1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của tập đoàn vingroup qua mô hình csr của a carroll

35 491 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 145,67 KB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Trong xu thế phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy mạnh phát triển kinh tế như hiện nay thì môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh khốc liệt. Các doanh nghiệp đang đứng trước những cơ hội cũng như thách thức vô cùng to lớn, phải giải quyết một bài toán vô cùng khó khăn đó là làm sao tăng doanh thu và lợi nhuận, giảm chi phí, tăng thị phần khi mà có quá nhiều đối thủ. Có rất nhiều những phương án để hoạt động, nhiều sự lựa chọn và cũng không phải những sự lựa chọn ấy cái nào cũng tốt. Có những lần lầm lỡ sự lựa chọn đã gây ra nhiều thiệt hại cho bản thân những doanh nghiệp và đồng thời để lại những mối đe dọa đến môi trường, chính trị và thậm chí là cả con người. Quan niệm chung trên thế giới hiện nay đều khẳng định rằng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong môi trường toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế chính là cạnh tranh về văn hóa, trong đó có đạo đức kinh doanh là một yếu tố có ý nghĩa quyết định. Vì thế đạo đức kinh doanh và doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, cùng tồn tại và song hành để doanh nghiệp phát triển bền vững và lâu dài. Nhận thức được điều đó và thấy rằng tập đoàn Vingroup đã xây dựng và phát triển thành công ở nhiều lĩnh vực khác nhau phục vụ cho nhiều mặt trong cuộc sống, đặc biệt là một trong những doanh nghiệp luôn đi đầu trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội. Vì thế nhóm 5 chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của tập đoàn Vingroup qua mô hình CSR của A.Carroll” làm đề tài nghiên cứu của nhóm. Nhóm 5 chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo của TS. Vũ Thị Bích Hải. Do trình độ nghiên cứu và kiến thức chưa hoàn thiện, thời gian nghiên cứu hạn chế nên bài tiểu luận của chúng em chắc hẳn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong được cô nhận xét, góp ý để bài làm của nhóm hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về Đạo đức trong Kinh doanh và Trách nhiệm xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o - TIỂU LUẬN MÔN: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐỒN VINGROUP QUA MƠ HÌNH CSR CỦA A CARROLL Giáo viên hướng dẫn : Lớp tín : Nhóm : TS Vũ Thị Bích Hải Hà Nội, tháng năm 2023 KDO305 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI .3 1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.1.3 Các mô hình CSR nước .4 1.2 Mơ hình CSR Carroll 1.3 Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP 10 2.1 Tổng quan tập đoàn Vingroup 10 2.1.1 Lịch sử hình thành 10 2.1.2 Mục tiêu 10 2.1.3 Tầm nhìn .10 2.1.4 Sứ mệnh 11 2.1.5 Các giá trị cốt lõi 11 2.2 Phân tích trách nhiệm xã hội tập đồn Vingroup dựa mơ hình CSR Carroll 11 2.2.1 Trách nhiệm kinh tế 12 2.2.2 Trách nhiệm pháp lý 15 2.2.3 Trách nhiệm đạo đức 17 2.2.4 Trách nhiệm từ thiện 21 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 24 3.1 Đánh giá 24 3.1.1 Ưu điểm 24 3.1.2 Nhược điểm 25 3.2 Khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam .26 3.2.1 Xây dựng mục tiêu giá trị trách nhiệm xã hội .26 3.2.2 Tạo lập trì quan hệ cộng đồng 27 3.2.3 Luôn đề cao yếu tố bảo vệ môi trường .27 3.2.4 Đảm bảo quyền lợi nhân viên 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩy mạnh phát triển kinh tế mơi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh khốc liệt Các doanh nghiệp đứng trước hội thách thức vơ to lớn, phải giải bài tốn vơ khó khăn là làm tăng doanh thu và lợi nhuận, giảm chi phí, tăng thị phần mà có nhiều đối thủ Có nhiều phương án để hoạt động, nhiều lựa chọn và lựa chọn nào tốt Có lần lầm lỡ lựa chọn gây nhiều thiệt hại cho thân doanh nghiệp và đồng thời để lại mối đe dọa đến mơi trường, trị và chí là người Quan niệm chung giới khẳng định cạnh tranh doanh nghiệp mơi trường toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là cạnh tranh văn hóa, có đạo đức kinh doanh là yếu tố có ý nghĩa định Vì đạo đức kinh doanh và doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, tồn và song hành để doanh nghiệp phát triển bền vững và lâu dài Nhận thức điều và thấy tập đoàn Vingroup xây dựng và phát triển thành công nhiều lĩnh vực khác phục vụ cho nhiều mặt sống, đặc biệt là doanh nghiệp đầu việc thực trách nhiệm xã hội Vì nhóm chúng em định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu trách nhiệm xã hội tập đồn Vingroup qua mơ hình CSR A.Carroll” làm đề tài nghiên cứu nhóm Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo TS Vũ Thị Bích Hải Do trình độ nghiên cứu và kiến thức chưa hoàn thiện, thời gian nghiên cứu hạn chế nên bài tiểu luận chúng em hẳn tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận xét, góp ý để bài làm nhóm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận Đạo đức Kinh doanh và Trách nhiệm xã hội Tìm hiểu và ứng dụng mơ hình CSR A.Carroll để phân tích trách nhiễm xã hội tập đoàn Vingroup Đưa số đánh giá khách quan và đề xuất số khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam việc thực trách nhiệm xã hội Đối tượng nghiên cứu Trách nhiệm xã hội Tập đoàn Vingroup Phương pháp nghiên cứu: Thu thập liệu thứ cấp cách tìm kiếm, thu thập và nghiên cứu thơng tin tập đoàn Vingroup từ website doanh nghiệp, thông tin từ đề tài có liên quan, internet, sách báo, tạp chí, phương tiện truyền thông Kết cấu đề tài Đề tài “Nghiên cứu trách nhiệm xã hội tập đoàn Vingroup qua mơ hình CSR A.Carroll” gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết trách nhiệm xã hội Chương 2: Trách nhiệm xã hội tập đoàn Vingroup Chương 3: Đánh giá và khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội 1.1.1 Khái niệm Trong xã hội đại, với việc đề cao giá trị nhân văn, doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh đơn lợi ích mà phải có trách nhiệm cộng đồng, với xã hội Mối quan hệ doanh nghiệp và xã hội, trách nhiệm doanh nghiệp xã hội thể khái niệm “trách nhiệm xã hội” doanh nghiệp (CSR) Khái niệm này sử dụng phổ biến nước giới, là hai thập niên gần Trách nhiệm xã hội - Corporate social responsibility (CSR) - nỗ lực, cam kết doanh nghiệp công ty việc thực mục tiêu, yêu cầu kinh tế, luật pháp, đạo đức từ thiện môi trường xã hội mà công ty vận hành giai đoạn cụ thể Tuy vậy, giới có nhiều quan điểm khác trách nhiệm xã hội Một số người xác định “CSR hàm ý nâng hành vi doanh nghiệp lên mức phù hợp với quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội phổ biến” (Prakash & Sethi, 1975) Một số người khác hiểu “CSR bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” (Carroll, 1979), v.v… 1.1.2 Lịch sử hình thành Thuật ngữ Trách nhiệm xã hội (Corporate social responsibility - CSR) xuất lần vào năm 1953, sách Trách nhiệm xã hội doanh nhân (Social Responsibilities of the Businessmen) tác giả Howard Rothmann Bowen Khi đó, Howard R Bowen định nghĩa Trách nhiệm xã hội DN (TNXHDN) gắn với mục tiêu, giá trị mà DN (hay doanh nhân) theo đuổi liên quan đến giá trị và mục tiêu chung xã hội TNXHDN hàm định nghĩa vụ DN theo đuổi sách, đưa định, theo xu hướng mong muốn xét theo mục tiêu và giá trị xã hội Sau là nghiên cứu Milton Friedman (1970); Carroll (1999); Kotler and Lee (2008), Từ đến nay, thuật ngữ này hiểu theo nhiều cách khác Dù diễn đạt theo nhiều cách khác song nội hàm phản ánh TNXHDN có điểm chung là bên cạnh lợi ích phát triển riêng doanh nghiệp phù hợp với pháp luật hành phải gắn kết với lợi ích phát triển chung cộng đồng xã hội 1.1.3 Các mơ hình CSR nước Trên giới tồn nhiều mơ hình khác CSR, mơ hình là thể đặc điểm kinh tế quốc gia Các nhà nghiên cứu cho có mơ sau: (1) Mơ hình châu Âu, hình thành và phát triển rộng rãi nước thuộc Liên minh châu Âu – EU Đặc điểm mơ hình này là TNXH không xem là trách nhiệm tự nguyện doanh nghiệp, mà có can thiệp sâu từ nhà nước, TNXH quy định mang tính bắt buộc pháp luật quốc gia, thông qua quy định, tiêu chuẩn mà doanh nghiệp phải đáp ứng (2) Mơ hình Mỹ, phổ biến Mỹ, nước châu Mỹ La tinh và nước châu Phi sử dụng tiếng Anh Điểm mấu chốt mơ hình này là đề cao yếu tố người, định hướng cho phát triển lực người (trong doanh nghiệp và xã hội) Từ định hướng chủ đạo đó, hoạt động TNXH doanh nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo an toàn cho người lao động, để họ yên tâm làm việc đạt hiệu cao (3) Mơ hình Anh quốc – là kết hợp mơ hình Mỹ và châu Âu Mơ hình này có nét đặc trưng là nhà nước tham gia tích cực vào việc thực TNXH doanh nghiệp Điều này thể rõ nét qua việc máy nhà nước có chức danh Bộ trưởng CSR, việc nhà nước ban hành văn pháp luật chế độ ưu đãi doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội, đặc biệt là việc tiết kiệm lượng, tái chế rác thải công nghiệp, … (4) Mơ hình Canada: Ở quốc gia này, nhiều doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với Viện Chất lượng quốc gia Canada – Tổ chức xây dựng tiêu chuẩn CSR Canada mơ hình hoàn thiện mơi trường làm việc chất lượng và lành mạnh (5) Mô hình Nhật Bản: Nhật Bản khơng áp dụng tiêu chuẩn châu Âu việc thực TNXH, mà thực mơ hình riêng với đặc điểm sau: (1) bảo đảm bình đẳng giới mức độ cao; (2) khuyến khích phát triển tự nguyện doanh nghiệp thực hoạt động mang lợi ích cho cộng đồng, để người xem là trách nhiệm công dân; (3) quan tâm đặc biệt đến việc bảo vệ môi trường; (4) bảo đảm cho chế đối tác thân thiện phát huy hiệu cao Ngoài ra, mơ hình doanh nghiệp Việt Nam sử dụng để đối chiếu nhiều là mơ hình Carroll A.B (1999) Ơng cho rằng, CSR bao hàm thành tố trách nhiệm: Kinh tế, luật pháp, đạo đức và thiện nguyện - nội dung này A Carroll thiết kế thành kim tự tháp CSR với tầng 1.2 Mơ hình CSR Carroll Trong thời gian gần đây, quan tâm đến khái niệm Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp (CSR) tăng lên đáng kể từ phía nhà nghiên cứu Nó thường ám đến hoạt động cơng ty quy trình tổ chức CSR liên quan đến nhận thức xã hội và trách nhiệm bên liên quan Theo Galbreath (2009), CSR bao gồm mối quan hệ này Turker (2009) định nghĩa CSR là hành vi doanh nghiệp nhằm tác động tích cực đến bên liên quan và vượt ngoài lợi ích kinh tế Một định nghĩa khác CSR, theo Aguinis (2011), là hành động và sách tổ chức dựa hoàn cảnh cụ thể và đáp ứng kỳ vọng bên liên quan, tập trung chủ yếu vào kết yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường Archie Carroll (1999) đưa khái niệm CSR là tất vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức và lĩnh vực khác mà xã hội mong đợi từ doanh nghiệp vào thời điểm cụ thể Các khía cạnh kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện là phần khái niệm CSR theo mơ hình kim tự tháp Archie Carroll (1991) Mơ hình CSR Carroll - Trách nhiệm Kinh tế: Quan trọng cấp độ trách nhiệm doanh nghiệp là trách nhiệm kinh tế Mục tiêu hệ thống doanh nghiệp là sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần, và bán chúng với mức giá hợp lý Mức giá này phản ánh giá trị hàng hóa và dịch vụ và đảm bảo lợi nhuận đủ để trì và phát triển doanh nghiệp, đáp ứng lợi ích nhà đầu tư Lợi nhuận là yếu tố quan trọng để công ty tồn lâu dài và tạo giá trị cho xã hội - Trách nhiệm Pháp lý: Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp là tuân theo luật pháp Doanh nghiệp phải tuân thủ quy định việc làm, cạnh tranh, thuế, sức khỏe và an toàn lao động Việc tuân thủ quy định pháp lý cho thấy cách doanh nghiệp hoạt động thị trường Tuy nhiên, công ty không đồng ý với luật thông qua thông qua, xã hội cung cấp chế cho người có ý kiến khác biệt để đưa quan điểm thơng qua quy trình trị - Trách nhiệm Đạo đức: Trách nhiệm đạo đức doanh nghiệp là thực hoạt động, tiêu chuẩn và thực hành xã hội kỳ vọng cấm đoán, chúng khơng hệ thống hóa thành luật pháp Đây là mức trách nhiệm mà công ty không bắt buộc phải tuân thủ, nên tuân thủ để xây dựng lòng tin và tạo thoải mái cho khách hàng và cộng đồng Trách nhiệm đạo đức thường phản ánh giá trị và tiêu chuẩn mà công chúng coi là công và phù hợp, và bảo vệ quyền lợi bên liên quan - Trách nhiệm từ thiện: Trách nhiệm từ thiện đề cập đến hành động tự nguyện mà doanh nghiệp thực để làm cho xã hội tốt đẹp hơn, việc tuyển dụng và hỗ trợ người khuyết tật, tài trợ cho dự án phi lợi nhuận phục vụ cộng đồng và hoạt động tương tự Mơ hình này cung cấp khung thực trách nhiệm xã hội cụ thể và khả thi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, đề xuất Archie Carroll (1999) cho thấy để đạt nghĩa vụ mức độ cao hơn, doanh nghiệp cần đáp ứng đủ mức trách nhiệm mức thấp và phải phân biệt rõ ràng đạo đức và từ thiện, nghĩa vụ kinh tế và nghĩa vụ pháp lý Trên thực tế, yếu tố này thường liên kết và tồn đồng thời tình huống, nhìn nhận từ góc độ khác Tóm lại, định nghĩa CSR bao gồm bốn phần tạo thành khái niệm khuôn khổ, bao gồm kỳ vọng kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện mà xã hội đặt vào tổ chức thời điểm cụ thể Doanh nghiệp coi kỳ vọng này là "trách nhiệm" mà họ phải đáp ứng phản ứng tích cực Tuy nhiên, Việt Nam, thường tập trung vào khía cạnh Trách nhiệm Từ thiện và Trách nhiệm Đạo đức nói Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp Sự bỏ qua Trách nhiệm Kinh tế và Trách nhiệm Pháp lý khiến cho Start-up thường trở nên mơ mộng và không thực tế hy vọng tạo giá trị cho người mà khơng đủ khả tồn doanh nghiệp Điều này tạo thêm gánh nặng xã hội và gây trào lưu không tốt Sự phát triển thực hành Trách nhiệm Xã hội tạo hài lòng với hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, giảm số lượng yếu tố gây trích kinh doanh, hài lòng này đồng thời tăng lên kỳ vọng và gây nhiều trích hơn… Bên cạnh nỗ lực doanh nghiệp, người tiêu dùng cần có hiểu biết và nhìn đắn Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp để tạo giá trị tốt cho xã hội

Ngày đăng: 10/06/2023, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w