MỤC LỤCMỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM31.1.Tổng quan về ngành thủy sản31.1.1.Lợi thế để phát triển ngành thủy sản41.1.2.Thách thức đối với ngành thủy sản61.2. Thị trường thủy sản Việt Nam71.2.1. Hoạt động sản xuất và nuôi trồng thủy sản71.2.1.1. Năng lực sản xuất và khai thác thủy sản71.2.1.2. Gớa trị thủy hải sản trong nuôi trồng và khai thác151.2.2.Hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam171.2.2.1.Kim ngạch xuất khẩu thủy sản171.2.2.2. Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam191.3. Thị trường thủy sản Mỹ211.3.1.Khai thác và nuôi trồng thủy sản221.3.2. Chế biến thủy sản251.3.3.Xuất nhập thủy sản251.4. Các quy định về rào cản kỹ thuật27CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM29SANG THỊ TRƯỜNG MỸ292.1.Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ292.1.1.Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Mỹ292.1.2.Các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Mỹ312.1.3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ332.1.3.1. Xuất khẩu cá352.1.3.2. Xuất khẩu tôm372.1.3.3.Xuất khẩu các mặt hàng thủy sản khác422.2. Thách thức và khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ432.2.1.Thành tựu432.2.2.Khó khăn442.2.3.Thách thức và khả năng cạnh tranh đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ49CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ523.1. Định hướng phát triển của ngành thủy sản523.1.1. Quan điểm về xuất khẩu thủy sản523.1.2. Phương hướng phát triển xuất khẩu thủy sản523.1.3. Mục tiêu phát triển xuất khẩu thủy sản Việt Nam533.1.3.1.Mục tiêu ngắn hạn533.1.3.2. Mục tiêu dài hạn533.1.4.Định hướng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ543.2. Giai pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ543.2.1.Giai pháp từ phía nhà nước543.2.1.1. Hỗ trợ về tín dụng và đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp543.2.1.2. Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản đồng bộ553.2.1.3. Hoàn hiện các thủ tục hành chính trong quá trình xuất khẩu, luật chống bán phá giá và vệ sinh an toàn thực phẩm563.2.1.4.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hàng thủy sản xuất khẩu sang Mỹ583.2.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp593.2.2.1.Hoàn thiện công tác thu mua, tạo nguồn nguyên liệu ổn định593.2.2.2. Xây dựng và phát triển thương hiệu thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ613.2.2.3. Đổi mới, nâng cao năng lực công nghệ chế biến thủy sản61KẾT LUẬN63TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, nền nông nghiệp đó cú những bước phát triển đáng kể và đó cú những đóng góp quan trọng vào công cuộc đổi mới đất nước, và là nền tẳng vững chắc cho sự ổn định để phát triển của những năm tiếp theo, trong đó không thể không kể đến những thành tựu nổi bật về xuất khẩu thủy sản. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì xuất khẩu thủy sản ngày càng được quan tâm và chú trọng nhiều hơn với phương châm là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, thủy sản Việt Nam đã có những thành tựu nổi bật trong xuất khẩu. Thủy sản xuất khẩu Việt Nam đã tạo dựng được uy tín , thương hiệu ở nhiều thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Mỹ…. Trong đó Mỹ luôn là một trong những thị trường lớn và đầy tiềm năng với mặt hàng thủy sản Việt Nam. Thị trường Mỹ là một thị trường lớn, đa dạng, tính cạnh tranh cao, luật lệ phức tạp, và luụn cú chứa đựng những biến động không ngừng chính vì vậy đây là một thị trường tiềm năng song cũng mang trong nó đầy rẫy những nguy cơ, thách thức và rủi ro. Đồng thời Mỹ là một trong những quốc gia có nhu cầu nhập khẩu cao nhất trên thế giới, chính vì thế thị trường này luôn sôi động và hấp dẫn cả về nhu cầu, số lượng, chủng loại, chất lượng và giá cả thu hút hàng trăm nước xuất khẩu. Do đó, thủy sản xuất khẩu Việt Nam để chiếm lĩnh được thị trường này thì cần phải có những giải pháp cụ thể, những bước đổi mới