1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước asean

60 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 6,43 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU C.Mac nói: “ Con người tổng hoà mối quan hệ xã hội” Nếu có người hỏi bạn bạn sống mà khơng quan hệ với người khơng, bạn trả lời nào.Tôi xin khẳng định bạn khơng thể sống thế, sống mà khơng tồn Bạn “đóng cửa cài then” , sống m ột sống ẩn dật khơng biết đến hay khơng, trừ bạn có ý định trở thành m ột đạo sĩ tu hành ?! Rõ ràng không sống giao lưu, trao đổi, phát triển Nói rộng quốc gia Nhìn vào lịch sử phát triển xã hội loài người, thấy có thời kỳ thực giao lưu kinh tế, xã hội diễn nước điều hoi, khơng m uốn nói chủ yếu phụ thuộc m ột nước nhỏ vào nước lớn Thực tế cho thấy “đóng cửa kinh tế ” quốc gia làm cản trở phát triển Nền kinh tế tình trạng tự cung tự cấp, phát triển chậm khơng có thành tựu đáng kể Sau cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ I vào th ế kỷ thứ 18 lần thứ II vào th ế kỷ thứ 20 phát triển kinh tế giới bước sang trang với đặc điểm trội phát triển kinh tế quốc gia giao lưu hội nhập với kinh tế khu vực giới M ột phương thức giao lưu hợp tác biết đến với nhiều ưu điểm trội hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Thơng qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư (không kể cá nhân tổ chức) nguồn vốn, trình độ cơng nghệ kỹ thuật, tổ chức kinh doanh sản xuất trực tiếp quốc gia mà họ cho thu lại lợi nhuận cao Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư m cịn có vai trị quan trọng đóng góp vốn công nghệ kỹ thuật đại - thứ mà nước sở thiếu; kinh tế thúc đẩy phát triển cạnh tranh đầu tư nước đầu tư nước Các nhà cầm quyền nước thấy vai trò quan trọng hoạt động đầu tư trực tiếp nước Họ ban hành quy định pháp luật vốn cơng cụ thực để điều hồ kinh tế để thu hút nguổn vốn này, đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Đông Nam Á biết đến vài thập kỷ gần khu vực có tốc độ thu hút vốn đầu tư trực tiếpnư c vào bậc giới Theo ý kiến đánh giá số chuyên gia để thực điều phần lớn dựa vào hồn chỉnh thơng thống đầu tư trực tiếp nước ngồi pháp luật đầu tư trực tiếp nước số nước Singapore, Thái Lan, M alaysia, P h ilip p in tạo m ột sức hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Các quy định đóng vai trị quan trọng giúp cho nước thu hút ngày nhiều nguồn vốn đến từ công ty xuyên quốc gia, nước lớn khu vực th ế giới Việt N am bước tham gia vào q trình hội nhập tồn cầu hố theo xu hướng chung Việc chuẩn bị tốt điều kiện q trình địi hỏi phải tiến hành nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực pháp luật mà việc tìm hiểu nghiên cứu pháp luật nước khu vực th ế giới m ột hoạt động chuẩn bị quan trọng Việt Nam m ột thành viên tổ chức kinh tế ASEAN, nằm khu vực ĐNA Việt Nam nước ĐNA có điểm tương đồng điều kiện tự nhiên - xã hội, kinh tế, ổn định trị thể chế pháp lý Đây điều kiện thuận lợi để Việt Nam học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nước đặc biệt lĩnh vực pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi Nhằm mục đích tìm kinh nghiệm mẻ giúp hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, vấn đề tìm hiểu pháp luật đầu tư trực tiếp nước m ột số nước ASEAN đặt có ý nghĩa to lớn Trong nội dung đ è tài ngun cứu tơi xin trình bày số khía cạnh sau: Chương I: Đơng Nam Á - Vị trí chiến lược thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Chương II: Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi số nước Đ ơng Nam Á: Indonexia, Thái Lan, M alaysia, Philippin, Việt Nam Chương III: Tinh hình thực đầu tư trực tiếp nước ngồi nướcM ột số giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam CHƯƠNG I: ĐÔNG NAM Á - V Ị T R Í CH IÊN Lược TH U HÚT CÁC NGUỔN VỐN ĐẦU T NƯỚC N G O À I: Vai trị đầu tư nước ngồi - khái niệm mơi trường đầu tư: 1.1 Vai trị đầu tư nước ngồi 1.1.1 Tính tất yếu cho đời hoạt động đầu tư nước ngoài: Với thành tựu to lớn thu từ CM KH - KT lần thứ I thứ II tạo động lực cho phát triển vũ bão kinh tế giới Cùng với phân tầng thành nhữvới kinh tế phát triển khác trinh độ thành tựu đạt Đó nước với kinh tế với kinh tế phát triển phải kể đến Mỹ, Nhật, P háp bên cạnh nước có kinh tế cịn lạc hậu chậm phát triển nước Châu Phi, Trung A • • Nếu nước có kinh tế phát triển trình độ cao, với nhiều ứng dụng thành tựu K H K T làm tiền đề tạo m ột số lượng lớn cải vật chất phải kể đến nguồn vốn dồi trình độ cơng nghệ đại Tuy nhiên giới hạn nguồn nhân lực tài nguyên thiên nhiên gần cạn kiệt bị khai thác với trữ lượng lớn m ột hạn chế lớn ngăn cản phát triển kinh tế tương lai nước Trong nước chậm phát triển m ặc dù họ giàu có tài nguyên thiên nhiên nhân lực lại thiếu trầm trọng cơng nghệ khoa học vốn - thứ công cụ hữu hiệu để khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế đa quốc gia tương lai Và hồn cảnh này, trao đổi quốc tế diễn tất yếu Các nước có kinh tế phát triển với giàu có vốn cơng nghệ đầu tư vào nước chậm phát triển tạo nguồn cung cấp cần thiết cho nước Và đổi lại họ có nguồn tài nguyên thiên nhiên sức lao động từ nước chậm phát triển để tiếp tục phát triển kinh tế Xu hướng quốc tế hoá diễn quy luật kinh tế giới m ột trình độ phát triển định với phương thức sản xuất định Lúc này, trao đổi quốc tế hiểu theo nghĩa hẹp, m ột khía cạnh hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư vốn công nghệ, linh kiện phát triển gọi hoạt động đầu tư nước ngồi Tuy nhiên nói khơng có nghĩa trường hợp nước phát triển đầu tư vào nước chậm phát triển có hoạt động đầu tư nước ngồi, mà hoạt động đầu tư hai nước phát triển hay phát triển Đây tượng xuất phát từ lợi so sánh quốc gia lĩnh vực cụ thể lợi cơng ty cụ thể Ngồi hoạt động đầu tư nước đời tất yếu lợi th ế cách thức xâm nhập vào thị trường nươc nhằm tránh hàng rào thuế quan hàng hố thơng thường Hay xuất hoat động đầu tư nước ngồi mang màu sắc trị, nước lốn muôn chi phối m ổt nước nhỏ việc đẫu tư phát triển kinh tế coi phương thức tạo lên phụ thuộcchính trị í 1.2.V trị hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi: Sự xuất hoạt động đầu tư nươc tất yếu xuất tượng xã hội, mang bao gồm mặt tích cực ảnh hưởng tiêu cực kinh tế - Xã hội nói chung Trong hoạt động đầu tư nước ngồi, đầu tư trực tiếp nước ngồi m ột hình thức quan trọng đầu tư quốc tế Nó mang lại nguồn lợi đáng kể không cho nước tiếp nhận đầu tư mà cho người trực tiếp đầu tư Ở FDI xem nguồn lực cứu cánh, quốc sách để phát triển kinh tế quốc nội Nước chủ nhà với nguồn FDI tràn vào nguồn lớn với đầu tư lớn sư phát triển kinh tế quốc gia mà lo trả nợ Đối với chủ đầu tư, để thu lợi nhuận cao, họ du nhập công nghệ tiên tiến nhứng kinh nghiêm quản lý sản xuất kinh doanh lượng vốn đầu tư lớn Đ ây yếu tố có tác dụng thúc đẩy việc nâng cao trình độ cơng nghệ quản lý đất nước Mặt khác, tham gia nhà đầu tư nước ncn kinh tế quốc dân nứơc chủ nhà có tác dụng tạo áp lực cạnh tranh với khu vực kinh tế nước Sự cạnh tranh diễn điều kiện tốt tạo phát triển khu vực kinh tế theo chiều hướng tích cực Trong xu hướng quốc tế hoá, giao lưu kinh tế qua hoạt động đầu tư irực tiếp nước cho nước thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế nước chủ nhà vào trình hội nhập kinh tế th ế giới Và vai trò quan trọng đặc biệt phải kể đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước góp phần vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vào chuyển dịch cấu thực mục tiêu kinh tế xã hội nước chủ nhà Tuy nhiên bên cạnh vai trị to lớn ảnh hưởng tiêu cực cần trách Đó hạn chế việc chạy theo lợi nhuận nhà đầu tư Họ trọng đến lĩnh vực, vùng có điều kiện thuận lợi nhanh chóng thu hổi vốn Điều dẫn đến cân đối cấu kinh tế quốc dân nứơc đầu tư nhà nước khơng có sách nhằm ngăn chặn cạnh tranh đầu tư nước đầu tư nước tỏ yếu tự thân sinh sức ép đè bẹp phát triển kinh tế, nguy bóp chết sản xuất nước M ột hạn chế thấy rõ không am hiểu môi trường kinh doanh, nhà đầu tư nước ngồi vấp phải sai lầm định đầu tư đến phá sản Sự đổ vỡ doanh nghiệp gây hậu xã hội nghiêm trọng cho kinh tế M ột vấn đề đặt cho nước chủ nhà lúc phải khắc phục hạn chế, phát huy vai trị tích cực hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, với m ục tiêu cuối tăng trưởng kinh tế quốc dân 1.2 Khái niệm môi trường đầu tư : Bên cạnh khái niệm đầu tư nước dự án, liên doanh, liên kết nhắc đến nhiều không khoa học pháp lý chuyên ngành mà hoạt động sản xuất kinh doanh Môi trường đầu tư trường hợp cá biệt Nếu hiểu môi trường yếu tố xung quanh bao bọc, ảnh hưởng tới đối tượng định hiểu mơi trường đầu tư tổng hồ yếu tố trị, kinh tế, văn hố xã hội có liên quan tác động đến hoạt động đầu tư tổ chức, cá nhân nước nước Hay nói cách khác, hoạt động đầu tư diễn điều kiện định mà có mặt mơi trường đầu tư phản ánh quy tụ yếu tố cần đủ hoạt động đầu tư, mơi trường nhu cầu mang tính khách quan chuyển hố thành hành vi thực tế thành sáng tạo mang tính đặc thù Một mơi trường đầu tư thuận lợi mơi trường thân yếu tố cấu thành phải thuận lợi vào vận hành yếu tố phải ăn khớp với để tạo thành chỉnh thể thống nhất, tính đồng xem m ột u cầu thiếu Tạo thành môi trường đầu tư có nhiều yếu tố, chưa hết phải kể đến ổn định Về trị, địi hỏi đầu tiên, định nhà đầu tư m ong muốn hướng công đầu tư họ vào đất nước ổn định trị, ngân hàng phải đánh giá tính chất chấp nhận mạo hiểm trị lựa chọn có nên hay khơng để tiến hành chuyển giao khoản vay nợ dự án đầu tư nước yêu cầu Đây điều hoàn tồn có lý trị khơng vững kinh tế m ột yếu tố hạ tầng sở nhiều bị chi phối Yếu tố thứ hai phải kể đến có tính chất định lành mạnh m ôi trường đầu tư tình hình kinh tế nước khơng ngừng cải thiện Đây đòi hỏi khách quan rõ ràng phát triển sở thiếu thốn, chắp vá cạnh tranh trường quốc tế với lịng u nước, đức tính cần cù chăm mà cần phải có sức mạnh cần thiết vốn, khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý, kiến thức thị trường M ặc dù điều làm nhờ vào hoạt động đầu tư nước tự thân kinh tế nước phải đạt đến mức độ định dựa vào hoạt động đầu tư nước ngồi kinh tế khơng có thực lực vững cho dù đầu tư nước ngồi có đạt đến quy mơ phận cấu thành công đầu tư M ột yếu tố cần phải kể đến quan hệ trị đối ngoại mở rộng tạo trị vững quốc gia trường quốc tế Tạo thành môi trường đầu tư, cung với yếu tố vấn đề luật pháp tổ chức quản lý vấn đề quan trọng Để có m ột mơi trường đầu tư thuận lợi vấn đề tạo lập mơi trường pháp lý thơng thống coi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Hiện môi trường pháp lý đầu tư nước số vấn đề thu hút quan tâm nhiều Nó hiểu toàn chế định pháp lý liên quan đến đầu tư nước nước sở ban hành đãm bảo thực M ôi trường đầu tư Đ ông Nam Á - lợi sẵn có 2.1 Những khái quát khu vực Đông Nam Á ( ĐNA) Khu vực ĐNA bao gồm 10 nước nằm bán đảo Trung Ấn (M ianm a, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam) Và quần đảo Mã Lai (Indonexia, Philippin, M alaysia, Singapore, Brunây) Với vị trí giao điểm đường biển quan trọng Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, eo biển M alaxca tầm quan trọng đựơc coi eo biển Gibranca hay kênh đào Xuy-ê, cảng Singapore - xem cảng cảnh quốc tế lớn Đơng NamA' hình thành, phát triển tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế, ĐNA có vị trí thuận lợi nằm vùng có kinh tế phát triển động th ế giới: Nhật Bản, Trung Quốc, nước NIC châu Á tạo điều kiện để ĐNA phát triển mối quan hệ kinh tế khu vực ĐNA khu vực giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên lịng đất quặng sắt, Crơm, Niken, hay kim loại màu N goài vùng thềm lục địa rộng lớn Nam biển Đông dầu mỏ với trữ lượng tương đối lớn trải rộng nước đồng châu thổ đồng duyên hải, xen vùng trung du miền núi ĐNA m ột khu vực đông dân giới, tính đến năm 1996 tồn khu vực có 501 triệu người Tỉ lệ sinh cao, chiếm tới 30% Sự gia tăng dân số nhanh tạo nên kết cấu dân số trẻ, lượng dân số đông đảo, nguồn lao động dồi Đây điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nước Sau chiến tranh giới thứ II, nước ĐNA giành độc lập, lên xây dựng đất nước theo thể lựa chọn Tinh hình kinh tế, trị ổn định hơn, vào năm 1967 tổ chức hợp tác kinh tế - xã hội đời Đ N A (gọi tắt ASEAN) ASEAN đời có hai ý nghĩa to lớn hợp tác kinh te nước khu vực chống lại xâm lược nước lớn, bảo vệ hoà bình khu vực giới Tính đến nay, 10 nước ĐNA gia nhập ASEAN, hợp tác phát triển kinh tế - xã hội, nhằm tạo nên khu vực ASEAN ổn định trị, phát triển động kinh tế Sự đời ASEAN trở thành nhịp cầu nối nước ĐNA, nước mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế tham gia vào tổ chức ASEAN, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh xu hội nhập kinh tế khu vực kinh tế quốc tế 2.2 Môi trường đầu tư sô nước Indonexia, M alaysia, Thái lan, Philippin, Việt Nam: 2.2.1 Indonexia: Là nước lớn giới (đứng thứ giới dân số, thứ 13 diện tích) nước lớn ĐNA với diện tích 1,9 triệu km dân số 192 triệu người, Indonexia quốc đảo với 17000 đảo lớn nhỏ nằm trải dài 5,1000km từ Đông sang Tây, khoảng cách 1888km từ Bắc xuống N am Indonexia cồ nguồn tài nguyên phong phú khu vực Do cấu trúc đặc biệt vành đai núi lửa nên Indonexia vùng đất chiếm nhiều loại khoáng sản đặc biệt dầu mỏ với chất lượng cao, trữ lượng lớn, ước tính lên tới 12 tỉ tấn, coi lớn khu vực, đứng đầu xuất dầu mỏ ĐNA đứng thứ giới trữ lượng Ngày tháng năm 1945, Indonexia tuyên bố độc lập, thành lập nước Cộng hồ Indonexia Chính quyền Indonexia nhanh chóng xây dựng Sau lên cầm quyền tổng thống X uhacto vạch sách, m ục tiêu cụ thể để khôi phục ổn định kinh tê Indonexia Bắt đầu từ năm 1969 Indonexia bước vào thời kỳ xây dựng kinh tế có k ế hoạch, với chiến lược sức phát triển công nghiệp “thay nhập khẩu” công righiệp hướng vào xuất khẩu, ý phát triển Nông nghiệp, làm cho kinh tế quốc dân có thay đổi tương đối lớn Trong với tăng trưởng kinh tế nhanh, cấu nghành nghề có thay đổi đáng kể Trong diễn biến tình hình giới khu vực, Indonexia tất quốc gia khác ĐNA chủ trương tập trung tiềm lực sẵn có đất nước mình, với việc thu hút vốn đầu tư nước để phát triển kinh tế, tiến tới cơng nghiệp hố - đại hố đất nước với việc thu hút vốn đầu tư nước để phát triển kinh tế, tiến tới cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Kết cấu vốn xây dựng Indonexia chủ yếu đầu tư đầu tư phủ đầu tư đầu tư tư nhân (trong đầu tư nước phận) Với tầm quan trọng số lượng sử dụng Việc quyêt định dành khoản tiền trợ cấp thuế đầu tư 100% trưởng Bộ tài định * Trợ cấp tái đầu tư: Khi cơng ty nước ngồi hoạt động M alaysia mà không đủ điều kiện để giành vị trí tiên phong hay trợ cấp thuế đầu tư trợ cấp tái đầu tư Khoản trợ cấp bao gồm việc mở rộng nhà 'xưởng m ua thiết bị Và yêu cầu đặt chi phí phải chất lượng dự án Các dự án trộ cấp tái đầu tư cần đạt tới mục tiêu phát triển đại hoá doanh nghiệp tồn đa dạng hoá sản phẩm sản xuất nay; tổ chức lại , tái xây dựng hợp doanh nghiệp khác lĩnh vực để tăng tính hiệu Hiện , tỉ lệ trợ cấp tái đầu tư 50% chi phí vốn cơng ty có cổ phần 500.000 RM 40% tất cơng ty khác Lượng lợi nhuận có từ khoản tiền tái đầu tư miễn thuế chia cho cổ đơng lãi cổ phần miễn thuế * Khu vực tự do: M ột số khu vực tự định M alaysia coi khu vực tự Theo luật khu vực tự ban hành năm 1990 quy định sau: Các loại hàng hoá , dịch vụ hình thức ( trừ trường hợp pháp luật cấm) mang vào, sản xuất chế biến cung cấp khu vực tự mà trả khoản thuế hải quan, thuế doanh thu, thuế bán hàng tiêu dùng nước thuế dịch vụ cơng ty đáp ứng có điều kiện: Xản Suất tất sản phẩm chủ yếu nhập nguyên liệu thô bán thành phẩm đặt khu vực tự Trong số trường hợp công ty xuất 80% sản phẩn có th c xem xột hot ng ti khu V ãƠ Vực CHƯƠNG III TÌN H HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU T NƯỚC N G O À I Ở CÁC NƯỚC ASEAN - VÀ M ỘT s ố GIẢI PHÁP H O ÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẨU T Ở VIỆT NAM Tình hình thực đầu tư nước ngồi nước ASEAN, IN đơnêxia, Tháilan, M alayxia, Philippinnes, Việt Nam Theo đánh giá cuẩ số chuyên gia hàng đầu th ế giới, nước ASEAN xem ví dụ điển hình việc sử dụng có hiệu nguồn vốn tư nước để phát triển đất nước Trong năm gần đây, ASEAN đứng sau Trung Quốc tốc độ thu hút vốn đầu tư nước nguồn vốn FDI không đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn lên cao mà cịn nguồn cung cấp cơng nghệ kinh nghiệm quản lý để pháp triển đất nước; FDI góp phần tạo việc làm cho người lao động, tăng GDP kinh ngạch xuất Đây sở để nước ASEAN thực cơng nghiệp hố kinh tế nước Trong giai đoạn từ 1986-1990, tốc độ tăng trung bình FDI tồn giới đạt 24% vào thập kỷ 90 đạt 3,2% FDI ASEAN đạt tốc độ tăng trưởng cao khoảng 40% năm liên tục thời kỳ 1985-1994 Tỷ lệ thu hút vốn đầu tư ASEAN so với giới vào năm 1980 5,2% đến năm 1996 tăng lên 6,3%Đặc biệt trình thu hút đầu tư, bạn hàng đếntừ Nhật Bản, Đài Loan , H ồng Kông Hàn Quốc tăng lên đáng kể, Mỹ, EU lại giảm dần vào năm 1990, nước đông bắc đầu tư vào ASEANchiếm tới 74,4% Mỹ chiếm 8% , EU 17,6% tổng số vốn đầu tư Luồng vốn FDI nước thuộc khối ASEAN tăng từ 50 tỷ USD năm 1983 lên tới 204 tỷ USD vào năm 1996 Sự tác động nguồn vốn đầu tư FDI xem có yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế nước ASEAN Sau tác động FDI kinh tế số nước thành viên ASEAN 1.1 Tình hình thực đầu tư nước ngồi Thái Lan: Tính đến trước năm 1960, đầu tư tnrợc tiếp nước vào Thái Lan tương đối (6 triệu bạt thời kỳ 1955-1961) Đến 1961, nguồn vốn tăng lên tới 120 triệu Đến năm 70, 80, đứng trước thay đổi môi trường quốc tế khu vực điềù kiện thuận lợi nước , Thái Lan thu hút cách nhanh chóng đầu tư nước ngồi với lượng lớn Năm 1970 đầu tư nước chiếm 900 triệu bạt năm 1980 tănjlên 3,8 tỷ bạt, năm 1985 4,3 tỷ bạt Từ năm 1987 lại đây, Thái Lan phát triển cách nhanh chóng Chỉ tính riêng hạng mục đãi ngộ ưu đãi đầu tư uỷ ban đầu tư phủ "phê chuẩn" chế độ thuế, năm 1978 so với năm 1986 tăng 2,5 lần, đạt tới 385 hạng mục Vào năm 1988, lượng FDI vào Thái Lan 28 tỷ bạt (tăng gấp lần so với năm 1987); năm 1990 đạt 65 tỷ bạt Sang thập kỷ 90, lượng vốn FDI vào Thái Lan có xu hướng giảm dần Thái Lan trình chuyển đổi từ nước nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo sang nước cơng nghiệp Q trình chuyển đổi xây dựng sở chiến lược mở cửa đối ngoại Và thu hút nguồn vốn FDI xem yếu tố quan trọng, giữ vai trò quan trọng trình Thực vậy, nguồn vốn FDI tràn vào Thái Lan có tác động tích cực phát triển kinh tế cuả đất nước FDI góp phần cải thiện cân cán cân toán nhờ tăng cường xuất khẩu; m ột nửa tổng giá trị xuất Thái Lan từ ngành chế tạo có số vốn từ nguồn FDI ; lĩnh vực tạo công ăn việc làm, nâng cao khả kinh doanh % trình độ tay nghề cho người lao động, FDI giữ vai trò quan trọng Và đặc biệt FDI giữ vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế Thái Lan thời kỳ tập chung vào số khu vực để phát triển khu vực Đầu thập kỷ 80, FDI tập trung vào khu vực nơng lâm ngư nghiệp, chủ yếu cao su ngành cơng nghiệp nhẹ; đến cuối thập kỷ này, lại tập trung chủ yếu vào ngành điện tử ô tô 1.2 Tình hình thực đầu tư nước ngồi M alaysia: Chính sách tích cực thu hút đầu tư nước xem nguyên nhân định đến phát triển nhanh chóng kinh tế M alaysia Năm 1981 FDI cung cẩp tới 50,9% tài giúp M alasia bù đắp tham hụt cán cân toán; năm 1987, FDI- đóng góp 13,7% số lượng tăng dự trữ ngoại hối Đầu tư nước cho M alaysia đến từ 30 nước khu vực Từ năm 80 lại đây, đầu tư chủ yếu vào M alaysia bao gồm: Nhật bản, Đài Loan, Singapo Mỹ Từ năm 1980-1989, tổng kim ngạch đầu tư Nhật Bản vào M alaysia 6,1 tỷ Rý; Đài Loan: 3,37 tỷ Rg ; Singapo: 2,28 Rg ; Mỹ : 1,68 tỷ Rg Vào năm 1988 kim ngạch đầu tư nước so với năm 1987 tăng 2,7 lần; kim ngạch tháng đầu năm 1989 so với kỳ năm 1988 tăng 21,4 lần, số hạng mục tăng trưởng 1,9 lần Sự tăng trưởng yếu tố thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế M alaysia: Hệ số tăng trưởng năm 1988 đạt 8,7% lập kỷ lục cao năm 80 Năm 1986 kim ngạch xuất M alaysia đạt 58, 34 tỷ, nhập đạt 54,92 tỷ USD Hiện M alaysia nước buôn bán thứ 19 giới Tuy nhiên, q trình thực cơng nghiệp hoá hướng vào xuất M alaysia với ưu tiên cho phát triển nguồn vốn FDI dẫn đến nhược điểm Sự đầu tư nước vào ngành chế tạo tập trung phát triển số ngành cơng nghiệp ảnh hưởng đến phát triển đa ngun hố cơng nghiệp Điều hình thành cục diện kết cấu đơn % sản xuất nội ngành chế tạo; đầu tư nước người tập chung vào công nghiệp xuấ ngành chế tạo, làm cho ngoại thương khống chế việc sản xuất xuất ngành (theo dự đốn, khống chế tới 70% sản lượng xuất ngành ch ế tạo), phân bố khu vực không cân đầu tư nước tạo thểm khoảng cách kinh tế lớn khu vực; Chính phủ M alaysia thực sách ưu đãi đầu tư nước nhiều, đặc biệt ưu đãi cổ phiếu, đưa đến bất mãn khu vực đầu tư nước, gây ảnh hưởng không tốt đến cạnh tranh lành mạnh hai khu vực Trên số hạn chế trình thực việc thu hút vốn đầu tư FDI M alaysia ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế 'tro n g tương lai Nó đồng thời học kinh nghiệm với Việt Nam việc hoạch định sách thu hút vốn FDI để phát triển đất nước 1.3 Tình hình thực đầu tư nước ngồi Inđơnêxia Dưới thúc đẩy luật đầu tư tạo môi trường đầu tư tương đối hấp dẫn Inđôncxia theo thống kê, từ năm 1968 đến năm 1991, tổng kim ngạch đầu tư nước phê chuẩn thực 40,0188 tỷ USD (thực đưa vào sản xuất 16, 8335 tỷ USD), tổng hạng mục đầu tư 1809 hạng mục (thực sản xuất 1087 hạng mục), quy mô đầu tư tăng lên nhanh chóng, năm 1967 125 triệu USD, năm 1970 345 triệu, năm 1974 tăng vọt lên 1,417 tỷ USD, năm 1975 1,757 tỷ USD Tuy nhiên từ đầu năm 80, có biến động thị trường nước quốc tế, lượng vốn đầu tư FDI vào Inđônêxia liên tục giảm Nhưng năm 1987 tình hình đầu tư có bước chuyển biến rõ rệt, đẩu tư tăng lên 2,4 tỷ USD năm đó; vào năm 1989-1990 tăng lên tới 4,4 tỷ USD Tính đến năm 1995, Inđơnêxia trở thành 10 kinh tế phát triển châu Nhờ nguồn vốn đầu tư từ bên với lượng lớn, cộng với việc tích cực tìm kiếm nguồn vốn nước, vốn xây dựng Inđô đảm bảo % Có vốn, việc phát triển kinh tế bảo đảm Inđô lợi dụng lượng vốn đầu tư nước ngồi để tích cực khai thác 10 ngành nghề lớn phục vụ cho chiến lược phát triển công nghiệp thay nhập công nghiệp hướng vào xuất 1.4 Tình hình đầu tư nước ngồi Philippin: Khác với nước khu vực Phillippin chủ trương vay nợ nước ngài thu hút vốn đầu tư FDI Nhà đầu tư chủ yếu Philipin Mỹ Tuy nhiên, phủ Aquinơ lên cầm quyền tình hình có nhiều thay đổi Với việc qui định khuyến khích mở rộng đầu tư Chính phủ, tỉ trạng đầu tư nước ngồi tổng kim ngạch đầu tư từ chưa đầy 20% đầu năm 60 tăng lên bình quân 50% năm 80, vượt qua đầu tư tư nhân nước Từ năm 1983, đến cuối năm 1987 tổng cộng cổ phần đầu tư nước ngành chủ quản đầu tư Philippin phê chuẩn 835 triệu USD; đầu tư vào ngành chế tạo 526 triệu USD chiếm 67,3%; đầu tư Mỹ chiếm 48% tổng kim ngạch đầu tư, Nhật Bản chiếm 13%, Hà Lan Anh nơi chiếm 5% 1.5 Tình hình đầu tư nước ngồi Việt Nam: Sau 10 năm ban hành Luật đầu tư nước ngoài, đến cuối năm 1998 có 2500 dự án cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký 35,7 tỷ USD Việt Nam Cũng 10 năm qua nguồn vốn đầu tư thực tế từ nước ngồi vào Việt Nam 12,3 tỷ USD tính đến tháng 10/1998 số vốn đầu tư thực 14,12 tỷ USD chiếm 38% tổng số vốn đăng ký Mức đóng góp ngân sách dự án FDI đạt 320 triệu USD (tăng 1,6% so với năm 1997) Năm 1998, ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực nên khối lượng FDI nước ASEAN vào Việt Nam giảm đáng kể, nhiên tỷ trọng vốn đầu tư từ nước Âu - Mỹ lại tăng nhanh, chiếm tới 55% tổng số vốn đăng ký Và theo đánh giá ông Robert p % chuyên viên kinh tế trưởng Chương trình Phát triển Liên hợp Quốc (UNDP) Hà Nội, cho biết nguồn vốn đầu tư nước vào Việt N am giảm Việt Nam lại xếp vào danh sách nước có số thực đầu tư nước cao, đứng thứ 20 tổng số 140 nước xếp hạng M ột sơ giải pháp hồn thiện pháp luật đầu tư nước Việt Nam: Theo ý kiến đánh giá chuyên gia kinh tế UNDP thuộc tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam ghi lại báo sau: "Tinh hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi có thay đổi sách cơng ty xun quốc gia thay đổi: cơng ty ln tìm quốc gia mang lại hiệu cao cho vốn mà họ bỏ Nguồn vốn đầu tư nước linh động, Việt N am có khả cạnh tranh cao dễ thu hút nguồn vốn này" Trong cạnh tranh khốc liệt này, Trung Quốc Việt Nam trội lên với tốc độ tăng trưởng cao khu vực "Trung Quốc có nhiều lợi Việt Nam Việt Nam khơng có biện pháp tăng khả cạnh tranh từ khuôn khổ pháp luật" Để làm điều này, Việt Nam phải tiến hành thời nhiều biện pháp, từ việc giảm loại giá phí lên cao so với nước khu vực; nâng cao chất lượng loại dịch vụ hỗ trợ (điện, nước sạch) cải thiện môi trường pháp lý hấp dẫn đẩu tư, cải thiện việc thực thi pháp luật Qua nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật đầu tư trực tiếp nước số nước ASEAN, số giải pháp rút để hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp Việt Nam sau: 2.1 Về chê điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi: Việt Nam Inđơnêxia hai nước có riêng hệ thống pháp luật quy đinh cho hoat đông đầu tư trưc tiếp nước ngồi Thái Lan, M alaysia lại quy định theo hướng chung cho hoạt động đầu tư nước Sự quy định theo hướng riêng biệt hai hoạt động đầu tư nước nước tạo lên khác biệt lớn chúng Sự khác biệt biểu cụ thể quy định ưu đãi lớn cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước (trong pháp luật đầu tư nước lại khơng có) đặc biệt ưu đãi thuế Sự ưu đãi mặt tạo nên hấp dẫn lớn nhà đầ tư nước mặt khác lại có ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý quyền lợi nhà đầu tư nước T hế cạnh tranh nhà đầu tư nước ngồi nước khơng cân'bằng dẫn đến kết sản xuất nước nhỏ bé manh múm yếu Điều dễ dẫn đốn kinh tế nước phụ thuộc vào đầu tư nước - vốn động lực để phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên xu hướng dần điều chỉnh để tạo nên bình đẳng hai hoạt động đầu tư Bởi vấn đề đặt cần có "sân chơi chung" cho chúng để hoạt động đầu tư khả phát huy tác dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gian N hư vậy, vấn đề không dừng lại quy định theo hướng "bình đẳng hố" hai hoạt động đầu tư nước nước ngoài, mà cần hướng tới việc xây dựng "Bộ luật đầu tư chung" cho đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước ngồi Bộ luật áp dụng cho cá nhân, tổ chức (không kể nước hay nước) cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện quy định luật Đây coi biện pháp hữu ích làm đơn giản hố việc ban hành nhiều văn pháp luật nguyên nhân dẫn đến tình trạng thực thi pháp luật chồng chéo, rườm rà, khơng hiệu 2.2 Về đa dạng hố hình thức đầu tư: Việt nam quy định Luật đầu tư trực tiếp nước bao gồm % hình thức đầu tư là: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi; hình thức hợp đồng hợp tác liên doanh Đây hình thức đầu tư thơng dụng tồn từ nhiều thập kỷ trở lại Với việc quy định cho thấy hình thức đáu tư mà Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư nước ngồi cịn ít, bó hẹp chưa đa dạng Thực tế việc quy định hình thức đầu tư số nước ASEAN nghiên cứu cho thấy rõ điều Nếu Thái Lan quy định hình thức đầu tư dành cho nhà đầu tư nước ngồi đặc điểm khác biệt với Việt Nam Thái Lan cơng nhận hình thức đẩu tư qua việc "hợp danh1' Tức Thái Lan thừa nhận công ty hợp danh có tham gia nhà đầu tư nước -với tư cách thành viên hợp danh (chứ khơng đơn thành viên góp vốn quy định Việt Nam) Đây hạn chế quy định Việt Nam ảnh hưởng không tốt cho trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Chúng ta cần quy định thêm hình thức đầu tư này, tạo lựa chọn dễ dàng cho nhà đẩu tư Khơng có thế, Luật đầu tư trực tiếp nước Việt N am chưa có quy định hình thức đầu tư thông qua chi nhánh N hư pháp luật đầu tư M alaysia, Philippines Đây m ột hình thức nhà đầu tư nước ưa chuộng, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi lại cơng ty xun quốc gia Hơn nữa, hình thức chi nhánh mang ưu điểm lớn khơng nhà đầu tư mà cho nước sở Loại hình cơng ty cổ phần có ưu điểm hẳn loại hình cơng ty khác chỗ có nhiều kênh huy động vốn Trong cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngồi hình thức đầu tư qua việc thành lập công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngồi có nhiều ưu điểm vượt trội Ở Việt Nam , có nghị định quy đinh khái quát doanh nghiệp có cổ phần vốn đầu tư nước ngồi (Nghị định 38/2003/CP Chính phủ) Trong nghị định này, cơng ty cổ phán có vốn đầu tư nước ngồi có nét đặc trưng khác biệt so với hình thức cơng ty cổ phần có vốn đầu tư nước nước khác Tuy nhiên nét đặc trưng lại hạn chế cho Việt Nam khơng xây dựng theo hướng mở thơng thống.Thiết nghĩ, phải hồn thiện thêm quy định hình thức đầu tư để làm phong phú, đa dạng hình thức đầu tư cho nhà đầu tư Việt Nam 2.3 Về cải cách thủ tục hành q trình đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Theo đánh giá số chuyên gia nhà đầu tư nước ngồi m ột nguyên nhân làm giảm tốc độ đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam sử quy định thủ tục hành việc thành lập, hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn q rườm rà, phức tạp, nhiều cửa, nhiều dấu Nếu Inđôncxia, Thái Lan, Malaysia, Philippines Thành lập cho quan chun mơn có trách nhiệm quản lý trực tiếp việc thành lập hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi như: u ỷ ban điều phối đầu tư nước ngồi Inđơnêxia (BKPM), Cục đăng ký cơng ty M alaysia có chức tiến hành đăng ký thành lập cho công ty có cơng ty nước ngồi Thì Việt Nam, việc phân định thẩm quyền quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư nước chưa rõ ràng, nước ta, Bộ K ế hoạch Đầu tư quan có trách nhiệm quản lý trực tiếp hoạt động đầu tư nước Tuy nhiên thẩm quyền xem xét giải vấn đề liên quan đến đầu tư nước quan hạn chế; để triển khai thực dự án đầu tư Việt Nam, giấy phép đầu tư, nhà đầu tư cần có số giấy tờ chứng\ nhận khác mà việc giải lại thuộc thẩm quyền nhiều Bộ, ngành hữu quan UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Qua thời gian dài thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cố gắng cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hố thơng qua việc thực chế "một cửa', "một dấu", thẩm quyền Bộ K ế hoạch - Đầu tư, bộ, ngành hữu quan UBND cấp tỉnh phân định rõ ràng trước Đây m ột cố gắng lớn Nhà nước ta để thu hút vốn đầu tư nước Tuy nhiên xu hướng mang hạn chế khơng nhỏ Chúng ta đưa chế "một cửa", "một dấu" điều kiện thuận lợi cho việc thành lập, hoạt động nhà đầu tư Tuy nhiên, giữ đồng thời hai chế thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chế đăng ký thành lập chế cho phép thành lập Hai ch ế áp dụng dự án cụ thể với điều kiện mà chúng có N hư dự án đầu tư có phân biệt dự án với dự án khác Cơ chế "cho phép" trở lên không khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư chế đăng ký kinh doanh Có nên thay th ế chế cho phép thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chế đăng ký kinh doanh dự án đầu tư nước ngồi để làm đơn giản hố thủ tục hành việc thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.4 Vê việc thực thi pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Khi ban hành quy phạm pháp luật, Nhà nước mong m uốn sử dụng chúng để điều chỉnh quan hệ xã hội phục vụ lợi ích mục đích nhà nước xã hội Điều đạt quy phạm pháp luật N hà nước đặt tổ chức cá nhân xã hội thực cách xác đầy đủ Do vậy, vấn đề ban hành thật nhiều văn pháp luật, điều quan trọng phải thực pháp luật, làm cho yêu cầu, quy định chúng trở thành thực Các quy phạm pháp luật đầu tư trực tiếp nước số Các quy định pháp luật đầu tư trực tiếp nước nước ta nhận xét hồn thiện, thơng thống Tuy nhiên, việc thực thi quy định đặt vấn đề nan giải Chúng ta có quy định cụ thể thủ tục thành lập, thời hạn đăng ký, cho phép dự án thực lại khơng đầy đủ, không quy định Việc thực không thường xảy dự án địa phương Các quan có trẩch nhiệm quản lí dự án thường không làm đúng, làm thiếu quy định, kéo dài thời giaiv đăng ký, cho phép; địi hỏi giấy tờ khơng cần thiết, nhiều máy móc việc thực thủ tục hành c h ín h Một thực tế cần nói đến phân quyền địa phương dự án địa phương thường xảy tượng địa phương tự đưa quy định để khuyến khích đầu tư nhà đầu tư vào địa phương Hiện tượng khơng ảnh hưởng đến sách định cho nước Chính phủ, mà cịn tạo bất hồ địa phương Sự cạnh tranh địa phương trở nên gay gắt dẫn đến đoàn kết nhân dân địa phương Đây thực tế xấu không tránh khỏi xảy nhiều địa phương Việt Nam KẾT LUẬN Nhìn chung , lịch sử pháp triển kinh tế nước ASEAN chưa dược lâu dài thành tựu đạt đáng kể Một nguyên nhân chiến lược phát triển kinh tế nước, tận dụng nguồn lực sẩn có nước bên cạnh việc tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Khung pháp lý nhà cầm quyền nướcđược quy định thông thống, mở rộng cho nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Khu vực ASEAN dược coi khu vực có sức hấp dẫn đầu tư hàng đầu giới phần quy định pháp luật dầu tư nước ngồi xây dựng thơng thoáng Bước vào kỷ XXI, xu hướng quốc tế hoá kinh tế, vấn đề giao lưu, hợp tác kinh tè' khu vực thê' ui ới diễn tất yếu Tron li bối cánh đó, hồn thiện hệ thống quy định pháp luật đầu tư nước cần thiếl dể đám bao llui hút vốn đầu tư cạnh tranh gay gắt với nước khu vực khác Đây vấn đề có ý nghĩa định nước ASEAN trình hội nhập kinh tế khu vực giới MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đ ầ u Chương I: Đ ông Nam Á - Vị trí chiến lược thu hút vốn đầu lư nước ngồi Vai trị đầu tư nước ngồi - Khái niệm mơi trường đầu tư 1.1 Vai trò đầu tư nước n g o i .3 1.2 Khái niệm môi trường đầu tư Môi trường đầu tư Đơng Nam - Những lợi sẵn có 2.1 Những khái quát khu vực Đông Nam 2.2 Môi trường đầu tư số nước: Inđônêxia, Phillipin, M alayxia, Thái Lan, Việt N am 2.3 Kết lu ận 14 Chương II: Pháp luật đầu tư nước ngồi Inđơnêxia, M alayxia, Thái Lan, Phillipin Việt N am 16 Những nét tương đồng pháp luật đầu tư nước n c 16 Những nét khác biệt pháp luật đầu tư nước nư c 19 2.1 Về chế điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước 19 2.2 Các lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước n g o i 21 2.3 Các hình thức đẩu tư trực tiếp nước n g o i 24 2.4 Thủ tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước n g o i 27 2.5 Các biện pháp bảo hộ đầu tư 30 2.6 Những quy định tài chính- Sự ưu đãi nhà đầu tư nước ASEAN ! 35 Chương III: Tinh hình thực đầu tư nước số nước ASEAN Và số giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt N a m 46 Tình hình thực đầu tư nước số nước: Inđônêxia, Thái Lan, M alayxia, Phillipin Việt N a m 46 1.1 Tinh hình thực đầu tư trực tiếp nước Thái L a n 47 1.2 Tinh hình thực đầu tư trực tiếp nước M alayxia 48 1.3 Tình hình thực đầu tư trực tiếp nước ngồi Inđơnêxia 49 1.4 Tình hình thực đầu tư trực tiếp nước P h illip in 50 1.5 Tinh hình thực đầu tư trực tiếp nước Việt N a m 50 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt N a m 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp luật hoạt động thương mại đầu tư m ột số nước Đông Nam Á - Trung tâm nghiên cứu luật thương mại đầu tư - K hoa Pháp luật kinh tế Đại học Luật Luật đầu tư nước ngồi 1967 Inđơnêxia So sánh khung pháp luật đầu tư nước iìgồi đầu tư nước Việt Nam (12/2003) - Vụ pháp chế - Bộ khoa học đầu tư Luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 1996 Nghị định kèm theo "Kinh tế nước Đông Nam Á" - NXB Giáo Dục - PTS Đào Duy Huân Chuyên đề: "Một số vấn đề luật đầu tư luật công ty nước Đông Nam Á" (7/1999) - Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp ... đầu tư trực tiếp nước ngồi Nhằm mục đích tìm kinh nghiệm mẻ giúp hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, vấn đề tìm hiểu pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi m ột số nước ASEAN đặt... đầu tư nước ngoài, ỏ số nước xây dựng riêng hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài; số nước lại mở rộng quy định bình đẳng hoạt động đầu tư nước; bên cạnh Chính phủ nước sở... đất nước Kết cấu vốn xây dựng Indonexia chủ yếu đầu tư đầu tư phủ đầu tư đầu tư tư nhân (trong đầu tư nước phận) Với tầm quan trọng phận này, từ 1967, phủ Indonexia cơng bố ? ?Luật đầu tư nước

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w