Nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) của việt nam sang lào (đầu tư quố tế)

24 2 0
Nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) của việt nam sang lào (đầu tư quố tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

https tailieuluatkinhte com NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA VIỆT NAM SANG LÀO – ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đỗ Ngọc Kiên Giảng viên Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Trường Đại học.ttps tailieuluatkinhte com NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA VIỆT NAM SANG LÀO – ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đỗ Ngọc Kiên Giảng viên Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Trường

https://tailieuluatkinhte.com/ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA VIỆT NAM SANG LÀO – ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đỗ Ngọc Kiên Giảng viên Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam sang Lào giai đoạn từ năm 2017 đến thời điểm ngày 1/8/2022 Kết mơ hình SWOT nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam sang Lào phát triển đa dạng ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ với quy mơ từ nhỏ tới lớn Bên cạnh đó, nghiên cứu tiềm lực hạn chế Việt Nam lực tài chính, quản lý trình độ chun mơn doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế so với nước khác có tiềm lực tài Trung Quốc, Thái Lan… đầu tư vào Lào Trong bối cảnh phục hồi phát triển kinh tế giai đoạn mới, Việt Nam đứng trước hội thách thức trình đầu tư quốc tế Cuối cùng, nghiên cứu đưa đề xuất chiến lược sách Chính phủ Việt Nam giải pháp cho doanh nghiệp giúp đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào Từ khóa: đầu tư trực tiếp, FDI, đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam, Lào Abstract STUDY ON THE SITUATION OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT (FDI) OUTFLOW OF VIETNAM TO LAOS This study assesses the current situation of Vietnam's foreign direct investment (FDI) to Laos in the period from 2017 to August 1, 2022 The results of the SWOT analysis of the study have shown that Vietnam's foreign direct investment to Laos is developing in a variety of industries, agriculture and services with a small to large scale In addition, the study also pointed out the limited potentials of Vietnam such as the limited financial capacity, management and professional qualifications of Vietnamese enterprises compared to other countries with great financial potential such as China, Thailand when investing in Laos In the context of economic recovery and development in the new period, Vietnam is facing opportunities and challenges in the process of international investment Finally, the study has proposed strategies and policies of the Government of Vietnam as well as solutions for businesses to help promote Vietnam's direct investment activities in Laos Keywords: foreign direct investment, FDI, FDI outflow, Vietnam, Laos 1 Đặt vấn đề Sau ảnh hưởng đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam bước phục hồi phát triển bền vững Quá trình phục hồi kinh tế Việt Nam tăng tốc tám tháng đầu năm 2022 Tăng trưởng GDP dự báo tăng mạnh từ 2,6% năm 2021 lên 7,5% năm 2022, theo báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam Ngân hàng Thế giới công bố ngày 6/9/2020 Hội nhập kinh tế toàn cầu mục đích doanh nghiệp Việt Nam theo đuổi Chúng ta không tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi mà cịn tích cực tiến hành đầu tư nước Đầu tư nước giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tiếp cận gần khách hàng hơn, tận dụng nguồn tài nguyên, nguyên liệu chỗ, tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa, tránh chế độ giấy phép xuất nước tận dụng quota xuất nước sở để mở rộng thị trường, đồng thời, tăng cường khoa học kỹ thuật, nâng cao lực quản lý trình độ tiếp thị với nước khu vực giới Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết tháng đầu năm 2022, tổng vốn đầu tư Việt Nam nước cấp điều chỉnh đạt gần 358,76 triệu USD Đầu tư quốc tế xu hướng để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh tiến xa trường quốc tế Việt Nam CHDCND Lào hai quốc gia nằm bán đảo Đơng Dương, có chung đường biên giới có mối quan hệ hữu nghị đặc biệt lâu đời Hiện nay, hai nước có nhiều cửa quốc tế, cửa vùng biên, vùng kinh tế cửa Chính phủ hai nước ký kết nhiều Hiệp định thỏa thuận hợp tác nhằm tăng cường mối quan hệ hai nước Nhìn chung, điều kiện địa lý tự nhiên quan hệ hữu nghị hai nước thuận lợi cho việc hợp tác, phát triển kinh tế, thương mại và đầu tư hai nước CHDCND Lào quốc gia đứng đầu tổng số 55 quốc gia vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Vừa qua Việt Nam Lào kỉ niệm tròn 60 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (5/9/19625/9/2022) đánh dấu mốc thời gian hai nước láng giềng đồng hành phát triển mạnh mẽ; quan hệ thương mại theo chiều hướng tích cực, ngày vào chiều sâu, thực chất hiệu Đặc biệt, Lào đối tác thương mại đứng thứ Việt Nam khối ASEAN, quy mơ thương mại hàng hóa khơng ngừng mở rộng Đây hội tốt để doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam tiếp cận dự án đầu tư Lào, tăng cường kết nối thúc đẩy hoạt động hợp tác đầu tư thương mại thời gian tới Tuy nhiên bên cạnh đó, cơng tác hỗ trợ, định hướng cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp rời rạc, thiếu liên kết Các kiến nghị doanh nghiệp chưa chuyển tới quan đầu mối cần thiết để tổ chức xử lý cách kịp thời có thơng tin phản hồi lại cho doanh nghiệp Trong định hướng chiến lược phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Lào, vấn đề thúc đẩy, tăng cường hoạt động đầu tư Doanh nghiệp Việt Nam vào Lào lĩnh vực hợp tác trọng tâm hai nước giai đoạn 2022 - 2030 với mục tiêu đưa Việt Nam vươn lên đứng đầu quốc gia đầu tư trực tiếp vào Lào Như vậy, Việt Nam cần phải làm giai đoạn tới để nâng cao lực cho mình, làm để nắm bắt biến hội thành hành động hiệu Ngay lúc này, nhu cầu thực tiễn địi hỏi phải có định hướng chiến lược rõ ràng đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào với giải pháp thích hợp, nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động bước phát triển đạt mục tiêu đề Trong bối cảnh đó, vấn đề đặt hoạt động đầu tư sang Lào Việt Nam là: Thực trạng đầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang Lào nào? (ii) Những thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào? (iii) Việt Nam cần xây dựng định hướng chiến lược để thúc đẩy hoạt động đầu tư Việt Nam sang Lào? Do vậy, việc nghiên cứu môi trường đầu tư Lào tình hình đầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang Lào vấn đề cần thiết Từ nhu cầu nhóm chúng em chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam sang Lào giai đoạn từ năm ( ) đến thời điểm ngày ( )” Chúng em mong qua đề tài này, nhìn nhận cách rõ ràng hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời qua chúng em tìm hiểu hoạt động đầu tư Việt Nam sang Lào ví dụ để có nhìn sâu sắc nước bạn Lào, nước đón nhận nguồn vốn đầu tư nhiều nước ta (i) Phương pháp nghiên cứu 2.1 Tài liệu nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp từ báo cáo có liên quan từ nguồn ngồi nước Bên cạnh số liệu từ trang thức Bộ Kế hoạch Đầu tư nước – FIA Việt Nam Dữ liệu sử dụng để nghiên cứu có phạm vi thu thập từ 2017 đến 2022 Đồng thời, nghiên cứu kế thừa có cân nhắc phê phán, phân tích khách quan kết nghiên cứu khác tác giả, nhóm tác giả ngồi nước 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp (Meta-analysis) Nhóm nghiên cứu phân tích yếu tố cấu thành câu hỏi nghiên cứu cách đưa sở lý thuyết, khái niệm tính chất, từ để hiểu cách rõ ràng, sâu sắc cụ thể khía cạng vấn đề nghiên cứu Sau tổng hợp lại cách ngắn gọn, cụ thể với nội dung Phương pháp thống kê mô tả (Descriptive Statistic): Bằng cách mô tả ngắn gọn tóm tắt tập liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu mơ tả hiểu tính chất liệu thực trạng vấn đề cần nghiên cứu, từ rút kết luận phục vụ cho việc trả lời câu hỏi nghiên cứu đưa Phương pháp so sánh Xem xét số liệu thu thập không khoảng thời gian nghiên cứu mà mối tương quan với thời điểm trước đó, tương tự khơng gian nghiên cứu, để từ có nhìn chân thực, khách quan vấn đề cần nghiên cứu đưa mô tả thực trạng nghĩa hỗ trợ trình rút kết luận Cơ sở lý thuyết 3.1 Cơ sở lý thuyết đầu tư trực tiếp nước 3.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước (1) (2) Đầu tư hoạt động sử dụng vốn vào trình sản xuất tái sản xuất xã hội nhằm tạo lực vốn lớn hơn, phận sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội Vốn đầu tư phần tích lũy ngành, sở sản xuất kinh doanh, tổ chức xã hội, tiền tiết kiệm cá nhân vốn huy động từ nguồn khác Đầu tư trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền (3) quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" 3.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Thứ nhất, chủ đầu tư nước phải đóng góp số lượng vốn tối thiểu theo quy định nước nhận đầu tư để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Luật Đầu tư nước Việt Nam quy định chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án Thứ hai, quyền quản lý, điều hành kinh doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phụ thuộc vào mức độ đóng góp vốn Nếu nhà đầu tư góp vốn 100% doanh nghiệp hoàn toàn chủ đầu tư nước quản lý điều hành Nói tóm lại tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi cao quyền điều hành, quản lý định lớn Thứ ba, lợi nhuận chủ đầu tư phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh phân chia theo tỷ lệ góp vốn sau nộp thuế trả lợi tức cổ phần Thứ tư, FDI thực thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn phần doanh nghiệp hoạt động sáp nhập doanh nghiệp với Thứ năm, FDI không gắn liền với di chuyển vốn mà cịn gắn liền với chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm quản lý tạo thị trường cho phía đầu tư phía nhận đầu tư Thứ sáu, FDI gắn liền với hoạt động kinh doanh quốc tế công ty đa quốc gia Thứ bảy, FDI chịu chi phối phủ, bị phụ thuộc vào mối quan hệ nước chủ nhà nước tiếp nhận đầu tư 3.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Các hoạt động FDI phân loại dựa theo nhiều hình thức khác nhau, cụ thể: (i) theo cách thức xâm nhập; (ii) theo định hướng nước nhận đầu tư; (iii) theo hình thức pháp lý (i) Theo cách thức xâm nhập Đầu tư (new investment) việc công ty đầu tư để xây dựng sở sản xuất, sở marketing hay sở hành mới, trái ngược với việc mua lại sở sản xuất kinh doanh hoạt động Mua lại (acquisitions) việc đầu tư hay mua trực tiếp công ty hoạt động hay sở sản xuất kinh doanh Sáp nhập (merge) dạng đặc biệt mua lại mà hai cơng ty góp vốn chung để thành lập cơng ty lớn Sáp nhập hình thức phổ biến cơng ty có quy mơ họ có khả hợp hoạt động sở cân tương đối (ii) Theo định hướng nước nhận đầu tư FDI thay nhập khẩu: Hoạt động FDI tiến hành nhằm sản xuất cung ứng cho thị trường nước nhận đầu tư sản phẩm mà trước nước phải nhập Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hình thức FDI dung lượng thị trường, rào cản thương mại nước nhận đầu tư chi phí vận tải FDI tăng cường xuất khẩu: Thị trường mà hoạt động đầu tư “nhắm” tới không dừng lại nước nhận đầu tư mà thị trường rộng lớn tồn giới có thị trường nước chủ đầu tư Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến dòng vốn FDI theo hình thức khả cung ứng yếu tố đầu vào với giá rẻ nước nhận đầu tư nguyên vật liệu, bán thành phẩm FDI theo định hướng khác phủ: Chính phủ nước nhận đầu tư áp dụng biện pháp khuyến khích đầu tư để điều chỉnh dịng vốn FDI chảy vào nước theo ý đồ (iii) Theo hình thức pháp lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh: văn ký kết hai bên nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà quy định rõ trách nhiệm chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp thành lập nước sở sở hợp đồng liên doanh ký kết hai bên nhiều bên, trường hợp đặc biệt thành lập sở Hiệp định ký kết quốc gia, để tiến hành đầu tư kinh doanh nước sở Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập quốc gia sở tại, tự quản lý chịu trách nhiệm kết kinh doanh BOT (Build-Operate-Transfer) có nghĩa Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao: hình thức đầu tư dạng hợp đồng nhà nước kêu gọi nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn xây dựng trước (Buid), sau vận hành khai thác (Operate) thời gian cuối chuyển giao (Transfer) cho nhà nước sở 3.1.4 Vai trò đầu tư trực tiếp nước Đối với nước đầu tư: Đầu tư nước giúp nâng cao hiệu sử dụng lợi sản xuất nước tiếp nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư xây dựng thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định, với giá phải Mặt khác, đầu tư nước giúp bành trướng sức mạnh kinh tế nâng cao uy tín trị Thơng qua việc xây dựng nhà máy sản xuất thị trường tiêu thụ nước mà nước đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước Đối với nước nhận đầu tư: (i) Đối với nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn việc giải khó khăn kinh tế, xã hội thất nghiệp lạm phát Qua FDI tổ chức kinh tế nước mua lại cơng ty doanh nghiệp có nguy phá sản, giúp cải thiện tình hình tốn tạo việc làm cho người lao động FDI tạo điều kiện tăng thu ngân sách hình thức loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo môi trường cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại, giúp người lao động cán quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý nước khác; (ii) Đối với nước phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải phần nạn thất nghiệp nước FDI giúp nước phát triển khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài Nhờ mà mâu thuẫn nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài khan giải quyết, đặc biệt thời kì đầu q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Theo sau FDI máy móc thiết bị công nghệ giúp nước phát triển tiếp cận với khoa học - kỹ thuật Q trình đưa cơng nghệ vào sản xuất giúp tiết kiệm chi phí nâng cao khả cạnh tranh