Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
563,17 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MÔN MARKETING Q UỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: XUẤTKHẨUGIÁNTIẾP GVHD: Ths. ĐINH TIÊN MINH Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp:NT2 - K15 – VB2 Tháng 01 năm 2013 2 LỜI MỞ ĐẦU Xuấtkhẩugiántiếp là phương thức được các quốc gia đang phát triển trên thế giới thường vận dụng, để đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường thế giới thông qua xuất khẩu.Xuất khẩu nói chung và xuấtkhẩugiántiếp nói riêng là hoạt động ý nghĩa rất quan trọng sau đối với quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân. Trong bài tiểu luận này, nhóm xin được giới thiệu sơ lược về Xuấtkhẩu và xuấtkhẩugián tiếp, Tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong nhữn g năm gần đây. Từ đó, tiến hành phân tích về mô hình hoạt động của Công ty TNHH MTV The Fruit Republic, một trong những mô hình thực tế về xuấtkhẩugián tiếp. Trong quá trình thu thập, xử lý và phân tích thông tin sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm rất mong nhận được những góp ý của thầy cô và các bạn để bài tiểu luận được hoàn thành tốt hơn. Xin cám ơn. 3 1. KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KH ẨU VÀ XUẤTKHẨUGIÁN TIẾP: 1.1. Xuấtkhẩu : Khái niệm: Xuấtkhẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuấtkhẩu là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá( bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình ) trong nước. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi , hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước. Ý nghĩa: Xuấtkhẩu là hoạt động ý nghĩa rất quan trọng sau đối với quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân: • Tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất trong nước • Ðẩy mạnh xuấtkhẩu được xem là một yếu tố quan trọng để kích thích sự tăng trưởng nền kinh tế quốc gia • Kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất • Ðẩy mạnh xuấtkhẩu sẽ góp phần tích cực để nâng cao mức sống của nhân dân. • Ðẩy mạnh xuấtkhẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước và nâng cao vai trò vị trí của nước xuấtkhẩu trên thị trường khu vực và quốc tế. Theo chiến lược này, khi muốn xuấtkhẩu sản phẩm đã được sản xuất trong nước, các doanh nghiệp có thể chọn một trong hai hình thức xuất khẩu, đó là xuấtkhẩu trực tiếp và xuấtkhẩugián tiếp. Th ị tr ư ờn g th ế giới Các hình th ức xâm nhập thị tr ư ờ ng th ế gi ới t ừ sản xuất trong n ư ớc Xu ất khẩu trực tiếp Xu ất khẩugiántiếp Cty quản lý xuất kh ẩu Khác h hàng nước ngoài Nhà ủy thác xuất kh ẩu Môi giới xuấtkhẩu Hãng buôn xuấtkhẩu Th ị tr ư ờng thế giới Xu ất khẩu hợp tác 4 Các loại hình xuất khẩu: Xét theo tư cách nhà xuất khẩu, ta có các loại hình xuấtkhẩu sau: Xuất khẩu trực tiếpXuấtkhẩu trực tiếp là xuấtkhẩu các hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuấtkhẩu ra nước ngoài với danh nghĩa là hàng của mình. XuấtkhẩugiántiếpXuấtkhẩugiántiếp là việc cung ứng hàng hoá ra thị trường nước ngoài thông qua các trung gianxuấtkhẩu như người đại lý hoặc người môi giới. Đó có thể là các cơ quan, văn phòng đại diện, các công ty uỷ thác xuất nhập khẩuXuấtkhẩu uỷ thác Xuấtkhẩu uỷ thác là các đơn vị nhận giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng để xuấtkhẩu cho một đơn vị (bên uỷ thác) Buôn bán đối lưu Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuấtkhẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, hàng trao đổi có giá trị tương đương nhau. Mục đích xuấtkhẩu không phải là nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hàng hoá có giá trị xấp xỉ giá trị lô hàng xuất khẩu. Xuấtkhẩu theo nghị định thư Đây là hình thức xuấtkhẩu hàng hoá (thường là trả nợ) được ký theo nghị định thư giữa hai chính phủ. Xuấtkhẩu theo nghị định thư có nhiều ưu điểm như khả năng thanh toán chắc chắn (do Nhà nước trả cho đơn vị xuất khẩu), giá cả hàng hóa tương đối cao, việc sản xuất thu mua có nhiều ưu tiên Xuấtkhẩu tại chỗ 5 Đây là hình thức mới và đang phổ biến rộng rãi. Đặc điểm của hình thức này là hàng hoá không bắt buộc vượt qua biên giới quốc gia mới đến tay khách hàng. Do vậy giảm được chi phí cũng như rủi ro trong quá trình vận chuyển và bảo quản hàng hoá. Các thủ tục trong hình thức này cũng đơn giản hơn, trong nhiều trường hợp không nhất thiết phải có hợp đồng phụ trợ như: hợp đồng vận tải, bảo hiểm hàng hoá, thủ tục hải quan. Gia công quốc tế Là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Như vậy, trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất Tạm nhập tái xuất Là hoạt động xuấtkhẩu trở ra nước ngoài những hàng trước đây đã nhập khẩu chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Xét theo phương thức bán hàng, ta có các loại hình xuấtkhẩu sau: Xuấtkhẩu trực tiếp: Là hình thức bán hàng trực tiếp cho người sử dụng sau cùng: Một công ty xuấtkhẩu có thể bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mình trực tiếp cho người sử dụng hoặc tiêu dùng sau cùng ở nước ngoài. Những người mua hàng trực tiếp này có thể là các chính phủ nước ngoài, các cơ quan như bệnh viện, trường học hoặc các doanh nghiệp. Thông thường mỗi sản phẩm bán ra nước ngoài phải kèm theo sự bảo đảm, bảo hành hoặc dịch vụ kèm theo nhà xuấtkhẩu có thể tổ chức nhờ hệ thống phân phối của mình ở nước ngoài để thực hiện các dịch vụ trên. Xuấtkhẩugián tiếp: Là hình thức bán hàng qua trung gian, chưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng. 6 Các trung gian phân phối: I. Đại lý Các đại lý sẽ chủ động liên lạc với các nhà xuấtkhẩu để mua đủ số lượng hàng hóa cho một lượt vận chuyển. Sau đó, họ sẽ bán lại cho các khách hàng của mình tại chủ yếu là các nhà bán buôn. Họ không mua bán cũng như chịu trách nhiệm về hàng hóa. Một số đại lý chỉ chuyên kinh doanh các loại hoa quả ngoại lai và thu lợi dựa trên việc ăn hoa hồng (có trường hợp lên đến 10%). Tuy nhiên, bù lại công ty có thể tiết kiệm một số lượng không nhỏ phí vận chuyển. II. Nhà nhập khẩu/Thương nhân Đây là nguồn nhập khẩu trực tiếp từ các nhà sản xuất/nhà xuất khẩu. Họ sẽ làm thủ tục thông quan cho hàng hóa và trong một vài trường hợp cũng đảm nhận khâu đóng gói khi giao hàng cho người bán lẻ. Nhà nhập khẩu thường cung ứng hàng cho những người bán buôn, bán lẻ và một số cửa hàng tạp hóa. Lợi nhuận của nhà nhập khẩu khoảng từ 5% đến 10%. III. Người bán buôn Người bán buôn mua hàng hóa từ các nhà nhập khẩu, nhà sản xuất hay tại các cuộc đấu giá. Sau đó, hoa quả được chuyển đến những người bán lẻ hoặc những cửa hàng chuyên về thực phẩm và siêu thị. Có sự khác biệt lớn là giữa người bán buôn cung cấp cho những nhà bán lẻ (được hiểu là nhà bán lẻ độc quyền của siêu thị) và người bán buôn cung cấp cho các người bán hoa quả và các nhà bán lẻ chuyên nghiệp khác. Tuy nhiên, vai trò của người bán buôn đang dần mất đi do các nhà bán lẻ có xu hướng hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ trực tiếp như nhà nhập khẩu và đại lý. IV. Kênh bán lẻ Là các nhà bán lẻ, các chuỗi bán lẻ lớn, hệ thống siêu thị… nhằm phân phối hàng hóa tới tay người tiêu dung. Đây là kênh bán hàng ngày càng phát triển và chiếm vị trí quan trọng. 1.2. Xuấtkhẩugiántiếp Các hình thức xuấtkhẩugiántiếp Công ty quản trị xuấtkhẩu (Export Management Corp – EMC) Công ty quản lý xuấtkhẩu là Công ty quản trị xuấtkhẩu cho Công ty khác. Các nhà xuấtkhẩu nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bán hàng ra nước ngoài hoặc không đủ khả năng về vốn để tự tổ chức bộ máy xuấtkhẩu riêng. Do đó, họ thường phải thông qua EMC để xuấtkhẩu sản phẩm của mình. Các EMC không mua bán trên danh nghĩa của mình. Tất cả các đơn chào hàng, hợp đồng chuyên chở hàng hóa, lập hóa đơn và thu tiền hàng đều thực hiện với danh nghĩa chủ hàng. 7 Thông thường, chính sách giá cả, các điều kiện bán hàng, quảng cáo … là do chủ hàng quyết định. Các EMC chỉ giữ vai trò cố vấn, thực hiện các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu và khi thực hiện các dịch vụ trên EMC sẽ được thanh toán bằng hoa hồng. Một khuynh hướng mới của EMC hiện nay, đặc biệt là những Công ty có qui mô lớn là thường mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất và mang bán ra nước ngoài để kiếm lời. Khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer - FB) Ðây là hình thức xuấtkhẩu thông qua các nhân viên của các Công ty nhập khẩu nước ngoài. Họ là những người có hiểu biết về điều kiện cạnh tranh trên thị trường thế giới . Khi thực hiện hình thức này, các doanh nghiệp xuấtkhẩu cũng cần phải tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị trường nước ngoài. Nhà ủy thác xuấtkhẩu (Export Commission House – ECH) Những người hoặc tổ chức ủy thác thường là đại diện cho những người mua nước ngoài cư trú trong nước của nhà xuấtkhẩu . Nhà ủy thác xuấtkhẩu hành động vì lợi ích của người mua và người mua trả tiền ủy thác. Khi hàng hóa chuẩn bị được đặt mua, nhà ủy thác lập phiếu đặt hàng với nhà sản xuất được chọn và họ sẽ quan tâm đến mọi chi tiết có liên quan đến quá trình xuất khẩu. Bán hàng cho các nhà ủy thác là một phương thức thuận lợi cho xuất khẩu. Việc thanh toán thường được bảo đảm nhanh chóng cho người sản xuất và những vấn đề về vận chuyển hàng hóa hoàn toàn do các nhà được ủy thác xuấtkhẩu chịu trách nhiệm. Môi giới xuấtkhẩu (Export Broker - EB) Môi giới xuấtkhẩu thực hiện chứng năng liên kết giữa nhà xuấtkhẩu và nhà nhập khẩu. Người môi giới được nhà xuấtkhẩu ủy nhiệm và trả hoa hồng cho hoạt động của họ. Người môi giới thường chuyên sâu vào một số mặt hàng hay một nhóm hàng nhất định. Hãng buôn xuấtkhẩu (Export Merchant - EM) Hãng buôn xuấtkhẩu thường đóng tại nước xuấtkhẩu và mua hàng của người chế biến hoặc nhà sản xuất và sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ để xuấtkhẩu và chịu mọi rủi ro liên quan đến xuấtkhẩu . Như vậy, các nhà sản xuất thông qua các hãng buôn xuấtkhẩu để thâm nhập thị trường nước ngoài. Phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước là một chiến lược được nhiều doanh nghiệp nước ta sử dụng. Xuấtkhẩu hợp tác (Cooperative Exporting - CE) Nhà xuấtkhẩu bán hàng thông qua hệ thống phân phối của một đối tác nước ngoài. Hình thức ngày giúp nhà xuấtkhẩu tận dụng được lợi thế kênh phân phối được thiết lập sẵn của đối tác. Ưu điểm của xuấtkhẩugiántiếp 8 - Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm của mình. - Giup cho hàng hóa của doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập vào một thị trường mới mà mình chưa biết, tránh được rủi ro khi mình kinh doanh trên thị trường đó. - Tận dụng sự am tường hiểu biết của bên nhận ủy thác trong nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu từ khâu đóng gói, vận chuyển, thuê tàu mua bảo hiểm, sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được tiền của, thời gian đầu tư cho việc thực hiện xuấtkhẩu Nhược điểm của xuấtkhẩugiántiếp - Mất mối liên hệ trực tiếp của doanh nghiệp với thị trường - Xuấtkhẩugiántiếp sẽ hạn chế mối liên hệ với bạn hàng của nhà xuất khẩu, đồng thời khiến nhà xuấtkhẩu phải chia sẻ một phần lợi nhuận cho người trung gian - Nhiều khi đầu ra phù thuộc vào phía ủy thác trung gian làm ảnh hưởng đến sản xuất. Đối tượng áp dụng xuấtkhẩugiántiếp - Các công ty nhỏ, ít vốn và chưa có kinh nghiệm thương mại quốc tế. - Phổ biến ở các nước kém phát triển. Lí do: o Người trung gian thường hiểu biết rõ thị trường kinh doanh còn các nhà kinh doanh thường rất thiếu thông tin trên thị trường nên người trung gian tìm được nhiều cơ hội kinh doanh thuận lợi hơn. o Người trung gian có khả năng nhất định về vốn, nhân lực cho nên nhà xuấtkhẩu có thể khai thác để tiết kiệm phần nào chi phí trong quá trình vận tải. 2.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1.TÌNH HÌNH XUẤTKHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN Q UA Năm 2009 Hoạt động thương mại nói chung về xuấtkhẩu (XK) nói riêng năm 2009 chịu ảnh hưởng rất lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, làm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam và giá cả quốc tế giảm sút mạnh. - Tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng hoá (KNXK) năm 2009 đạt khoảng 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008 và bằng 87,6% kế hoạch (kế hoạch điều chỉnh tăng 3% của Quốc hội). - Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt 12,15 tỷ USD, chiếm 21,5% trong tổng KNXK. So với năm 2008, lượng XK của nhiều mặt hàng nông sản tăng mạnh, như: sắn và các sản phẩm từ sắn 9 tăng gấp 2,2 lần, hạt tiêu,chè, gạo .Nhóm hàng công nghiệp chế biến ước đạt 29,39 tỷ USD, chiếm 51,9% trong tổng KNXK, giảm 19,5% so với năm 2008. - Duy nhất xuấtkhẩu sang thị trường khu vực Châu Phi có mức tăng trưởng dương, ước khoảng 17,5% do tăng xuấtkhẩu gạo sang thị trường Bờ biển Ngà và tái xuấtkhẩu vàng sang Nam Phi, còn các thị trường khác đều giảm, giảm mạnh nhất là thị trường châu Đại dương do lượng dầu thô xuấtkhẩu sang Ôxtrâylia giảm, Năm 2010 - Năm 2010, tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam ước đạt 71,6 tỷ USD tăng 25,5% so với năm 2009, về giá trị kim ngạch xuấtkhẩu tăng 14,5 tỷ USD. Năm 2010 là năm thành công của các doanh nghiệp xuấtkhẩu có vốn đầu tư nước ngoài đạt 38,8 tỷ USD (tính cả dầu thô) tăng 27,8% so với năm 2009 và chiếm 54,2% tổng kim ngạch của cả nước, xuấtkhẩu của các doanh nghiệp trong nước đạt 32,8 tỷ USD tăng 22,7% so với năm 2009. - Cơ cấu hàng hóa xuấtkhẩu có xu hướng tăng ở ngành công nghiệp chế tạo và hàng hóa có hàm lượng chất xám cao. Tỷ trọng hàng hóa ngành công nghiệp chế biến so với 2009 tăng mạnh từ 63,4% lên 67,9%, nhóm khoáng sản giảm từ 15,2% xuống 11,1%,… Năm 2011 - Về xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, kim ngạch hàng hóa xuấtkhẩu năm 2011 ước tính đạt 96,3 tỷ USD, tăng 33,3% so với năm 2010. Trong năm 2011, có 14 mặt hàng đạt kim ngạch xuấtkhẩu trên 2 tỷ USD. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2011 đạt 105,8 tỷ USD, tăng 24,7% so với năm trước. - Nhìn chung, tốc độ tăng cao của kim ngạch hàng hóa xuất, nhập khẩu năm 2011 có phần đóng góp khá lớn của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với mức tăng xuấtkhẩu là 39,3% và mức tăng nhập khẩu là 29,2%. Kim ngạch xuấtkhẩu của khu vực này (kể cả dầu thô) chiếm 56,6% tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nước. Kim ngạch nhập khẩu chiếm 45,2% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước. - Nhập siêu hàng hóa năm 2011 ước tính 9,5 tỷ USD, bằng 9,9% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu. Mức nhập siêu của năm 2011 là mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua và là năm có tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuấtkhẩu thấp nhất kể từ năm 2002. Năm 2012 10 - Kim ngạch hàng hóa xuấtkhẩu tháng 12 ước tính đạt 10,4 tỷ USD, tăng 0,5% so với tháng trước và tăng 15% so với năm 2011. Tính chung cả năm 2012, đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3% so với năm 2011. Nếu loại trừ yếu tố giá tăng 18,9%. - Trong năm 2012, nhiều sản phẩm thuộc nhóm hàng công nghiệp có kim ngạch xuấtkhẩu tăng mạnh như: Điện tử máy tính đạt 7,9 tỷ USD, tăng 69,1%; điện thoại và linh kiện 12,6 tỷ USD, tăng 97,7%; máy móc, thiết bị phụ tùng 5,5 tỷ USD, tăng 26,9% - EU vươn lên là thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn nhất với kim ngạch đạt 20,3 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2011 và chiếm 17,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu. Tiếp đến là Hoa Kỳ 19,6 tỷ USD, tăng 15,6% và chiếm 17,1%; ASEAN 17,3 tỷ USD, tăng 27,2% 2.2. CÁC HÌNH THỨC XUẤTKHẨU PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM Với mục tiêu là đa dạng hóa các hình thức kinh doanh xuấtkhẩu nhằm phân tán và chia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thương có thể lựa chọn nhiều hình thức xuấtkhẩu khác nhau. Một số hình thức xuấtkhẩu thường được các doanh nghiệp lựa chọn, bao gồm: - Xuấtkhẩu trực tiếp - Xuấtkhẩugiántiếp - Xuấtkhẩu tại chỗ. Nhìn chung, tình hình xuấtkhẩu ở Việt Nam trong những năm qua như sau: • Mạng lưới bạn hàng, khách hàng hẹp, nhiều trường hợp phải thông qua trung gian. • Quy mô hoạt động còn hạn chế nên các công ty chưa có tham vọng hình thành một mạng lưới tiêu thụ ở nước ngoài, việc tiêu thụ sản phẩm của công ty được xem như chấm dứt khi hàng rời khỏi Việt Nam. Mặt khác, vì hoạt động đa dạng, đa ngành hàng nên phần lớn các công ty không thể đi vào chuyên sâu nhằm phát huy sở trường của mình ở lãnh vực nhất định nào. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị làm hàng xuấtkhẩu thiếu đồng bộ, lạc hậu, hệ thống kho chuyên dùng để bảo quản, dự trữ còn quá kém Những hạn chế này ảnh hưởng đến tổ chức phân phối hợp lý hàng xuấtkhẩu đến các phân đoạn của thị trường . [...]... xuấtkhẩu phổ biến ở Việt Nam là xuất khẩugiántiếp vì Việt Nam chưa xuấtkhẩu các sản phẩm công nghệ cao ( máy móc tân tiến, trang thiết bị kỹ thuật cao ) trực tiếp đến các người tiêu dùng cuối cùng như chính phủ, bệnh viện, cũng chưa có hệ thống phân phối hoàn chình tại nước ngoài Hàng xuấtkhẩu chủ yếu là nguyên liệu thô chưa qua chế biến, hàng may mặc, hàng nông sản 3 MÔ HÌNH THỰC TẾ VỀ XUẤT KHẨU... nông sản xuấtkhẩu sẽ ngày càng phải đáp ứng các tiêu chuẩn rất cao về kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm 4 KẾT LUẬN: Như đã đề cập đến ở trên, có thể nói Xuất khẩugiántiếp là một trong nhữn g hình thức xuấtkhẩu quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh những mặt hạn chế , nó cũng có những ưu điểm nhất định với sự p hát triển của doanh nghiệp Nhờ xuất khẩugián tiếp, doanh... tận dụng được am tường hiểu biết của bên nhận ủy thác trong nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu từ khâu đóng gói, vận chuyển, thuê tàu mua bảo hiểm, sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được tiền của, thời gian đầu tư cho việc thực hiện xuấtkhẩu Hy vọng trong tương lai, hoạt động xuất khẩugiántiếp nói riêng cũng như xuấtkhẩu nói chung sẽ khắc phục được những khuyết điểm, ngày càng phát triển, góp phần... Metro GAP - Đa dạng hóa các sản phẩm xuấtkhẩu Bên cạnh xuấtkhẩu sản phẩm chủ lực là bưởi Năm Roi với thương hiệu Wildboi, The Fruit Republic cũng đã và đang ngày càng đa dạng hóa các mặt hàng xuấtkhẩu của mình để đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của khách hàng trong và ngoài nước Sản phẩm của công ty không chỉ có nhữn g loại trái cây đặc sản mà còn hướng tới xuấtkhẩu các loại rau sạch, an toàn đạt... mức giá này đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác Đối với chính sách giá xuất khẩu: Để không bị liên đới trong các vụ kiện bán phá giá, không thể duy trì mức giá xuấtkhẩu thấp hoặc giảm tron g nhiều tháng Cần tăng giá trị gia tăng của sản phẩm để một mặt tăng giá bán, tron g khi vẫn được người tiêu dùng ở nước nhập khẩu chấp nhận (do chất lượng và giá trị gia tăng đã tăng... Công ty không cần làm việc trực tiếp với các tổ chức trên mà có thể thông qua các nhà bán buôn hoặc nhà nhập khẩu Nhìn chung, cấu trúc kênh phân phối hoa quả tươi hiện giờ tại EU đã buộc những nhà xuấtkhẩu phải quan tâm đến nhữn g chuỗi bán lẻ lớn - nơi tiêu thụ chính hoa quả tươi ở khu vực này Những nhà bán lẻ, bán buôn và các công ty nhập khẩu yêu cầu các công ty xuấtkhẩu phải đảm bảo chất lượng luôn... tín dụng còn hạn chế, thương hiệu chỉ mới xuất hiện tại một số thị trường, chưa phổ biến trên toàn thế giới Việc đáp ứng đơn đặt hàng lớn có thể gặp khó khăn do nguồn hàng đạt tiêu chuẩn chưa thể phát triển mạnh M ối quan hệ với nhà nhập khẩu còn hạn hẹp, việc xuấtkhẩu còn phụ thuộc nhiều vào nhà nhập khẩu 3.6 Giải pháp để hoàn thiện chiến lược marketing xuấtkhẩu sản phẩm của doanh nghiệp: 3.6.1 Phương... vận chuyển đường biển Công ty The Fruit Republic vận chuyển trái cây xuấtkhẩu trực tiếp sang EU bằng đường hàng không để đảm bảo tốt nhất chất lượng của sản phẩm Hiện tại, công ty lựa chọn hình thức phân phối qua công ty nhập khẩu tại Hà Lan, từ đó mới phân phối đến các kênh bán lẻ Công ty nhập khẩu tại Hà Lan là nguồn nhập khẩu trực tiếp từ công ty The Fruit Republic Họ sẽ làm thủ tục thông quan cho... giải pháp marketing xuấtkhẩu sản phẩm của The Fruit Republic: 3.3.1.Giải pháp lựa chọn và nghiên cứu thị trường: Thị trường tiềm năng: Thị trường xuấtkhẩu tiềm năng mà công ty The Fruit Republic hướng tới chủ yếu là thị trường Liên minh Châu Âu (EU) EU là một thị trường tiêu thụ rau quả và nông sản lớn trên thế giới Hàng năm, EU nhập khẩu lượng rau quả rất lớn, chiếm khoảng 50% nhập khẩu rau quả trên... vẫn cao Đối với Việt Nam: Thị trường hoa quả EU là một thị trường tiềm năng đối với các doanh nghiệp xuấtkhẩu nông sản Việt Nam Kim ngạch xuấtkhẩu hoa quả của Việt Nam sang EU không ngừn g tăng trưởng trong những năm qua: năm 2010 tăng 28%, năm 2011 tăng 10% và đạt 60,1 14 triệu USD Tuy nhiên, xuấtkhẩu hoa quả của Việt Nam sang EU còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với mức nhu cầu khổng lồ của thị trường . giới Xu ất khẩu hợp tác 4 Các loại hình xuất khẩu: Xét theo tư cách nhà xuất khẩu, ta có các loại hình xuất khẩu sau: Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu các hàng. trọng. 1.2. Xuất khẩu gián tiếp Các hình thức xuất khẩu gián tiếp Công ty quản trị xuất khẩu (Export Management Corp – EMC) Công ty quản lý xuất khẩu là Công ty quản trị xuất khẩu cho Công. chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu ra nước ngoài với danh nghĩa là hàng của mình. Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp là việc cung