quản lý kênh phân phối phải thực thường xuyên liên tục: doanh nghiệp trạng thái vận động, phát triển không ngừng môi trường kinh doanh thay đổi liên tục khó dự đốn Mặt khác, thành viên tham gia kênh thành viên tiềm kênh trạng thái vận động, địi hỏi người quản lý kênh phỉa thực cơng việc quản lý thường xuyên liên tục để nắm bắt vấn đề mâu thuẫn xung đột, chủ động có biện pháp điều chỉnh kịp thời, tránh trường hợp bị động quản lý Phải lập kế hoạch chiến lược: có chiến lược quản lý kênh rõ ràng cụ thể giúp doanh nghiệp chủ động công tác quản lý, tránh trường hợp bị động quản lý dẫn đến chậm trễ công tác xây dựng, quản lý kênh phân phối 1.3 Kênh phân phối số mơ hình hoạt động phân phối 1.3.1 Kênh phân phối  Kênh phân phối trực tiếp (kênh zero cấp): Nhà phân phối trực tiếp bán sản phẩm đến tận tay khách hàng mà không qua tổ chức trung gian Ba cách bán trực tiếp chủ yếu: • Bán đến nhà  • Bán theo thư đặt hàng • Bán trực tiếp cửa tiệm nhà sản xuất Kênh phân phối ngắn (kênh cấp): Chỉ có trung gian bán hàng Trong thị trường hàng tiêu dùng Trung gian thường nhà bán lẻ, thị trường hàng kỹ nghệ, thường nhà mơi giới hay đại lý bán hàng  Kênh phân phối dài: • Kênh hai cấp: Có hai cấp trung gian Trong thị trường hàng tiêu dùng, thường nhà bán lẻ bán sỉ Trong thị trường hàng kỹ nghệ phận phân phối cơng ty nhà bn • Kênh ba cấp: Có ba cấp trung gian Trong số ngành, chen người bán sỉ bán lẻ người bán buôn Người bán buôn mua từ người bán sỉ bán lại cho người bán lẻ nhỏ hơn, thường người bán sỉ không giao dịch với người bán lẻ q nhỏ 1.3.2 Một số mơ hình hoạt động phân phối  Nhà sản xuất dự trữ phân phối trực tiếp  Nhà sản xuất dự trữ hợp giao hàng  Nhà phân phối dự trữ giao hàng theo kiện  Nhà phân phối dự trữ giao hàng chặng cuối  Nhà sản xuất/nhà phân phối dự trữ khách đến nhận hàng  Nhà bán lẻ dự trữ, khách hàng đến nhận hàng 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân phối 1.4.1 Các nhân tố khách quan 1.4.1.1 Các nhân tố thuộc tầm vĩ mơ: Các yếu tố trị, sách nhà nước luật pháp ảnh hưởng trực tiếp đến định xây dựng kênh phân phối doanh nghiệp Các sách mà nhà nước sử dụng thuế, bình ổn giá cả, trợ giá, lãi suất tín dụng ngân hàng,… có ý nghĩa quan trọng định xây dựng kênh phân phối doanh nghiệp Ngồi ra, sách phát triển ngành khoa học văn hoá, nghệ thuật nhà nước có vai trị quan trọng, tác động trực tiếp đến cung- cầu giá Sự tác động qua lại lẫn sách nhà nước nước khác giới sản phẩm khoa học kỹ thuật, văn hoá,… thể qua sách tiêu dùng dân tộc, quan hệ kinh tế nước ta với nước khác giới ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường 1.4.1.2 Nhân tố xã hội công nghệ: Các yếu tố xã hội cơng nghệ có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng kênh phân phối doanh nghiệp (lựa chọn phương án, lập kế hoạch tiến độ tiêu thụ sản phẩm,…) Các nhân tố tâm sinh lý, thời tiết, khí hậu, mức độ tăng dân số, mức thu nhập bình quân dân cư nhân tố tác động tích cực đến tiêu thụ sản phẩm Chẳng hạn mức thu nhập người dân tăng lên, người ta tiêu dùng nhiều hơn, doanh nghiệp tiêu thụ nhiều sản phẩm Sự phát triển công nghệ thông tin cho phép doanh nghiệp nắm bắt cách xác nhanh chóng thông tin với khối lượng lớn thuận lợi việc giao dịch thiết lập mở quan hệ làm ăn với khu vực thị trường 1.4.1.3 Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng kênh phân phối doanh nghiệp Thời tiết xấu gây nhiều khó khăn cho việc vận chuyển sản phẩm tiêu thụ, chẳng hạn mưa gây khó khăn cho xe vận tải di chuyển Thêm vào ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, không đảm bảo yêu cầu khách hàng, dẫn tới tiêu thụ Do doanh nghiệp phải tâm đầu tư nghiên cứu hệ thống giao thông nối liền vùng sản xuất vùng tiêu thụ cách thuận lợi, an tồn Từ hạn chế tổn thất điều kiện môi trường tự nhiên gây nên 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 1.4.2.1 Những nhân tố thuộc doanh nghiệp  Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm định khả cạnh tranh vấn đề sống doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, sản phẩm hàng hố phải có chất lượng cao Khác với chế độ bao cấp hàng hoá hoi xây dựng kênh phân phối theo nguyên tắc phân phối, nên hàng xấu, phẩm chất, người tiêu dùng đành ngậm ngùi  Trong chế thị trường khách hàng “thượng đế”, họ có quyền lựa chọn hàng trăm sản phẩm để mua sản phẩm tốt Vì chất lượng sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng Hàng hóa chất lượng tốt tiêu thụ nhanh, thu lợi nhuận cao Hàng hóa chất lượng bị ứ đọng, ế ẩm làm cho doanh nghiệp thua lỗ, phá sản Có thể nói: “Chỉ có chất lượng lời quảng cáo tốt cho sản phẩm doanh nghiệp” Giá sản phẩm: Giá sản phẩm biểu tiền mà người bán dự tính nhận từ người mua Việc dự tính giá coi hợp lý đắn xuất phát từ giá thị trường, đặc biệt giá bình qn hàng hố loại thị trường nước thời kỳ kinh doanh Nếu giá xác định cách hợp lý đắn đem lại cho doanh nghiệp nhiều tác dụng to lớn Đặc biệt giá thực chức gắn sản xuất với xây dựng kênh phân phối loại thị trường ngồi nước Nó địn bẩy kinh tế quan trọng doanh nghiệp thị trường Vì giá cao hay thấp có ảnh hưởng định tới khối lượng sản phẩm tiêu thụ lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt Do để thực mục tiêu kinh tế tổng hợp (lợi nhuận) doanh nghiệp, vấn đề quan trọng doanh nghiệp phải có sách hợp lý  Phương thức toán: Việc xây dựng kênh phân phối doanh nghiệp với khách hàng gồm nhiều phương thức toán: Séc, tiền mặt, ngoại tệ,… Mỗi phương thức có mặt lợi mặt hại cho doanh nghiệp khách hàng Vấn đề phải chọn phương thức toán cho đơi bên có lợi, sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ nhiều doanh nghiệp có phương thức tốn tiện lợi, nhanh chóng Doanh nghiệp cần đơn giản hoá thủ tục, điều kiện toán tạo thuận lợi cho khách hàng để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm  Hệ thống phân phối sản phẩm doanh nghiệp: Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp cần phải có hệ thống phân phối sản phẩm mình, bao gồm cửa hàng bán trực tiếp, đại lý, cung cấp cho người bán lẻ Theo công ty nghiên cứu liệu Knoema, Starbucks công ty cà phê lớn giới, với 32.938 điểm bán lẻ tồn cầu tính đến q năm 2021 (vượt qua Dunkin Donuts với khoảng 10.000 nhà hàng, Tim Hortons với 4.300) Các cửa hàng cà phê Starbucks khắp giới thuộc ba hình thức kinh doanh sau:  Do Starbucks thành lập quản lý (chiếm đa số)  Starbucks liên doanh với công ty địa phương thành lập quản lý  Được Starbuck cấp phép hoạt động kiểm sốt (rất ít) Dựa kết hoạt động tích cực bền vững cơng ty, Starbucks xếp hạng Top 500 công ty đại chúng lớn giới Forbes 2.2 Hoạt động phân phối Starbucks 2.2.1 Mạng lưới phân phối Starbucks Starbucks lấy nguồn hạt cà phê trực tiếp từ gần 30.000 trang trại cà phê khắp giới, thường từ Châu Mỹ Latinh, Châu Phi Châu Á Hạt cà phê chưa rang chở đến sáu địa điểm lưu trữ, nhà máy rang gần Sau hạt cà phê rang đóng gói, thành phẩm vận chuyển đến trung tâm phân phối khu vực, có quy mô từ 200.000 đến 300.000 feet vuông Starbucks điều hành năm trung tâm phân phối khu vực (DC) Hoa Kỳ; hai công ty thuộc sở hữu Starbucks ba cơng ty cịn lại vận hành 14 cơng ty hậu cần bên thứ ba (3PL) Nó có hai trung tâm phân phối châu Âu hai trung tâm phân phối châu Á, tất quản lý 3PL Vì cửa hàng Starbucks trải rộng sáu lục địa, cơng ty có sở lưu trữ trung tâm giúp hợp lý hóa khâu hậu cần 33.000 cửa hàng 69 quốc gia Tùy thuộc vào vị trí họ, cửa hàng cung cấp DC lớn khu vực kho nhỏ gọi trung tâm phân phối trung tâm (CDC) Starbucks sử dụng 33 CDC Hoa Kỳ, bảy khu vực Châu Á / Thái Bình Dương, năm Canada ba châu Âu Sau đến sở lưu trữ, hạt cà phê rang đó, đảm bảo tiêu chuẩn rang giống quốc gia Sau đó, thành phẩm đóng gói chuyển đến trung tâm phân phối Starbucks sau đến kho lớn, khu vực kho nhỏ để từ chúng chuyển đến cửa hàng bán lẻ Đặc biệt, Starbucks áp dụng công nghệ đại việc phân phối để cạnh tranh dẫn đầu, cụ thể: Thứ nhất, Ban lãnh đạo Starbucks đầu tư đáng kể vào công nghệ kỹ thuật số để giảm lãng phí hạn chế hiệu chuỗi cung ứng năm gần Việc áp dụng hệ thống thông tin tự động kết hợp với mạng lưới lập kế hoạch hậu cần tập trung cho công ty phép theo dõi thời gian thực nhu cầu xuống cấp cửa hàng, thông tin cập nhật mức tồn kho, lực cửa hàng riêng lẻ, khả lưu trữ lịch trình vận tải đường Việc kết hợp công nghệ vào quản lý chuỗi cung ứng giúp xác định nhu cầu người tiêu dùng đáp ứng cách kịp thời Starbucks sử dụng công nghệ để tương tác với khách hàng, hiểu thị hiếu sở thích họ Nền tảng hỗ trợ thu thập phản hồi khách hàng, giúp cải thiện khả cung cấp dịch vụ Từ đó, cơng ty điều chỉnh lịch trình sản xuất phân phối phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Điều đặc biệt quan trọng tính chất dễ hỏng cà phê quãng thời gian lưu trữ hạn chế để có ly cà phê ngon sau rang hạt cà phê Công nghệ cho phép công ty thay đổi hoạt động chiến lược cần thiết Thứ hai, hệ thống tích lũy điểm thưởng, đặt hàng tốn điện thoại di động đóng góp vào việc thu thập liệu biến động nhu cầu theo khu vực theo mùa tổ hợp sản phẩm liên quan Từ giúp Starbucks nâng cao khả đáp ứng hệ thống chuỗi cung ứng kỹ thuật số họ 15 Thứ ba, Starbucks đầu tư vào công nghệ blockchain chuỗi cung ứng họ Khách hàng theo dõi hành trình chuỗi cung ứng hạt cà phê - từ khu vườn trồng trọt đến hình thành tách cà phê thượng hạng, hay hiểu việc Starbucks cung cấp thông tin chi tiết minh bạch điểm tiếp xúc quy trình cho nơng dân, đối tác người tiêu dùng Điều đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng mà hệ trẻ ngày quan tâm đến việc biết thực phẩm họ đến từ đâu, trồng liệu có sản xuất theo cách bền vững có đạo đức hay khơng Starbucks làm điều nhờ vào máy móc trang bị cảm biến phân loại xác định kích thước độ chín cà phê, số chất lượng, sử dụng để phân loại đính kèm kỹ thuật số thơng tin thẻ nhận dạng theo hạt cà phê suốt thời gian sử dụng sản phẩm Khách hàng xem hạt cà phê cho đồ uống cà phê mà họ đặt mua có nguồn gốc từ đâu, hạt cà phê gắn mác loại hạt cà phê cụ thể rang Bên cạnh đó, người nơng dân căng thẳng việc thích ứng với biến đổi khí hậu, Starbucks phải đối mặt với giá tăng cao chất lượng giảm với khối lượng hạt cà phê khổng lồ họ phải cung cấp để đáp ứng nhu cầu khách hàng Thế nhưng, việc kết hợp liệu với số đất báo cáo thời tiết cho phép người trồng nhanh chóng tận dụng phương pháp hay việc thích ứng với biến đổi khí hậu, giúp Starbucks giảm bớt áp lực tìm nguồn cung ứng tiềm tương lai Thứ tư, riêng với mặt hàng cà phê, Starbucks sử dụng hệ thống kiểm kê hàng dự trữ RFID cà phê sau rang dễ bị mùi vị, chất lượng giảm theo thời gian nên cần kiểm soát nghiêm ngặt đảm bảo lượng hàng dự trữ không tồn nhiều Đồng thời, công ty sử dụng Qsystem để quản lý/nhập hàng bổ sung kịp thời, phải trung bình để rang mẻ cà phê nên công ty thiết lập điểm rang lại cho loại cà phê riêng 2.2.2 Cấu trúc kênh phân phối Starbucks 2.2.2.1 Nhà máy sản xuất Một số nhà máy sản xuất Starbucks lập để phục vụ cho nhu cầu cơng ty, cịn lại họ hợp tác với nhà máy khác Các nhà máy xản xuất bao gồm: 16  Nhà máy Kent Kent thuộc Washington Xây dựng vào năm 1992, Kent nhà máy lâu đời công ty  Nhà máy rang cà phê Carson Valley Minden, Nevada  Nhà máy Bay Bread Bakery Nam San Francisco, California Đây nhà máy lớn với ba chức năng: chuẩn bị sản phẩm cho cửa hàng La Boulange, chuẩn bị sản phẩm cho cửa hàng Starbucks, thử nghiệm phát triển sản phẩm  Nhà máy New French Bakery Ventura, California  Nhà máy Evolution Juicery Rancho Cucamonga, California Là nhà máy ép hoa lớn cung cấp cho Starbucks hương vị đặc trưng  Nhà máy rang cà phê York York, Pennsylvania Nhà máy York nhà máy chế biến cà phê lớn giới trung tâm phân phối lớn Starbucks  Nhà máy Sandy Run Gaston, South Carolina Sandy Run nhà máy rang cà phê tự động hóa cao Đưa vào năm 2008, Sandy sản xuất 1,5 triệu pound cà phê hàng tuần Nhà máy nhận chứng nhận vàng LEED 2.2.2.2 Trung tâm phân phối trung tâm (CDC) Sau thành phẩm hồn thiện đóng gói phân loại, vận chuyển dự trữ CDCs nhằm giảm chi phí vận chuyển đến điểm bán lẻ đáp ứng tốt nhu cầu ngày tăng khách hàng Thường CDCs tập trung tiểu bang Hoa Kỳ - nơi có nhu cầu lớn số lượng cửa hàng nhiều: New York, Texas, Califonia, … 2.2.2.3 Trung tâm phân phối khu vực (DC) Starbucks sở hữu quản lý Regional DCs Nevada Pennysylvania, sở lại công ty OHL vận hành Tất trung tâm phân phối WERC chứng nhận chất lượng vf lực chuyên nghiệp vận hành 2.2.2.4 Nhà bán lẻ Starbucks phân phối sản phẩm thơng qua ba đường chính: cửa hàng mang thương hiệu Starbucks, nhà bán lẻ truyền thống cửa hàng tạp hóa cửa hàng tiện lợi, nhà bán lẻ trực tuyến (chẳng hạn Amazon)  Các cửa hàng cà phê mang thương hiệu Starbucks: 17 Đây kênh phân phối đáng ý Những địa điểm mà Starbucks lựa chọn có vị trí chiến lược khu vực có lưu lượng người qua lại đông, chẳng hạn trung tâm thương mại Cơ cấu tổ chức Starbucks tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý hoạt động nhượng quyền cấp phép cho địa điểm Starbucks có 30.000 chuỗi cà phê khoảng 83 quốc gia toàn giới Sự diện rộng rãi cửa hàng cà phê khắp nơi cho phép khách hàng tiếp cận với sản phẩm Starbucks hầu hết nơi  Các cửa hàng thuộc chuỗi bán lẻ đối tác: Vào ngày 28 tháng năm 1998, Starbucks công bố thỏa thuận cấp phép độc quyền dài hạn với Kraft Foods để đẩy nhanh phát triển thương hiệu vào kênh tạp hóa Hoa Kỳ Thỏa thuận trao cho Kraft trách nhiệm tất hoạt động phân phối, tiếp thị, quảng cáo khuyến mại cho cà phê nguyên hạt cà phê xay Starbucks với 25.000 tạp hóa, nhà kho cửa hàng bán hàng hóa lớn Vào ngày tháng 10 năm 2010, Starbucks công khai ý định chấm dứt hoạt động 12 năm mối quan hệ độc quyền với Kraft để phân phối cà phê ngun hạt kênh tạp hóa Ngay sau chấm dứt thỏa thuận Kraft, Starbucks ký thỏa thuận với Courtesy Products - nhà cung cấp dịch vụ cà phê phòng lớn Hoa Kỳ, giúp Starbucks diện hệ thống pha chế theo yêu cầu 500.000 phòng khách sạn Vào ngày 10 tháng năm 2011, Starbucks ký thỏa thuận với Green Mountain Coffee Roasters để bán sản phẩm cho người dùng Keurig thông qua nhà bán lẻ thực phẩm, cửa hàng bách hóa  Các cửa hàng tiện lợi, công ty, sân bay, nhà hàng, Starbucks ký thỏa thuận vào năm 1995 để cung cấp cà phê tất chuyến bay United Airlines vào năm 2001 Hyatt đồng ý cung cấp cà phê Starbucks cho tất nhà hàng, dịch vụ phòng phòng họp khách sạn Đến năm 2008, 16% doanh thu Starbucks đến từ nguồn khác cửa hàng bán lẻ công ty sở hữu Starbucks ký thỏa thuận để bán cà phê 9.000 nhà hàng Subway 7.000 địa điểm Burger King Starbucks tìm kiếm hội rạp chiếu phim, cửa hàng tiện lợi chí máy bán hàng tự động Và Các nhà bán lẻ kênh để Starbucks tối đa hóa phân phối tiếp cận thị trường Starbucks đưa sản phẩm đến điểm tiêu thụ liên kết sân bay, khách sạn hay cửa hàng cà phê cho nhân viên công sở, điều giúp Starbucks nhanh chóng mở rộng thị 18 trường tối đa hóa lợi nhuận thu Cho đến nay, sản phẩm Starbucks có mặt 40,000 cửa hàng tạp hóa, có tận 33,000 cửa hàng Hoa Kỳ  Trang web ứng dụng di động: Thời gian đầu, Starbucks bán sản phẩm quán Starbucks Coffee Khi Internet ngày phát triển, Starbucks cung cấp sản phẩm cửa hàng Starbucks online Các địa điểm trực tuyến trở thành phương thức tiếp thị Starbucks Trang web công ty ứng dụng thiết kế dành cho thiết bị di động cung cấp khả truy cập dễ dàng cho khách hàng muốn kiểm tra sản phẩm có sẵn; đặt hàng để nhận hàng giao hàng thông qua nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba Họ sử dụng ứng dụng di động để đặt hàng toán trước đến nhận hàng cửa hàng Những ứng dụng Starbucks cho Android, Starbucks cho iPhone Starbucks cho Windows thỏa mãn người mua bận rộn muốn vào cửa hàng chọn lấy cà phê họ có cốc cà phê nhà dễ dàng mà không cần tốn thời gian đến cửa hàng Bên cạnh đó, số chuỗi Starbucks hợp tác với dịch vụ giao đồ ăn bên thứ ba, khách hàng khác sử dụng ứng dụng dịch vụ giao hàng tiếp cận sản phẩm chuỗi cà phê Điều chứng minh Starbucks thích nghi nhanh chóng với thay đổi thời gian, cơng nghệ, điều kiện thị trường Starbucks sử dụng nhiều kênh phân phối khác để tối ưu hóa việc phân phối sản phẩm thực phẩm đồ uống Khả hiển thị khả tiếp cận cao địa điểm góp phần tạo nên hình ảnh thương hiệu tích cực, điểm mạnh mà Starbucks đạt 2.2.3 Mạng lưới vận chuyển Starbucks 2.2.3.1 Các phương thức vận chuyển Starbucks sử dụng Công ty Starbuck sử dụng phương thức vận chuyển khác để vận chuyển nguyên liệu thô sản phẩm chế biến đến cửa hàng khác Hình thức vận chuyển mà Starbucks áp dụng phụ thuộc vào khoảng cách địa lý lực lượng thị trường nhu cầu sản phẩm thị trường tăng lên khiến công ty sử dụng mơ hình giao hàng nhanh Đầu tiên, Starbucks sử dụng vận tải đường biển để vận chuyển hạt cà phê chưa rang làm nguyên liệu đầu vào từ khu vực khác giới Ví dụ, công ty nhập hạt cà phê 19 ... Cở sở lý luận hoạt động quản lý phân phối chuỗi cung ứng  Chương 2: Phân tích hoạt động quản lý phân phối Starbucks  Chương 3: Đánh giá đưa giải pháp chiến lược phân phối nguồn hàng Starbucks. .. này, đặc biệt hoạt động phân phối Chính vậy, để tìm hiểu sâu việc quản lý phân phối chuỗi cung ứng Starbucks, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài: ? ?Phân tích hoạt động quản lý phân phối Starbucks? ??... vận chuyển bán hàng, tốn chi phí hoạt động kênh phân phối 1.2.3 Hoạt động quản lý kênh phân phối Quản lý kênh phân phối toàn công việc quản lý, điều hành hoạt động hệ thống kênh nhằm đảm bảo cho

Ngày đăng: 19/11/2022, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w