nước phát triển hên thị trường quốc tế 3.2 Cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước 3.2.1 Điều kiện thực đầu tư trực tiếp nước Các nhà đầu tư thuộc tất loại hình doanh nghiệp nhà đầu tư cá nhân Việt Nam, ngoại trừ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực dầu khí số lĩnh vực đặc thù địa bàn đầu tư đặc thù thực theo quy định riêng Chính phủ, đầu tư trực tiếp nước đáp ứng điều kiện sau: i) Có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài; ii) Thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Việt Nam; iii) Tuân thủ quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn nhà nước trường hợp sử dụng vốn nhà nước để đầu tư trực tiếp nước ngoài; iv) Được Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư Một số lĩnh vực khuyến khích, cấm, hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngoài, danh mục Thủ tướng Chính phủ ban hành tình hình kinh tế - xã hội thời kỳ 3.2.2 Quản lý dòng tiền đầu tư trực tiếp nước Mọi giao dịch chuyển ngoại tệ từ Việt Nam nước từ nước vào Việt Nam liên quan đến dự án đầu tư thực thông qua tài khoản ngoại tệ mở tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối Việt Nam đăng ký với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư nước để thực hoạt động đầu tư sau đáp ứng điều kiện sau: i) Đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư ii) Dự án đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền nước tiếp nhận đầu tư chấp thuận theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư Việc chuyển ngoại tệ nước trước cấp Giấy chứng nhận đầu tư để nghiên cứu, chuẩn bị dự án đầu tư thực theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối quy định khác pháp luật có liên quan Việc chuyển vốn đầu tư nước phải tuân thủ quy định pháp luật quản lý ngoại hối, xuất khẩu, chuyển giao công nghệ quy định khác pháp luật có liên quan 3.2.3 Chuyển lợi nhuận nước Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày có tốn thuế văn có giá trị pháp lý tương đương theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, nhà đầu tư phải chuyển toàn lợi nhuận khoản thu nhập khác từ dự án đầu tư Việt Nam Trường hợp có nhu cầu kéo dài thời hạn quy định khoản Điều này, nhà đầu tư phải có văn đề nghị nêu rõ lý gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, định Việc gia hạn thực không 02 lần, lần không 06 tháng 3.2.4 Dùng lợi nhuận để đầu tư nước Trường hợp dùng lợi nhuận thu từ dự án đầu tư nước để tái đầu tư vào dự án đầu tư phải Bộ Kế hoạch Đầu tư điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định hành Trường hợp dùng lợi nhuận thu từ dự án đầu tư nước để đầu tư vào dự án khác nước ngồi phải Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án khác 3.2.5 Thực chế độ báo cáo đầu tư nước Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày dự án đầu tư chấp thuận theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, nhà đầu tư phải có văn thơng báo thực dự án đầu tư kèm theo văn chấp thuận dự án đầu tư văn có giá trị pháp lý tương đương theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Thương mại, Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật, Bộ Ngoại giao, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà đầu tư đặt trụ sở Văn thơng báo thực dự án đầu tư gồm nội dung sau: a) Tên, địa trụ sở tổ chức kinh tế nước ngoài; tên, địa chi nhánh, văn phịng đại diện (nếu có) b) Mục tiêu đầu tư, lĩnh vực đầu tư c) Vốn đầu tư tổ chức kinh tế nước ngoài; phần vốn tham gia nhà đầu tư d) Thông tin người đại diện nhà đầu tư người đại diện tổ chức kinh tế nước gồm: họ, tên, địa thường trú (tại Việt Nam nước ngoài), chức vụ, số chứng minh thư nhân dân số hộ chiếu Trường hợp có thay đổi nội dung thông báo, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có thay đổi, nhà đầu tư có văn thông báo nội dung thay đổi gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư Hàng năm, thời hạn 06 tháng, kể từ ngày có báo cáo tốn thuế văn có giá trị pháp lý tương đương theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, nhà đầu tư có văn báo cáo tình hình hoạt động dự án đầu tư kèm theo báo cáo tốn thuế văn có giá trị pháp lý tương đương theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Thương mại, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà đầu tư đặt trụ sở 3.2.6 Nghĩa vụ tài Nhà đầu tư có trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Việt Nam theo quy định pháp luật Trường hợp dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư mức thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam phần lợi nhuận chuyển nước áp dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng dự án đầu tư nước lĩnh vực đầu tư Trường hợp nước tiếp nhận đầu tư quốc gia thuộc vùng lãnh thổ ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam nghĩa vụ thuế nhà đầu tư Nhà nước Việt Nam thực theo quy định Hiệp định Trường hợp nước tiếp nhận đầu tư quốc gia thuộc vùng lãnh thổ chưa ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam khoản thuế thu nhập doanh nghiệp 10 nộp nước tiếp nhận đầu tư khấu trừ tính thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Việc miễn thuế xuất tài sản mang nước để triển khai dự án đầu tư thực theo quy định pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 3.2.7 Trách nhiệm nhà đầu tư người lao động Nhà đầu tư trực tiếp thông qua tổ chức giới thiệu việc làm để tuyển dụng lao động Việt Nam theo quy định pháp luật lao động Việt Nam nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư phải thực đầy đủ thủ tục theo quy định pháp luật việc đưa người lao động Việt Nam nước làm việc dự án đầu tư; đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp người lao động Việt Nam nước ngoài; chịu trách nhiệm giải vấn đề phát sinh theo hợp đồng đưa người lao động Việt Nam nước làm việc dự án đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan 3.2.8 Thanh lý dự án đầu tư Ngay sau kết thúc dự án đầu tư, nhà đầu tư phải lý dự án đầu tư theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày kết thúc việc lý dự án đầu tư, nhà đầu tư phải chuyển nước toàn khoản thu từ việc lý dự án đầu tư Trường hợp có nhu cầu kéo dài thời hạn quy định khoản Điều này, nhà đầu tư phải có văn đề nghị nêu rõ lý gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư xem xét, định Việc gia hạn thực lần không 06 tháng Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam 4.1 Mơi trường đầu tư Lào 4.1.1 Khung sách FDI Lào Ngày 19/04/1988 Quốc hội quốc gia ban hành Luật Đầ utuw nước ngoài, cho phép tổ chức, cơng ty, cá nhân nước ngồi đầu tư vào Lào Kể từ đời năm 1988 đến nay, Luật đầu tư nước sửa đổi, bổ sung lần vào năm 1994 2004 11 Bên cạnh đó, cịn có văn hướng dẫn, cụ thể hóa thi hành Luật Đầu tư nước ngồi văn có liên quan khác quy định thuế, chế độ tuyển dụng lao động, quản lý ngoại hối Hệ thống pháp luật đầu tư nước ngồi Lào cịn nhiều thiếu sót nhược điểm, coi tương đối thơng thống hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Nhà nước cịn khơng ngừng cải tiến hệ thống pháp luật đầu tư nước cho hoàn thiện, phù hợp hấp dẫn 4.1.2 Các yếu tố môi trường kinh tế Kinh tế Lào tiếp tục phát triển với tốc độ cao, liên tục, bình quân tăng trưởng GDP giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 5,8%, cấu kinh tế có nhiều chuyển dịch Năm 2020, dù chịu tác động nặng nề dịch bệnh Covid-19 Lào đạt mức tăng trưởng dương, hoàn thành nhiều dự án lớn kết nối hạ tầng, có thành tựu quan trọng lĩnh vực lượng, giáo dục, khoa học, kỹ thuật GDP bình quân đầu người Lào năm 2020 đạt khoảng 2.664 USD Tuy nhiên, tác động tiêu cực từ đại dịch Covid19 khiến kinh tế Lào tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, tỷ lệ lạm phát cao, trung bình tháng đầu năm 9% Trong năm 2021, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội thu ngân sách năm gặp nhiều khó khăn, thách thức Lào quốc gia có dân số ít, thị trường nhỏ, khó phát triển sản xuất theo quy mơ, đa số sản phẩm, nguyên liệu nhập khẩu, chi phí tương đối cao, q trình đầu tư cần ý nghiên cứu chi phí sản xuất quy mô thị trường Cơ sở hạ tầng Lào cịn phát triển, ngành cơng nghiệp khó phát triển, chi phí vận chuyển hàng hóa tương đối cao, thời gian dài, thiếu hụt nguồn cung than, khí đốt, tài nguyên thủy điện lớn hệ thống điện lưới phát triển chưa hoàn thiện, nước cịn 1/6 số thơn khơng có điện Nguồn cung lao động Lào thiếu hụt, chất lượng nguồn lao động chưa cao, lao động thường không đồng ý tăng ca, tăng suất Lào có tiềm thủy điện dồi dào, ngồi phục vụ nhu cầu nước cịn có tiềm xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu lượng phục vụ phát triển ngày lớn nước ta Mặc dù thị trường không lớn với xuất phát điểm thấp, tốc độ phát triển nhanh, quy mô thị trường ngày lớn, cầu hàng hóa ngày đa dạng, thị trường tiềm cho hàng hóa tiêu dùng Việt Nam Hệ thống hạ tầng giao thông Lào phát triển mạnh mẽ với dự án đường sắt quy mô lớn triển khai thời gian tới Chi phí vận chuyển hàng hóa, vật liệu giảm xuống, từ mở hội cho lĩnh vực sản xuất thương mại Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên Lào thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, trồng Việt Nam 12 có kinh nghiệm phát triển cà phê, rau củ quả, chăn ni gia súc, ni cá có tiềm đầu tư Lào có số danh lam thắng cảnh nhiều tiềm khai thác, hội hợp tác đầu tư, phát triển tuyến du lịch cho doanh nghiệp Việt Nam 4.1.3 Các yếu tố tạo thuận lợi kinh doanh Đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, số chế định cụ thể thể khuyến khích bảo hộ Nhà nước Lào: - Nhà đầu tư nước bảo đảm quyền kinh doanh thời hạn từ 10 đến 15 năm, trường hợp đặc biệt thời hạn kéo dài - Được Nhà nước Lào bảo hộ vốn, yêu cầu kinh tế quốc dân phải quốc hữu hóa xí nghiệp Nhà nước Lào mua lại theo giá hợp lý, hai bên thỏa thuận - Nhà đầu tư chuyển vốn lợi nhuận nước ngoài, khuyến khích đầu tư trở lại (tái đầu tư) Nhà đầu tư nước ngồi hưởng ưu đãi thuế (miễn giảm thuế hay nhiều lần, thời gian dài hay ngắn, loại thuế phải nộp) tùy theo lĩnh vực đầu tư - Nhà đầu tư nước ngồi sử dụng cơng nhân lao động Lào Về hoạt động xúc tiến đầu tư, công tác xúc tiến đầu tư Lào phân chia đơn vị khác nhau: Bộ Kế hoạch Đầu tư: Chịu trách nhiệm xây dựng sách đầu tư hoạch định kế hoạch chiến lược xúc tiến đầu tư chung Hiện chưa có phịng ban Bộ Kế hoạch Đầu tư đảm nhận hồn tồn cơng tác xúc tiến đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh thủ đô: Chịu trách nhiệm thực thi sách đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư hoạch định quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước phạm vi tỉnh Ở thời điểm tại, Lào chưa có chiến lược xúc tiến đầu tư đồng tầm quốc gia Khơng có quan xúc tiến đầu tư thành lập riêng từ tầm trung ương đến địa phương 13 4.2 Tình hình đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào 4.2.1 Tổng quan tình hình đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước cho 237 dự án đầu tư sang Lào, với tổng vốn đăng ký đầu tư đạt khoảng 5,34 tỷ USD Lào đứng thứ tổng số 78 quốc gia vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư nước Việt Nam Việt Nam đứng vị trí thứ số nhà đầu tư Việt Nam Lào (sau Trung Quốc Thái Lan) Đáng ý, sau thời gian suy giảm, đầu tư Việt Nam vào Lào có xu hướng tăng trở lại theo hướng bền vững Năm 2021, vốn đầu tư từ Việt Nam sang Lào đạt 118,3 triệu USD, tăng 33,3% so với năm 2020 Trong tháng đầu năm 2022, có dự án cấp dự án điều chỉnh tăng vốn Tổng vốn đăng ký 65,92 triệu USD, tăng 2,5 lần so với kỳ năm 2021 Một số dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Lào có hiệu quả, tiếp tục tăng vốn đầu tư mở rộng thời gian tới Về địa bàn đầu tư: Các dự án đầu tư Việt Nam có mặt tất 18 tỉnh, thành phố Lào, tập chung chủ yếu thủ Viêng Chăn, tỉnh Viêng Chăn tỉnh Nam Trung Lào Lĩnh vực đầu tư: chủ yếu tập trung vào lượng; thứ hai lĩnh vực dịch vụ, hạ tầng; thứ ba lĩnh vực khai khoáng, thứ tư lĩnh vực nơng lâm nghiệp ; cịn lại thuộc số lĩnh vực khác như: bất động sản, ngân hàng, viễn thông, chế biến, chế tạo Nhiều dự án doanh nghiệp Việt Lào sau vào hoạt động không tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương mà giúp bà thay đổi tư sản xuất thói quen sinh hoạt hàng ngày Một số dự án đầu tư Lào vào hoạt động, đạt kết tốt dự án mạng viễn thông Viettel Lào, dự án lĩnh vực ngân hàng, dự án Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam, dự án phân phối xăng dầu PV Oil, Petrolimex… 4.2.2 Tình hình đầu tư sang số lĩnh vực kinh tế trọng điểm Trong lĩnh vực lượng: Có dự án thủy điện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sang Lào, với tổng công suất đạt 1.008 MW, tổng vốn đầu tư khoảng 1,47 tỷ USD Đến nay, có 02 dự án vào hoạt động dự án thuỷ điện Xekaman Xekaman vào vận hành phát điện thương mại, Trong lĩnh vực khoáng sản: Hiện có 65 dự án đầu tư Lào với tổng vốn đăng ký 970 triệu USD, 33 dự án tìm kiếm, 21 dự án thăm dị, 03 dự án làm 14 nghiên cứu khả thi 08 dự án khai thác Các dự án khai thác chủ yếu thạch cao, chì kẽm, barit, quặng sắt, antimon, vàng sa khống… với trữ lượng cịn khiêm tốn Trong lĩnh vực nơng, lâm nghiệp có 48 dự án, với tổng vốn đầu tư 903 triệu USD, chủ yếu trồng cơng nghiệp, với khoảng gần 100.000 - Tập đồn cơng nghiệp Cao su Việt Nam trồng gần 26.710 cao su, có khoảng 13.358 khai thác mủ - Cơng ty Cổ phần Hồng Anh Gia Lai Chính phủ Lào cho thuê dài hạn khoảng 30.000 đất để trồng cao su, mía đường, dầu cọ, ăn trái trồng cỏ nuôi bị Trong lĩnh vực dịch vụ có số dự án có quy mơ lớn như: - Dự án tổ hợp sân Golf khách sạn, nhà với tổng vốn đầu tư tỷ USD Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh Golf Long Thành; - Các dự án xây dựng hệ thống phân phối xăng dầu Tổng Công ty Dầu Việt Nam Tập đoàn xăng dầu Việt Nam; - Dự án mạng viễn thơng Lào Tập đồn Viettel mạng lớn hiệu Lào 4.2.3 Công tác quản lý hỗ trợ hoạt động đầu tư Lào Việt nam Năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 83/2015/NĐ-CP ngày 25/9/2015 Chính phủ quy định đầu tư nước ngồi có nhiều nội dung mới, tạo điều kiện thuận lợi trình cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước thực dự án đầu tư nước ngoài, cho phép chuyển tiền thực số thủ tục đầu tư trước cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước Ngày 23/10/2015, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư số 09/2015/TTBKHĐT hướng dẫn hồ sơ đầu tư nước Năm 2014, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Đầu tư mới, có Chương V quy định đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai dự án đầu tư nước Năm 2013, Chính phủ Việt Nam ký kết Nghị định thư với Chính phủ Lào việc sửa đổi, bổ sung Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư hai nước ký kết năm 1996, tạo khuôn khổ pháp lý thúc đẩy hợp tác đầu tư Việt Nam với Lào phù hợp với điều kiện thực tế 15 Đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam sang Lào Theo Bộ Kế hoạch đầu tư, tính đến hết năm 2017, hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam phủ khắp 17/18 tỉnh, thành phố Lào Việt Nam đứng thứ số nước có hoạt động đầu tư Lào Lào nước có số doanh nghiệp Việt đầu tư nước lớn Đến năm 2022, Theo Bộ trưởng Khamjane Vongphosy, Việt Nam giữ vững vị trí nằm top đầu nước có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) lớn Lào với 417 dự án có tổng giá trị đầu tư lên tới 4,3 tỷ USD Việt Nam đầu tư vào Lào với đa dạng ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng Điển hình như: nông nghiệp, sản xuất, lượng, mặt hàng thiết yếu xăng dầu, hàng tiêu dùng, Bên cạnh đó, Việt Nam trọng đến đầu tư dịch vụ du lịch, nhà hàng, khách sạn, trung tâm thương mại Đánh giá hoạt động đầu tư Việt Nam sang Lào theo mơ hình SWOT Điểm mạnh: Thứ nhất, Việt Nam hiểu biết thị trường Lào cách tương đối rõ ràng : tương đồng lịch sử phát triển, mối quan hệ hợp tác lâu dài hai quốc gia hầu hết lĩnh vực kinh tế - trị - xã hội Thứ hai, hoạt động đầu tư nước Việt Nam đa dạng Cụ thể: (1) Đầu tư đa dạng ngành: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ (2) Đa dạng quy mô đầu tư: có nhiều dự án vài trăm ngàn USD, có dự án vài trăm triệu USD (có dự án tỷ USD – cấp giấy phép Lào) (3) Đa dạng hình thức đầu tư: 100% vốn liên doanh; hợp đồng hợp tác kinh doanh; hợp đồng phân chia sản phẩm (dầu khí); chuyển nhượng quyền thương hiệu… (4) Đa dạng thành phần kinh tế tham gia đầu tư nước ngoài: doanh nghiệp Nhà nước; doanh nghiệp tư nhân; doanh nghiệp liên doanh với nước (Vietsovpetro); cá nhân… (5) Đa dạng loại hình doanh nghiệp tham gia đầu tư: Tập đồn kinh tế, doanh nghiệp có quy mơ vừa, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Thứ ba, Việt Nam hình thành đội ngũ doanh nhân có lực đàm phán đấu thầu quốc tế (ngành dầu khí, xây dựng) liên doanh với nước ngồi để tổ chức thực đầu tư nước Điểm yếu: 16 Thứ tiềm lực Việt Nam cịn hạn chế: lực tài chính, quản lý trình độ chun mơn doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế so với nước khác có tiềm lực tài Trung Quốc, Thái Lan… đầu tư vào Lào Thứ hai doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào chưa nắm vững luật pháp, sách cịn chưa tn thủ đầy đủ quy định nước sở Một vài doanh nghiệp Việt Nam vi phạm pháp luật bạn, không làm ăn nghiêm túc, dẫn tới làm uy tín nhà đầu tư Cơ hội: Việt Nam gia nhập Asean từ năm 1995 việc hình thành cộng đồng kinh tế chung AEC vào cuối năm 2015 lợi vô thuận lợi cho Việt Nam nâng cao vị thế, mở rộng tăng cường quan hệ song phương với nước ASEAN, đặc biệt Lào Hiện nay, mối quan hệ Lào Việt Nam ngày bền chặt Việt Nam nhận ưu đãi hấp dẫn đầu tư trực tiếp FDI vào Lào Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật đầu tư nước Lào ngày hoàn thiện Điều tạo thuận lợi lớn cho Việt Nam việc đầu tư vốn FDI vào đất nước Thách thức: Việt Nam gặp nhiều khó khăn thủ tục hành chính, quy hoạch đất đai, thiếu quán áp dụng sách, đặc biệt quy định địa phương đặt áp dụng ngồi sách Lào Đây khó khăn hoạt động đầu tư Lào Ngoài ra, lực lượng lao động tạo thách thức lớn Việt Nam đầu tư sang Lào Cụ thể, lực lượng lao động Lào hạn chế, trình độ chun mơn thấp, khơng đáp ứng nhu cầu lao động nhà đầu tư số lượng lẫn chất lượng, ý thức, kỷ luật lao động Một số ngành nghề, lĩnh vực địi hỏi lao động trình độ cao khó tuyển dụng, phần lớn doanh nghiệp phải đưa lao động từ Việt Nam sang, dẫn đến phải tăng chi phí đầu tư Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào 6.1 Nhóm giải pháp chiến lược sách Chính phủ Việt Nam Một là, cần hồn thiện hệ thống luật pháp, sách đầu tư nước ngồi Chính phủ cần hồn thiện hệ thống luật pháp đầu tư nước theo hướng đơn giản 17 hoá thủ tục cấp giấy phép đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Cụ thể nghiên cứu loại bỏ thủ tục xác minh, kiểm tra phức tạp, không thật cần thiết hay kết hợp việc cho phép chế đặc thù, sách ưu đãi thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư nước để hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư Ngồi ra, Chính phủ nên nghiên cứu bổ sung quy định chuyển phần kinh phí nước để phục vụ khảo sát, lập dự án trước có dự án phê duyệt cấp phép thức; hình thức đầu tư gián tiếp, mua bán – sáp nhập doanh nghiệp Hai là, cần bổ sung, hồn thiện sách ưu đãi Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào, Chính phủ cần bổ sung, hồn thiện hệ thống sách ưu đãi Đối với số dự án đầu tư để thực mục tiêu quan trọng, có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta sản xuất điện xuất Việt Nam, khai thác số khoáng sản thiết yếu phục vụ sản xuất, chế biến nước, dự án có tác động mạnh đến tăng cường quốc phịng an ninh, Chính phủ nên có sách ưu đãi tín dụng như: (1) Giao số ngân hàng Việt Nam thu xếp phần nguồn vốn thực dự án phủ Việt Nam xem xét bảo lãnh cho khoản vay thực dự án, khoản vay tín dụng trung, dài hạn (2) Ban hành hướng dẫn cụ thể chế tiếp cận nguồn vốn, quy định ưu đãi khoản vay, bảo lãnh, bảo đảm tính minh bạch (3) Nghiên cứu, lựa chọn số ngân hàng thương mại nhà nước để cung cấp nguồn tài hỗ trợ cho đầu tư doanh nghiệp Việt Nam vào Lào (4) Áp dụng điều kiện, chế linh hoạt quy định chung hạn mức tín dụng cho vay, tài sản bảo đảm cho khoản vay để doanh nghiệp dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư (5) Khuyến khích, tạo điều kiện để chi nhánh ngân hàng Việt Nam Lào mở rộng quy mô, đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ nên nghiên cứu, xây dựng sách ưu đãi thuế doanh nghiệp đầu tư số lĩnh vực đặc thù sản xuất điện xuất Việt Nam, cung cấp nguyên liệu, khai thác số khoáng sản thiết yếu phục vụ sản xuất, chế biến nước Để giúp doanh nghiệp đối phó với tình trạng thiếu lao động Lào, Chính phủ nên nghiên cứu, xây dựng sách doanh nghiệp đầu tư vào Lào Cần xây dựng sách hỗ trợ đào tạo lao động Việt Nam sang làm việc Lào Cần bổ sung chế đặc thù tiền lương, bảo hiểm chế độ khác người lao động Việt Nam làm việc dự án doanh nghiệp Việt Nam Lào Cần nghiên cứu sách chế độ lao động doanh nghiệp làm việc 18 dự án khu vực đặc biệt khó khăn Lào Ngồi cần sửa đổi chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại vùng biên giới Việt Nam – Lào Ba là, cần xây dựng sách hỗ trợ cụ thể số dự án ưu tiên Xây dựng sách cụ thể hỗ trợ số dự án đầu tư lớn Lào lĩnh vực lượng, nơng nghiệp, khai thác chế biến khống sản, dự án liên quan đến an ninh – quốc phòng Bốn là, cần tăng cường công tác thông tin, hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp Việt Nam vào Lào Cập nhật chế, sách đầu tư nước ngồi Lào thơng báo kịp thời cho doanh nghiệp Việt Nam Biên soạn, phổ biến tài liệu luật pháp, sách, mơi trường hội đầu tư Lào giúp doanh nghiệp hiểu rõ luật pháp, phong tục tập quán, đặc điểm nhân lực Lào từ thích nghi tốt với môi trường đầu tư Lào Năm là, cần kết hợp hiệu hoạt động viện trợ, cung cấp ODA với đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào Ngoài dịng vốn từ khu vực tư nhân, Chính phủ Việt Nam trực tiếp đầu tư, viện trợ cho số dự án Lào Việc kết hợp hiệu hoạt động viện trợ, cung cấp ODA với đầu tư trực tiếp hỗ trợ xây dựng mạng lưới hạ tầng khu vực có dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận tốt với nguồn nguyên vật liệu, dịch vụ xây dựng, viễn thông dịch vụ liên quan Ngồi ra, ODA đóng vai trị định hướng dịng vốn FDI Ví dụ để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh gần biên giới hai nước, Chính phủ Việt Nam tài trợ cho dự án phát triển sở hạ tầng, kết nối giao thông khu vực Như vậy, môi trường đầu tư khu vực gần biên giới có lợi cạnh tranh so với khu vực khác, từ thu hút nhiều doanh nghiệp Việt Nam sang đầu tư Sáu là, cần nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Chính phủ cần có biện pháp nhằm cải thiện ý thức chủ đầu tư để họ có trách nhiệm thực đầu tư, bảo đảm hài hịa lợi ích doanh nghiệp, lợi ích quốc gia Việt Nam, lợi ích Lào Chính phủ cần quản lý chặt chẽ, đảm bảo doanh nghiệp thực cam kết tiến độ, chất lượng dự án đầu tư, cam kết an sinh xã hội cho địa phương Lào Đây tiền đề quan trọng để doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ tốt với nhân dân quyền cấp, từ có điều kiện đầu tư tốt Bảy là, cần tăng cường vai trị Hiệp hội doanh nghiệp Chính phủ cần có biện pháp thúc đẩy liên kết, hợp tác doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Lào, việc chia sẻ thông tin thị trường, kinh nghiệm kinh doanh hỗ trợ tài lẫn cần thiết Cụ thể, hiệp hội có vai trò quan trọng việc phối hợp 19

Ngày đăng: 15/04/2023, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan