Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

110 15 0
Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN ĐỨC VINH PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.,TS MAI HỒNG QUỲ TP Hồ Chí Minh - 2006 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (TIẾNG VIỆT) CNXH Chủ nghóa xã hội CNH Công nghiệp hoá ĐTNN Đầu tư nước HĐH Hiện đại hoá KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND y ban nhân dân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (TIẾNG ANH) AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIA Asean Investment Area Khu vực đầu tư ASEAN ANBIP APEC Non – Binding Các nguyên tắc đầu tư không Investment Principles ràng buộc APEC Asea Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Cooperation Á – Thái Bình Dương Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ASEM Asia – Europe Meeting Tiến trình hợp tác Á – u BIT Bilateral Investment Hiệp định đầu tư song phương APEC ASEAN Treatry BOT/BTO Build – Operate – Transfer/ Xây dựng, Kinh doanh, / BT Build – Transfer – Operate/ Chuyển giao/Xây dựng, chuyển Build – Transfer giao, kinh doanh/ Xây dựng, Chuyển giao BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định Thương mại EEC European Economic Cộng đồng kinh tế Châu u Community EU European Union Liên minh Châu u FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GATS General Agreement on Hiệp định chung thương mại Trade in Services dịch vụ General Agreement on Hiệp định chung thương mại Tariffs and Trade thuế quan International Centre for Trung tâm quốc tế giải Settlement of Investment tranh chấp đầu tư GATT ICSID Disputes IPAP Investment promotion Chương trình hành động Action Plan xúc tiến đầu tư M&A Merger Acquisition Mua lại sáp nhập MFN Most Favoured Nation Đại ngộ tối huệ quốc MNC/ Multinational Company/ Công ty đa quốc gia/ Công ty TNC Transnational Company xuyên quốc gia NAFTA North American Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Bắc Mỹ NT National Treatment Đãi ngộ quốc gia SL Sensitive List Danh mục nhạy cảm TEL Temporary Exclusion List Danh mục loại trừ tạm thời TRIMs Trade Related Investment Hiệp định biện pháp đầu Measures tư có liên quan đến thương mại Trade Related Aspects of Các khía cạnh thương mại có Intellectual Property Rights liên quan đến quyền sở hữu trí TRIPS tuệ UNCI- United Nations y ban Liên Hợp Quốc -TRAL Commisson on International luật Thương mại quốc tế Trade law VAT Value Added Taxe Thuế giá trị gia tăng WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu vận động chung Hiện nay, không quốc gia đạt tốc độ phát triển cao mà không mở hội nhập Đó hội thách thức lớn Việt Nam, việc ban hành sách pháp luật chủ động phục vụ cho yêu cầu Trong nước, nhu cầu vốn đầu tư lớn để đẩy nhanh tiến trình CNHHĐH FDI nguồn vốn mà nước huy động từ bên ngoài, với ưu dễ huy động, độ ổn định cao, kèm theo chuyển giao công nghệ, không gây nợ cho kinh tế hiệu cao, nguồn vốn FDI giữ vai trò ngày quan trọng Việt Nam, với xuất phát điểm kinh tế thấp, Việt Nam cần nhiều vốn công nghệ để đầu tư phát triển điều kiện khả tích lũy từ nội kinh tế Việt Nam hạn chế, trình độ công nghệ Dưới ánh sáng Đổi từ Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam, Luật Đầu tư nước Việt Nam đời từ năm 1987 tạo sở pháp lý thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Gần 20 năm qua, thu hút đầu tư trực tiếp nước đạt nhiều kết định qui mô, cấu đầu tư theo lãnh thổ – lónh vực, nhiên nhiều hạn chế, trước hết tính gia tăng tốc độ thu hút, hiệu sử dụng… thứ hai, việc “xé rào” cấp, địa phương việc ban hành sách khuyến khích thu hút đầu tư dẫn đến vi phạm Luật Đầu tư nước … Xét mặt chủ quan, nguyên nhân môi trường đầu tư quốc tế nước ta chưa thật ổn định hấp dẫn, trước hết điều kiện pháp lý Việt Nam nhiều lý chưa tiếp cận với chuẩn mực thông lệ quốc tế Quá trình sửa đổi, bổ sung liên tục Luật Đầu tư nước qua năm 1992, 1996, 2000 mang tính đối phó với phát sinh thực tiễn đặt trình thực thi luật Điều không với chủ trương, không đạt mục tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế xác định Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nghị 07 Bộ Chính trị khóa IX Hội nhập kinh tế quốc tế nội dung Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X “Cải thiện môi trường pháp lý kinh tế, đa dạng hóa hình thức chế để thu hút mạnh nguồn lực nhà đầu tư nước vào ngành nghề, lónh vực kinh doanh quan trọng Đổi phương thức quản lý nhà nước cải tiến mạnh mẽ thủ tục đầu tư, thực quy định Luật Đầu tư phù hợp với lộ trình thực cam kết quốc tế nước ta” Để đáp ứng cao nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam trình Hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng nhanh, nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp đến năm 2020 tất yếu đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Chúng ta thiếu công trình nghiên cứu cách toàn diện hướng điều chỉnh pháp luật đầu tư trực tiếp nước thông thoáng phải chặt chẽ hơn, an ninh kinh tế quốc gia, sách hỗ trợ doanh nghiệp nước cần tính đến, song quyền lợi ích nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam cần đảm bảo Phải đưa pháp luật đầu tư nước Việt Nam tiến đến chuẩn mực chung khu vực quốc tế tảng quan trọng đảm bảo cho môi trường đầu tư quốc tế Việt Nam, biện pháp hiểu hiệu trì tốc độ tăng trưởng cao kinh tế Việt Nam, ổn định liên tục Từ lý xác đáng trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” làm Luận văn Thạc só luật học Tình hình nghiên cứu Trong năm qua có nhiều viết công trình nghiên cứu công bố giác độ kinh tế, luật học có liên quan đến pháp luật Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Trong đó, công trình: - Công trình khoa học tập thể tác giả PGS.,TS Mai Ngọc Cường chủ biên công bố “Hoàn thiện sách tổ chức thu hút Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Đây công toàn diện Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam xem xét vấn đề khía cạnh kinh tế vó mô pháp lý - Luận án PTS luật học “Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Lê Mạnh Tuấn Luận án PTS luật học “Cơ chế điều chỉnh pháp luật lónh vực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Hoàng Phước Hiệp … Xem xét vấn đề đầu tư trực tiếp nước Việt Nam việc kiện toàn hiệu áp dụng pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Luận văn Thạc só luật học “Chế độ pháp lý doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước – thực trạng giải pháp hoàn thiện” Bùi Quốc Kỳ Luận văn Thạc só luật học “Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh – hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Trần Thị Liên Luận văn Thạc só luật học “Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Đầu tư trực tiếp nước theo phương thức hợp đồng BOT” Nguyễn Thị Láng Luận văn Thạc só luật học “Chế độ pháp lý doanh nghiệp liên doanh” Nguyễn Văn Kiên … Ở đây, hướng nghiên cứu gới hạn sâu vào làm sáng tỏ tính chất pháp lý nội dung cụ thể pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng, giải pháp hướng hoàn thiện Do vậy, nói Luận văn Thạc só luật học nghiên cứu cách toàn diện hướng điều chỉnh pháp luật đầu tư trực tiếp nước giai đoạn Việt Nam tham gia sâu, rộng vào hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn đưa hướng điều chỉnh cụ thể pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định FDI Luật Đầu tư 2005 hướng điều chỉnh pháp luật liên quan đến FDI phù hợp với quy định FDI khuôn khổ đa phương song phương mà Việt Nam thành viên Về mục tiêu nghiên cứu: Luận văn tập trung theo mục đích nghiên cứu sau: - Những nội dung bổ sung, điều chỉnh pháp luật đầu tư nước Việt Nam (1987- 2005) để tổng kết kinh nghiệm, xác định luận khoa học thực tiễn việc áp dụng pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Giải thích tinh thần Nhà làm luật nội dung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo Luật Đầu tư 2005 - Tiếp cận chuẩn mực pháp lý khu vực quốc tế đầu tư làm sở định hướng điều chỉnh pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo Luật Đầu tư 2005 thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (2006 – 2010) Nhằm mục đích nêu trên, Luận văn có nhiệm vụ sau: - Tổng kết thực tiễn, kinh nghiệm Việt Nam xây dựng triển khai pháp luật đầu tư trực tiếp nước nhằm giải thích ý chí Nhà làm luật điểm pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Luật Đầu tư 2005 - Nghiên cứu chuẩn mực pháp lý quốc tế đầu tư nước làm luận định hướng vấn đề pháp lý nội dung đầu tư trực tiếp nước Việt Nam điều kiện - Xác định hướng điều chỉnh cụ thể pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghóa Mác-Lênin quan điểm, chủ trương, đường lối xây dựng pháp luật nói chung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Đảng Nhà nước Việt Nam làm sở để phân tích, đánh giá Bên cạnh đó, Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, diễn giải, qui nạp dự báo Đồng thời, kết hợp nghiên cứu lý luận với kinh nghiệm thực tiễn xây dựng pháp luật đầu tư nước năm vừa qua Những đóng góp luận văn - Đưa giải thích chủ trương, sách pháp luật Đầu tư trực tiếp Việt Nam theo Luật Đầu tư 2005 - Tài liệu tham khảo việc học tập, giảng dạy nghiên cứu giáo viên, sinh viên trường Luật, Ngoại thương,… - Căn hướng dẫn thi hành pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo tinh thần, nội dung Luật Đầu tư 2005 phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Pháp luật đầu tư trực tiếp nước nội dung, bổ sung, điều chỉnh luật đầu tư nước Việt Nam (1987 – 2005) Chương 2: Những nội dung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Luật Đầu tư năm 2005 Chương 3: Định hướng điều chỉnh pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (2006-2010) CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ NHỮNG NỘI DUNG, BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH TRONG LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (1987 – 2005) 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (1987 – 2005) 1.1.1 Điều chỉnh pháp luật lónh vực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam FDI ngày quan trọng, số lượng doanh nghiệp có vốn FDI nhiều, quy mô vốn FDI ngày lớn, lónh vực địa bàn đầu tư ngày mở rộng tầm ảnh hưởng nước tiếp nhận đầu tư ngày cao Điều đó, đòi hỏi nước tiếp nhận vốn FDI đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam phải không ngừng hoàn thiện khung pháp luật thực định, để điều chỉnh hoạt động FDI phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước tiến trình CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Điều chỉnh pháp luật lónh vực FDI cho phép Nhà nước nhà ĐTNN bảo đảm chắn lường trước vấn đề xảy hoạt động FDI nước tiếp nhận đầu tư Việc điều chỉnh quan hệ ĐTNN pháp luật ĐTNN phải tuân theo nguyên tắc đặc trưng quy luật kinh tế, để đảm bảo cho quy định pháp luật ĐTNN thực sống theo dự kiến mong muốn Nhà nước tiếp nhận đầu tư Mặt khác, cần phải xác định mức độ, phạm vi quan hệ ĐTNN cần phải điều chỉnh, để đảm bảo lợi ích quốc gia, phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo đảm lợi ích nhà ĐTNN, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn Ba, lónh vực, ngành, nghề nhà ĐTNN góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN lónh vực ngành nghề đó; tiêu chí xác định dự án đầu tư nước, dự án ĐTNN; Doanh nghiệp liên doanh nhà đầu tư nước hay nước đầu tư trực tiếp, gián tiếp, trường hợp nhà ĐTNN sở hữu tỷ lệ định cổ phần chuyển từ hình thức đầu tư gián tiếp sang trực tiếp; tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN số lónh vực ngành nghề Chính phủ quy định Bốn, hình thức khuyến khích đầu tư trực tiếp nước tác động tới thương mại Năm, thủ tục đầu tư nhà ĐTNN, trình tự, thủ tục thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định chủ trương đầu tư, phân cấp thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh-đầu tư, ; doanh nghiệp có vốn ĐTNN đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư Sáu, quan quản lý Nhà nước đầu tư, tra đầu tư Bảy, sách ưu đãi, giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư Có thể nói, nhiều vấn đề lónh vực FDI cần quy định rõ ràng, hướng dẫn cụ thể Việc cần làm Việt Nam sửa đổi, điều chỉnh để xoá bỏ phân biệt, không rõ ràng Luật Đầu tư văn hướng dẫn Các quy định nay, phải lập dự án đầu tư để cấp giấy phép kinh doanh; dự án đầu tư nhà đầu tư lại phải đăng ký đăng ký điều chỉnh không tạo thuận lợi công tác quản lý Nhà nước, nhà đầu tư, lại tốn nhiều chi phí Cần thực chế độ “một cửa”, “đầu mối” việc quản lý điều hành lónh vực FDI đề thu hút dòng chảy đầu tư tiền vốn từ nhà ĐTNN Đối với Luật doanh nghiệp, mặt pháp lý Nhà nước nên thống đầu mối quản lý, đơn giản hoá thủ tục hành để đăng ký hoạt động thành lập doanh nghiệp nhà ĐTNN theo điều kiện, thủ tục, trình tự định; xoá bỏ giấy phép gây phiền hà cho doanh nghiệp Luật Đầu tư, quy định biện pháp bảo đảm đầu tư ĐTNN Việt Nam, quy định khuyến khích đầu tư, sách thu hút hỗ trợ ĐTNN; quy định giải tranh chấp, thủ tục giải tranh chấp đầu tư Đối với pháp luật chuyên ngành, quản lý lónh vực FDIù, “hậu kiểm” hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI quy định lónh vực cấm đầu tư, lónh vực đầu tư có điều kiện sở quy hoạch ngành cam kết mở của Việt Nam; quản lý đất đai, lao động, thuế, môi trường, xây dựng, y tế- kiểm dịch Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho nhà đầu tư, thông qua cạnh tranh, xoá bỏ độc quyền hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hướng dẫn, thực thi pháp luật cạnh tranh việc Nhà nước cải cách doanh nghiệp Nhà nước, đảm bảo vận hành chế thị trường, không hỗ trợ khối doanh nghiệp Nhà nước, mở cửa lónh vực, ngành mà doanh nghiệp Nhà nước giữ độc quyền, để bước nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện Việt Nam bước thực cam kết quốc tế Việc sửa đổi, điều chỉnh pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam điều tránh khỏi, nhằm đạt mục tiêu sau: Một, thực trình hội nhập kinh tế quốc tế; Hai, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam; Ba, thu hút nguồn vốn FDI để tăng lực sản xuất, kinh doanh, đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo sở vật chất-kỹ thuật kinh tế Sửa đổi, điều chỉnh pháp luật đầu tư tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2006-2010 cần bám sát vào nội dung cam kết song phương đa phương lónh vực đầu tư Tập trung vào hai vấn đề sau: Một, Xoá bỏ hạn chế tiếp cận thị trường hạn chế hoạt động nhà ĐTNN sở cam kết Việt Nam phù hợp với lộ trình hội nhập Xoá bỏ quy định hạn chế đầu tư, tiếp cận thị trường hàng hoá, dịch vụ Việt Nam: điều chỉnh danh mục đầu tư có điều kiện, xoá bỏ hạn chế hình thức đầu tư, điều chỉnh tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà ĐTNN; mở rộng lónh vực thu hút đầu tư; ưu đãi đầu tư; tăng thời hạn hoạt động nhà ĐTNN; điều chỉnh sách đất đai thông thoáng Hai, cải tiến mạnh mẽ thủ tục ĐTNN, vấn đề tồn lâu pháp luật Việt Nam thủ tục có liên quan đến FDI Cải tiến thủ tục liên quan đến FDI tách rời với vấn đề cải cách thủ tục hành Việt Nam Không thể cải tiến thủ tục liên quan đến cấp phép đầu tư, đăng ký kinh doanh, thẩm tra, Vấn đề Việt Nam, xây dựng chương trình quốc gia cải cách thủ tục hành thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Vai trò FDI Việt Nam phủ nhận, điều kiện nay, cạnh tranh thu hút FDI nước ngày trở nên gay gắt Bên cạnh đó, điều chỉnh pháp luật hoạt động FDI để bảo đảm quyền lợi Việt Nam yêu cầu tất yếu, phải thiết lập tiêu chuẩn đối xử tiến với hoạt động FDI phù hợp với thông lệ quốc tế để nâng cao sức cạnh tranh, tăng cường thu hút nguồn vốn Nghiên cứu điều chỉnh pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam cho thấy: Việt Nam mở cửa thu hút FDI muộn nước khu vực, ban hành hệ thống quy pháp pháp luật sách tạo sở cho việc thu hút có hiệu nguồn vốn FDI phục vụ cho việc pháp triển kinh tế-xã hội; Việt Nam nỗ lực việc thúc đẩy vốn đầu tư song phương cách ký kết BIT với nhiều quốc gia giới; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập nhiều tổ chức, diễn đàn khu vực liên khu vực; sửa đổi nhiều sách, pháp luật, có pháp luật liên quan đến hoạt động FDI theo tiêu chuẩn phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đặc biệt Luật Đầu tư Tuy nhiên, qua phân tích, pháp luật đầu tư trực tiếp nước Luật Đầu tư 2005 kết luận văn cho thấy quy định Luật Đầu tư dừng lại quy định khung, nhiều điểm chưa phù hợp với yêu cầu tự hóa FDI Trong văn hướng dẫn trì nhiều quy định hạn chế, phân biệt đối xử với FDI, hướng dẫn chưa rõ ràng, minh bạch, cần thiết đảm bảo cho Luật Đầu tư 2005 vào sống Mục tiêu, phương hướng đạo Đảng Nhà nước việc điều chỉnh pháp luật lónh vực FDI rõ ràng, để thu hút nguồn vốn FDI giai đoạn 2006-2010 thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, phục vụ CNH-HĐH đất nước, sớm đưa Việt Nam đến năm 2020 nước công nghiệp Đòi hỏi Việt Nam tâm xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Bên cạnh đó, triển khai thực cam kết Việt Nam với WTO đến Do đó, việc triển khai hướng dẫn Luật Đầu tư 2005 phải đảm bảo tương thích với cam kết quốc tế, phải loại bỏ quy định không phù hợp với nội dung GATT, thực TRIMs lónh vực FDI Các kết nghiên cứu luận văn cho thấy, nhiều vấn đề không quán trình triển khai Luật Đầu tư, nhiều vấn đề chưa hướng dẫn cụ thể, không phù hợp với tự hoá FDI theo thông lệ quốc tế; pháp luật FDI pháp luật chuyên ngành chưa tương thích chế định: Bảo đảm đầu tư; Hình thức đầu tư; Lónh vực, địa bàn đầu tư, ưu đãi hỗ trợ đầu tư; Thủ tục đầu tư; Triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước Trong giai đoạn 2006-2010, để tăng cường thu hút FDI sở tận dụng lợi sẳn có Việt Nam như: tình hình Chính trị ổn định, mội trường kinh doanh tốt, nguồn tài nguyên dồi dào, lực lượng lao động có tay nghề cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn Một mặt, Việt Nam đề sách nâng cao hiệu hội nhập lónh vực FDI, sửa đổi Luật Đầu tư, đổi công tác quản lý Nhà nước FDI Bên cạnh đó, cần phải tiếp tục sửa đổi pháp luật chuyên ngành theo hướng hoàn thiện quy định liên quan đến FDI làm sở pháp lý tạo môi trường đầu tư thật hấp dẫn, để nhà ĐTNN yên tâm đầu tư, kinh doanh Việt Nam Nếu thực đồng bộ, hoàn thiện việc điều chỉnh pháp luật lónh vực FDI nói trên, định Việt Nam chiến thắng việc thu hút nguồn vốn FDI phục vụ mục tiêu mà Đại hội Đảng X đề CNH-HĐH đất nước, sớm đưa Việt Nam thành nước công nghiệp vào năm 2020 PHỤ LỤC CÁC NGUYÊN TẮC ĐẦU TƯ KHÔNG RÀNG BUỘC CỦA APEC Công khai hoá tất luật lệ, qui định sách đầu tư; Thực MFN nhà đầu tư thành viên khác nhau; Thực NT nhà đầu tư nước việc thành lập, mở rộng, thực bảo hộ khoản đầu tư trừ ngoại lệ qui định; Khuyến khích ĐTNN không nới lỏng qui định sức khoẻ, an toàn môi trường; Giảm thiểu việc sử dụng biện pháp hạn chế gây phiền hà cho việc mở rộng thương mại đầu tư; Không trưng thu hay thực biện pháp có hậu tương tự trừ trường hợp mục tiêu xã hội sở không phân biệt đối xử phải bồi thường đầy đủ; Từng bước cho phép chuyển đổi tự chuyển nước cách nhanh chóng khoản tiền liên quan đến ĐTNN Giải tranh chấp thông qua tư vấn, đàm phán bên tranh chấp Nếu không thông qua Trọng tài phù hợp với cam kết quốc tế Trọng tài khác theo thoả thuận bên; Cho phép nhân viên kỹ thuật quản lý chủ chốt nước nhập cảnh lưu trú có thời hạn với mục đích liên quan đến đầu tư; 10.Tránh đánh thuế hai lần khoản ĐTNN 11.Các nhà đầu tư cần tuân thủ luật lệ, qui định, thị hành sách nước nhận đầu tư; 12.Giảm thiểu hàng rào thể chế luật lệ xuất PHỤ LỤC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ DÀNH NT CHO NHÀ ĐẦU TƯ CỦA HOA KỲ Thu hẹp tiến tới xóa bỏ hạn chế FDI Việt Nam cam kết loại bỏ vòng 5-7 năm số qui định pháp luật hành không phù hợp với Hiệp định TRIMs WTO (như yêu cầu xuất số sản phẩm công nghiệp; yêu cầu phát triển nguồn nguyên liệu dự án chế biến đường mía, dầu thực vật, sữa, gỗ; yêu cầu nội địa hóa ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử dân dụng) Đối với số yêu cầu cụ thể khác (quy định cân đối xuất, nhập yêu cầu quản lý ngoại hối hàng nhập khẩu), Việt Nam xóa bỏ sau ngày Hiệp định có hiệu lực Ngòai ra, Việt Nam cam kết sau Hiệp định có hiệu lực vòng từ 3-10 năm, xóa bỏ dần hạn chế tiếp cận thị trường dành NT, với số ngọai lệ định, cho nhà đầu tư Hoa Kỳ ngành dịch vụ gồm: (i) dịch vụ chuyên ngành (pháp lý, kiểm toán, kế toán, kiến trúc, tư vấn kỹ thuật, vi tính, quảng cáo, thăm dò thị trường); (ii) dịch vụ thông tin liên lạc (viễn thông giá trị gia tăng, viễn thông bản, điện thoại cố định, dịch vụ nghe, nhìn); (iii) dịch vụ xây dựng; (iv) dịch vụ phân phối (bán buôn, bán lẻ); (v) dịch vụ giáo dục; (vi) dịch vụ tài (bảo hiểm, ngân hàng); (vii) dịch vụ y tế; (viii) dịch vụ du lịch Từng bước thực chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu tư Việt Nam quyền trì không thời hạn chế độ thẩm định cấp giấy phép đầu tư hầu hết dự án nhóm A thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ Đối với dự án này, Việt Nam công khai hoá tiêu chuẩn việc cấp từ chối cấp giấy phép đầu tư thực chế độ cấp phép, quản lý giấy phép sở MFN Ngoài dự án nói trên, vòng từ 2-9 năm, Việt Nam thực bước chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu tư dự án thuộc lónh vực sản xuất, dự án có tỷ lệ xuất cao dự án đầu tư vào KCN, KCX, khu công nghệ cao Thủ tục đăng ký yêu cầu cung cấp thông tin liên quan đến nhà đầu tư dự án đầu tư dự kiến, dự án chấp thuận nhanh chóng mà không kèm theo điều kiện Đối với dự án này, vòng năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam thực chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu tư sở NT Mở rộng phương thức huy động vốn xóa bỏ số hạn chế liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý doanh nghiệp có vốn FDI Việt Nam cam kết cho phép nhà đầu tư Hoa Kỳ góp vốn, tái đầu tư tiền Việt Nam thu từ hoạt động kinh doanh hợp pháp Đối với số hạn chế vốn đầu tư, Việt Nam cam kết xóa bỏ vòng năm qui định như: (i) yêu cầu tỷ lệ vốn góp tối thiểu 30% nhà đầu tư Hoa Kỳ tổng vốn đầu tư doanh nghiệp liên doanh; (ii) yêu cầu tỷ lệ vốn pháp định tối thiểu 30% tổng vốn đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư Hoa Kỳ; (iii) yêu cầu bắt buộc chuyển nhượng phần vốn góp nhà đầu tư Hoa Kỳ cho doanh nghiệp Việt Nam Cũng thời hạn nói trên, Việt Nam cho phép nhà đầu tư Hoa Kỳ thành lập công ty cổ phần; lọai bỏ nguyên tắc trí quy định tổng giám đốc phó tổng giám đốc thứ doanh nghiệp liên doanh phải công dân Việt Nam Thực lộ trình áp dụng thống giá, phí số hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp nùc doanh nghiệp có vốn FDI Việt Nam cam kết không áp dụng lọai giá, phí gây phân biệt đối xử doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn FDI, đồng thời xóa bỏ thời hạn năm hệ thống hai giá hành (gồm giá điện, nước, viễn thông, hàng không, phí cảng biển quốc tế, phí đăng kiểm phương tiện giới, phí tham quan du lịch ) Tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, tuyển dụng lao động, chuyển giao công nghệ theo hướng: - Cho phép nhà đầu tư Bên lưu chuyển tuyển dụng nhân viên nước thuộc quốc tịch vào cương vị quản lý cao để phục vụ cho họat động đầu tư họ lãnh thổ phù hợp với pháp luật nhập cảnh tạm trú người nước ngòai - Không áp đặt yêu cầu việc chuyển giao công nghệ, quy trình sản xuất trừ trường hợp áp dụng qui định bảo vệ môi trường bảo đảm thi hành phán tòa án quan có thẩm quyền vi phạm pháp luật cạnh tranh bị khiếu kiện - Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh theo hướng cho phép nhà đầu tư Bên nhập thiết bị văn phòng phục vụ cho hoạt động kinh doanh; tiếp cận sử dụng nơi làm việc sở không phân biệt đối xử; thuê đại lý, nhà tư vấn, nhà phân phối theo giá thỏa thuận; quảng cáo bán hàng hoá, dịch vụ trực tiếp; dự trữ đầy đủ hàng mẫu phụ tùng thay phục vụ cho dịch vụ sau bán hàng PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO - Chương trình xây dựng pháp luật: 10 luật 10 pháp lệnh; - Chương trình thực Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs); - Chương trình thực Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs); - Chương trình hành động thực Hiệp định rào cản kó thuật thương mại (TBT); - Chương trình hành động thực Hiệp định cấp phép (ILP); - Chương trình hành động thực Hiệp định trị giá hải quan (CVA); - Chương trình hành động thực Hiệp định kiểm dịch động thực vật (SPS); - Bảng trạng hỗ trợ nước trợ cấp xuất nông sản (theo mẫu biểu WT/ACC/4); - Bảng trợ cấp công nghiệp (theo mẫu biểu G/SCM/N); - Bảng báo cáo doanh nghiệp thương mại Nhà nước (theo mẫu biểu G/STR/N/4) PHỤ LỤC THỜI HẠN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO SAU KHI GIA NHẬP - Hiệp định TRIPs; - Hiệp định TRIMs; - Hiệp định CVA; - Hiệp định TBT; - Hiệp định ILP; - Hiệp định PSI; - Quy tắc xuất xứ; - Chương trình thực sách giá: bỏ chế độ hai giá vào ngày 31/12/2005; - Riêng Hiệp định SPS, khó khăn nguồn lực phương tiện Việt Nam chấp nhận 8/11 nghóa vụ, nghóa vụ lại yêu cầu thời gian chuyển đổi năm; - Về trợ cấp xuất nông sản: bỏ trợ cấp xuất cà phê gia nhập Bỏ trợ cấp trực tiếp thưởng xuất gia nhập Các mặt hàng nông sản khác đề nghị thời hạn độ năm; - Trợ cấp công nghiệp: bỏ Việt Nam đạt bình quân thu nhập đầu người 1000 USD/năm - Thực nguyên tắc MFN thành viên WTO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Chính trị (2001), Nghị 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Tình hình giải pháp tăng cường thu hút đầu tư nước giai đoạn tới, Báo cáo Thứ trưởng Nguyễn Bích Đạt trình bày Hội nghị ĐTNN 2004 ngày 29/3/2004, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Vụ Pháp chế (2003), Một số nội dung hiệp định đầu tư quốc tế, NXB Lao Động, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Vụ Pháp luật Đầu tư nước (1996), Tổng kết năm xây dựng thực Luật Đầu tư nước Việt Nam Bộ Thương mại, Vụ sách Thương mại đa biên (2000), Kết vòng đàm phán Uruguay hệ thống thương mại đa biên, NXB Thống kê, Hà nội Chính phủ, Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam Chính phủ, Nghị định 27/2003/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam Chính phủ, Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2003 Về việc chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần Chính phủ, Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/09/2003 Chính phủ tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 10.Chính phủ, Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 Qui định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 11.Chính phủ, Nghị định số 147/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004 Qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thuế thu nhập người có thu nhập cao 12.Chính phủ, Nghị định số 203/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Quy định mức lương tối thiểu 13.Chính phủ, Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Quy định hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 14.Chính phủ, Nghị 09/2001/ NQ-CP ban hành ngày 28/8/2001 Tăng cường thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời kì 2001-2005 15.Công báo (2002), Hiệp định Công hoà Xã hôị Chủ nghóa Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa kỳ quan hệ thương mại, số 16.Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hà Nội 17.Đào Trí c (1993), vấn đề lý luận pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Đinh Văn n, Lê Xuân Bá, Tiếp tục xây dựng vàhoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21.Hà Thi Ngọc Oanh (2006), Đầu tư nước chuyển giao công nghệ Việt Nam, NXB Xã hội, Tp.HCM 22.Hoàng Phước Hiệp (1996), Cơ chế điều chỉnh pháp luật lónh vực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án Phó tiến só khoa học luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23.Lê Mạnh Tuấn (1996), Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án Phó tiến só khoa học luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24.Lương Văn Tự (2004), Đẩy nhanh tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế: vấn đề giải pháp, Tạp chí Thương mại, số 11/2004 25.Mai Ngọc Cường (2000), Hoàn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Michael Pryles, Jeff Waincymer, Martin Davies (người dịch Nông Quốc Bình) (2003), Luật Thương mại quốc tế, Hà Nội 27.Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghóa, Trần Xuân Sầm (2001), Toàn cầu hóa Phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước với công CNH-HĐH Việt Nam, NBX Khoa học xã hội 29.Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước phục vụ công nghiệp hoá Malaixia-kinh nghiệm Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 30.Quốc hội (1987), Luật Đầu tư nước Việt Nam 31.Quốc hội (1990), Luật sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư nước Việt Nam 32.Quốc hội (1992), Luật sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư nước Việt Nam 33 Quốc hội (1996), Luật Đầu tư nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội (2000), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Quốc hội (2003), Luật Đất đai, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Trần Quang Lâm, An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Trần Xuân Tùng(2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 52/1999/QĐ-TTg ngày 18/3/1999 số biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước 41.Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg ngày 14/3/2002 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 07-NQ/TW 42.Văn phòng Uỷ ban Nhà nước hợp tác đầu tư (1994), Các văn pháp luật đầu tư nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 43 North America Free Trade Agreement http://www.nafta- secalena.org/DefaultSite/index_e.aspx?CategoryId=42 44 TRIMs: http://www.wto.org/ 45.United Nations Conference on Trade and Development (2004), World InVestment Report 2004, United Nations, New York and Geneva Tài liệu khác 46.http://www.mot.gov.vn/tưliệu 47.http://www.mpi.gov.vn 48.http://www.vcci.com.vn/thảoluận 49.http://www.vibonline.com.vn/diễnđàn ... chỉnh pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (2006-2010) CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ NHỮNG NỘI DUNG, BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH TRONG LUẬT ĐẦU TƯ... DUNG MỚI CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2005 2.1 NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG LUẬT ĐẦU TƯ 2005 Thực... đầu tư Việt Nam từ Việt Nam đầu tư nước ngoài, điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp (của nhà ĐTNN); đầu tư nhà đầu tư nước nhà ĐTNN Cụ thể, Luật Đầu tư quy định hoạt động đầu

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan