Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TRUYỆN I Khái quát truyện ngắn - Truyện khái niệm tác phẩm tự - Đặc trưng: + Chủ yếu vào phản ánh đời sống tính khách quan + Cốt truyện đóng vai trị quan trọng, tính thường nhân tố quan trọng tạo nên bước ngoặt đời nhân vật + Nhân vật lên đầy đặn, nhiều mặt, soi chiều nhiều góc nhìn miêu tả nhiều phương diện + Ngôn ngữ trần thuật thường gần gũi, mang thở sống đời thường Một số nhận định truyện ngắn “Truyện ngắn cách cưa lấy khúc đời sống” (Tơ Hồi) “Tơi thường hình dung thể loại truyện ngắn mặt cắt thân cổ thụ Chỉ liếc qua đường vân khoanh gỗ tròn tròn kia, dù sau trăm năm thấy đời thảo mộc” (Nguyễn Minh Châu) “Truyện ngắn mang rõ chất người viết, chất quyết, đột ngột Viết truyện ngắn phải có nghề Vả lại, phải viết mới, hững không dễ thấy, chiều sâu nó, đời đặt ra.” (Nguyên Ngọc) “Truyện ngắn phải mang dấu ấn tác giả biểu tồn tác giả Dấu ấn trước hết lịng đằm thắm anh sau bút pháp, giọng nói, nhịp điệu câu chuyện anh, “cái áo”, “làn da” lòng tác giả Nếu khơng có để nói, anh nâng ngòi bút anh cho được.” (Nguyễn Thành Long) “Truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, khơng bình thường bình thường, bình thường khơng bình thường” (Pautopxki) “Để có truyện ngắn tốt, truyện đó, khơng có thừa, y boong tàu quân sự, tất đâu vào đấy, khơng có thừa, truyện ngắn Nghệ thuật viết, nói cho ra, khơng phải chỗ viết nào, mà nghệ thuật vứt bỏ dở nào” (Sê –khôp) T Ca pô tê: “Truyện ngắn tác phẩm nghệ thuật sâu lại khơng dài” Nguyễn Khải “lõi phải dày, vỏ phải mỏng” Nguyễn Thanh Hùng “một lời mà thiên cố, gợi mà trăm suy” II Một số dạng đề nghị luận truyện Nghị luận nhân vật - Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật - Cảm nhận vẻ đẹp/ số phận nhân vật Nghị luận chi tiết/ tình truyện III Mơ hình dạng đề Dạng 1: Nghị luận nhân vật Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật đoạn trích A từ cho thấy B VD: Cho đoạn trích sau: Phân tích diễn biến tâm lý bà cụ Tứ đoạn trích trên, từ nhận xét ngịi bút miêu tả tâm lý nhân vật Kim Lân Các bước làm Phần - Giới thiệu tác giả Mở - Giới thiệu tác phẩm - Giới thiệu VĐNL Giới thiệu đoạn trích Thân Giới thiệu chung Giới thiệu nhân vật LĐ 1: Trước hết, diễn biến tâm lý nhân vật A xây dựng phông B VD: DBTL Tràng buổi sáng sau có vợ xây dựng phơng tranh thiên nhiên tươi mới, tràn ngập ánh sáng DBTL Mị đêm tình mùa xuân khắc họa phông tranh mùa xuân rực rỡ màu sắc, náo nức âm vời vợi chất thơ vùng cao Tây Bắc Cảm nhận chi tiết LĐ 2: Đi sâu vào bên nội tâm nhân vật, nhà văn khắc họa tinh tế diễn biến tâm lý phong phú phức tạp A đoạn trích B VD: Đi sâu vào bên nội tâm nhân vật, nhà văn khắc họa tinh tế diễn biến tâm lý phong phú phức tạp Mị đêm đông cứu A Phủ LĐ 3: Qua diễn biến tâm lý phong phú phức tạp A, nhà văn cho người đọc thấy chân dung sinh động nhân vật với B (hoàn cảnh, số phận) C (vẻ đẹp) VD: Qua DBTL phong phú phức tạp bà cụ Tứ thấy trai đưa vợ nhà, nhà văn cho người đọc thấy rõ chân dung sinh động nhân vật với tình cảnh đáng thương vẻ đẹp tình người, khát khao hạnh phúc đáng trân trọng - Đánh giá nhân vật - Đánh giá tác phẩm: giá trị nội dung, Đánh giá, mở rộng đặc sắc nghệ thuật - Đánh giá tác giả: tài nghệ thuật, phong cách, lòng nhân đạo Thực yêu cầu phụ - Khái quát lại giá trị tác phẩm/ tầm vóc nhà văn Kết - Thể suy tư/ cảm nghĩ thân vấn đề đặt tác phẩm Cảm nhận A (sức sống tiềm tàng/ vẻ đẹp tâm hồn/ số phận bi kịch,…) nhân vật đoạn trích B từ cho thấy C Ví dụ: Cảm nhận sức sống tiềm tàng nhân vật Mị đoạn trích sau Từ nhận xét ngịi bút nhân đạo nhà văn Tơ Hồi Phần Các bước làm - Giới thiệu tác giả Mở - Giới thiệu tác phẩm - Giới thiệu VĐNL Giới thiệu đoạn trích Giới thiệu chung Giới thiệu nhân vật LĐ 1: Trước hết, A nhân vật B xây dựng phông C VD: Khát vọng hạnh phúc Tràng buổi sáng sau có vợ xây dựng phông tranh thiên nhiên tươi mới, tràn ngập ánh sáng Sức sống tiềm tàng Mị đêm tình mùa xuân khắc họa phông tranh Thân mùa xuân rực rỡ màu sắc, náo nức âm Cảm nhận chi tiết vời vợi chất thơ vùng cao Tây Bắc LĐ 2: Đi sâu vào bên nội tâm nhân vật, nhà văn khắc họa A B thông qua diễn biến tâm lý phong phú phức tạp đoạn trích C VD: Đi sâu vào bên nội tâm nhân vật, nhà văn khắc họa sức sống tiềm tàng Mị thông qua diễn biến tâm lý phong phú phức tạp đêm đông cứu A Phủ LĐ 3: Thông qua A nhân vật nhà văn cịn tơ đậm thêm B Lưu ý: Nếu A ý liên quan tới vẻ đẹp B ý liên quan tới số phận ngược lại VD: Thông qua khát vọng hạnh phúc Tràng nhà văn lại tơ đậm thêm tình cảnh thảm thương nhân vật tình cảnh người dân lao động nghèo nạn đói khốc liệt - Đánh giá nhân vật - Đánh giá tác phẩm: giá trị nội dung, Đánh giá, mở rộng đặc sắc nghệ thuật - Đánh giá tác giả: tài nghệ thuật, phong cách, lòng nhân đạo Thực yêu cầu phụ đề - Khái quát lại giá trị tác phẩm/ tầm vóc nhà văn Kết - Thể suy tư/ cảm nghĩ thân vấn đề đặt tác phẩm BTVN Cảm nhận/ Phân tích nhân vật A đoạn trích từ cho thấy B Ví dụ: Các bước làm Phần - Giới thiệu tác giả Mở - Giới thiệu tác phẩm - Giới thiệu VĐNL Giới thiệu đoạn trích Thân Giới thiệu chung Giới thiệu nhân vật LĐ 1: Trước hết, hình tượng nhân vật A xây dựng phông B VD: Trước hết, hình tượng nhân vật Tràng buổi sáng sau có vợ xây dựng phơng tranh thiên nhiên tươi mới, tràn ngập ánh sáng Hình tượng nhân vật Mị đêm tình mùa xuân khắc họa phông tranh mùa xuân rực rỡ màu sắc, náo nức âm Cảm nhận chi tiết vời vợi chất thơ vùng cao Tây Bắc LĐ 2: Đi sâu vào bên nội tâm nhân vật, nhà văn khắc họa chân dung nhân vật A thông qua diễn biến tâm lý phong phú phức tạp đoạn trích B VD: Đi sâu vào bên nội tâm nhân vật, nhà văn khắc họa chân dung Mị thông qua diễn biến tâm lý phong phú phức tạp đêm đông cứu A Phủ LĐ 3: Từ diễn biến tâm lý phức tạp phong phú, nhà văn cho người đọc nhìn sinh động nhân vật A với B C Lưu ý: Nếu B ý liên quan tới vẻ đẹp C ý liên quan tới số phận ngược lại VD: Từ diễn biến tâm lý phức tạp phong phú, nhà văn cho người đọc nhìn sinh động nhân vật Tràng với tình cảnh thảm thương khát vọng hạnh phúc đáng trân trọng - Đánh giá nhân vật - Đánh giá tác phẩm: giá trị nội dung, Đánh giá, mở rộng đặc sắc nghệ thuật - Đánh giá tác giả: tài nghệ thuật, phong cách, lòng nhân đạo Thực yêu cầu phụ đề - Khái quát lại giá trị tác phẩm/ tầm vóc nhà văn Kết - Thể suy tư/ cảm nghĩ thân vấn đề đặt tác phẩm Dạng 2: Nghị luận chi tiết/ tình Khái quát tình huống/ chi tiết truyện - Khái niệm: Tình huống/ Chi tiết hồn cảnh đặc biệt đời sống, thêu dệt chi tiết khác mà đó, chất quy luật thực sống tư tưởng nghệ thuật nhà văn bộc lộ cách đậm đặc rõ nét - Một số nhận định Hêghen: “Tình trạng thái có tính chất riêng biệt” Nguyễn Minh Châu: “TH truyện lát cắt thân mà qua thấy trăm năm đời thảo mộc " Nguyễn Minh Châu: “Tình thứ nước rửa ảnh làm hình sắc nhân vật, làm rõ tư tưởng nhà văn, khoảnh khắc chứa đựng đời người đời nhân loại” Nguyễn Minh Châu: “Rất nhiều tác giả truyện ngắn người cầm bút có biệt tài chọn dịng đời xi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa (…), chí có khoảnh khắc chứa đời người, đời nhân loại” - Vai trị: + Làm bật tính cách, số phận, vẻ đẹp nhân vật + Khái quát chất quy luật thực đời sống (Phản ánh đậm nét thực xã hội đương thời) + Thể cô đọng, đậm nét tư tưởng nghệ thuật, nhìn nhân đạo sâu sắc, tinh tế nhà văn Ví dụ: Cảm nhận chi tiết dịng nước mắt bà cụ Tứ hai đoạn trích sau, từ nhận xét lịng nhân đạo nhà văn Kim Lân Các bước làm Phần - Giới thiệu tác giả Mở - Giới thiệu tác phẩm - Giới thiệu VĐNL Giới thiệu nhân vật Vị trí: xuất đâu, xuất lần Giới thiệu chung Giới thiệu Đặc điểm: éo le/ bất ngờ/ nghịch chi tiết/ tình lý/ độc đáo/ nhẹ nhàng/ đơn giản giàu ý nghĩa,… Vai trị: tơ đậm chân dung nhân vật thể tập trung chủ đề, tư tưởng tác phẩm Thân LĐ 1: Tái lại chi tiết/tình Chi tiết/ Tình gì? diễn nào? VD: Cảm nhận chi tiết Chi tiết giọt nước mắt bà cụ Tứ xuất hai lần tác phẩm lần thứ giọt nước mắt “rỉ từ hai kẽ mắt kèm nhèm” hiểu sự, hiểu hoàn cảnh éo le Tràng tủi thân tủi phận cho số kiếp Lần thứ hai, chi tiết giọt nước mắt xuất gắn với nỗi niềm trĩu nặng âu lo bà cụ Tứ nghĩ đến tình cảnh mường tượng tới tương lai mờ mịt, tăm tối sau Lần này, giọt nước mắt khơng cịn rung rung nơi khóe mắt mà tn chảy “rịng rịng” bộc phát cảm xúc mãnh liệt Cả hai chi tiết khắc họa cung bậc cảm xúc phong phú nhân vật Mặc dù miêu tả giọt nước mắt nhân vật lần Kim Lân lại miêu tả cách khác nhau, cho thấy tiến triển diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật LĐ 2: Vai trò/ ý nghĩa chi tiết/ tình truyện - Đối với nhân vật - Đối với tác phẩm - Đối với nhà văn VD: Chi tiết giọt nước mắt bà cụ Tứ đơn giản giàu ý nghĩa, góp phần quan trọng việc xây dựng hình tượng nhân vật thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm - Trước hết, chi tiết giọt nước mắt góp phần làm bật chân dung nhân vật bà cụ Tứ với diễn biến tâm lý phong phú phức tạp: + Giọt nước mắt vẽ ngoại hình nhân vật với gương mặt già nua, khắc khổ, tô đậm số phận đáng thương, tội nghiệp + Giọt nước mắt xuất hai lần gắn với hai khoảnh khắc mà cảm xúc nhân vật đẩy lên cao Lần thứ nhất: Giọt nước mắt dồn nén nỗi ốn, xót xa tủi hờn người mẹ nghèo chẳng thể lo cho đám cưới tử tế Lần thứ hai: Giọt nước mắt chất chứa nỗi trăn trở, lo âu trĩu nặng người mẹ nghèo nghĩ tới tình cảnh thê thảm tương lai mịt mù, tăm tối với chực chờ đói chết + Giọt nước mắt xuất hai lần cho thấy phát triển diễn biến tâm lý nhân vật Lần thứ nhất: Giọt nước mắt rỉ bà cụ Tứ cố nhẫn nhịn, cố che giấu, cố nén lại nỗi đau vào để vui cho hạnh phúc Lần thứ 2: Sau bao nỗ lực để vui cho niềm vui chấp thuận nàng dâu mới, niềm vui bà cụ Tứ chẳng thể cất cánh thực nạn đói bủa vây Vậy nên, nỗi tủi hờn, chua xót, lo âu khơng thể kiềm giữ mà vỡ òa theo dòng nước mắt chảy xuống “ròng rịng” + Từ đó, chi tiết giọt nước mắt có vai trò quan trọng việc khắc họa chân dung nhân vật bà cụ Tứ với tình cảnh thảm thương vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng - Không vậy, chi tiết giọt nước mắt bà cụ Tứ cịn góp phần thể nội dung, tư tưởng tác phẩm: + Phản ảnh thực tăm tối với tranh nạn đói chết chóc + Phản ánh số phận khốn cùng, thê thảm người nông dân + Tơ đậm vẻ đẹp tình người khát vọng hạnh phúc người nghịch cảnh - Chi tiết giọt nước cịn có vai trị việc tạo nên nét nghệ thuật đặc sắc cho thiên truyện + Là chất liệu để xây dựng hình tượng nhân vật mang tính chân thực sinh động + Đẩy tâm lý nhân vật lên cao trào, đỉnh điểm + Tạo điểm nhấn đáng nhớ cho cốt truyện - Đặc biệt, chi tiết giọt nước mắt xuất hai lần cho ta thấy cách rõ nét tài nghệ thuật lòng nhân đạo nhà văn LĐ 3: Chi tiết/ Tình xây dựng nét nghệ thuật đặc sắc (Nghệ thuật tạo dựng tình huống) VD: - Chi tiết giọt nước mắt bà cụ Tứ tác giả lựa chọn từ chất liệu đời thường, gần gũi, từ thể nét đặc trưng tính cách người mẹ già - Ngoài ra, nhà văn cịn sử dụng lớp ngơn ngữ hàm súc, tinh tế giàu sức gợi để diễn tả trọn vẹn cảm xúc nhân vật - Việc lặp lại chi tiết hai lần tác phẩm chứa đựng dụng ý nghệ thuật sâu xa nhà văn - Xây dựng chi tiết gắn với việc miêu tả nhân vật nhiều phương diện: cử chỉ, ngoại hình, hành động đặc biệt ngôn ngữ độc thoại nội tâm - Đánh giá nhân vật - Đánh giá tác phẩm: giá trị nội dung, Đánh giá, mở rộng đặc sắc nghệ thuật - Đánh giá tác giả: tài nghệ thuật, phong cách, lòng nhân đạo Thực yêu cầu phụ đề - Khái quát lại giá trị tác phẩm/ tầm vóc nhà văn Kết - Thể suy tư/ cảm nghĩ thân vấn đề đặt tác phẩm