1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường nhật bản

25 778 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 142,5 KB

Nội dung

PHN M U Tớnh cp thit ca ti Vit Nam l mt trong nhng quc gia c thiờn nhiờn u ói vi ngun thu sn di do v tim nng phỏt trin vụ cựng to ln.Thu sn la mt trong nhng mt hng xut khu manh ca Vit Nam,hng nm ngnh thu sn ó em li hang trm t ng cho ngõn sỏch nh nc nh vo vic xut khu. Thế kỉ XXI mở ra kỉ nguyên mới cho nền kinh tế toàn cầu vời xu hớng đa phơng hoá và quốc tế hoá.Cùng với công cuộc xây dng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã và đang hội nhâp thế giới trên nhiều phơng diện và bằng nhiều con đờng khác nhau trong đó xuất khẩu hàng hoà ra thị trờng cuồc tế là một con đờng thiết yếu,đem lại nguồn ngoại tệ chủ lực cho việc nhập khẩu và phát triển nền kinh tế nớc nhà.Trong nhièu năm trở lại đây xuất khẩu thuỷ hảI sản Việt Nam tăng trởng mạnh,liên tục đạt tôc độ từ 15%_18%/năm trở thành một trong 3 ngành hàng thu về nhiều ngoại tệ nhất cho đất nớc. Tuy nhiên nếu nhìn vào thực tiễn xuất nhập khẩu trên thế giới hiên nay thì việc khẳng định vị trí của ngành thuỷ sản Việt Nam trên trờng quốc tế là việc không hề đơn giản. Ngoài những mặt hạn chế về vốn, về cơ sở hạ tầng, về công nghệ, nguồn lực trong nớc, vấn đề sống còn đặt ra cho ngành thuỷ sản Việt Nam là thị trờng, chất lợng sản phẩm và tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp. Mỗi thị trờng xuất đó tuy có những tơng đồng về chất lợng sản phẩm, vệ sinh công nghiệp nhng lại có những nét đặc thù riêng, đòi hỏi các nhà xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam phải đi sâu nghiên cứu và tìm ra một hớng đi thích hợp Vit Nam xut khu ra nhiu th trng nh Nht Bn, EU, Hoa Kỡ, Trung Quc, i Loan, Hng Kụng,.Trong ú th trng Nhõt Bn co t trng cao nht,chiờm 31,4% giỏ tr kim ngch xut khu ca ngnh thu hi sn. D bỏo, vi tc tng trng trung bỡnh hng nm sang Nht t 8,5 9%, kim ngch xut khu thy sn thy sn Vit Nam cú th t 750 800 triu USD trong nhng nm 2006 v 1 1,2 t USD vo nm 2010. 1 Nhật Bản hàng năm tiêu dùng rất nhiều hải sản. Đây là một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp của Việt Nam.Tuy nhiên đây là một thị trường khó tính ,người tiêu dùng đòi hỏi cao về chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm,do vậy cần phải có những nghiên cứu về thị trương này để các doanh nghiệp Việt Nam có những chính sách thích hợp khi xuầt khẩu sản phẩm của mình sang Nhật Bản. 2 PHN NI DUNG Chng I: Thc trng ngnh thu sỏn Vit Nam I. Ni dung nghiờn cu 1. Qỳa trỡnh phỏt trin ngnh thu hi sn Vit Nam Việt Nam là một quốc gia ven biển ở Đông Nam á. Trong suốt sự nghiệp hình thành, bảo vệ và xây dựng đất nớc, biển đã, đang và sẽ đóng vai trò hết sức to lớn. Chính vì vậy, phát triển, khai thác hợp lí một cách bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên đồng thời với bảo vệ môi trờng biển đã trở thành mục tiêu chiến lợc lâu dài trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Cùng với việc khai thác các nguồn lợi cá và hải sản biển, Việt Nam còn có một tiềm năng phong phú về các nguồn lợi thuỷ sản nớc ngọt và nớc lợ, cùng với những điều kiện tự nhiên thuận lợi để đẩy mạnh nuôi trồng các đối tợng thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ và nớc biển, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sông dân c. Việt Nam có 3260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên, trải qua 13 vĩ độ, từ 8 0 23 bắc đến 21 0 39 bắc. Diện tích vùng nội thuỷ và lãnh hải của Việt Nam rộng 226.000 km 2 và vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km 2 , rộng gấp 3 lần diện tích đất liền. Vùng biển Việt Nam có trên 4.000 hòn đảo lớn, nhỏ, có nhiều vịnh, vùng, đầm, phá, cửa sông và trên 400.000 ha rừng ngập mặn, là những khu vực đày tiềm năng cho phát triển giao thông, du lịch, đồng thời cũng rất thuận lợi cho phát triển nuôi, trồng thuỷ sản và tạo nơi trú đậu cho tàu thuyền đánh cá. Về mặt kỉ thuật trong lĩnh vực khai thác hải sản, ngời ta thờng chia vùng biển nớc ta thành 3 vùng nhỏ, đó là vùng biển Bắc Bộ, vùng biển miền Trung và vùng Đông Tây Nam Bộ. Tuỳ thuộc vào đặc điểm tự nhiên của từng vùng mà mỗi vùng biển có những nét đặc thù khác nhau qui định chủng loại và trữ lợng khai thác khác nhau. Biển Việt Nam có trên 2.000 loài cá, trong đó khoảng 130 loài cá có giá trị kinh tế. Theo những đánh giá mới nhất, trữ lợng cá biển trong toàn vùng biển là 4,2 triệu tấn, trong đó sản lợng cho phép khai thác là 1,7 triệu 3 tấn/năm, bao gồm 850.000 cá đáy, 700.000 tấn cá nổi nhỏ, 120.000 tấn cá nổi đại dơng. Bên cạnh cá biển còn nhiều nguồn lợi tự nhiên nh trên 1.600 loài giáp xác, sản lợng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, có giá trị kinh tế cao là tôm biển, tôm hùm và tôm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2.500 loài động vật thân mềm, trong đó có y nghĩa kinh tế cao nhất là mực và bạch tuộc(cho phép khai thác 60 - 70 nghìn tấn/ năm)Bên cạnh đó còn rất nhiều loài đặc sản quí nh bào ng, đồi mồi, chim biển và có thể khai thác vây cá, bóng cá, ngọc trai Bị chi phối bởi đặc thù của vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản n- ớc ta có thành phần loài đa dạng, kích thớc cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi cao. Phân bố trữ lợng và khả năng khai thác cá đáy tập trung chủ yếu ở vùng bờ biển có độ sâu dới 50 m(56,2%), tiếp đó là vùng sâu từ 51- 100 m (23,4%). Theo số liệu thống kê, khả năng cho phép khai thác cá biển Việt Nam bao gồm cả cá nổi và cá đáy ở khu vực gần bờ có thể duy trì ở mức 600.000 tấn. Theo vùng và theo độ sâu, nguồn lợi cá cũng khác nhau. Vùng biển Đông Nam Bộ cho khả năng khai thác hải sản xa bờ lớn nhất, chiếm 49,7% khả năng khai thác cả nớc, tiếp đó là Vịnh Bắc Bộ (16,0%), miền Trung (14,3%), Tây Nam Bộ (11,9%), các gò nổi (0,15%), cá nổi đại dơng (7,1%) Đến năm 1997, toàn ngành thuỷ sản có 423.583 lao động đánh bắt hải sản, trong đó hoạt động gần bờ 309.171 ngời, hoạt động xa bờ 114.412 ngời. Ngành thuỷ sản đang tích cực nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động nghề cá để họ tiến kịp với sự phát triển về ứng dụng khoa học, công nghệ và trang bị cua đội tàu xa bờ. 2. Tỡnh hỡnh ngnh hi thy sn VN sau khi gia nhp W.T.O Sau khi gia nhập WTO tình hình ngành thuủy hảI sản ở Việt Nam đã có nhiều sự thay dổi lớn.WTO là một thị trờng rộng lớn Việt Nam là một n- ớc đang phát triển nền kinh tế còn nhiều hạn chế,do vậy muôn đa hàng thuỷ hảI sản Việt Nam phát triển các doanh nghiệp cần phảI có nhng hớng đI đúng. Và trong những tháng đầu năm 2007 nghành thuỷ hảI sản Việt Nam đã có những tín hiệu đáng mừng. Trớc hết là thuế nhập khẩu vào các thị trờng đã giảm xuống. Sản lợng tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài của nghành thuỷ sản đã tăng trở lại,đặc biệt là cá basa và cá tra. Các doanh nghiệp trong nứơc đã tăng công suất sản xuất của mình để có thể giao hàng đúng cho bạn hàng theo hợp đồng. Điều đó đã khiến cho giá nguyên liệu tăng nhanh và 4 cao xấp xỉ 17000đ/kg đạt mức cao kỷ lục trong những năm gần đây.Và nó đã kích thích nuôI trồng thuỷ hảI sản việt nam phát triển. 3. Mi quan h thng mi Vit - Nht - Quan h thng mi Vit Nht ó cú nhng bc phỏt trin khỏ tt p trong thi k 1991 2001. Nht Bn ng h ng li i mi ca Vit Nam, h tr Vit Nam hi nhp khu vc v th gii (vo APEC, WTO, ASEM, ARF, vn ng OECD giỳp Vit Nam v k thut) - Tng s vn ODA ca Nht Bn vin tr cho Vit Nam t nm 1991 n 2004 l 1.108 t yờn (trong ú vn vay: 967 t yờn; vin tr khụng hon li 81,1 t yờn; hp tỏc k thut 60 t yờn). Nm 2005, vn ODA ca Nht Bn ti tr cho Vit Nam l 835,6 triu USD trong tng vn ODA 3,747 t USD ca cỏc nh ti tr, ngun h tr quc t ó can kt dnh cho Vit Nam. Nm 2006, ODA ca Nht Bn tip tc tp trung vo h tr ci thin cỏc iu kin h tng Vit Nam, Chớnh ph Nht Bn v Vit Nam ó ng ý trin khai giai on hai sỏng kin chung, trong ú chỳ ý n nhng vn liờn quan n vn u t trc tip (FDI) v thi gian thc hin cú th kộo di thờm hai nm na. - Theo JETRO, trong 10 thỏng u nm 2005 ó cú 77 d ỏn FDI mi ca Nht Bn c cp phộp vi tng s vn u t l 259,6 triu USD. Nht Bn l nc th nm trong s cỏc nh u t vo Vit Nam, chim hn 9% tng s vn cp phộp mi. Bờn cnh ú, 73 doanh nghip Nht Bn ti Vit Nam cng ó m rng hot ng ca mỡnh vi tng s vn b sung l 409 triu USD. Hay núi cỏch khỏc, Nht Bn chim hoen 24% tng s vn b sung Vit Nam trong giai on hin nay. 4. c im ca th trng Nht Bn a. Th hiu tiờu dựng ca Nht Bn rt a dng nhng rt tinh t va mang m nột ụng cú truyn thng t lõu i va cú tớnh ụ th hin i nờn h t ra cỏc tiờu chun cao v hỡnh thc sn phm kốm theo nhng quy nh ngt nghốo v cht lng,kớch c,cỏch úng gúi 5 b. Ngi tiờu dựng Nht Bn quan tõm n mc tin ớch ca sn phm,h ũi hi rt kht khe v cht lng sn phm bao gm c vn v sinh,hỡnh thc v dch v hu mói khỏch hng c. Cựng nm Nht Bn nhp khu rt nhiu thu hi sn,Vit Nam ch ng th 9 trong cỏc nc xut khõu thu sn vo Nht. Là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới, với qui mô GDP hàng năm là 6900 USD/ngời, Nhật Bản hiện là một trong những thị trờng nhập khẩu hàng hoá hấp dẫn và lớn hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, việc thâm nhập vào thị trờng này không hề dễ dàng. Độ mở cửa của Nhật Bản thấp, chỉ số XNK/GDP xấp xỉ 20%. Nh vậy, khả năng thâm nhập của hàng ngoại vào thị trờng Nhật Bản là tơng đối khó. Thông qua việc cho vay và các chính sách hỗ trợ làm cơ sở cho các dự án đầu t và hợp tác với các quốc gia khác, Nhật Bản có vị trí cao nhất về kinh tế và chính trị trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng và vị thế cao trên trờng Quốc tế. Thị trờng Nhật tiêu thụ hàng hoá từ rất nhiều nguồn. Do đó tính độc đáo và chất lợng là những yếu tố mang tính quyết định. Chính vì thế hnàg hoá XK sang Nhật phải thể hiện đợc những đặc trng khác so với những sản phẩm cùng loại, có mẫu mã bao bì, độc đáo, hay sử dụng những nguyên liệu mới; nếu không thì phải cạnh tranh bằng giá cả. Tại thị trờng Nhật Bản, trớc khi mua hàng, ngời tiêu dùng thờng muốn biết rõ những chi tiết về hàng hoá chứ không chỉ gọi tên chung chung. Thật ra, thị trờng Nhật có nhu cầu rất lớn về sản phẩm giá rẻ chứ không đơn thuần là các sản phẩm cao cấp, song các sản phẩm giá rẻ đó vẫn phải nằm trong chuẩn mực tiêu chuẩn chất lợng. Có thể khẳng định, thị trờng Nhật rất chuộng các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá nhng điểm khác biệt ở đây là là phải đạt theo tiêu chuẩn Nhật. Cũng nh Mỹ và EU, hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá ở Nhật đòi hỏi rất cao. Các tiêu chuẩn này đợc các cơ quan Nhật chuẩn hoá bằng những chứng nhận chất lợng nên DN nào muốn vào thị tr- ờng Nhật dễ dàng cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn trên. Cụ thể ở đây là DN cần xin dấu chứng nhận chất lợng JIS áp dụng cho hàng nông sản, thực phẩm, hàng công nghiệp, dấu Ecomark áp dụng cho các tiêu chuẩn về môi trờngNgoài ra, ngời Nhật rất quan tâm đến Luật trách nhiệm sản phẩm. Luật này qui định trách nhiệm và nghĩa vụ bồi thờng do liên quan đến các sản phẩm có khuyết tật gây ra thơng tích cho ngời sử dụng hay gây thiệt hại về của cải. Luật vệ sinh về thực phẩm thì qui định cho tất cả các đồ uống tiêu dùng trên thị trờng Nhật, các loại hàng hoá, sản phẩm này khi đa vào tiêu dùng trên thị trờng Nhật phải có giấy phép của Bộ y tế và phúc lợi Nhật. 6 II. Thc trng xut khu thu hi sn Vit Nam sang Nht Bn 1. Thc trng Là một trong 7 thị trờng XK thuỷ sản chính, gồm có: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Hồng Kông, Asean, Đài Loan, Nhật Bản có thể coi là một bạn hàng truyền thống của Việt Nam. Bên cạnh mặt hàng thuỷ sản, Nhật Bản còn NK các mặt hàng khác nh dầu thô, cà fê, giày dép, đồ thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, khối lợng hàng XK của ta mới chiếm một tỉ trọng rất nhỏ so với nhu cầu của thị trờng này. Năm 2002, thị phần XK thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản chiếm 4,15%, trong đó con tôm là mặt hàng đợc a chuộng nhất, chiếm 16,68% thị phần, đứng thứ hai sau Indonesia.Sở dĩ hàng XK của ta vào thị trờng Nhật Bản chiếm tỉ trọng nhỏ phần lớn là do các DN XK cha tìm kĩ thị hiếu ngời tiêu dùng Nhật Bản, cha nắm rõ những luật lệ cũng nh các tiêu chuẩn của thị tr- ờng, nhất là cha đa đợc hàng hoá vào hệ thống phân phối ở thị trờng Nhật Bản. Hơn nữa, đến nay, hai nớc còn cha đạt đợc thoả thuận về việc dành cho nhau qui chế MFN trong buôn bán. Tuy Nhật Bản đã dành cho Việt Nam qui chế u đãi GSP nhng những mặt hàng có lợi cho Việt Nam cha nhiều. Theo Hip hi Ch bin v Xut khu thu sn Vit Nam (VASEP), t cui thỏng 5 v u thỏng 6 n nay, nhiu nh nhp khu tụm ca M v Nht ó quay tr li mua tụm ca Vit Nam Mt s DN ch bin v xut khu tụm Vit Nam cho bit, hin s n hng v khi lng t mua tụm Vit Nam t Nht Bn v M ó tng lờn rừ rt sau nhiu thỏng mua vo mt cỏch hn ch do tr ngi chớnh l yờu cu ký qu ca Hi quan M. õy l tớn hiu khi sc ngnh thu sn y nhanh tc xut khu vo nhng th trng trng im ca Vit Nam, vn ang b st gim trong thi gian gn õy Theo VASEP, trờn thc t, vic gim nhp khu t Vit Nam v mt s nc khỏc trong mt thi gian di ó khin lng hng tụm d tr núi chung, c bit l tụm sỳ, ca cỏc nh cung cp M ó dn cn kit. Trong khi ú, sn lng tụm thu hoch mt s nc thng cung ng cho th trng M cng b st gim khin nhu cu nhp khu tụm ca th trng M l cú thc. Hn na, vo thi im ny, M cng ang vo mựa tiờu th tụm C cu mt hng tụm mua vo ó a dng hn, nh tụm sỳ v HLSO, 7 tôm chín, tôm PD nguyên liệu Nhiều DN đang tiếp tục xuất bán theo giá C&F. Giá tôm sú cỡ trung và lớn đã có cải thiện (cỡ 30/40 giá tăng gần 2%). Theo dự kiến, với xu hướng tăng nhập khẩu của thị trường Mỹ, sản lượng tôm thu hoạch trong vụ tới của nước ta (nhất là các cỡ lớn) có nhiều khả năng tiêu thụ tốt Trước các hoạt động mua bán tích cực hơn của thị trường Mỹ, thị trường Nhật cũng phần nào bị tác động. Tại thời điểm hiện nay, nhiều nhà nhập khẩu tôm của Nhật đã triển khai mua hàng với khối lượng tương đối. Ngoài sự kích thích từ thị trường Mỹ, nhu cầu nhập khẩu tôm của Nhật tăng còn do sản lượng tôm thu hoạch của một số nước Nam Á sẽ không cao như dự kiến. Bên cạnh đó, thời gian này, các nhà cung cấp của Nhật đang phải chuẩn bị hàng cho mùa Lễ hội Ôbôn - một lễ hội lớn trong năm. Khối lượng tôm nguyên liệu blốc vào thị trường Nhật chưa đạt mức bình thường, nhưng khối lượng tôm giá trị gia tăng đã tăng đáng kể (30-40%). Giá tôm blốc không tăng hoặc chỉ tăng rất nhẹ, nhưng giá mặt hàng tôm giá trị gia tăng đã tăng khá hơn Tại EU, khối lượng tôm Việt Nam xuất sang thị trường này tiếp tục tăng. Điều đáng mừng là đã xuất hiện một số công ty mới nhập khẩu tôm Việt Nam. Dự kiến, EU sẽ tiếp tục đà tăng trưởng này với nhiều chủng loại hơn, như tôm nguyên con, tôm PD, tôm HLSO, tôm chín Trước đây, Malaysia chuyên cung cấp tôm cho EU, song đến nay, họ lại chuyển mạnh sang thị trường Mỹ. Vì vậy, các nhà nhập khẩu tôm EU đã quay sang giao dịch với các nhà xuất khẩu tôm của Việt Nam Nhìn chung, xuất khẩu tôm của Việt Nam đang có nhiều tín hiệu tích cực. Song, VASEP nhận định, đây là một mặt hàng tương đối nhạy cảm. Số liệu tổng kết của hiệp hội cho thấy, với tôm sú cỡ lớn, từ dưới 20 đến 20 con/kg, giá tôm sẽ đảm bảo mang lại lợi nhuận cho người nuôi. Giá tôm cỡ nhỏ hơn còn thấp do cuối tháng 6 đầu tháng 7 tới, một số nước bước vào mùa thu hoạch, tôm cỡ trung và cỡ nhỏ sẽ chiếm sản lượng lớn. Do vậy, các nhà chế biến và xuất khẩu tôm khuyến cáo các bà con ngư 8 dõn nờn nuụi tụm vi mt tha hn v thi gian di hn tụm t c ln (hin tụm c trờn hoc 30 con/kg ang chim t trng ln). (VietNamNet) Mặc dù đất nớc Nhật có biển bao bọc , trữ lợng nuôi trồng, khai thác rất lớn nhng hàng năm xứ sở hoa anh đào cũng phải NK khoảng 13 tỉ USD các sản phẩm thuỷ sản mới đáp ứng đợc đủ nhu cầu tiêu dùng của hơn 125 triệu dân trong nớc. Mỗi năm, Nhật Bản NK trên 55% thuỷ sản từ các nớc Châu á, trong đó Trung Quốc là nớc đứng đầu về cung cấp thuỷ hải sản cho Nhật, với thị phần năm 2002 là 17,99%, tiếp đến là Thái Lan với 7,83%, Việt Nam chỉ chiếm 4,15%. Ngoài ra Nhật Bản còn nhập 9,92% thuỷ sản từ Mỹ và các nớc SNG 6,77%. Với quan niệm: giàu thì ăn tôm, nghèo thì ăn cá, ăn ghẹ, ngời Nhật rất thích ăn các loại hải sản tơi sống, trong đó tôm là mặt hàng dợc tiêu thụ rất mạnh. Hàng năm, Nhật Bản đánh bắt đợc 7.000 tấn tôm các loại, nhng vẫn còn thiếu nhiều. Vì thế, Nhật phải NK khoảng 90% lợng tôm hùm để thoả mãn đợc nhu cầu trong nớc. Cỏc mt hng xut khu ca Vit Nam sang Nhõt Bn - Tụm: Tại Nhật Bản, mỗi năm tiêu thụ khoảng 300- 400 nghìn tấn tôm sú và tôm hùm cả khai thác trong nớc và NK. Tôm hùm đen chiếm phần lớn trong sản lợng tôm NK. Trong số này phần lớn đợc dùng phục vụ cho các quán ăn và tại các gia đình, số nhỏ còn lại dùng trong công nghệ chế biến mì ăn liền. Trớc đây, 70-80% tôm các loại dùng cho các cửa hàng bán thức ăn, nhng do ngày càng phát triển hình thức phân phối đến tận nhà nên tỉ lệ này hiện nay là 50/50. Tuy nhiên, tại các nhà hàng ăn uống thờng sử dụng các loại tôm hùm to và tôm hồng cỡ vừa, các gia đình lại hay mua tôm sú đông lạnh và tôm hồng cỡ nhỏ. Còn đối với các nhà chế biến thực phẩm thì thích dùng các loại tôm sú nhỏ hơn. Ngời dân địa phơng thích dùng tôm vào các dịp lễ hội nh tuần lễ vàng, lễ hội mùa hè và mừng năm mới. Do đó vào những ngày này thị trờng tại đây thờng xảy ra tình trạng khan hiếm và giá tôm tăng lên rất cao. Tại khu vực Osaka- tokyo ngời dân thờng dùng tôm nh là thức ăn chính trong bữa cơm hàng ngày và dùng nhiều tôm quanh năm hơn so với các vùng khác của Nhật. Năm 2002, Nhật Bản NK 248.900 tấn tôm. - Tôm là mt hng t giỏ tr cao nht, chim 67,5% tng kim ngch xut khu thy sn ca Vit Nam sang Nht Bn. Trong my nm gn õy (2001 2004), nhp khu tụm ca Nht Bn t Vit Nam cú xu hng tng. Nm 2004. nhp khu tụm ụng lnh ca Nht Bn t Vit Nam t khi lng 62.451 tn, 9 giỏ tr trờn 521,42 triu USD tng 22% v khi lng, 34,2% v giỏ tr so vi nm 2003 v tng 36,9% v khi lng, 50,9% v giỏ tr so vi nm 2002. Nhng nm 2005 t 61.963 tn, giỏ tr 517,83 triu USD, gim nh khong 0,8% v khi lng v 0,7% v giỏ tr so vi nm 2004. - Cỏ ng: l mt hng ln th 2 trong tng xut khu thy sn ca Vit Nam sang Nht Bn. Nm 2004, cỏ ng ca Vit Nam sang th trng ny chim 19% tng giỏ tr xut khu cỏ ng ca Vit Nam. t giỏ tr 13,02 triu USD, ng th hai sai M (37%) trong danh sỏch th trng xut khu cỏ ng ca Vit Nam. Xut khu cỏ ng ca Vit Nam vo Nht Bn ch chim c mt lng nh trong tng cỏ ng nhp khu ca Nht Bn (2.819,9 tn), (trong ú chim 3,5% tng nhp khu cỏ ng mt to ti ca Nht Bn v 4,8% tng nhp khu cỏ ng võy ti vng ca Nht Bn). Mt hng cỏc ng ca Vit Nam xut khu vo th trng Nht Bn luụn phi ng u vi s cnh tranh gay gt. Ngoi ra, vic xut khu cỏ ng cũn chu nh hng ca cỏc ro cn v v sinh an ton thc phm, nh quy nh v hm lng thy ngõn trong cỏ ng. . Các loại cá ngừ của Việt Nam chỉ chiếm một lệ rất nhỏ trong tổng lợng cá ngừ NK của Nhật Bản nhng vẫn còn rất nhiều khả năng để tăng XK vào Nhật trong những năm tới - Cỏ basa: Thỏng 7/2003, trc khong 30 i din doanh nghip Nht Bn v gn 200 khỏch mi d Hi ch thu sn quc t TOKYO, ln u tiờn cỏ basa Vit Nam ti sng ó c chớnh cỏc u bp Nht ch bin gii thiu vi khỏch tham quan. Nhiu doanh nghip Nht ỏnh giỏ cỏ basa Vit Nam cú hng v thm hn, li c ch bin t cỏc nh mỏy t chng nhn v an ton v sinh thc phm quc t (HACCP). Cỏ basa Vit Nam c nuụi trong lng bố vi dũng chy t nhiờn, thc n cho cỏ cng c ch bin ỳng tiờu chun cho phộp, nht l khụng cú cht khỏng sinh, Qua h thng xỳc tin mt hng ny, s h tr ca nhiu doanh nghip Nht cựng tham gia, hy vng sn phm cỏ basa Vit Nam s cú ch ng ti th trng ny. Tc tng trng qua cỏc nm 10 [...]... kinh tế Nhật Bản (Keidanren) và Hiệp hội DN Nhật Bản tổ chức cuộc hội thảo Kinh doanh với thị trờng Nhật- cơ hội và thách thức đã đa ra 4 nguyên tắc: nắm bắt thị hiếu, định giá thành sản phẩm, đảm bảo thời hạn giao hàng và duy trì chất lợng sản phẩm DN Việt Nam muốn thâm nhập thị trờng Nhật nhất thiết phải nắm vững các nguyên tắc này 1.2 Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản Giữ... thị trờng Nhật do Hiệp hội công thơng thành phố HCM tổ chức năm 2002 Ngoài ra, các DN XK thuỷ sản Việt Nam cần nghiên cứu kĩ đặc điểm thị trờng NK thuỷ sản của Nhật Bản (ở phần trên) để có những 19 giải pháp thúc đẩy XK phù hợp và có hiệu quả Dới đây là một số giải phápbản mà DN cần lu y khi thực hiện hoạt động đẩy mạnh XK thuỷ sản sang thị trờng này: 1.2.1 Về nghiên cứu thị trờng và xúc tiến xuất. .. Nht Bn 17 III Mt s gii phỏp 1 Giải pháp của doanh nghiệp 1.1 Giải pháp thâm nhập thị trờng Nhật Bản Mặc dù nhu cầu NK thuỷ sản của Nhật Bản là rất lớn nhng hiện nay thị trờng thuỷ sản của Nhật Bản đã chật chội với các đại lí, các công ty XK thuỷ sản của Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ , kể cả các DN thuỷ sản Nhật Mỗi DN đó đều có một lợi thế cạnh tranh riêng về giá, sản phẩm, chất lợng hay uy tín,... bên 2 Giải pháp hỗ trợ của Chính phủ và các Hiệp hội Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Nhật, bên cạnh sự cố gắng của các DN thì sự hỗ trợ của chính phủ và các Hiệp hội đóng vai trò hết sức quan trọng Ngoài những biện pháp và chính sách hỗ trợ của chính phủ đã nói ở trên, dới đây em xin đa ra một số giải pháp tài chính tín dụng để khuyến khích XK hàng thuỷ sản sang thị trờng Nhật. .. xuất khẩu Để có thể đẩy mạnh XK thuỷ sản sang Nhật, các DN Việt Nam cần đẩy mạnh triển khai các chơng trình phát triển những nhóm sản phẩm chủ lực, trong đó chú trọng công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu khách hàng tiềm năng để có thể cung cấp cho thị trờng những sản phẩm đạt các tiêu chuẩn chất lợng của Nhật Bản, hợp khẩu vị của ngời Nhật Khi lựa chọn một công nghệ chế biến, các DN cần chú y thị. .. khẩu thuỷ sản vào thị trờng Nhật Bản của em còn nhiều thiếu sót, mong đợc sự góp y và đánh giá của thầy cô và các bạn MC LC II Thc trng xut khu thu hi sn Vit Nam sang Nht Bn 7 Biểu đồ 1 : Tỷ trọng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản (theo giá trị) 1998-2001 11 Theo ngun:Thi bỏo din n doanh nghip 11 Chng II Kin ngh v gii phỏp 16 Báo cáo về thị trờng thuỷ sản Việt Nam-Nguồn của Bộ thuỷ sản. .. vị trí thứ hai sau Mỹ Bên cạnh đó, thị trờng Trung Quốc và Hồng Kông cũng đã vơn lên chiếm vị trí thứ ba trong cơ cấu thị trờng thuỷ sản Việt Nam Năm 2003, sản lợng tôm của Việt Nam xuất sang Nhật Bản đã đạt 47.626 tấn, tăng 14,7% so với năm 2002, chiếm tới hơn 60% trong tổng kim ngạch XK thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng này Bên cạnh mặt hàng tôm, Nhật Bản đang là thị trờng tiêu thụ mực và bạch tuộc... hàng thuỷ sản NK vào Nhật phải dán nhãn, cung cấp những thông tin tối thiểu là tên sản phẩm, hạn dùng, tên và địa chỉ công ty sản xuất, tên và địa chỉ của công ty NK, các phụ gia đã sử dụng (nếu có), phơng pháp bảo quản, phải ghi rõ sản phẩm đã nấu chín hay còn sống, ghi rõ rã đông nếu phải rã đông và NK nếu là hàng NK và xuất xứ 1.2.2 Về làm thủ tục xuất khẩu Các mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật. .. biến hàng thuỷ sản XK Chẳng hạn thông qua qui định về thuế NK hay phơng pháp tính khấu hao hợp lí để khuyến khích các DN đầu t đổi mới thiết bị 2.2 Tài trợ xuất khẩu Trớc tiên phải xác định vấn đề tài trợ xuất khẩu bao trùm toàn bộ các biện pháp tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản Nhu cầu tài trợ XK bao gồm: 2.2.1 Tài trợ trớc khi giao hàng: Vốn để đầu vào cho sản xuất và... đẩy mạnh XK hàng thuỷ sản Nguyên nhân thứ nhất là do những đặc thù hàng thuỷ sản thuộc nhóm hàng mà nguồn cung phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thiên nhiên, có tính chất thời vụ, rủi ro rất lớn và giá cả biến động rất thất thờng nên việc thành lập quĩ sẽ có tác dụng ổn định giá cả cho các nhà sản xuất và XK hàng thuỷ sản Thứ hai, lợi thế so sánh của XK hàng thuỷ sản đã giảm lớn khi mà nguồn thuỷ sản . trường Nhật Bản. 17 III. Mt s gii phỏp 1 . Giải pháp của doanh nghiệp 1.1 Giải pháp thâm nhập thị trờng Nhật Bản Mặc dù nhu cầu NK thuỷ sản của Nhật Bản. nguyên tắc này. 1.2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản Giữ chữ tín, duy trì mối tin tởng với bạn hàng Nhật; chất lợng hàng

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w