không ngừng và liên tục. Mặc dù trong thời gian qua, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã tạo dựng được uy tín cũng như chiếm được ưa chuộng của rất nhiều người tiêu dùng Mỹ, và Mỹ luôn là một Sinh viên: Vũ Tuyết Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 1 Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng trong ba thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, song không phải là thủy sản xuất khẩu Việt Nam không gặp phải những khó khăn, những thách thức và những tồn tại tiêu cực. Vì vậy, Việt Nam cần phải có những giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường nước này để mở ra những cơ hội cho chính bản thân mình . Đề án này nhằm cung cấp một số thông tin về tình hình sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam , đồng thởi phân tích – đánh giá thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ và và đưa ra các phương hướng, biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường này. Đề án sẽ đi vào nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ. Chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu các cơ chế chính sách, các yếu tố tác động, môi trường ảnh hưởng tới xuất khẩu và năng lực xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian qua, đặc biệt là trong giai đoạn 2000-2008. Đề án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sủ của chủ nghĩa Mác- Leenin và kết hợp với các phương pháp cụ thể như phân tích thống kê, đánh giá tổng hợp, so sánh , phương pháp phân tích vi mô kết hợp với vĩ mô, phương pháp tham khảo tài liệu để luận giải , khái quát và phân tích. Đề án bao gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan về thủy sản Việt Nam và thủy sản Mỹ Chương 2: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương 3 : Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ. Sinh viên: Vũ Tuyết Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 2 Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Sinh viên: Vũ Tuyết Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 3 Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1.Tổng quan về ngành thủy sản Thủy sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh nằm trong tổng thể nền kinh tế xã hội của loài người. Thủy sản không những đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại mà nó còn là một ngành kinh tế tạo ra những cơ hội về công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng dân cư đặc biệt là ở vùng nông thôn chủ yếu là dân ven biển. Nhu cầu thủy sản cho nhân loại ngày càng tăng trong khi nguồn lực của các tài nguyên này lại có giới hạn và đã bị khai thác tới trần, vì vậy đú chớnh là lý do để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản nhằm bù đắp những thiếu hụt đó. Ngày nay nuôi trồng thủy sản đã cung cấp được khoảng 27% tổng sản lượng thế thủy sản thế giới, nhưng chiếm tới gần 30% sản lượng được dùng làm thực phẩm.Thành phần nuôi trồng rất phong phú đa dạng bao gồm đủ các chủng loại như cá , rong tảo… và rất nhiều những loại khác Nuôi trồng thủy sản có quy mô rất khác nhau nó tùy thuộc vào điều kiện của từng nước, của từng doanh nghiệp, đi từ quy mô nhỏ gia đình gắn liền với hệ thống canh tác tổng hợp đến những trang trại nuôi trồng chuyên công nghiệp hóa với quy mô lớn. Cùng với việc gia tăng sản xuất, thương mại thủy sản toàn cầu cũng phát triển một cách nhanh chóng đặc biệt là các hàng hóa thủy sản tươi sống đang tăng nhanh.Sự bùng nổ dân số thế giới cùng với việc công nghiệp hóa, đô thị hóa đã vô hình làm thu hẹp đất canh tác trong nông nghiệp, ngoài ra cũn cú những ảnh hưởng tác động bất lợi của thiờn nhiờn…đó biến lương thực thực phẩm trở thành mặt hàng chiến lược trờn cỏc thị trường đặc biệt là thị trường thế giỡi. Chính trong điều kiện đó sản phẩm thủy sản ngày càng được khẳng Sinh viên: Vũ Tuyết Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 4 Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng định vị thế vì vậy việc phát triển sản xuất thủy sản ở những nơi có lợi thế không chỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm tại chỗ và công ăn việc làm cho những người dân nữa mà nó hứa hẹn trở thành một ngành kinh doanh đem lại lợi nhuận cao với xu hướng ổn định lâu dài trên thị trường quốc tế.Đõy chớnh là tiền đề quan trọng là lực đẩy để Việt Nam chú trọng vào sản xuất kinh doanh mặt hàng này, và đồng thời nó cũng là một trong những lĩnh vực quyết định sự thành công trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. 1.1.1.Lợi thế để phát triển ngành thủy sản Đảng và Nhà nước nhận thức rõ được tầm quan trọng cũng như vị thế của ngành thủy sản đối với sự phát triển kinh tế xã hội nên rất quan tâm đến vấn đề phát triển ngành này, coi ngành thủy sản là mũi nhọn, coi công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn là bước đi ban đầu quan trọng nhất, coi chuyển một bộ phận diện tích đất đai đang canh tác nông nghiệp muối yếu kém chuyển sang nuôi trồng thủy sản là hướng đi chủ yếu của chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn đồng thời có những chương trình , chính sách hỗ trợ rất lớn cho công việc chuyển đổi và phát triển ngành thủy sản trên toàn quốc. Ngành thủy sản đã có một thời gian khá dài chuyển sang cơ chế kinh tế mới ( khoảng 20 năm) của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, đã tạo được một nguồn nhân công khá dồi dào trong tất cả mọi lĩnh vực từ khai thác chế biến, nuôi trồng đến thương mại. Trình độ nghiên cứu và áp dụng thực tiễn cũng đã tăng lên đáng kể nhờ sự hỗ trợ giúp đỡ về kinh nghiệm của các chuyên gia nước bạn cử sang giúp đỡ, cũng như về công nghệ và thiết bị kỹ thuật. Hàng thủy sản của Việt Nam liên tục giữ thế gia tăng và ổn định trên thị trường thực phẩm thế giới, tạo nên uy tín và chất lượng đối với những người tiêu dùng cả trong và ngoài nước. Sinh viên: Vũ Tuyết Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 5 Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Việt Nam có bờ biển dài hơn 3200km với gần 120 cửa sông rạch và hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ đã tạo nên nhiều eo vịnh và đầm phá, tạo nên sự phong phú và đa dạng cho nguồn tài nguyên này. Các vùng biển Việt Nam có khả năng tái sinh học cao do thuộc vùng sinh thái nhiệt đới và môi trường biển tương đối sạch nên hải sản được đánh giá là có độ an toàn cho sức khỏe cao, đõy chớnh là một ưu thế vượt trội của chúng ta trên thị trường thủy sản thế giới hiện nay. Trong vùng biển độc quyền kinh tế rộng khoảng hơn 1triệu km2, với tổng trữ lượng thủy sản biển được đánh giá khoảng 4 triệu tấn, trong đó lượng thủy sản ở tầng nổi chiếm 62,7% và tầng đáy chiếm 37,3% đảm bảo cho khả năng khai thác 1,4 đến 1,6 triệu tấn thủy sản các loại hàng năm trong đó có nhiều loại hải sản quý có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, cá ngừ , sò huyết… Với 1,4 triệu ha mặt nước nội địa, tiềm năng nuôi trồng thủy sản của nước ta rất dồi dào, lên đến hơn 1,5 triệu tấn mỗi năm. Nhìn chung có thể phát triền thuỷ sản khắp các nơi trên toàn đất nước, ở mỗi vựng cú những tiềm năng đặc thù và sản vật đặc sắc riêng. Tuy nhiên , Việt nam có một số vùng sinh thái đất thấp, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long và châu thổ sông Hồng, nơi có thể đưa nước mặn vào rất sâu tạo ra một vựng nuụi nước lợ hoặc nuôi trồng thuỷ hải sản kết hợp với trồng lúa và các hợp đồng canh tác nông nghiệp khác rộng lớn gần 1 triệu ha. Trong hệ sinh thái này có thể tiến hành các hợp đồng nuôi trồng thuỷ hải sản vừa có chất lượng cao vừa có giá thành hạ mà các hệ thống canh tác khác không thể có những lợi thế cạnh tranh đó được. Lợi thế này đặc biệt phát huy thế mạnh trong cạnh tranh với hệ thống nuôi trồng công nghiệp khi giá cả thuỷ sản trên thị trường thế giới ở mức thấp nhất là mặt hàng tôm. Việt nam chưa phát triển rộng nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp nờn cũn nhiều tiềm năng đất đai để phát triển nuôi mà không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Việc đưa thành công kỹ thuật nuôi hải sản trờn cỏc vựng cỏt Sinh viên: Vũ Tuyết Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 6 Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng ven biển đã mở ra một tiềm năng và triển vọng mới cho việc phát triển vùng nuôi tôm và các hải sản khác theo phương thức nuôi công nghiệp. Ngoài ra Việt Việt Nam với một nguồn lao động dồi dào và non trẻ, chính điều này là một lợi thế đối với chúng ta trong việc phát triển ngành nuôi trồng chế biến thủy sản. Chính những lợi thế đú đó giỳp cho ngành thủy sản Việt Nam trỏ thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và có lợi thế của nền kinh tế nước ta. Trong những năm qua ngành thủy sản đã đạt được tốc độ phát triển cao, ổn định.Đồng thời cơ cấu sản phẩm xuất khẩu rõt phong phú đa dạng như tôm- đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam bao gồm tôm hùm, tôm càng xanh, tôm sú, tôm bạc có giá trị xuất khẩu cao và chiếm hơn nửa tổng kim ngạch xuất khẩu, bên cạnh đó là mực và cá . Thị trường nhập khẩu thủy sản của Việt Nam hiện nay là khá rộng trong đó EU, Nhật Bản và Mỹ là một trong những thị trường lớn và ổn định ,Mỹ là thị trường mục tiêu và tiềm năng mà chúng ta hướng tới nhất là sau khi hiệp định thương mại Việt- Mỹ được thông qua, và việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO thì cơ hội cho các ngành xuất khẩu của Việt Nam vào các nước thành viên WTO cũng như vào thị trường Mỹ được mở rộng.Song tất nhiên Việt Nam không phải là đối tác duy nhất của Mỹ, mà đặc biệt đây lại là một thị trường lớn, nên đối thủ cạnh tranh không phải là ít như Indonesia, canada, trung quốc… và thị phần thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ còn rất khiờm tốn.Đú là một trong những vấn đề đặt ra và là thách thức rất lớn đối với những nhà hoạch định chiến lược của Việt Nam. 1.1.2.Thách thức đối với ngành thủy sản Mặc dù là một nước có đường ven biển dài, có nhiều bề mặt tiếp xúc với biển,lượng thủy hải sản phong phú đa dạng, … song không phải là chúng ta không gặp những khó khăn, không có những bất lợi trong quá trình sản xuất chế biến bảo quản cũng như xuất khẩu mặt hàng này. Sinh viên: Vũ Tuyết Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 7 Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng - Trước hết là về nguồn nhân lực, dân cư đông đúc dẫn đến dư thừa cùng với sức ép về cuộc sống vật chất quá thiếu thốn đã tạo nên những sự khai thác bừa bãi, khai thác quá mức cho phép và khai thác trái với quy định của pháp luật.Đồng thời nguồn nhân lực ở đây đều là ở trình độ thấp, chưa được đào tạo nên khả năng nhận thức cũng như kiến thức về chăm sóc thủy hải sản là rất ít - Cơ sở hạ tầng chưa được chú trọng, trình độ sản xuất cũng như công nghệ còn lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh, chính điều này đã dẫn đến năng suất và hiệu quả kinh tế thấp trong quá trình nuôi trồng, chế biến và khai thác. - Các nước nhập khẩu ngày càng đưa ra những yêu cầu cao và kiểm soát ngày càng chặt chẽ về yêu cầu vệ sinh và chất lượng sản phẩm thủy sản. - Hội nhập kinh tế quốc tế với sự rỡ bỏ hàng rào thuế quan , giảm bớt hạn ngạch nhập khẩu cùng với việc gia nhập WTO bắt buộc Việt Nam phải thực hiện giảm thuế đối với các nước thành viên tạo nên sự cạnh tranh gay gắt ở thị trường trong nước với nhiều phương thức khác nhau, chính điều này đặt thủy sản việt nam vào tình trạng cạnh tranh gay gắt và khốc liệt cả về giá cả, số lượng chất lượng… - Môi trường cho phát triển thủy sản là môi trường hết sức linh hoạt và nhạy cảm. Việc phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch, không chú ý bảo đảm các điều kiện an toàn sinh thái và an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ dẫn đến nhiều hậu quả rất nghiêm trọng có tính chất lâu dài về môi trường, thị trường và xã hội. 1.2. Thị trường thủy sản Việt Nam 1.2.1. Hoạt động sản xuất và nuôi trồng thủy sản 1.2.1.1. Năng lực sản xuất và khai thác thủy sản • Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản Theo Bộ thủy sản, Việt Nam có bờ biển dài hơn 3000km với hơn 12 cửa sông lớn nhỏ và có diện tích thềm lục địa là hơn 2 triệu km2, trong đó diện tích khai thác có hiệu quả là 553km2 với tiềm nguồn tiềm năng khá là phong phú đa dạng với giá trị kinh tế cao. Bước đầu đánh giá trữ lượng cá biển trong Sinh viên: Vũ Tuyết Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 8 Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng vùng thềm lục địa khoảng trên 4 triệu tấn. Khả năng khai thác hàng năm khoảng 1,67 triệu tấn.Đặc biệt các loài cá chiếm tỷ trọng lớn bao gồm cá tầng đáy : 865.000 tấn, chiếm 51,3%; cá nổi nhỏ : 694.000 tấn, chiếm 41,5%; cá nổi đại dương( phần lớn là cá ngừ): 120.000 tấn chiếm 7,2%.Trong đó phân bố trữ lượng và khả năng khai thác giữa cỏc vựng cụ thể như sau: Bảng 1.1: Trữ lượng và khả năng khai thác ở các vùng biển Vùng biển Trữ lượng Khả năng khai thác( tấn) Chiếm tỷ lệ (%) Trung Bộ 606.399 242.560 14,3 Đông Nam Bộ 2.075.889 830.456 49,3 Tây Nam Bộ 506.679 202.272 12,1 Nguồn: Bộ Thủy Sản Từ tính chất đặc thù của vùng biển Việt Nam là vùng nhiệt đới, nguồn lợi thủy sản rất đa dạng và phong phú về chủng loại nhưng vòng đời ngắn sống phân tán với quy mô đàn nhỏ, đa loài, mật độ không cao và thay đổi theo thời gian, điều kiện tự nhiên, những yếu tố này thực sự là những khó khăn trong việc phát triển nghề cá của Việt Nam.Mặc dù có rất nhiều khó khăn son với nguồn tài nguyên dồi dào phong phú và đa dạng, trong thời gian hơn 1 thập kỷ qua, ngành thủy sản Việt Nam đứng trước nhu cầu mạnh mẽ của thị trường thế giới cũng như nhu cầu về thực phẩm của đất nước đó cú những bước tiến những bước phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế then chốt của đất nước, đóng vai trò là ngành đem lại giá trị cao trong nền kinh tế quốc dân. • Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của Việt Nam liên tục tăng qua các năm , đặc biệt là từ khi Việt Nam mở cửa nên kinh tế và tiếp tục hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực và thế giới : Sinh viên: Vũ Tuyết Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 9 Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Biểu đồ 1.1: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản trong cả nước Đơn vị: nghìn ha Nguồn : tổng cục thống kê Diện tích nuôi trồng thủy sản của Việt Nam biến đổi theo từng năm với tốc độ rất khác nhau, ta có thể chia ra thành hai giai đoạn, giai đoạn từ năm 2000-2003 , tốc độ tăng bình quân là 10,25%/ năm, với mức tăng diện tích cao nhất là 113 nghìn ha của năm 2001, đạt tốc độ 11,3%, và đến cuối năm 2003 diện tích nuôi trồng thủy sản đã đạt mức 867,6 nghìn ha tăng gần 226 nghìn ha so với năm 2000.Trong giai đoạn này diện tích nuôi trồng tăng lên nhanh chóng đặc biệt là năm 2001 vì vào thời gian này, hiệp định Việt – Mỹ đã được ký, mở ra những cơ hội về kinh tế đặc biệt là xuất khẩu cho Việt Nam, chính vì thế nờn cỏc cư dân có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất, đặc biệt là ngành nuôi trồng thủy sản, do Mỹ là một trong những nước có kim ngạch nhập khẩu và tiêu thụ mặt hàng này lớn nhất thế giới. Sinh viên: Vũ Tuyết Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 10 [...]... hợp… Như vậy thị trường Mỹ là một thị trường tiềm năng của xuất khẩu thủy sản Việt Nam song trong nó đầy rẫy những cạm bẫy, những khó khăn và thách thức CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1.Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ 2.1.1.Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Mỹ Sinh viên: Vũ Tuyết Mai 29 Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn... tra cá basa chiếm 9,4% tỷ trọng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ Biểu đồ 2. 1: tỷ trọng các sản phẩm thủy sản chính xuất khẩu sang Mỹ 2007 Sinh viên: Vũ Tuyết Mai 34 Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Nguồn : hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam ( Vasep) Trong giai đoạn 2004-2008 cơ cấu xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ đó cú những bước tiến không... biến và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, do đó xuất khẩu thủy sản của VN không ngừng lớn mạnh và trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam Gớa trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000-2008 Sinh viên: Vũ Tuyết Mai 18 Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Biểu đồ 1. 6: tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Đơn vị : triệu đồng Nguồn : tổng... các sản phẩm có khả năng tinh chế cao họ không để ý đến giá cả nờn đó thúc đẩy công nghiệp chế biến thủy sản của nước này phát triển mạnh và luôn ở trình độ cao 1.3.3 .Xuất nhập thủy sản • Xuất khẩu thủy sản: Mỹ là một trong những quốc gia thuộc top đầu với một nguồn tài nguyên thủy sản phong phú nên việc Mỹ là một nước đứng đầu trong xuất khẩu thủy sản thế giới là một việc hoàn toàn hợp lý Gớa trị xuất. .. cũng là nước xuất khẩu tôm đông lạnh với giá trị khá cao Thị trường xuất khẩu thủy sản chủ yếu của Mỹ là thị trường châu Á, Bắc Mỹ, Chõu õu…trong đú bạn hàng lớn nhất là Nhật Bản nước nhập khẩu lớn các sản phẩm cá hồi, surimi và trứng cá của Mỹ, ngoài ra cũn cú thị trường EU đặc biệt là Anh và Pháp b) Nhập khẩu thuỷ sản Nhập khẩu thủy sản Bảng 1. 5: Kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Mỹ năm 2000 2001 2002... mặt hàng này vẫn là Mỹ và EU ( Nguồn: http://www.kls.vn ) 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ Trong giai đoạn 2000-2003 hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ tập trung chủ yếu là cá và tôm Bảng 2. 2: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ năm 2000 so với năm 1999 đơn vị : triệu USD Mặt hàng Tôm Cá Hàng khô Nhuyễn thể Các mặt hàng khác Tổng Năm 2000... thủy sản và ngư dân khai thác hải sản thi t hại nặng cả về người cũng như tài sản Bước sang năm 2009, trong 7 tháng đầu năm xuất khẩu thủy sản đó cú những chuyển biến lớn, theo tổng cục Hải quan : 7 tháng đầu năm 2009, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt trên 632 nghìn tấn, đạt kim ngạch gần 2,2 tỷ USD, giảm 5,2 % về lượng và 7,8% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái Xuất khẩu thủy sản sang các thị trường. .. xuất khẩu thủy sản của Mỹ có những năm qua đã đạt được những con số đáng kể so với tổng sản lượng xuất khẩu thủy sản thế giới Bảng 1. 4: kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Hoa Kỳ năm 2000 2001 2002 Sinh viên: Vũ Tuyết Mai Giá trị xuất khẩu ( triệu USD ) 3.004 3.147 3.383 26 Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng 2003 2004 2005 2006 2007 2.850 2.400 2.848 3.242 3.582 Nguồn :. .. là nhóm sản phẩm chủ yếu mà Mỹ phải nhập khẩu do không đáp ứng được đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước • Nuôi trồng thủy sản: theo các nghiên cứu của trung tâm thông tin khoa học kỹ thật và kinh tế thủy sản- Bộ thủy sản thì Mỹ là 1 trong 10 nước đứng đầu thế giới về nuụi trũng thủy sản Hoạt động nuôi trồng thủy sản của Mỹ có 2 đặc điểm nổi bật: - Mỹ chỉ chú trọng nuôi trồng các loại thủy sản có nhu... 304,359 100 + 175,87% Nguồn : tạp chí thủy sản tháng 1-2 /2001 Nhìn vào bảng trên ta thấy xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ tăng đột ngột lên 2,14 lần so với năm 1999 và là mức tăng nhanh nhất trong số các quốc gia xuất khẩu thủy sản vào Mỹ Trong các mặt hàng thủy sản này thỡ tụm là mặt hàng chiếm ưu thế với tỷ trọng chính là gần 72% tổng giá trị hàng thủy sản xuất khẩu, tiếp đến là các mặt hàng . xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ và và đưa ra các phương hướng, biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường này. Đề án. trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương 3 : Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ. Sinh viên: Vũ Tuyết