PowerPoint Presentation KINH DOANH QUỐC TẾ Nhóm 5 Nguyễn Hoàng Diệu Linh Ung Thị Mỹ Nhung Bùi Trần Mai Thư Lê Thị Thu Yến Giảng viên Trần Thị Hải Đề tài Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay tại Việt Nam Phụ lục Cơ sở lí luận thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam Thực trạng thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian tới 01 02 03 04 Phần 1 Cơ sở lí luận thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoà.
Trang 1KINH DOANH QUỐC TẾ
Nhóm 5 :
- Nguyễn Hoàng Diệu Linh - Ung Thị Mỹ Nhung
- Bùi Trần Mai Thư - Lê Thị Thu Yến
Giảng viên : Trần Thị Hải
Đề tài : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay tại Việt Nam.
Trang 2Phụ lục :
Cơ sở lí luận thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Thực trạng thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài thời gian tới
01020304
Trang 3Phần 1 : Cơ sở lí luận thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam
1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI :
- Đầu tư trực tiếp nước
Trang 41.1.2 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp
Trang 51.2 Sự cần thiết và nội dung của thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài :
1.2.1 Sự cần thiết :
- Thu hút vốn đầu tư.
- Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu.
- Tăng số lượng việc làm và đào tạo công nhân.
- Tăng nguồn thu ngân sách - Tiếp thu công nghệ, bí quyết quản lý.
Trang 61.2.2 Nội dung:
- Lập kế hoạch huy động vốn :
+ Thu hút đầu tư chiều sâu + Tỷ lệ đầu tư hài hòa giữa đối tác nước ngoài tại VN.
+ Rào cản kỹ thuật để hạn chế các dự án xấu.
Trang 7- Chính sách thu hút vốn FDI:
+ Ưu đãi thuế, đất đai, thuận lợi trong việc chu
+ Khuyến khích các mối liên kết giữa các tập đoàn xuyên quốc gia với doanh nghiệp.
Trang 8- Các hình thức thu hút FDI:
+ Doanh nghiệp liên doanh.
+ Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài + Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng + Đầu tư thông qua công ty mẹ và con + Hình thức công ty cổ phần.
+ Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài + Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập.
Trang 9Phần 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư FDI
2.1 Các nhân tố bên trong: - Điều kiện tự nhiên Việt Nam :
+ Là quốc gia nằm ở cực Đông bán đảo Đông Dương.
+ Tiếp giáp với các quốc gia: Thái Lan, Lào, Trung Quốc và Biển Đông.
+ Có hình thể chữ S,đường bờ biển dài và thềm lục địa + Khí hậu đa dạng, địa hình thuận lợi.
Trang 10- Điều kiện kinh tế :
+ Xóa đói giảm nghèo + Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực
+ Cơ sở hạ tầng chuyển đổi theo hướng hiện đại.
+ Cơ sở hạ tầng KT - XH cải thiện về số lượng và chất lượng.
- Điều kiện xã hội :
+ Yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn địa điểm của nhà đầu tư.
+ Thay đổi lĩnh vực kinh doanh.
Trang 11- Hệ thống cơ sở hạ tầng:
+ Còn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, kém tính kết nối.
+ Hạ tầng công nghệ đã được nâng cao rõ so với kì trước.
chính sách thu hút công nghệ nước ngoài để đổi mới công nghệ -> nâng cao năng lực công nghệ quốc gia.
Trang 122.2 Các nhân tố bên ngoài:
- Xu hướng đầu tư FDI trên thế giới:
+ Các nước phát triển Châu Á là khu vực thu hút FDI lớn nhất thế giới.
+ FDI ở Châu Phi, châu Mỹ La Tinh và vùng Caribe chững lại.
+ Mỹ là nước thu hút FDI lớn nhất thế giới.
Trang 13- Xu hướng đầu tư vào Việt Nam:
+ Điểm sáng thu hút đầu tư trong khu vực và quốc tế.
+ Nổ lực vượt bậc và đạt được những kết quả quan trọng + Cuối năm 2015 có 8 nước ASEAN đầu tư FDI vào VN.
Trang 14• Chính sách đầu tư:
2.3 Chính sách thu hút vốn FDI vào Việt Nam:
- Khuyến khích đầu tư vào địa
tăng thu hút nguồn vốn FDI, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cấp công nghệ, tạo việc làm.
Trang 15• Kết quả:
- FDI Việt Nam tăng liên tục qua các năm - Độ mở kinh tế ngày càng lớn.
- Tỉ trọng đóng góp FDI trong GDP tăng.
- Tạo việc làm cho người lao động.
Trang 16Phần 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian tới
3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển Việt Nam năm 2020 và các năm tới:
- Đầu tư FDI đã đóng góp rất tích cực vào thành tựu tăng trưởng và phát triển của nước ta thời gian qua.
- Chính Phủ chỉ đạo đưa ra các mục tiêu chủ yếu: + Hoàn thiện hệ thống pháp luật.
+ Điều chỉnh nguyên tắc quản lý và phân cấp đầu tư.
+ Cấp giấy Chứng nhận đầu tư
+ Đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tư + Tăng cường công tác kiểm tra.
Trang 173.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư trong một số ngành:
• Công nghiệp – Xây dựng: phát triển và chuyển giao công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại , phát triển thêm ngành công nghệ phụ trợ.
• Dịch vụ: thúc đẩy mở cửa các lĩnh vực dịch vụ như: ngân hàng,tài chính, vận tải,…
• Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp: chế biến nông sản xuất khẩu, chăn nuôi, rừng.
Trang 183.3 Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam trong thời gian tới:
3.3.1 Nhóm giải pháp cải thiện môi trường đầu tư:
- Cải thiện cơ sở hạ tầng.
- Hoàn thiện chính sách thuế, ưu đãi đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Cải cách hành chính.
Trang 193.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
+ Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn.
+ Kế hoạch đào tạo thường xuyên
+ Nâng cao trình độ quản lý.
+ Đào tạo công nhân làm việc cho doanh nghiệp FDI.
Trang 203.3.3 Các giải pháp đối các doanh nghiệp và tổ chức:
- Đổi mới cơ chế, bộ máy ban quản lí, xúc tiến đầu
Trang 21Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe