Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

6 95 1
Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nêu lên tình hình thực thi pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRẦN VĂN DUY* Tình hình thực thi pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam a Hệ thống pháp luật, sách liên quan đến đầu tư chưa đồng thiếu quán Trong 25 năm qua, hệ thống pháp luật đầu tư nói chung đầu tư nước ngồi (ĐTNN) nói riêng khơng ngừng hồn thiện, đáp ứng u cầu phát triển Tuy nhiên, văn pháp luật hành hoạt động ĐTNN khơng tương thích, trùng lặp chí mâu thuẫn quy định liên quan đến đầu tư luật có liên quan, văn pháp luật chồng chéo tạo cách hiểu khác trình áp dụng cấp Điều gây khơng khó khăn nhà đầu tư quan quản lý nhà nước có liên quan q trình triển khai thực Ngoài ra, hàng loạt quy định thiếu rõ ràng bất hợp lý Luật Đầu tư khiến cho thủ tục đầu tư bị kéo dài, quan thực thi giải theo luật mà phải chờ xin ý kiến quan quản lý cấp Vì dẫn đến tình trạng trường hợp xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư (GCNĐT) Nhà đầu tư nước (NĐTNN) chậm so với thời gian quy định Cụ thể: - Quy định bất hợp lý đồng GCNĐT Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Khoản 1, Điều 50 Luật Đầu tư 2005 quy định: “Nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu tư thẩm tra * * ThS Học viện Chính sách Phát triển đầu tư quan nhà nước quản lý đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đầu tư Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” Việc quy định GCNĐT đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh áp dụng cho NĐTNN lần đầu đầu tư vào Việt Nam có dự án gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế không hợp lý, tính chất pháp lý hai loại giấy hoàn toàn khác Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh xác lập địa vị pháp lý doanh nghiệp GCNĐT xác lập tính hợp pháp cho hành vi kinh doanh doanh nghiệp Hơn nữa, việc cấp loại giấy thuộc thẩm quyền hai quan khác nhau, GCNĐT thuộc thẩm quyền cấp UBND Ban quản lý; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền cấp phòng đăng ký kinh doanh Điều vơ hình chung làm phân tán chức quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp, phân tán liệu thông tin doanh nghiệp, không thống mã số doanh nghiệp, không thống nội dung hình thức Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật Doanh nghiệp mâu thuẫn với Luật Đầu tư 2005: Theo điểm b khoản Điều 12 Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng đẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 2005 (thay Nghị định 139/2007/NĐ-CP) trường hợp doanh nghiệp có 49% vốn điều lệ sở hữu NĐTNN thành lập tham gia thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp áp dụng quy định Luật Doanh nghiệp với ưu đãi doanh nghiệp nước Tuy nhiên, quy 50 định quy định Điều Nghị định 139/2007/NĐ-CP tiếp tục bị xem trái khoản 1, Điều 50 Luật Đầu tư, trường hợp NĐTNN lần đầu thành lập doanh nghiệp với doanh nghiệp 49% vốn điều lệ NĐTNN NĐTNN phải bị ràng buộc quy định Luật Đầu tư Nếu áp dụng quy định ưu tiên Nghị định 102/2010/NĐ-CP, có lợi cho doanh nghiệp 49% bị xem không phù hợp nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao Nói chung mặt lý luận không hợp lý Trên thực tế quan nhà nước theo “lối mòn” xem NĐTNN lần đầu đầu tư thực thủ tục theo Luật Đầu tư cần thiết khơng có khác biệt trường hợp - Chính sách ưu đãi đầu tư chưa hiệu quả: Ưu đãi đầu tư cơng cụ sách nhằm thu hút đầu tư định hướng đầu tư theo mục tiêu phát triển định Trong năm gần đây, Nhà nước tỉnh, thành phố đưa nhiều ưu đãi đầu tư để thu hút đầu tư Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hệ thống ưu đãi đầu tư nhiều vấn đề không hợp lý, khiến cho hiệu khơng cao mong đợi Thậm chí, số tỉnh, thành bị hiệu ứng ngược mà khơng có cải cách mạnh mẽ khó đáp ứng yêu cầu Mặc dù sách ưu đãi nước ta thường xuyên rà soát sửa đổi, bổ sung dàn trải, chưa tập trung mức vào ngành, lĩnh vực địa bàn cần thu hút đầu tư: sách ưu đãi đầu tư lĩnh vực công nghệ cao, cơng nghiệp hỗ trợ chưa có khác biệt, đủ sức hấp dẫn so với ngành khác; sách ưu đãi vào địa bàn cần thu hút đầu tư dàn trải địa bàn khác nước có khác chưa trội, chưa có tính đột phá NĐTNN lựa chọn địa điểm để triển khai dự án đầu tư thường tập trung vào nơi có kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 6/2012 thuận lợi, thành phố lớn, địa phương có cảng biển, cảng hàng không, tỉnh đồng nơi tập trung nhiều dự án ĐTNN Trong đó, tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, địa phương cần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mặc dù, Chính phủ quyền địa phương có ưu đãi cao không nhà đầu tư quan tâm - Có điểm chưa thống quy định thuế thu nhập doanh nghiệp Luật Đầu tư 2005, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định khu chế xuất, khu công nghiệp khu kinh tế Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp khơng có thống sách ưu đãi đầu tư Theo Luật Đầu tư 2005 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, việc ưu đãi cho nhà đầu tư áp dụng dự án đầu tư (kể dự án đầu tư mở rộng) thuộc danh mục lĩnh vực địa bàn ưu đãi đầu tư, không quy định rõ pháp nhân doanh nghiệp Tuy nhiên, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 lại tính ưu đãi doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, mà khơng áp dụng cho dự án đầu tư mở rộng - Thủ tục hành phiền hà, tốn nhiều thời gian: Đối với hoạt động đầu tư lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, thời hạn xử lý hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đầu tư thường bị kéo dài Phụ lục III Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định lĩnh vực đầu tư có điều kiện FDI “bao gồm lĩnh vực đầu tư khác điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên cam kết hạn chế mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước ngồi” Tuy nhiên, đến chưa có hướng dẫn cụ thể, nên địa phương không rõ điều ước quốc tế đề cập điều ước nào, đặc biệt khó khăn việc tra cứu thực Một số giấy chứng hành nghề số lĩnh vực đầu tư có điều kiện người nước Pháp luật đầu tư trực tiếp quan có thẩm quyền nước ngồi cấp chưa lưu hành lãnh thổ Việt Nam Thời gian lấy ý kiến quan bộ, ngành dự án có liên quan đến ngành, lĩnh vực đầu tư có điều kiện phải chờ đợi lâu - Quy định giải trình khả đáp ứng điều kiện dự án đầu tư chưa cụ thể: Luật Đầu tư văn hướng dẫn chưa quy định cụ thể nội dung, hình thức giải trình khả đáp ứng điều kiện dự án đầu tư, gây khó khăn cho quan cấp phép việc hướng dẫn nhà đầu tư giải trình điều kiện mà dự án đầu tư phải đáp ứng Theo quy định Luật Đầu tư, Nghị định 108/2006/NĐCP (khoản Điều 46) quy định bộ, ngành có trách nhiệm thẩm tra khả đáp ứng điều kiện mà dự án phải đáp ứng (kể dự án 300 tỷ đồng) Đồng thời quy định trường hợp điều kiện pháp luật điều ước quốc tế quy định cụ thể quan cấp GCNĐT định cấp GCNĐT mà không cần lấy ý kiến thẩm tra bộ, ngành Tuy nhiên, đến ngồi Bộ Cơng Thương ban hành Quyết định 37/2007/QĐ-BCN ngày 07/08/2007 điều kiện lĩnh vực công nghiệp, lĩnh vực khác chưa có hướng dẫn cụ thể hướng dẫn mở cửa thị trường ĐTNN Do đó, phần lớn dự án phải lấy ý kiến thẩm tra ngành làm kéo dài thêm thời gian cấp GCNĐT - Thiếu quy định hoạt động đầu tư hợp đồng BOT, BTO, BT: Pháp luật đầu tư hành quy định rõ ràng đầy đủ hình thức đầu tư Tuy nhiên, thực tế đề diễn biến phức tạp, đặc biệt câu chuyện lợi nhuận nhà đầu tư, từ vấn đề thực dự án, đến q trình thi cơng sau chuyển giao cơng trình Hiện nay, quản lý sau đầu tư với dự án BOT, BTO, BT nhiều bất cập gần bỏ trống không 51 quy định cụ thể hợp đồng, chế tài xử lý khơng có điều khoản rõ ràng - Luật Đầu tư 2005 Luật Bảo vệ mơi trường 2005 có điểm chưa tương thích: Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Điều 19 quy định: để phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường ngồi báo cáo đánh giá tác động mơi trường, nhà đầu tư phải nộp thêm “báo cáo nghiên cứu khả thi báo cáo đầu tư dự án” Ngồi ra, Luật Bảo vệ mơi trường quy định việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường phải thực trước phê duyệt, chấp thuận đầu tư, cấp phép xây dựng Tuy nhiên, hồ sơ đăng ký thẩm tra đầu tư theo Luật Đầu tư 2005, không yêu cầu phải có văn chấp thuận phê duyệt đăng ký bảo vệ môi trường điều nguyên nhân gây tượng vi phạm pháp luật môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng b Thiếu yếu công tác phân cấp quản lý đầu tư FDI Việc phân cấp cho UBND địa phương Ban quản lý quản lý đầu tư trực tiếp nước chủ trương đắn, tạo chủ động nâng cao trách nhiệm quan quản lý địa phương công tác quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, việc phân cấp phải kèm với luật pháp sách rõ ràng, hệ thống quy hoạch đồng bộ; lực quan phân cấp phải nâng cao; công tác báo cáo, cung cấp thông tin địa phương lên trung ương phải kịp thời; công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm phải thực triệt để; tăng cường phối hợp hàng ngang hàng dọc quan quản lý chung quan quản lý chuyên ngành, quan quản lý trung ương với quan quản lý địa phương Trên thực tế, công tác chưa thực tốt thời gian qua, đồng thời có tượng số địa phương 52 q trình xử lý thiên lợi ích trước mắt mà chưa tính đến lợi ích lâu dài, lợi ích địa phương mà bỏ qua lợi ích tổng thể quốc gia Điều này, có ảnh hưởng không tốt đến cân đối tổng thể kinh tế Ví dụ, có địa phương cấp phép nhiều dự án thép, xi măng làm cân đối nguồn cung cấp điện gây ô nhiễm môi trường; hay tượng xé rào, cạnh tranh không lành mạnh địa phương khiến cho nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh thái, du lịch vơ giá đất nước bị bán rẻ nhằm thu hút đầu tư cho tỉnh c Vấn đề nhiễm mơi trường Có thể nói tác động tiêu cực FDI nước nhận đầu tư ảnh hưởng môi trường Các nước phát triển có nguy trở thành nước có mức nhập ô nhiễm cao, nhiều Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… Hiện vấn đề xử lý nước thải Việt Nam chưa trọng, hầu hết xí nghiệp chưa có hệ thống xử lý chất thải Các chương trình giám sát, xử phạt chưa thực cách toàn diện ngày có nhiều dự án khai thác tài nguyên, vận chuyển dầu với hiểm họa tràn dầu có nguy gia tăng năm tới Việc thu hút ạt, thiếu tính quy hoạch đầu tư quản lý số địa phương lỏng lẻo nên hoạt động NĐTNN gây hàng loạt vấn đề xã hội nóng bỏng, đặc biệt vấn đề môi trường Công ty Vedan phá hoại môi trường Việt Nam suốt 14 năm lấy làm ví dụ điển hình để phân tích trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việc xả thải không qua xử lý xuống sơng Thị Vải, việc trốn nộp phí môi trường suốt nhiều năm Vedan cho cách tiết kiệm để tăng lợi nhuận doanh nghiệp mà bỏ qua quy chuẩn môi trường Hiện nay, có 250 doanh nghiệp Việt Nam thực biện pháp sản xuất Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 6/2012 thông qua dự án hỗ trợ Số lượng doanh nghiệp tham gia khiêm tốn Việt Nam chưa có sở pháp lý để bắt buộc khuyến khích doanh nghiệp tham gia sản xuất Còn nhiều trường hợp ngân hàng không cho doanh nghiệp vay tiền để áp dụng sản xuất quan niệm nhiệm vụ môi trường từ ngân sách nhà nước… Bởi vậy, có tình trạng có doanh nghiệp bỏ hàng tỷ đồng để đầu tư sản xuất doanh nghiệp khác tự xả chất ô nhiễm môi trường bị phạt hành với số tiền nhỏ d Sự yếu chuyển giao công nghệ, dù có khung pháp lý điều chỉnh tồn diện Một số trường hợp, NĐTNN lợi dụng sơ hở pháp luật yếu kiểm tra giám sát cửa nên nhập vào Việt Nam số máy móc thiết bị có cơng nghệ lạc hậu, chí chất thải công nghiệp nước khác gây thiệt hại không vật chất mà có nguy biến nước ta thành “bãi rác công nghệ”, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, gia tăng nguy lạc hậu cơng nghệ Tính phổ biến việc nhập máy móc thiết bị giá ghi hóa đơn thường cao giá trung bình thị trường giới Qua đó, số NĐTNN lợi dụng để khai tăng tỷ lệ góp vốn liên doanh với Việt Nam Việc chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam thực qua hợp đồng quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ phê duyệt Tuy vậy, hoạt động khó khăn nước tiếp nhận đầu tư nói chung Việt Nam nói riêng khó đánh giá xác giá trị thực loại cơng nghệ ngành khác nhau, đặc biệt ngành công nghệ cao Pháp luật đầu tư trực tiếp Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Thứ nhất, Luật Đầu tư năm 2005 ghi nhận không phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, đề cập số quy định thể phân biệt Tuy nhiên, quy định lại phù hợp với việc bảo lưu thực có lộ trình Việt Nam tham gia Điều ước quốc tế Nhưng thời gian tới việc trì phân biệt nhà đầu tư nước NĐTNN theo lộ trình cam kết thể chế hóa pháp luật đầu tư gỡ bỏ dần với quy định sửa đổi Chẳng hạn như, mức vốn NĐTNN đóng góp lĩnh vực ngân hàng hay giáo dục tăng lên tiến tới bình đẳng với nhà đầu tư nước - Thứ hai, cần phân biệt rõ Giấy chứng nhận đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: không để Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhà đầu tư nước ngồi có dự án gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế Bản chất loại giấy khác nên việc tách hai loại giấy vừa với tính chất, vừa thuận tiện cho việc quản lý nhà nước vấn đề phát sinh doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Theo tất nhà đầu tư khơng phân biệt nguồn vốn bắt đầu kinh doanh phải đăng ký thành lập doanh nghiệp để cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trước hết xác lập tư cách địa vị pháp lý doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh - Thứ ba, bổ sung quy định chế quản lý công trình xây dựng theo Hợp đồng BOT, BTO, BT, như: việc thành lập Ban quản lý dự án với cán đào tạo chuyên môn theo lĩnh vực, gắn liền với trách nhiệm theo công giao nhiệm vụ, tránh tượng có Ban cố vấn cơng trình khơng phân 53 rõ trách nhiệm Đồng thời, ký kết hợp đồng, đại diện Nhà nước phải nêu rõ quan điểm biện pháp xử phạt việc không đảm bảo chất lượng cơng trình, nêu rõ trách nhiệm nhà thầu thi cơng có nhiều nhà thầu tham gia đầu tư thương thảo để hai bên lập nguồn tiền để tu, sửa chữa cơng trình, đảm bảo chất lượng cơng trình - Thứ tư, quy định phân cấp quản lý: cần phải xử lý thỏa đáng mối quan hệ phân cấp tập trung theo hướng: phân cấp cho địa phương sở trung ương ban hành quy hoạch ngành vùng lãnh thổ rõ ràng nước không gian kinh tế thống nhất, kiểm tra kiểm sốt thường xun chặt chẽ việc quyền địa phương thực hiện; cần ban hành danh mục số lĩnh vực, dự án trung ương cần trực tiếp xem xét để tránh cân đối nghiêm trọng Trong việc cần có biện pháp khắc phục biểu địa phương chủ nghĩa, chạy theo thành tích, xé nhỏ khơng gian kinh tế đất nước thành “tiểu vương quốc” nhỏ lẻ - Thứ năm, mở rộng quy định ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp với NĐTNN: để tạo động lực khuyến khích cá doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng lựa chọn phương thức mở rộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cần quy định cho dự án đầu tư mở rộng thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư thực địa bàn khuyến khích đầu tư hưởng sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp mà không cần phân biệt doanh nghiệp có thành lập pháp nhân hay khơng Ngồi ra, nên cân nhắc để dành mức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp với mức độ ưu đãi hợp lý, không cần cao trước Ngồi ra, Chính phủ cần nắm bắt nhu cầu phát sinh từ thực tế nhà đầu tư để bổ sung hồn thiện hệ thống biện pháp khuyến khích đầu 54 tư, ban hành sách cho phù hợp, đặc biệt khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực chế biến, chế tạo để rạo lực xuất cho đất nước - Thứ sáu, hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường: cần phải có hệ thống quản lý theo ngành dọc thống để quản lý chặt chẽ cơng tác bảo vệ môi trường sở, ngồi khu cơng nghiệp Ngồi việc cụ thể hóa quy định pháp luật xem xét tính hợp lý số tiêu môi trường, cần nâng cao hiệu lực Luật Bảo vệ môi trường Các quan quản lý cần cung cấp đầy đủ thông tin pháp luật cho doanh nghiệp FDI, tư vấn cho doanh nghiệp thực thi pháp luật mơi trường Còn quy định mâu thuẫn Luật Đầu tư Luật Bảo vệ môi trường cần bổ sung vào hồ sơ đăng ký thẩm tra đầu tư theo Luật đầu tư 2005 văn chấp thuận phê duyệt đăng ký bảo vệ mơi trường Theo đó, dự án cần đánh giá tác động mơi trường thực trước sau đưa văn đăng ký phê duyệt vào nội dung hồ sơ cần nộp để đăng ký thẩm tra đầu tư - Thứ bảy, xúc tiến việc ký kết điều ước quốc tế: bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư đưa giải pháp thu hút, sử dụng hiệu nguồn vốn FDI việc tăng cường ký kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với nước cần thiết Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại nói Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 6/2012 chung quan hệ hợp tác thương mại nói riêng, việc tăng cường hợp tác tận dụng lợi có sẵn giúp nước ta nâng cao khả cạnh tranh thu hút nguồn vốn ĐTNN vào phát triển kinh tế xã hội Gần đây, Việt Nam cố gắng hoàn tất đàm phán thủ tục cần thiết để ký Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với Thổ Nhĩ Kỳ Ngồi việc hồn thiện chế, sách để tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn Nhà nước ta cần phối kết hợp yếu tố khác như: xây dựng sở hạ tầng, trọng đào tạo tay nghề lao động, nâng cao trình độ quản lý chuyên môn , để nâng cao sức cạnh tranh việc thu hút FDI vào Việt Nam so với nước khu vực Tài liệu tham khảo PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa; Trần Phương Hồng Hạnh; Bùi Anh Chính – Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM, “Thu hút FDI “sạch” cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam”, Bản tin Kinh tế xã hội số 12-2009 – Viện Nghiên cứu Phát triển Tp Hồ Chí Minh Vũ Khoan – Ngun Phó Thủ tướng, “Đầu tư trực tiếp nước thời kỳ mới”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 19-02-2011 ThS Dương Nguyệt Nga, “Các cam kết Việt Nam tư hóa đầu tư tiến trình hội nhập kinh tế”, Tạp chí Luật học số 08/2007 Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp 2005 Luật đầu tư 2005, Báo cáo rà soát đánh giá nội dung khơng tương thích Luật đầu tư Luật khác có liên quan kiến nghị bổ sung, sửa đổi, tháng 1/2008 ... chung Việt Nam nói riêng khó đánh giá xác giá trị thực loại công nghệ ngành khác nhau, đặc biệt ngành công nghệ cao Pháp luật đầu tư trực tiếp Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước. .. sách ưu đãi đầu tư Theo Luật Đầu tư 2005 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, việc ưu đãi cho nhà đầu tư áp dụng dự án đầu tư (kể dự án đầu tư mở rộng) thuộc danh mục lĩnh vực địa bàn ưu đãi đầu tư, không... số giấy chứng hành nghề số lĩnh vực đầu tư có điều kiện người nước Pháp luật đầu tư trực tiếp quan có thẩm quyền nước ngồi cấp chưa lưu hành lãnh thổ Việt Nam Thời gian lấy ý kiến quan bộ, ngành

Ngày đăng: 02/02/2020, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan