1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những vấn đề chung về thị trường nhật bản và sự cần thiết xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường nhật bản

61 646 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 445 KB

Nội dung

Nhìn chung ngời tiêu dùng Nhật Bản có những đặc điểm sau: - Là ngời tiêu dùng có yêu cầu khắt khe nhất : Sống trong một môi trờng cómức sống cao , ngời tiêu dùng Nhật Bản đặt ra những t

Trang 1

1 Hàng hoá xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu hàng hoá:

1.1 Hàng hoá xuất khẩu

Hàng hoá xuất khẩu đợc hiểu gắn với khái niệm thơng mại hàng hoá ( phânbiệt với xuất khẩu dịch vụ gắn với khái niệm thơng mại dịch vụ) theo quy ớccủa Liên hợp quốc và WTO là những sản phẩm hàng hoá hữu hình đợc sản xuấthoặc gia công chế biến tại các cơ sở sản xuất, gia công chế biến và các khu chéxuất với mục đích để tiêu thụ tại thị trờng ngoài nớc(xuất khẩu) đi hải quan.Hàng tạm tái xuất cũng đợc coi là hàng hoá xuất khẩu Hàng hoá quá cảnhkhông thuộc diện của khái niệm hàng hoá xuất khẩu

Hàng hoá xuất khẩu phân biệt so với hàng hoá tiêu dùng ở trong nớc Hànghoá xuất khẩu phải đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng ở các nớc nhậpkhẩu Chất lợng của các hàng hoá đó phải đáp ứng đợc các thông số về tiêudùng, kỹ thuật và môi trờng và đạt đợc tính cạnh tranh cao ở các nớc nhập khẩu

Ví dụ : sản xuất hàng hoá thuỷ sản xuất khẩu vào EU hay Mỹ phải đạt đợc cáctiêu chuẩn trong hệ thống HACCP Vấn đề nhãn mác hàng hoá gắn liền với uytín của doanh nghiệp và rất đợc các nớc công nghiệp phát triển quan tâm Ví dụ

nh hàng hoá Nhật Bản có nhãn mác “Made in Japan “ hay hàng hoá Trung Quốc

có “Made in China “ nhng khi đó ta lại cha có đợc một nhãn mác “ Made inViệt Nam “ đúng mức do hạn chế về hàng hoá của ta chất lợng cha cao, số lợng

và khối lợng nhỏ

1.2 Thị trờng xuất khẩu hàng hoá

1.2.1- Khái niệm : Thị trờng xuất khẩu hàng hóa là tập hợp ngời mua và ngờibán có quốc tịch khác nhau tác động với nhau để xác định giá cả , số lợng hànghoá mua bán , chất lợng hàng hoá và các điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biêngiới

Thị trờng xuất khẩu hàng hoá bao hàm cả thị trờng xuất khẩu hàng hoá trựctiếp ( nớc tiêu thụ cuối cùng ) và thị trờng xuất khẩu hàng hoá gián tiếp ( xuấtkhẩu qua trung gian ) Chẳng hạn , một nớc nào đó tạm nhập tái xuất hàng hóacủa Việt Nam hoặc nhập hàng hoá của Việt Nam rồi đem xuất khẩu sang thị tr-ờng khác cũng đợc coi là thị trờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

Tuy nhiên , thị trờng xuất khẩu hàng hoá không chỉ giới hạn ở những thị trờngnớc ngoài Thị trờng trong nớc nhiều khi cũng trở thành thị trờng xuất khẩu tạichỗ nh đối với hàng hoá xuất khẩu từ các khu chế xuất của Việt Nam vào chínhthị trờng Việt Nam

1.2.2- Phân loại thị trờng xuất khẩu

Có rất nhiều loại thị trờng xuất khẩu khác nhau tuỳ theo từng cách phân loạihay theo các căn cứ khác nhau nh : Căn cứ vào vị trí địa lý có thị trờng Châu lục, thị trờng khu vực , thị trờng nớc và vùng lãnh thổ ; Căn cứ theo lịch sử quan hệ

Trang 2

ngoại thơng có thị trờng truyền thống , thị trờng hiện có , thị trờng mới và thị ờng tiềm năng ; Căn cứ vào mức độ u tiên trong chính sách phát triển thị trờngcủa các nớc có thị trờng trọng điểm và thị trờng tơng hỗ ; Hay căn cứ vào dunglợng và sức mua của thị trờng có thị trờng xuất khẩu có sức mua lớn , thị trờngxuất khẩu có sức mua trung bình , thị trờng xuất khẩu có sức mua thấp ; Căn cứvào loại hình cạnh tranh trên thị trờng có thị trờng độc quyền , thị trờng độcquyền nhóm , thị trờng cạnh tranh hoàn hảo và thị trờng cạnh tranh không hoànhảo…

Trong các loại hình kể trên thì hiện nay nhiều nớc đang chú trọng đối vớimột dạng của thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là “ thị trờng ngách “ , nó cóvai trò quan trọng đối với chiến lợc hớng về xuất khẩu của các nớc đang pháttriển Thị trờng ngách là một khoảng trống hay những “ khe nhỏ “ trên thị tr-ờng , ở đó đã xuất hiện hay tập hợp nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó những nhu cầu này cha đợc các nhà kinh doanh khác phát hiện hoặc phát hiện

ra nhng họ không có lợi thế hoặc không muốn đầu t vào để thoả mãn song nhucầu này lại đợc một số các nhà kinh doanh khác phát hiện và đầu t khai thác

Đối với nớc ta do còn hạn chế về quy mô và khối lợng xuất khẩu hàng hóa nêncần lu tâm khai thác và tim kiếm thị trờng này

2 Phát triển thị trờng xuất khẩu ; các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng xuất khẩu và phát triển thị trờng xuất khẩu.

2.1- Phát triển thị trờng xuất khẩu : Dựa vào phần khái quát về thị trờng đã chỉ

ra phát triển có thể thực hiện đợc về khía cạnh mặt hàng , theo chiều rộng vàtheo chiều sâu Khi định hớng cho thị trờng hàng hoá xuất khẩu , một nớc cóphát triển theo chiều rộng hay theo chiều sâu hoặc có thể cùng một lúc pháttriển theo cả hai hớng

Phát triển mặt hàng có thể thực hiện đợc cả về lợng và về chất Một là có thể

đa ra nhiều loại mặt hàng thông qua tăng cờng chủng loại hàng hoá trên thị ờng để phục vụ nhiều loại nhu cầu của khách hàng Hai là hình thức phát triểnbằng cách không ngừng hoàn thiện sản phẩm , cải tiến chất lợng dịch và dịch vụnhằm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng

tr-Phát triển theo chiều rộng là phát triển về số lợng khách hàng, về không gian vàphạm vi địa lý nhằm tăng doanh số về một loại sản phẩm , dịch vụ nào đó Việcnày đòi hỏi phải luôn nghiên cứu sự biến động của thị trờng thế giới

Phát triển theo chiều sâu thực chất là phát triển thị trờng bao gồm những việc

nh nâng cao chất lợng sản phẩm , dịch vụ, đa ra thị trờng những sản phẩm hànghoá và dịch vụ có hàm lợng chất xám cao

2.2- Các yếu tố vĩ mô ảnh hởng tới thị trờng xuất khẩu và phát triển thị trờngxuất khẩu hàng hoá

2.2.1- Công cụ chính sách thơng mại thuộc về thuế quan :

Thuế xuất khẩu đợc dùng làm công cụ để điều tiết và quản lý hoạt động xuấtkhẩu Thuế này đợc đánh vào hàng hoá xuất khẩu nhằm khuyến khích hay hạnchế xuất khẩu Tuy nhiên, trong nền kinh tế hội nhập nh hiện nay, với việc buônbán giữa các nớc có sự cạnh tranh gay gắt về giá cả và chất lợng hàng hóa thìviệc sử dụng thúê nh một công cụ quản lý xuất khẩu sẽ không còn hữu hiệu bởi

Trang 3

thuế xuất khẩu sẽ làm cho giá cả hàng hoá tăng cao so với khi không đánh thuếhoặc thuế suất bằng không.

2.2.2- Các công cụ chính sách thơng mại phi thuế quan

a) Quan hệ chính trị ngoại giao theo đờng lối mở cửa hội nhập với thế giớitạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu

b) Chính sách thơng mại của nhà nớc

* Chính sách mậu dịch tự do : Tự do hoá thơng mại gắn liền với việc Nhà nớc

áp dụng các biện pháp cần thiết để từng bớc giảm thiểu những trở ngại đối vớinhững hoạt động thơng mại Mục đích của tự do hoá thơng mại là thúc đẩy quátrình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới, hình thành một thị trờng toàn cầuvàphát huy lợi thế của từng quốc gia , tạo ra những môi trờng cạnh tranh lànhmạnh, giúp quốc gia phân phối nguồn lực trong nớc một cách có hiệu quả nhất

Do vậy một nớc theo đuổi chính sách mậu dịch tự do thì ở đó Nhà nớc sẽ khôngcan thiệp trực tiếp vào quá trình ngoại thơng, Nhà nớc sẽ mở cửa hoàn toàn thịtrờng nội địa để cho hàng hoá và vốn đầu t tự do lu thông à tạo điều kiện cho th-

ơng mại quốc tế phát triển theo quy luật cạnh tranh tự do

Chính sách này có những u điểm là : Trở ngại thơng mại quốc tế bị loại bỏ,tăng cờng sự tự do lu thông hàng hóa giữa các nớc , làm cho thị trờng nội địaphong phú hàng hóa hơn dẫn tới kích thích các nhà sản xuất phải luôn áp dụngcác khoa học- công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lợng sản phẩm hiệu quảquản lý, giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh từ đó có thể cạnh tranh đợc vớihàng hoá nớc ngoài góp phần mở rộng thị trờng ra nớc ngoài

Tuy nhiên chính sách này cũng có những khuyết điểm nhất định Đối vớinhững ngành hàng trong nớc còn cha đủ mạnh thì khi mở rộng tự do lu thônghàng hoá sẽ bị các doanh nghiệp nớc ngoài chèn ép rất khó phát triển đợc Dovậy tự do hoá thơng mại không đợc thực hiện ở tất cả các ngành hàng trên thếgiới

* Chính sách bảo hộ mậu dịch : Khi áp dụng chính sách này , Nhà nớc thờng sửdụng các công cụ , biện pháp thuế quan và phi thuế quan để hàng hóa và cácdoanh nghiệp trong nớc tránh sự cạnh tranh trực tiếp của hàng hóavà các doanhnghiệp nớc ngoài nhằm bảo đảm sự phát triển cân đối của nền kinh tế

Chính sách bảo hộ mậu dịch thờng đem lại những u điểm trong việc giảm sựcạnh tranh của hàng ngoại ở thị trờng nội địa đồng thời tăng tính cạnh tranh chocác doanh nghiệp trong nớc Mặt khác nó cũng góp phần hỗ trợ các nhà sảnxuất trong nớc tăng cờng khả năng cạnh tranh ở nớc ngoài

Tuy nhiên chính sách bảo hộ mậu dịch cũng có khuyết điểm của nó Nếu nhviệc bảo hộ quá chặt chẽ sẽ dẫn đến xu hớng đóng cửa nền kinh tế, làm tổn th-

ơng đến thơng mại quốc tế, làm cho các doanh nghiệp trong nớc trì trệ kết quả

là sự thiệt hại của ngời tiêu dùng do hàng hóa làm ra kém phẩm chất hạn chế vềchủng loại và giá cả cao

Trong giai đoạn hiện nay, tuỳ theo từng hoàn cảnh của từng nớc mà vậndụng linh hoạt hai chính sách trên Đối với các nớc đang phát triển vẫn áp dụngchính sách bảo hộ mậu dịch cho những mặt hàng cha đủ sức cạnh tranh vớihàng hoá nớc ngoài và áp dụng chính sách thơng mại tự do cho các mặt hàng đã

Trang 4

đủ sức cạnh tranh với bên ngoài để thúc đẩy sự phát triển và xâm chiếm thị ờng thế giới

c) Chính sách đầu t

* Chính sách khuyến khích đầu t trong nớc

* Chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài

d) Quy định hải quan

Hàng hóa xuất khẩu phải đợc thông quan một cách nhanh chóng Do đó phảihoàn thiện quy trình nghiệp vụ hải quan , áp dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện

đại, phân loại hàng hóa theo mức độ quan trọng để từ đó thông quan nhanhnhững hàng hoá thông thờng

e) Hạn ngạch xuất khẩu

Hạn ngạch là công cụ hạn chế khối lợng xuất khẩu cao nhất của mặt hàng haymột nhóm hàng Hạn ngạch xuất khẩu đợc dùng để bảo hộ sản xuất trong nớc,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và những mặt hàng quý hiếm

g) Hàng rào kỹ thuật và vệ sinh kiểm dịch động thực vật

Đây là công cụ của WTO cho phép các nớc đợc sử dụng các quy định , tiêuchuẩn kỹ thuật , biện pháp vệ sinh kiểm dịch mà nớc đó cho là thích hợp và phùhợp với việc bảo vệ môi trờng , sức khoẻ cho ngời tiêu dùng với điều kiện biệnpháp này không tạo ra sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc hạn chế vô lý thơng mạiquốc tế với bất kỳ nớc nào

Ngoài ra còn có những yếu tố khác nh:

- Tỷ giá hối đoái

- Chế độ bảo vệ thơng mại tạm thời

- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

- Hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu

- Tín dụng xuất khẩu

2.2.3- Các yếu tố thuộc về môi trờng thế giới

* Các nguyên tắc điều chỉnh thơng mại quốc tế

Nguyên tắc tơng hỗ : Theo nguyên tắc này , các nớc có quan hệ ngoại thơngdành cho nhau những u đãi và nhân nhợng tơng xứng nhau trong quan hệ buônbán dựa trên cơ sở tiềm lực của các bên tham gia Nhng, trong nhiều trờng hợpcác nớc yếu hơn phải thờng phải buộc chấp nhận các điều kiện do bên mạnhhơn đa ra Trong điều kiện cha vào đợc tổ chức WTO thi nớc ta phải tranh thủtối đa những hiệp định thơng mại song phơng để dành cho nhau những u đãitrong hoạt động xuất khẩu Làm nh vậy cả hai đều tạo đợc thị trờng cho nhau vàcùng có lợi nếu nh quan hệ đó bền vững ổn định lâu dài

Nguyên tắc không phân biệt đối xử : Nguyên tắc này đợc biểu hiện dới haidạng, quy chế tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia Quy chế tối huệ quốc ( MFN)

là chế độ mà các nớc dành cho nhau trong quan hệ kinh tế và buôn bán về mặtthuế quan, mặt hàng trao đổi , tàu bè chuyên chở, quyền lợi của pháp nhân và tnhân của nớc này trên lãnh thổ nớc kia Đây là mối quan hệ thơng mại và kinh

tế giữa các nớc trên cơ sở hiệp định, hiệp ớc giữa các nớc một cách bình đẳng

có đi có lại Nếu nhận đợc quy chế tối huệ quốc , hàng hóa của nớc nhận đợcMFN sẽ có sức cạnh tranh lớn hơn trên thị trờng nớc cấp MFN Quy chế tối huệquốc này thờng do các nớc phát triển áp dụng để gây áp lực về kinh tế cũng nh

Trang 5

chính trị đối với những nớc đợc và muốn đợc hởng chúng Nguyên tắc đãi ngộquốc gia (NT) là nguyên tắc đòi hỏi các nớc thành viên của tổ chức thơng mạiquốc tế (WTO) đối xử với hàng nhập khẩu đã hoàn thành nghĩa vụ tại cửa khẩukhông kém phần thuận lợi hơn so với hàng đợc sản xuất trong nớc Cụ thể hơn ,hàng hoá khi đã trả xong thuế quan và đợc nhập khẩu vào trong nớc thì hànghoá đó phải đợc đối xử nh với loại hàng hóa tơng tự đợc sản xuất trong nớc Nguyên tắc ngang bằng dân tộc : Nguyên tắc này đòi hỏi một nớc dành cho

t nhân và pháp nhân nớc ngoài trên lãnh thổ nớc mình một sự đối xử ngangbằng nh với t nhân và pháp nhân của chính nớc mình trong vấn đề nh kinhdoanh, thuế khoá , hàng hải, c trú , sự bảo vệ của luật pháp… ngoại trừ quyềnbầu cử, ứng cử, nghĩa vụ quân sự Nguyên tắc này thờng đợc quy định tronghiệp định kinh tế – thơng mại đợc ký kết giữa hai nớc

* Tình hình chính trị, quân sự

Sự biến động của tình hình chính trị quân sự trên thế giới có tác động mạnh

mẽ đến tình hình cung và cầu của các nớc Do vậy , trong hoạt động phát triểnthị trờng hàng hoá xuất khẩu , việc nghiên cứu , phân tích thờng xuyên tìnhhình chính trị này giữ một vai trò quan trọng, phục vụ cho việc tìm hiểu rõ ràng

về các thông tin có liên quan tới hoạt động nhập khẩu của các nớc

II - Những vấn đề chung về thị trờng Nhật Bản

1- Tổng quan về nền kinh tế Nhật Bản

Nhật Bản với diện tích 377.855 km2 gồm 6852 đảo, dân số 127.110.000

ng-ời (jan, 2001), GDP năm 2001vào khoảng 4,143 tỷ USD là nền kinh tế lớn thứhai thế giới Nhật Bản là một trong số những nớc có nền công nghiệp phát triểnmạnh đứng hàng đầu thế giới trong ngành sản xuất ô tô, các thiết bị điện tử, hoáchất, đóng tầu.v.v…

Đặc trng của nền kinh tế Nhật Bản là các nhà sản xuất cung ứng và phânphối kết hợp chặt chẽ với nhau thành những tập đoàn và công nghiệp đóng vaitrò quan trọng nhất của nền kinh tế Tuy là một nớc công nghiệp phát triển nhng

do đặc điểm về địa lý , nên nền kinh tế Nhật Bản lại phụ thuộc rất nhiều vàonguồn từ bên ngoài Ví dụ , là một nớc tiêu thụ nhiều năng lợng chỉ sau Mỹ, nh-

ng hơn 90% của Nhật phải nhập khẩu trong đó có dầu thô là lớn nhất – tới96% ( chủ yêu từ các nớc Trung Đông ,luôn ở mức trên 80% ) Bên cạnh đó ,

do điều kiện tự nhiên, thổ nhỡng khắc nghiệt 38% lơng thực thực phẩm cho nhucầu trong nớc cũng phải nhập khẩu Cụ thể , Nhật chỉ cung cấp đủ gạo, còn cácloại lơng thực khác phải nhập khẩu tới 72%, thịt 44%, hoa quả và rau14% Thêm vào đó , từ những năm 80, khi đồng yên lên giá so với đồng đô la

và luôn ở mức cao ,công ty và các hãng sản xuất lớn thuộc công nghiệp lắp ráp

ô tô, đồ điện gia dụng , cơ khí là những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao

động, năng lợng nh công nghiệp dệt may, công nghiệp chế biến thựcphẩm v.v… Có xu hớng chuyển sản xuất ra nớc ngoài nơi có giá thành sản xuấtthấp hơn nhiều lần so với ở Nhật ( chủ yếu khu vực Châu á ) Chính vì vậy , tỉ

lệ nhập khẩu hàng hoá vào Nhật lại càng tăng mạnh nhất là từ các nớc đangphát triển trong khu vực Châu á

Trang 6

Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu : Nguyên liệu, thực phẩm, hoá chất, hàng dệt may.Với các bạn hàng chính :

- Xuất khẩu : Mỹ (30%), Đài Loan (7%), Hàn Quốc (6,4%), Trung Quốc(6,2%), Hong Kong (5,6%)…

- Nhập khẩu : Mỹ (19%), Trung Quốc (14,5%), Hàn Quốc (5,4%), Đài Loan(4,8%), Indonesia (4,3%), Australia (3,9%)…

Và tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2001 là khoảng 381 tỷ đôla Mỹ, đứng thứ 3trên thế giới

GDP của Nhật Bản qua một số năm.

GDP/ ngời(USD) 33,405 30,323 34,302 37,556 32,585

Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản

Đơn vị : Triệu đôla (USD)

Trang 7

2.1- Đặc điểm ngời tiêu dùng Nhật Bản:

Với 127,11 triệu ngời với mức sống khá cao ( GDP theo đầu ngời năm 2001

là 32,858 USD / ngời) , Nhật Bản là một thị trờng tiêu dùng lớn Thị hiếu tiêudùng của ngời Nhật Bản bắt nguồn từ truyền thống văn hoá và điều kiện kinh tế,nhìn chung họ có độ thẩm mỹ cao , tinh tế do có cơ hội tiếp xúc với nhiều loạihàng hoá dịch vụ trong và ngoài nớc Xu hớng tiêu dùng và sắm đồ ngoại củangời Nhật ngày càng tăngva sức tiêu thụ của thị trờng này rất lớn, vào khoảng

3000 tỷ Yên, bao gồm cả hàng gia dụng, trong đó hàng nhập khẩu chiếm tới50% Ví dụ: Một siêu thị lớn ở Tokyo bày bán 1,500 mặt hàng gia dụng và chỉtính riêng lợng hàng hoá và khả năng tiêu thụ của một cửa hàng nh vậy thôi đãthấy đợc tỷ trọng hàng nhập khẩu có mặt ở đây lớn nh thế nào

Đặc điểm của ngời tiêu dùng Nhật Bản là tính đồng nhất , 90% ngời tiêudùng cho rằng họ thuộc tầng lớp trung lu Nhìn chung ngời tiêu dùng Nhật Bản

có những đặc điểm sau:

- Là ngời tiêu dùng có yêu cầu khắt khe nhất : Sống trong một môi trờng cómức sống cao , ngời tiêu dùng Nhật Bản đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chínhxác về chất lợng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm Họ sẵn sàngtrả giá cao hơn cho những sản phẩm có chất lợng tốt Yêu cầu này còn bao gồmcác dịch vụ hậu mãi nh sự phân phối kịp thời của nhà sản xuất khi một sảnphẩm bị trục trặc, khả năng và thời gian sửa chữa các sản phẩm đó Những lỗinhỏ do sơ ý trong khi vận chuyển, hay khâu hoàn thiện sản phẩm ví dụ nh mẩuxớc nhỏ, mẩu chỉ còn sót lại trên mặt sản phẩm, bao bì xô lệch v.v… cũng cóthể dẫn đến tác hại lâu lớn là làm lô hàng khó bán, ảnh hởng đến kế hoạch xuấtkhẩu lâu dài Bởi vậy cần có sự quan tâm đúng mức đến khâu hoàn thiện, vệsinh sản phẩm, bao gói và vận chuyển hàng hóa

- Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày: Ngời tiêu dùng Nhật Bản khôngchỉ yêu cầu hàng chất lợng cao, bao bì bảo đảm , dịch vụ bán hàng tốt mà cònmuốn mua hàng với giá cả hợp lý Những năm 80, ngời Nhật sẵn sàng bỏ nhiều

Trang 8

tiền để mua những hàng hoá cao cấp có nhãn mác nổi tiếng, nhng sau khi nềnkinh tế “bong bóng “ sụp đổ năm 1991, nhu cầu hàng hóa rẻ hơn đã tăng lên Tuy nhiên , ngời tiêu dùng Nhật Bản vẫn có thể trả tiền cho những sản phẩmsáng tạo, có chất lợng tốt mang tính thời thợng hay còn gọi là “hàng xịn” Tâm

lý này cho đến nay cũng không thay đổi nhiều lắm Các bà nội trợ Nhật Bản vẫn

đi chợ hàng ngày theo thói quen, giống các bà nội trợ Việt Nam, để mua hàng

t-ơi sống, họ là lực lợng quan trọng ảnh hởng đến thi hiếu tiêu dùng, họ hay để ý

đến biến động giá và các mẫu mã mới Ngời Nhật sẽ trả tiền để mua các hànghóa có nhãn hiệu nổi tiếng, có chất lợng cao và thể hiện địa vị Khách hàng có

xu hớng ngày càng quan tâm đến việc mua các nhãn hàng hoá có chất lợng vàgiá trị

- Thời trang và thị hiếu về màu sắc: Có thời, ngời Nhật thích ăn mặc giốngbạn bè hoặc thích những đồ vật giống nh đồ của các thành viên khác trong gia

đình, trờng học, câu lạc bộ hay nơi làm việc Nhng gần đây mọi thứ trở nên đadạng hơn, xu hớng bây giờ là mua các hàng hoá khác nhau nhng có cùng côngdụng Các hàng hóa thời trang nhập khẩu đợc a chuộng là các nhãn hiệu nổitiếng và có chất lợng Tuy nhiên , trong khi ý thức về sự a chuộng các nhãn hiệu

ở Nhật vẫn phổ biến thì giới thanh niên Nhật Bản ngày càng thiên về xu hớngcăn cứ vào chất lợng và giá cả hàng hoá để mua hàng ở các gia đình truyềnthống, ngời ta rất thích mầu nâu đất của nệm rơm và sàn nhà Đối với thời trangcủa nữ thanh niên Nhật, màu sắc thay đổi theo mùa Ngời Nhật rất nhạy cảmvới những thay đồi theo mùa Xuất phát từ yếu tố cạnh tranh, các nhà nhập khẩuNhật Bản quan tâm nhiều hơn đến việc nhập đợc những sản phẩm hợp thời trang

và mùa vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mua sắm của các loại đối tợngkhách hàng Nhật Bản có 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ , thu, đông Mùa hè nóng và ẩm

ớt , mùa đông lạnh và khô Đặc điểm khí hậu ảnh hởng đến khuynh hớng tiêudùng Quần áo, đồ dùng trong nhà, thực phẩm là những mặt hàng tiêu dùng có

ảnh hởng theo mùa Việc bao gói sản phẩm cũng phải đảm bảo bảo vệ đợc sảnphẩm trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất Cùng với tác động của khí hậu,yếu tố tập quán tiêu dùng cũng phải đợc chú ý khi đa ra kế hoạch khuếch trơngtại thị trờng Nhật Bản Ví dụ hầu nh các gia đình Nhật không có hệ thống sởitrung tâm và để bảo vệ môi trờng, nhiệt độ điều hoà trong nhà luôn đợc khuyếnkhích khôngđể ở mức quá ẩm (nhiệt độ cao) hoặc quá mát, bởi vậy quần áotrong nhà mùa đông của ngời Nhật phải dầy hơn của ngời Mỹ, hoặc áo có lót làkhông phù hợp với từng mùa cả về mặt chất liệu và kiểu dáng Khi xây dựng kếhoạch bán hàng , các doanh nghiệp phải tính đến cả sự khác biệt về thời tiết

- Ngời tiêu dùng Nhật bản a chuộng sự đa dạng của sản phẩm : hàng hoá cómẫu mã đa dạng phong phú thu hút đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản Vào một siêuthị của Nhật mới thấy hết đợc tính đa dạng của sản phẩm đến mức nào ở Nhật

Ví dụ một mặt hàng dầu gội đầu nhng bạn không thể đếm hết đợc chủng loại.Chúng khác nhau về thành phần, màu sắc, hơng thơm Do đó một nhãn hiệukèm theo hớng dẫn là rất quan trọng Tuy nhiên , ngời Nhật lại chỉ mua với sốlợng nhỏ để phù hợp với không gian nhà họ và cũng đề tiện thay đổi cho phùhợp với mẫu mã mới Vì vậy các lô hàng nhập khẩu hiện nay quy mô có xu h-ớng nhỏ nhng lại phải phong phú về chủng loại

Trang 9

- Về vấn đề sinh thái: gần đây, mối quan tâm đến các vấn đề ô nhiễm môi ờng ngày càng cao đã nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng của ngời tiêu dùng Cáccửa hàng và doanh nghiệp đang loại bỏ việc đóng gói quá đáng, các vỏ sảnphẩm đợc thu hồi và tái chế, các sản phẩm dùng 1 lần ngày càng ít đợc achuộng.

tr-2.2- Những nguyên tắc khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Nhật Bản

* Nghiên cứu thị trờng : “Nhập gia tuỳ tục” là một nguyên tắc không thểthiếu khi muốn thâm nhập vào một thị trờng nào đó Thị trờng Nhật Bản là mộtthị trờng hấp dẫn , rất đa dạng, và năng động vì vậy khi doanh nghiệp muốnthâm nhập thị trờng này cần phải nghiên cứu thật kỹ lỡng về nhiều phơng diện:phong tục tập quán, truyền thống văn hoá, thói quen tiêu dùng, sở thích về hànghoá… Từ đó mới có thể đa ra quyết định nhạy cảm về hàng hoá xuất khẩu haydịch vụ có thể phù hợp nhanh chóng với xu hớng của ngời tiêu dùng Nhật Bản Sản phẩm là thớc đo văn hóa ngời tiêu dùng Vì vậy điều quan trọng đối vớidoanh nghiệp khi tung sản phẩm của mình ra thị trờng phải biết theo sát nhucầu thị trờng, theo tập quán tiêu dùng của mỗi nớc Khi nghiên cứu thị trờng làdoanh nghiệp đã tăng cờng hơn vốn hiểu biết của mình về các yêu cầu thị trờng,

về tập quán tiêu dùng, hệ thống phân phối, qui chế nhập khẩu nhất là với hàngthực phẩm tơi sống

Hàng hoá vào thị trờng Nhật bản qua nhiều khâu phân phối lu thông nên khi

đến tay ngời tiêu dùng thờng có giá rất cao so với giá nhập khẩu Các nhà nhậpkhẩu phải chấp nhận thực tế này để chào hàng cạnh tranh Tăng cờng chủ động

đi khảo sát thị trờng , thăm dò các siêu thị Nhật Bản để hiểu thị hiếu và nhu cầutiêu dùng của ngời Nhật là rất cần thiết

* Nắm chắc thông tin thị trờng: Đây là một yếu tố rất quan trọng đối với vấn

đề xuất khẩu hàng hoá Trong giai đoạn hiện nay , khi mà sự cạnh tranh ngàycàng gay gắt khốc liệt thì việc nắm đợc những thông tin cần thiết , chính xácgần nh là đã dành đợc chiến thắng trên thị trờng Do đó việc nắm chắc thông tincần phải làm một cách thờng xuyên, tranh thủ nguồn thông tin từ các tổ chứcxúc tiến thơng mại , đặc biệt là Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI), tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản JETRO

* Đa dạng hoá sản phẩm, khai thác điểm mạnh , tính độc đáo của sản phẩmcủa mình Do sở thích và tập quán tiêu dùng hàng hoá của ngời tiêu dùng Nhậtbản là rất khác nhau về lứa tuổi, về màu sắc , về mùa, hay thời tiết… mặt kháclại liên tục thay đổi, vì vậy việc đa dạng hoá về chủng loại sản phẩm và thờngxuyên cải tiến mẫu mã là hết sức cần thiết để đảm bảo sự tồn tại trên một thị tr-ờng nơi mà có quá nhiều luồng hàng hoá khác nhau

* Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế giới thiệu hàng hóa sảnphẩm của mình với các khách hàng Nhật Bản Để có thể thiết lập mối quan hệkinh doanh, các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tham gia các hội chợtriển lãm quốc tế tại Nhật Bản hoặc mở văn phòng đại diện tại Nhật để giớithiệu sản phẩm

Trong thời buổi cạnh tranh cao , việc chủ động tìm đến với thị trờng và tiếp xúcbạn hàng , ngời tiêu dùng sẽ mang lại cơ hội kinh doanh và thành công chodoanh nghiệp kinh doanh Hiện nay lợng khách du lịch Nhật Bản vào Việt Nam

Trang 10

ngày càng tăng, hơn nữa lại có nhiều ngời Nhật đang sống và làm việc tại ViệtNam nên việc tăng cờng tiếp thị tại chỗ qua các cửa hàng bán đồ lu niệm tạinhững điểm du lịch và các cửa khẩu cũng là một biện pháp tốt tạo tiếng vangcho sản phẩm Các hội chợ triển lãm, các hội thảo về thơng mại cũng thờngxuyên diễn ra tại Nhật Bản, không chỉ riêng ở Tokyo mà còn ở hầu hết cáctrung tâm thơng mại, công nghiệp và các thành phố lớn ở Nhật.

* Tăng cờng giới thiệu quảng bá sản phẩm tại các hội chợ triển lãm quamạng internet và các phơng tiện thông tin khác từ sự khác biệt về môi trờng vănhoá và công nghiệp nên có một số mặt hàng có thể cha xuất hiện tại thị trờngNhật bản vì thế, việc cung cấp thông tin về công dụng sản phẩm, cách sử dụng ,

đặc trng, chất lợng của sản phẩm trở lên rất quan trọng tại Nhật , nhìn chungthông điệp bằng ngôn ngữ hay quảng cáo bằng hình ảnh trên các hệ thống ph-

ơng tiện thông tin đại chúng nh: báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống các kênhtruyền hình Cable… ợc đánh giá là có hiệu quả quảng cáo vì có thể nhằm đ

Nói tóm lại, có rất nhiều cách thức quảng cáo tiếp thị thâm nhập thị trờng

nh-ng tính hiệu quả đạt đợc cao hay thấp còn phụ thuộc vào các yếu tố nh: Loại sảnphẩm mang đi tiếp thị quảng cáo ; Tên nhãn hiệu hàng hoá với mỗi thị trờng cụthể ; Loại hình quảng cáo, phơng tiện quảng cáo và dối tợng khách hàng…

* Sử dụng chuyên gia t vấn Nhật Bản trong việc cải tiến mẫu mã sảnphẩmcho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ngời Nhật quản lý chất lợng, giảmgiá thành : hiện nay Nhật Bản đang có chơng trình cử chuyên gia của tổ chứcJODC (Japan Overscas Development Corporation) sang giúp các nớc đang pháttriển trong việc giảm giá thành sản xuất , tăng cờng chẩt lợng sản phẩm , đổimới công nghệ và thiết bị , kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu phát triển chất l-ợng sản phẩm và thị trờng, phát triển nguồn nhân lực (chơng trình JESA – I)hoặc trong các lĩnh vực cải tiến kỹ thuật công nghệ , quản lý chất lợng, hiện đạihoá hệ thống kế toán, t vấn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ phát triểnngành công nghiệp (Supporting Industries) bảo vệ môi trờng… (JESA – II) Chơng trình JESA dành cho các hiệp hội , tổ chức nhà nớc và t nhân với toàn bộchi phí do bên phía Nhật chịu JESA – I dành cho các doanh nghiệp với 75%chi phí do phía Nhật chịu Thông tin về chơng trình này có thể tìm hiểu qua vănphòng đại diện JETRO hoặc qua Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam(bộ phận thị trờng Nhật)

* Hàng hoá xuất khẩu cần phải gắn nhãn mác và tên nhà sản xuất cụ thể: Trừ một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nh gạo và cà phê… đang đứngnhững vị trí xuất khẩu hàng đầu thế giới và chiếm thị phần lớn , thì rất nhiềucác loại hàng hoá khác còn cha có thơng hiệu đặc trng của sản phẩm Việt Nam

để quảng bá ra thị trờng thế giới

Trang 11

2.2- Những tiêu chuẩn chất lợng của Nhật Bản với hàng hoá xuất khẩu.

* Các quy định về ghi nhãn sản phẩm : Đối với một số sản phẩm quy định vềghi nhãn sản phẩm là bắt buộc Các sản phẩm buộc phải dán nhãn sản phẩm d-

ợc chia thành 4 nhóm : sản phẩm dệt, sản phẩm nhựa, đồ điện và thiết bị điệnhay nhiều loại sản phẩm khác nh ô, kính râm… Hiện nay theo quy của phápluật Nhật Bản có khoảng 100 mặt hàng buộc phải dán nhãn chất lợng Các nhãnchất lợng đợc dán lên sản phẩm gia dụng giúp cho ngời tiêu dùng đợc biết cácthông tin về chất lợng sản phẩm và lu ý khi sử dụng

* Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản – JIS :

Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS (Japan Industrial Standards) là một trongnhững tiêu chuẩn đợc sử dụng rộng rãi ở Nhật Tiêu chuẩn này dựa trên “Luậttiêu chuẩn hoá công nghiệp” đợc ban hành vào tháng 6 năm 1949 và thờng đợcbiết đến tới dới cái tên “dấu chứng nhận tiêu chuẩn Nhật Bản” hay JIS Hệthống JIS đã góp phần vào việc mở rộng tiêu chuẩn hoá trên phạm vi toàn bộnền công nghiệp Nhật Bản

Theo quy định của điều 26 trong Luật Tiêu chuẩn hoá công nghiệp , tất cảcác cơ quan của chính phủ phải u tiên đối với sản phẩm đợc đóng dấu chất lợngJIS khi mua hàng hoá để phục vụ cho hoạt động của các cơ quan này các tiêuchuẩn JIS đợc sửa đổi bổ sung ít nhất là 5 năm một lần kể từ khi ban hành hoặc

từ ngày sửa đổi Việc sửa đổi Luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp là kết quả củaviệc Nhật tham gia ký kết “Bộ luật tiêu chuẩn ” của GATT, theo bộ luật này thì

hệ thốngchứng nhận chất lợng của các nớc phải đợc áp dụng cho cả các sảnphẩm từ các nớc thành viên khác của hiệp định

Hệ thống tiêu chuẩn JIS áp dụng đối với tất cả các sản phẩm công nghiệp vàkhoáng sản, trừ những sản phẩm đợc áp dụng các tiêu chuẩn chuyên ngành nhdợc phẩm, phân hoá học, sợi tơ tằm, thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệpkhác đợc quy định trong luật về tiêu chuẩn hoá và dán nhãn các nông lâm sản(viết tắt là JAS) Do đó khi kiểm tra các sản phẩm này chỉ cần kiểm tra dấuchất lợng tiêu chuẩn JIS là đủ xác nhận chất lợng của chúng Giấy phép đóngdấu chứng nhận tiêu chuẩn JIS trên hàng hoá do Bộ trởng Bộ Kinh tế thơng mại

và công nghiệp cấp cho nhà sản xuất Những ai cố ý đóng dấu chất lợng lênhàng hoá mà không phải là nhà sản xuất đã đợc Bộ trởng Bộ kinh tế thơng mại

và công nghiệp cấp giấy phép sẽ phải chịu án tù tới 1 năm hoặc nộp phạt tới500.000 Yên

* Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản – IAS :

Luật tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản – JAS (Japan Agricultural Standards)quy định các tiêu chuẩn về chất lợng, đa ra các quy tắc về việc ghi nhãn chất l-ợng và đóng dấu chất lợng tiêu chuẩn JAS Ngày nay hệ thống JAS đã trở thànhcơ sở cho ngời tiêu dùng trong việc lựa chọn các thực phẩm chế biến

Danh sách các sản phẩm đợc điều chỉnh bởi luật JAS gồm : đồ uống, thực phẩmchế biến, dầu ăn, mỡ, các nông lâm sản chế biến Tuy nhiên hiện nay khôngphải tất cả các sản phẩm đều đợc liệt kê trong danh sách các sản phẩm do luậtJAS điều chỉnh nhng các tiêu chuẩn JAS bao quát cả các sản phẩm đợc sản xuấttrong nớc và các sản phẩm nhập khẩu Đa số các sản phẩm nh thực phẩm đónghộp , nớc hoa quả , các sản phẩm chế biến từ cà chua, dấm bỗng, thịt hun khói

Trang 12

đợc sản xuất tại Nhật đều mang dấu chất lợng JAS Việc sử dụng dấu chứngnhận phẩm chất JAS trên nhãn hiệu sản phẩm là tự nguyện và các nhà sản xuấtcũng nh các nhà bán lẻ không bị bắt buộc phải sản xuất kinh doanh các sảnphẩm có chất lợng tiêu chuẩn JAS.

Một sản phẩm bị buộc phải tuân theo các quy định về dán nhãn chất lợng JASkhi có đủ các điều kiện sau :

- Sản phẩm phải là một nông sản hoặc là nông sản mà đã có hoặc trong tơnglai gần sẽ có một tiêu chuẩn JAS đợc quy định cho nó

- Sản phẩm đó phải là sản phẩm có chất lợng khó xác định

- Là sản phẩm mà ngời tiêu dùng cần đợc biết chất lợng của nó trớc khiquyết định mua

Bộ Nông Lâm Ng nghiệp Nhật Bản đặt ra các tiêu chuẩn về ghi nhãn chất lợng

và buộc tất cả các nhà sản xuất phải tuân thủ các tiêu chuẩn đó, các quy địnhnày đợc áp dụng đối với cả các sản phẩm nhập khẩu

* Các dấu chứng nhận chất lợng khác : Ngoài tiêu chuẩn JIS và JAS còn cónhiều loại dấu chứng nhận khác đợc sử dụng ở Nhật

Dấu Q : chất lợng và độ đồng

nhất của sản phẩm

Dùng cho các loại sản phẩm dệt, bao gồm : quần

áo trẻ em và các loại quần áo khác , khăn trải ờng

gi-Dấu G : Thiết kế , dịch vụ, sau

khi bán và chất lợng

Dùng cho các sản phẩm nh máy ảnh, máy mócthiết bị, đồ thuỷ tinh, đồ gốm, đồ văn phòng , sảnphẩm may mặc và đồ nội thất

Dấu S : Độ an toàn Dùng cho nhiều chủng loại hàng hoá dành cho trẻ

em, đồ gia dụng, dụng cụ thể thao

Dấu S.G: Độ an toàn (bắt

buộc)

Xe tập đi, xe đẩy, nồi áp suất, mũ đi xe đạp và mũbóng chày và các hàng hóa khác

Dấu Len Dùng cho sợi len nguyên chất, quần áo len nguyên

chất, đồ len đan, thảm , hàng dệt kim, có trên99%len mới

Dấu SIF : Các hàng may mặc

“Ecomark”

Để đóng đợc dấu Ecomark, sản phẩm phải đạt đợc ít nhất một trong các tiêuchuẩn sau:

Trang 13

- Việc sử dụng sản phẩm đó không gây ô nhiễm môi trờng hoặc có nhngít.

- Việc sử dụng sản phẩm đó mang lại nhiều lợi ích cho môi trờng

- Chất thải sau khi sử dụng không gây hại cho môi trờng hoặc gây hại rấtít

- Sản phẩm đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trờng ngoài các cách kểtrên

2.3- Một số luật pháp cần chú ý về thơng mại của Nhật Bản

Hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản đợc kiểm soát bằng một hệthống luật pháp tơng đối chặt chẽ vì các lý do bảo vệ quyền lợi an ninh quốcgia, lợi ích kinh tế hoặc bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm cho ngời tiêudùng

Hàng hoá nhập khẩu vào Nhật Bản bị chi phối bởi hàng loạt các luật lệ và quy

định về kiểm dịch , trách nhiệm của nhà sản xuất và ngời kinh doanh sản phẩmphải bồi thờng đối với các thiệt hại do sử dụng những sản phẩm chất lợng không

đảm bảo Sau đây là một số quy dịnh luật pháp thơng mại tiêu biểu và có ảnh ởng lớn đến việc tiêu thụ hàng hoá :

và các quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và khuyết tật của sản phẩm

* Luật vệ sinh thực phẩm :

Luật vệ sinh thực phẩm quy định cho tất cả các thực phẩm và đồ uống tiêudùngtrên thị trờng Nhật Bản Hàng hoá đợc phân chia thành nhiều nhóm : cácgia vị thực phẩm, các máy móc dùngđể chế biến và bảo quản thực phẩm , cácdụng cụ đựngvà bao bì cho các gia vị cũng nh cho thực phẩm, đồ chơi trẻ em vàcác chất tẩy rửa dùng cho việc làm sạch thực phẩm và đồ ăn Các loại hàng nàykhi đa vào sử dụng phải có giấy phép của Bộ Y Tế và Phúc lợi Nhật Bản Cácdoanh nghiệp Việt Nam cần phải hiểu đúng chế độ quản lý vệ sinh thực phẩm

để tránh những vi phạm đáng tiếc

* Thuế tiêu thụ: Tất cả các hàng hoá bán trên thị trờng Nhật hiện nay đềuphải chịu mức thuế tiêu thụ là 5% (cho tới năm 1997 là 3%) và hàng nhập khẩucũng chịu chung quy định này

2.4- Hệ thống phân phối hàng hoá ở Nhật Bản :

Hàng hoá vào thị trờng Nhật bản phải qua nhiều khâu phân phối lu thông nênkhi đến tay ngời tiêu dùng hàng hoá có giá rất cao so với giá nhập khẩu Cáckhâu phân phối của Nhật từ sản xuất đến bán buôn, bán lẻ có những yêu cầukhác nhau Yêu cầu đối với nhà sản xuất là đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu củangời tiêu dùng và chào hàng với giá cả hợp lý

Hệ thống phân phối sản phẩm của Nhật bao gồm các khâu , các mối quan hệgiữa các nhà sản xuất (nhà xuất khẩu) , các côngty thơng mại, các nhà bán buôn

và các nhà bán lẻ (cửa hàng bách hoá, siêu thị, các cửa hàng tiện dụng, các cửa

Trang 14

hàngbán lẻ chuyên doanh, các trung tâm buôn bán ở các khu phố có nhiều cửahàng bán lẻ, hoậc các dịch vụ bán hàng qua hệ thống thông tin, truyền hìnhphục vụ tận địa chỉ ngời tiêu dùng.

Các kênh phân phối hàng nhập khẩu thay đổi tuỳ theo từng loại sản phẩm ,mạng lới bán buôn và các côngty tham gia vào quá trình này Các doanhnghiệp Việt Nam cần nắm đợc hệ thống phân phối này để tạo thuận lợi chohàng hóa của mình đứng vững trên thị trờng Nhật Bản

Các kênh phân phối thuỷ sản đông lạnh nhập khẩu của Nhật Bản:

III – Sự cần thiết xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thịtrờng Nhật Bản

1 Vai trò của ngành thuỷ sản Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân

1.1 Vai trò ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân

Thuỷ sản là một ngành kinh tế – kỹ thuật quan trọng bao gồm các lĩnh vực : khai thác , nuôi trồng , chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ thơng mại… Do đóngành thuỷ sản đợc coi nh là sự tổng hợp của một bộ phận nông nghiệp và một

nh-bộ phận công nghiệp Ngành thuỷ sản có một vai trò hết sức quan trọngtrongquá trình tái sản xuất mở rộng

Điều đó trớc hết thể hiện ở việc : ngành thuỷ sản là ngành quan trọng cungcấp thực phẩm cho nhu cầu con ngời Lơng thực , thực phẩm nói chung và thựcphẩm nói riêng là điều kiện có tính chất thiết yếu để tái sản xuất sức lao động,duy trì đời sống con ngời Ngoài những công dụng chung của một sản phẩmnông nghiệp thì thực phẩm thuỷ sản còn có nhiều đặc điểm đáng quý, thể hiệntính u thế của nó, đó là: Giàu chất dinh dỡng (đạm, chất khoáng và vi khoáng)nhng dễ tiêu hoá hấp thụ, ít chất béo gây hại cho cơ thể con ngời, nhất là cácbệnh tim mạch, huyết áp Ngoài ra, thuỷ sản còn là một loại thực phẩm sạch, rấtnhạy cảm với ô nhiễm, nên không gây độc hại cho sức khoẻ Chính vì lẽ đó mànhu cầu về thực phẩm thuỷ sản trên thế giới đang tăng nhanh, nhất là ở các nớcphát triển vì những u thế hơn hẳn của nó so với các loại thực phẩm khác

Nhà nhập khẩu (các công ty thuỷ sản và các công ty th ơng mại lớn)

Nhà bán buônChuyên doanhNhà bán buôn

Nhà bán buôn trung gian

Siêu thị/ cửa hàng bán lẻ

Ng ời tiêu dùng

Nhà chế biến

Trang 15

Thứ hai : Ngành thuỷ sản là một ngành cung cấp nguyên liệu cho nôngnghiệp và ngành khác Đối với nông nghiệp, ngời ta dùng bột cá để chăn nuôi,các phế phẩm , phế liệu từ ngành thủy sản là nguồn phân bón rất quý cho ngànhtrồng trọt có hàm lợng hữu cơ cao mà không gây tác hại đến môi trờng xungquanh Các sản phẩm thuỷ sản nh giáp xác , nhuyễn thể , rong câu, cá còn lànguyên liệu để cung cấp cho các ngành dợc phẩm nh alegant, Chitotan, côngnghiệp hoá chất và thủ công mỹ nghệ….

Bên cạnh những ý nghĩa mang tính phục vụ sản xuất , ngành thuỷ sản đốivới nhiều quốc gia thì đó là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn Giá trịngành sản xuất ra luôn chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng sản phẩm trong n-

ớc, đóng góp vào sự tăng trởng của đất nớc

1.2 Vai trò ngành thuỷ sản Việt Nam

Là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, hàng năm vềcho đât nớc trung bình gần 2 tỷ USD Năm 2002, 2003 , thuỷ sản là mặt hàngthứ t về kim ngạch xuất khẩu, đứng sau dầu thô, dệt may và dày giép Năm

2003 , đợc coi là năm điểm sáng về xuất khẩu thì doanh số xuất khẩu thuỷ sản

đạt 2,217 tỷ USD chiếm 11,2% trong tổng kim ngạch cả nớc Với việc tham giavào thị trừơng thế giới, ngành thuỷ sản Việt Nam đã xác lập đợc vị trí có ýnghĩa chiến lợc, phá thế bị bao vây, đứng hàng 14 về tổng sản lợng, thứ 11 vềgiá trị xuất khẩu Sản phẩm thuỷ sản Việt Nam đã có mặt trên 77 quốc gia vàvùng lãnh thổ trên thế giới

Thông qua khai thác , nuôi trồng và dịch vụ hậu cần, ngành thuỷ sản ViệtNam đã tạo ra công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, đảm bảo cuộc sốngcho một bộ phận dân c nông thôn, nhất là những vùng ven biển

Thuỷ sản phát triển gắn liền với việc phát triển cơ sở vật chất và năng lực sảnxuất ở khu vực tạo nguyên liệu, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nôngnghiệp và nông thôn theo hớng giảm trổng trọt , tăng chăn nuôi trong đó cóthuỷ sản và các ngành phi nông nghiệp ở nông thôn

Ngành thuỷ sản thờng nằm ở những vùng nông thôn xa xôi có cơ sở hạ tầnglạc hậu Do đó sự phát triển của ngành, đặc biệt là nuôi tôm với thu nhập cao,

đã thu hút nhiều vốn đầu t và nguồn nhân lực tại các vùng này và các vùng kháctrên phạm vi rộng lớn, nhờ đó, ngành thuỷ sản đã giúp cải thiện tình hình kinh

tế xã hội ở những vùng trên, góp phần xoá đói giảm nghèo, tránh áp lực di dân

là một bộ phận không lớn thuộc khối kinh tế nông nghiệp, với trình độ lạc hậuvào những năm 80, ngày nay thuỷ sản đã trở thành một ngành kinh tế nông –công nghiệp có tốc độ phát triển cao, quy mô ngày càng lớn, góp phần ổn định

và phát triển kinh tế đất nớc, bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia trên biển

Trang 16

2 Những lợi thế so sánh của ngành thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản

* Nhật Bản là một thị trờng nhập khẩu thuỷ sản hàng đầu thế giới Hàngnăm thị trờng Nhật nhập khẩu khoảng 7 – 8 triệu tấn thuỷ sản các loại Tuynhiên , ngành thuỷ sản trong nớc của Nhật lại không thể đáp ứng đợc nhu cầutrong nớc Trái lại , Việt Nam lại có một nguồn tài nguyên thuỷ sản dồi dào N-

ớc ta có một điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho khai thác và đặc biệt lànuôi trồng thuỷ sản với tổng sản lợng hàng năm trên 2 triệu tấn Bên cạnh đótuy chúng ta có nguồn thuỷ sản lớn nhng Nhật Bản lại có công nghệ chế biếnhiện đại nhất hiện nay, điều này mở ra khả năng cho chúng ta có thể xuất khẩunguyên liệu cho công nghiệp chế biến nứơc bạn Khi mà công nghệ trong nớccha phát triển thì đây là cơ hội mang lại lợi ích cho cả hai bên

* Nớc ta có nguồn lao động rất lớn và rẻ, với nguồn lao động đó có khảnăng tạo ra nhiều giá trị trong khai thác và nuôi trồng thủy sản , đặc biệt làtrong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản Dân c Việt Nam nói chung là trẻ, đó là mộtlợi thế bởi tuổi trẻ luôn năng động, dễ thích nghi Trong khi lực lợng lao độngNhật lại rất đắt

*Nhật Bản là một đất nớc châu á gần với Việt Nam nên đã góp phần giúpcho ác doanh nghiệp Việt Nam trng việc giảm giá cớc vận tải hàng hóa, giảmchi phí và giá thành từ đó làm tăng khả năng cành thanh với các nớc cùng xuấtkhẩu vào thị trờng này Bên cạnh đó, Nhật Bản là một thị trờng truyền thốngnhiều năm qua của ta, do vậy các doanh nghiệp Việt Nam đã hiểu khá rõ về nhucầu của thị trờn này để có thể đáp ứng một cách tốt nhất Với việc ra đời của cáhiệp hội quần chúng nh Hội Nghề Cá, Hôi Nuôi Trồng Thủy Sản, Hiệp hội Chếbiến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam Vasep- góp phần thức đẩy nhịp độ tăng tr-ởng chung của ngành Trong vấn đềphân phối sản phẩm trên thị trờng Nhật Bảnvới sự hợp tác của Phòng thơng mại- công nghiệp Việt Nam (VCCI), Cục xúctiến Thơng mại, hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam(VASEP) với cá

tổ chức, các nhà phân phối có uy tín cảu Nhật nh JETRO, hay các phòng, sở

th-ơng mại Nhật Bản đã tọa ra cho cá doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội lớn

để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản nớc ta vòa thị trờng này

*Nuôi trồng thủy sản công nghiệp ở nớc ta còn có thể đầu t phá triển mạnhhơn không ảnh hởng đến môi trờng sinh thái nếu ngay từ bây giờ có các biệnpháp chủ động cả về quy hoạch và công nghệ Mặt khác, các loài thủy sản ởViệt nam rất đa dạng, vè vậy, cùng với việc phát triển nuôi công nghiệp, thựchiện đa canh trong nuôi tròng sẽ là một trong các biện pháp vừa nâng cao hiệuquản nuôi, vừa giữ đợc môi trờng nuôi tránh đợc ô nhiễm, dịch bệnh

Trang 17

Chơng II

Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt

Nam sang thị trờng Nhật Bản.

I - Khái quát mối quan hệ thơng mại Việt Nam & Nhật Bản

1 Quan hệ ngoại giao :

Hai nớc Việt Nam và Nhật Bản đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ21/09/1973 , đến 1992 Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt Nam Quan hệ giữaViệt Nam và Nhật Bản ngày càng chặt chẽ cả về chất cũng nh chiều sâu Mốiquan hệ kinh tế giao lu văn hoá xã hội không ngừng đợc mở rộng với phơngchâm : “Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài” Hàng năm đều có các cuộc gặp gỡcấp cao giữa hai nớc, các thủ tớng Nhật Bản đã 4 lần đến thăm Việt Nam và đáplại lần lợt các nhà lãnh đạo cấp cao của ta đã đến thăm Nhật nh Chủ tịch Quốchội, Thủ tớng , Bộ trởng Bộ ngoại giao Gần đây nhất bên phía Chính phủ Nhật

là cuộc viếng thăm của thủ tớng Koizumy (tháng 04/2002) còn phía ta làchuyến thăm và làm việc của Thủ tớng Phan Văn Khải (tháng 04/2003) Những

nỗ lực của hai phía nhằm củng cố và phát triển hơn nữa mối quan hệ hợp tác

đặc biệt là về kinh tế trong đó có kim ngạch xuất khẩu hai chiều Nhật Bản rấtủng hộ ta trong việc mở cửa hợp tác với bên ngoài, gia nhập các tổ chức quốc tếquan trọng (APEC, ASEM, WTO, ARF…) ).

2 Quan hệ kinh tế , thơng mại giữa Việt Nam Nhật Bản:

Nhật Bản là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam, về quan hệ mậu dịchNhật Bản là bạn hàng số một của ta với kim ngạch hai chiều năm 2001 vàokhoảng 4,72 tỷ USD xấp xỉ năm 2000 là 4,87 tỷ USD Hai nớc đã dành quy chếtối huệ quốc cho nhau từ năm 1999, quan hệ thơng mại Việt Nam – Nhật Bản

đã có những bớc phát triển khá tốt đẹp từ năm 1991 đến nay

Từ năm 1997 đến 2000 , kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật đã tăng

từ 1,6 – 2,1 chiếm từ 16 – 17% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản qua các năm.

Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Kim ngạch(triệu$) 937 1179 1461 1546 1675,4 1514,5 1786,3 2621,7 2509,8 2438 2910

Tỷ trọng(%) 31,4 30.3 26,8 21,3 18,2 16,2 13,1 18,3 15,7 14,6 14,6 Tăng trởng(%) 12,4 25,9 23,9 5,8 8,4 -9,6 17,9 46,8 -4 19,4

Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật tơng đối đơn giản, trong

đó trên 50% là nguyên liệu thô và sản phẩm mới qua sơ chế Mặt hàng chủ yếuxuất sang Nhật là dầu thô, hải sản , dệt may và than đá Bốn mặt hàng này th-ờng xuyên chiếm 70% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này

Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản

Kim ngạch (1000$)

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch (1000$)

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch (1000$)

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch (1000$)

Tỷ trọng (%)

Tổng kim

ngạch

Trang 18

Hải sản 412.378 23 488.021 19 474.755 19 537,46 22,05 578,42 19,05 Dệt may 417.127 23 619.580 24 591.501 24

địa lý,về truyền thống giao lu và về tính bổ sung lẫn nhau của cơ cấu hàng hoáxuất khẩu giữa hai nớc thì tỷ trọng nói trên là khá nhỏ bé so với tiềm năng Sở

dĩ có tình trạng này là do một số nguyên nhân chủ yếu là: Các doanh nghiệpViệt Nam rất thiếu thông tin về thị trờng Nhật Tuy nhiên quan hệ thơng mại đãkhá phát triển Kim ngạch hai chiều hàng năm lên tới trên 3 tỷ USD nhng chotới nay Việt Nam và Nhật Bản vẫn cha thoả thuận đợc với nhau về việc NhậtBản dành cho Việt Nam chế độ MFN đầy đủ Mặc dù Nhật Bản đã dành choViệt Nam chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP) nhngdiện mặt hàng có lợi íchthiết thực đối với Việt Nam không nhiều Những mặt hàng của Việt Nam (chủyếu là nông sản, giầy dép) khi nhập khẩu vào Nhật vẫn phải chịu mức thuế caohơn mức thuế mà Nhật dành cho Trung Quốc và các nớc ASEAN Việc này đãlàm giảm đáng kể khả năng tăng cờng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờngNhật

Gần đây sau những nỗ lực đàm phán của Bộ Thơng Mại , phía Nhật đã camkết dành cho Việt Nam chế độ thuế nhập khẩu MFN đây sẽ là động lực mớicho các nhà xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên cần đẩy mạnh đàm phán đểNhật Bản dành cho ta quy chế MFN đầy đủ, trên tất cả các phơng diện có liênquan đến quản lý nhập khẩu chứ không phải chỉ riêng thuế nhập khẩu

II – Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị ờng Nhật Bản:

tr-1 Khái quát thực trạng về ngành thuỷ sản trong những năm qua:

Việt Nam có đờng bờ biển dài 3.260 km, 12 đầm phá, 112 cửa sông, lạch,trong đó 47 cửa có độ sâu từ 1,6 – 3,0 m , dễ đa tầu cá công suất tới 140 cv ravào khi có thủy triều Hệ thống 4.000 hòn đảo, đặc biệt hai quần đảo Trờng Sa

và Hoàng Sa có thể xây dựng đợc các cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác xa bờ,nuôi trồng thuỷ sản và bảo vệ an ninh Tổ quốc

Biển Việt Nam bao gồm : Vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226.000 km2;Vùng biển đặc quyền kinh tế rộng 1 triệu km2 Có nhiều vũng , vịnh kín gió chotàu thuyền trú đậu và để nuôi thuỷ sản Các đảo Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, PhúQuốc, Côn Đảo, Hòn Khoai… thuộc những ng trờng lớn, rất thuận lợi cho dịch

vụ khai thác hải sản

Căn cứ vào đặc điểm địa hình và khí tợng thủy văn , có thể chia vùng biển

và dải ven biển thành 3 vùng: vùng vịnh Bắc bộ, vùng biển miền Trung và vùng

Trang 19

biển Nam bộ Diện tích vùng ven biển và vùng biển của đất nớc ta gấp 3 lầndiện tích đất liền Trải dài trên 13 vĩ độ, vùng ven biểnvà biển Việt Nam đợcchia thành 4 khu vực môi trờng (hay còn gọi là vùng di trú của các loài thuỷsinh vật, đó là môi trờng nớc xa bờ, môi trờng nớc mặn gần bờ, môi trờng nớc

lợ và môi trờng nớc ngọt Căn cứ vào phânvùng kinh tế chung của cả nớc ,ngành thuỷ sản đợc chia thành 7 vùng sinh thái các cụm kinh tế, là : Vùng đồngbằng sông Hồng, Vùng Bắc trung bộ, Vùng duyên hải Nam trung bộ, vùng

Đông Nam bộ, vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùngmiền núi và trung du Bắc

bộ, vùng Tây Nguyên

Với điều kiện thuận lợi trong cả khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản , ngànhthuỷ sản thực sự là một trong những ngành mũi nhọn của đất nớc đóng góp mộtphần quan trọng trong tổng sản phẩm nói riêng và trong sự nghiệp công nghiệphoá hiện đại hoá đất nớc nói chung

1.1 Thực trạng khai thác hải sản :

1.1.1 Sản lợng, giá trị và cơ cấu :

Biển Việt Nam có trên 2000 loài cá, trong đó có khoảng 130 loài có giá trịkinh tế Theo đánh giá mới nhất, toàn vùng biển Việt Nam có trữ lợng vàokhoảng 4,2 triệu tấn , sản lợng khai thác cho phép là 1,7 triệu tấn/năm Trong

đó khoảng 850 nghìn tấn cá đáy, 700 nghìn tấn cá nổi nhỏ, 120 nghìn tấn cá nổi

đại dơng Ngoài ra biển Việt Nam còn có khoảng 1600 loài giáp xác, sản lợngkhai thác cho phép khoảng 50 – 60 nghìn tấn/năm trong đó có nhiều loại cógiá trị xuất khẩu cao nh: tôm biển , tôm hùm… khoảng 2500 loài động vậtnhuyễn thể , có giá trị nhất là mực và bạch tuộc , với trữ lợng khai thác chophép là 60 – 70 nghìn tấn/năm Hàng năm còn khai thác đợc khoảng 45 – 50nghìn tấn rong biển các loại…

Do đặc thù của vùng biển nhiệt đới nguồn lợi thuỷ sản nớc ta có thành phầnloài đa dạng, kích thớc cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nhanh , mặt khác do chế độ giómùa làm thay đổi cơ bản điều kiện hải dơng học, làm cho phân bố thay đổi rõràng , sống phân tán nhỏ lẻ

Phân bố trữ lợng và khả năng khai thác chủ yếu tập trung ở vùng biển có độ sâudới 50 m (56,2%), tiếp theo là vùng có độ sâu từ 51 – 100 m (23,4%) Theo sốliệu thống kê, trữ lợng khai thác cho phép cả cá nổi và cá đáy ở vùng biển gần

bờ có thể duy trì ở mức 600.000 nghìn tấn , nếu tính cả các loại hải sản khác ,sản lợng cho phép ổn định ở mức 700.000 tấn / năm Trong khi nguồn lợi xa bờcha khai thác hết Theo vùng và độ sâu , nguồn lợi cá cũng khác nhau Vùngbiển Đông Nam Bộ cho sản lợng khai thác xa bờ lớn nhất, chiếm 49,7% khảnăng khai thác của cả nớc, tiếp theo là vịnh Bắc Bộ (16%) , miền Trung(14,3%), Tây Nam Bộ (11,9%), các gò nổi (0,15%), cá nổi đại dơng (7,1%)

Trang 20

Kết quả khai thác hải sản của Việt Nam, giai đoạn 1999 2003 :

Năm

Sản lợng Giá trị (giá so sánh năm 1994)Tấn Tốc độ phát

triển (%) Tỷ đồng

Tốc độ pháttriển (%)

Sản lợng khai thác hải sản tính theo vùng:

Dựa vào bảng trên ta thấy , sản lợng khai thác tập trung chủ yếu ở các vùng cótiềm năng, trớc hết là vùng đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ,duyên hải Nam Trung bộ, rồi tới Bắc Trung bộ và đồng bằng sông Hồng Nếuchỉ tính riêng đồng bằng sông Cửu Long đã chiếm tới gần phân nửa sản lợngkhai thác thủy sản của toàn quốc, thì các vùng còn lại chiếm tỷ trọng hơn 51%

Cơ cấu sản lợng thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1999 – 2003 (ĐVT: %)

Trang 21

so với năm 1995 thì cơ cấu sản phẩm khai thác có những thay đổi nhất địnhtheo xu hớng gia tăng những sản phẩm có giá trị thơng mại cao.

Cơ cầu sản lợng thuỷ sản khai thác phân theo loại sản phẩm :Năm

Cá biển Các loại hải sản khácSản lợng

(tấn)

Tỷ trọng(%)

Sản lợng(tấn)

Tỷ trọng(%)

- Họ kéo lới : chiếm 26%

- Họ lới vây : chiếm 4,3%

ở vùng Đông Nam bộ, lới kéo chiếm 36% trong tổng số nghề và đạt sản lợng

là 64% So sánh hai vùng , có thể kết luận lới kéo ở khu vực phía Bắc đạt hiệuquả cao hơn vùng Đông Nam bộ

1.1.2 Thực trạng và hiệu quả sử dụng tàu thuyền :

Để phát triển khai thác hải sản , trớc hết phải đầu t xây dựng các đoàn tàu

đánh cá mạnh Trong điều kiện hiện nay , khi môi trờng sinh thái và nguồn hảisản gần bờ của nớc ta bị suy kiệt thì việc phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ vàhoàn thiện công nghệ khai thác là vấn đề vô cùng cấp bách nhng cũng còn rấtnan giải Qua nhiều thập kỷ, tầu thuyền của Việt Nam loại vỏ gỗ là chủ yếu,công suất thấp , trang thiết bị phục vụ cho đánh bắt hải sản vừa thiếu vừa lạchậu Trong những năm qua , Đảng và Chính phủ đã có rất nhiều chính sách đểtăng cờng , mở rộng quy mô và hoàn thiện phơng tiện đánh bắt, nhất là từ năm

1997, khi chơng trình Khai thác hải sản xa bờ đợc Nhà nớc phê duyệt và thựcthi thì số lợng tàu thuyền cũng nh công suất của tàu thuyền đã phát triển khánhanh, chất lợng của phơng tiện đánh bắt cũng đợc nâng cao

Nếu năm 1991, tỷ lệ thuyền máy là 59,6%, thuyền thủ công là 40,4% trongtổng số tàu thuyền của ta thì đến năm 2001, cơ cấu này đã là 85% và 15%

Trang 22

Công suất bình quân 1 tàu thuyền năm 1991 là 18 cv cũng đã tăng lên 42,2 cvnăm 2000, 45 cv năm 2001 và 49 cv năm 2002 (gấp 2,7 lần so với năm 1991).Cơ cấu về công suất thuyền máy cũng thay đổi theo hớng hiện đại hoá.

Năng lực tàu thuyền của Việt Nam :Năng lực tàu thuyền 1998 2000 2001 2002 2003

Tổng công suất(1000 CV) 2.128 2.680 3.723 4.500 5.200

Nguồn : Tổng cục thống kê, báo cáo tổng kết của BTS.

Năng lực khai thác hải sản của Việt Nam trong thời gian qua đã đợccải thiện đáng kể Tỷ lệ tàu thuyền có công suất nhỏ (loại chỉ khai thác ven bờngắn ngày) đã giảm đi 18,3%; tỷ lệ loại tàu thuyền có công suất lớn từ 76 cv trởlên (loại tàu có khả năng đánh bắt xa bờ và dài ngày) tăng đợc 11,8% Hiện naytàu thuyền của ng dân đã hoàn toàn đợc trang bị động cơ Tuy nhiên, động cơ d-

ới 60 cv chiếm 57,14% trong tổng số tàu thuyền điều tra và số động cơ đã qua

sử dụng chiếm tới 86,73% Điều này có ảnh hởng rất lớn đến kết quả và hiệuquả đánh bắt hải sản

Có thể nhận thấy trong giai đoạn 1999 – 2000 , tốc độ tăng công suất tàuthuyền rất cao, trung bình 25% năm nhng tốc độ tăng sản lợng khai thác chỉ có15,18% năm, điều đó có nghĩa là năng suất bình quân cho một cv bị suy giảm,cho thấy hiệu quả sản xuất trong ngành khai thác thuỷ sản những năm gần đây

bị giảm sút Nguyên nhân là do ng trờng gần bờ bị cạn kiệt, đánh bắt xa bờ cha

đem lại hiệu quả cao

Năm 2002 toàn ngành có 150.000 tàu thuyền máy với tổng công suất4.500.000 CV , bình quân 49 CV/tàu, tăng 30.000 tàu so với năm 2001 Trong

đó có 6.075 tàu có công suất 90 CV trở lên, tăng thêm 75 tàu so với năm 2001

Sự hoạt động thờng xuyên của tàu thuyền khai thác hải sản tại các vùng biểnkhơi đã góp phần hạn chế tàu thuyền nớc ngoài xâm nhập trái phép vùng biểnViệt Nam, bảo vệ an ninh , quốc phòng trên biển, giữ vững chủ quyền quốc gia Định hớng phát triển khai thác hải sản Việt Nam trong thời gian tới là tiếptục phát triển mạnh khai thác hải sản xa bờ Điều này tất yếu kéo theo sự pháttriển của các phơng tiện đánh bắt xa bờ Tuy nhiên tình trạng tàu tàu đánh bắthầu hết là tàu đã qua sử dụng còn phổ biến (khoảng 83%) làm giảm hiệu quả

đánh bắt xa bờ Nguyên nhân là do ng dân thiếu vốn để trang bị tàu mới có hiệuquả khai thác cao hơn Trớc tình hình đó, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành cácquyết định số 144/2002/QĐ-TTg và số 172/2002/QĐ- TTg chỉ đạo việc giảiquyết các vớng mắc tồn tại trong việc vay vốn đóng tàu Tình hình giải quyết nợtồn đọng từ nguồn vốn vay của các dự án cải hoán, đóng mới tàu khai thác xa

bờ đang từng bớc đợc giải quyết Tính đến năm 2003, toàn ngành đã có 180.000tàu, thuyền gắn máy với tổng công suất 5.200 nghìn CV, trong đó 5.000 tàu cócông suất trên 95 CV

1.1.3- Cơ sở hạ tầng và lao động trong khai thác hải sản :

Về cơ sở hạ tầng cho khai thác hải sản , tính đến năm 2001 toàn ngànhThuỷ sản có khoảng 702 cơ sở với năng lực đóng mới khoảng 4000 chiếctàu/năm các loại (vỏ gỗ , vỏ sắt, xi măng….), khả năng sửa chữa 8000chiếc/năm Một trong những cơ sở vật chất không thể thiếu đợc của khai tháchải sản là hệ thống cảng cá và bến cá Hệ thống cảng và bến cá của toàn ngành

Trang 23

tính đến năm 2001 gồm 48 đơn vị với tổng chiều dài là 6700 m , đang xây dựng

15 cảng cá với tổng chiều dài là 2750 m, dự kiến xây dựng thêm 10 cảng cá vớitổng chiều dài là 1345 m

Về lao động trong khai thác hải sản : Lực lợng lao động là một trong nhữngkhâu quyết định kết quả của khai thác Lực lợng khai thác hải sản phải có trình

độ chuyên môn nhất định và họ phải đợc đào tạo cơ bản Trong khi đó , do hệthống đào tạo nghề khai thác hải sản của ta vẫn cha đạt đợc trình độ chuyênmôn nh các nớc láng giềng, vẫn đánh bắt theo kinh nghiệm học hỏi từ thực tế làchính Xét về độ tuổi thì chủ hội đánh bắt thờng có tuổi đời từ 30 – 50 Đâycũng là đặc điểm của lĩnh vực này, đòi hỏi lao động phải có sức khoẻ và kinhnghiệm nghề nghiệp Phần lớn các ng dân có trình độ văn hoá thấp Theo số liệu

điều tra của Bộ Thuỷ sản , ng dân đánh bắt cá ven bờ có tới 18% mù chữ, 64%chỉ đạt bậc tiểu học, 17% cấp II và chỉ có 1% có bằng trung cấp hay đại học.Trình độ văn hoá thấp nh vậy là một rào cản trong việc tiếp thu, áp dụng khoahọc kỹ thuật và công nghệ mới vào lĩnh vực này

Hiện nay lực lợng lao động khai thác hải sản ở các tỉnh còn khá d thừa,nhiều nơi phải đi xen, đi ghép trên một phơng tiện đánh bắt, do vậy năng suấtlao động cũng bị ảnh hởng Mặc dù vậy lại có một thực trạng trong nghề khaithác là thiếu thuyền trởng có trình độ và kinh nghiệm để khai thác xa bờ ởnhiều tỉnh đã xảy ra trờng hợp tàu thuyền đã đóng xong nhng không tuyển đủlực lợng lao động có năng lực đi khơi Điều này ảnh hởng rất lớn đến khả năngkhai thác hải sản của nhiều địa phơng

Hiện nay , trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trờng, số thanhniên ven biển không muốn làm nghề khai thác hải sản ngày càng tăng vì phảilàm việc với cờng độ cao, phiêu lu, nguy hiểm nhng năng suất đánh bắt giảmnên thu nhập có xu hớng giảm Bên cạnh đó cũng phải kể đến một nguyên nhânkhách quan dẫn đến thanh niên vùng biển hiện nay ngại theo nghề đánh bắt làhiện tợng thiên tai, bão thờng xuyên xảy ra ở biển, gây ra những thiệt hại khônlờng 1.1.4- Vốn khai thác và thị trờng tiêu thụ:

Vốn đầu t cho khai thác thuỷ sản thờng khá lớn, trong khi ngời dân khó cóthể kham nổi thì nguồn vốn vay ngân hàng là hết sức cần thiết Theo kết quả

điều tra cho thấy trong kết cấu nguồn vốn của hộ ng dân thì có tới 61,22% làvốn đi vay , còn lại 79,59% là vốn tự có Tuy nhiên , hoạt động vay vốn hiệnnay của các hộ ng dân lại gặp phải khá nhiều khó khăn mà nguyên nhân chủyếu là do thủ tục vay vốn còn rờm rà Điều này chứng tỏ giữa ngân hàng và các

hộ ng dân vẫn cha tìm ra tiếng nói chung do đó để phát triển hoạt động khaithác hải sản thì cần chú ý đến những biện pháp tạo thuận lợi cho việc vay vốncủa ng dân

Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm khai thác : Thị trờng tiêu thụ sản phẩm khaithác hải sản cũng có tác động rất lớn đến hoạt động khai thác hải sản Hải sản

đánh bắt của ng dân thờng đợc tiêu thụ thông qua hệ thống chợ t nhân, do vậy

ng dân dễ bị ép giá, bị giảm thu nhập

1.2- Thực trạng về nuôi trồng thuỷ sản :

1.2.1- Tiềm năng cho nuôi trồng thuỷ sản:

Trang 24

Với 3.260 km bờ biển , 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông, lạch, hàngngàn đảo lớn nhỏ ven biển , lại thêm hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịtcùng với các hồ thuỷ lợi, thuỷ điện, nớc ta có một tiềm năng rất lớn về mặt nớc

để nuôi trồng thủy sản với diện tích lên đến 1.700.000 ha Diện tích mặt nớc đểnuôi trồng thuỷ sản có cơ cấu khá đa dạng

Cơ cấu diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam

Bộ 44.409,1 ha, Bắc Trung bộ 32.716,4 ha, Đông Bắc 31.088,5 ha, Duyên hảiNam Trung bộ 19.601,6 ha, Tây Nguyên 5.643 ha, Tây Bắc 3.820,9 ha

Tuy nhiên , với nghị quyết 09/2000- NQ- CP, ngày 15/06/2000 của chínhphủ về một số chủ trơng chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sảnphẩm nông nghiệp, cho phép chuyển đổi một số diện tích lúa và cây con kháckém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản, diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng vọtvào năm 2002, đạt xấp xỉ 1 triệu ha, tức là tăng 74,2% so với năm 1998 Nếu sovới diện tích mặt nớc đợc khoanh để nuôi trồng thuỷ sản là 887.550 ha (năm

2002 là 955.000 ha) thì diện tích đợc chuyển đổi trong hai năm 2000 – 2001

đã lên tới 203.576 ha (trên 220.000 ha) Tính đến năm 2003 cả nớc đạt 855.000

ha mặt nớc, tăng 36 nghìn ha (4,4%) so với năm 2002 các tỉnh có diện tíchchuyển đổi lớn là Cà Mau (132.325 ha), Bạc Liêu (28.064 ha),Kiên Giang(19.098 ha), Bến Tre (3.288 ha) Nhiều tỉnh phía Bắc và miền Trung cũng có b-

ớc chuyển mạnh mẽ trong quy hoạch lại những phần ruộng trũng để phát triểnnuôi tôm sú, tôm rảo và tôm càng xanh

Về điều kiện khí hậu, nớc ta bị chi phối bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa , vớikhí hậu mỗi miền có những đặc trng riêng Miền Bắc có nhiệt độ trung bình từ22,0 -23,5 độ C , lợng ma trung bình 1500- 2400 mm, vùng biển khu vực nàythuộc nhật triều với biên độ trung bình 3,2- 3,6 m Miền Trung có nhiệt độtrung bình 25,5- 27,5 độ C, nắng nhiều trung bình 2500- 3000 giờ/năm, vùng cónhiều đầm phá, thuộc cả nhật triều và bán nhật triều rất thích hợp cho nuôitrồng thuỷ sản Miền Nam với khí hậu cận xích đạo , nhiệt độ 23,6- 27,6 độ C ,lợng ma trung bình 1400- 2400 mm, vùng biển này chủ yếu thuộc bán nhật

Trang 25

triều trung bình 2,5- 3 m Với điều kiện khí hậu đa dạng đã tạo ra sự đa dạng

về giống loài cho nuôi trồng thuỷ hải sản

Nguồn lợi giống loài thuỷ sản của nớc ta khá đa dạng Về cá nớc ngọt , cókhoảng 544loài, thuộc 18 bộ , 57 họ , 228 giống Trong 544 loài có nhiều loại

có giá trị kinh tế cao Về cá nớc lợ và nớc mặn có 186 loài chủ yếu , trong đó đã

đa vào nuôi trồng đợc nhiều loại có giá trị kinh tế cao nh cá song, cá vợc, cámăng… Về nguồn lợi tôm, đã thống kê đợc khoảng 16 loài có giá trị kinh tế cao

đã đa vào nuôi trồng khai thác nh : Tôm sú (P.monodon), tôm he ấn Độ(P.indicus), tôm rảo , tôm nơng, tôm hùm bông, tôm càng xanh….Ngoài ra cònphải kể đến các loại nhuyễn thể và rong tảo có giá trị kinh tế cao nh : Trai ,nghêu, sò, ốc, rong câu, rong sụn…

Bên cạnh những nguồn lợi tự nhiên mang lại, nớc ta có một lực lợng lao

động trong nghề nuôi trồng hải sản khá lớn Hiện có khoảng trên 4 triệu dânsống ở vùng triều, trên 1 triệu dân sống ở các đầm phá, tuyến đảo của 714 xãphờng thuộc 28 tỉnh thành phố có biển và hàng chục triệu hộ nông dân hàngnăm đã tạo ra một lực lợng lao động nuôi trồng thuỷ sản lớn , chiếm một tỷtrọng đáng kể trong lao động sản xuất nghề cá Trong nhiều năm qua, nông ngdân đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng thuỷ sản , là động lựcquan trọng góp phần thực hiện thắng lợi chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷsản

Bên cạnh nguồn hải sản từ khai thác đánh bắt thì nuôi trồng thủy sản là một

bộ phận không thể thiếu , giúp cho ngành thuