1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kĩ Năng Làm Việc Với Biểu Đồ.pptx

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

9Slide vn KĨ NĂNG LÀM VI C V I B NG S LI U VÀ BI U ĐỆ Ớ Ả Ố Ệ Ể Ồ Kĩ năng làm việc với bảng số liệu Kĩ năng làm việc với biểu đồ Một số dạng bài liên quan tới bảng số liệu và biểu đồ trong đề thi 1 2[.]

KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ Kĩ làm việc với bảng số liệu Kĩ làm việc với biểu đồ Một số dạng liên quan tới bảng số liệu b KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU II KĨ NĂNG TÍNH TỐN, XỬ LÍ SỐ LIỆU Nhóm công thức dân số  Mật độ dân số = (Đơn vị: người/km2)  Tỉ lệ dân thành thị (%) = x 100  Tỉ lệ tăng tự nhiên (%) =  Thu nhập bình quân = KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU II KĨ NĂNG TÍNH TỐN, XỬ LÍ SỐ LIỆU Nhóm cơng thức sản xuất nông nghiệp  Năng suất = (Đơn vị: tạ/ha)  Sản lượng bình quân đầu người = (Đơn vị: kg/người) KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU II KĨ NĂNG TÍNH TỐN, XỬ LÍ SỐ LIỆU Nhóm cơng thức xuất nhập  Cán cân XNK = Xuất – Nhập (Chú ý: Nếu cán cân XNK > 0: Xuất siêu; < 0: Nhập siêu)  Tỉ lệ xuất nhập (%) = x 100  Tỉ lệ xuất (%) = x 100 KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU II KĨ NĂNG TÍNH TỐN, XỬ LÍ SỐ LIỆU Các cơng thức khác:  Tốc độ tăng % = x 100  Tỉ trọng % = x 100  So sánh R: TIẾT 1: KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU Các công thức khác:  So sánh tăng nhiều hay ít:  Tăng thêm = giá trị năm cuối – giá trị năm đầu  So sánh tăng nhanh hay chậm:  Tăng số lần =  Tốc độ tăng % = x 100  Tăng trung bình năm: = KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU III KĨ NĂNG NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIÊỤ Nguyên tắc chung:  Đọc kĩ đề để xác định yêu cầu phạm vi nhận xét  Tìm mối liên hệ so sánh số liệu theo hàng dọc hàng ngang  Khơng bỏ sót số liệu; ý giá trị đặc biệt: lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình; giá trị đột biến…  Có kĩ tính thêm tiêu từ BSL để minh chứng cho lời nhận xét, rút nhận xét  Cần có dẫn chứng minh hoạ ngắn gọn nhận xét KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU III KĨ NĂNG NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIÊỤ Một số lưu ý nhận xét bảng số liệu a) Về cách trình bày  Nhận xét khái quát: Ví dụ: Đánh giá xu hướng chung cho phát triển ngành; xu hướng chung cho thay đổi cấu…  Nhận xét cụ thể cho đối tượng:  Thông thường đối tượng có ý nhận xét  Nếu nhiều đối tượng diễn biến qua nhiều năm -> chia thành nhóm ý nhận xét có xu hướng giống KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU b) Về cách sử dụng ngôn ngữ  Chú ý khác thuật ngữ: “giá trị” – “tỉ lệ” “tỉ trọng” – “cơ cấu”  Sử dụng từ ngữ phù hợp với trạng thái phát triển đối tượng, ý từ thể cấp độ…  Tăng: tăng - tăng liên tục – tăng nhanh – tăng chậm, xu hướng tăng…  Giảm: giảm - giảm liên tục – giảm mạnh –giảm…  Biến động không ổn định: số liệu lúc tăng, lúc giảm… KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU Một số dạng nhận xét bảng số liệu  Dạng 1: nhận xét “cơ cấu”:  Sự thay đổi cấu theo thời gian: - Nhận xét khái quát: Giai đoạn từ năm… đến năm…, cấu ….(tên cấu)…, có sự thay đổi … (nhanh – chậm, tích cực, theo hướng…)… - Nhận xét cụ thể cho thành phần: + Tỷ trọng ….(tên thành phần)….(thay đổi nào) …(cao – thấp, xếp thứ… cấu)… (dẫn chứng tăng – giảm ? %)

Ngày đăng: 20/04/2023, 01:16

w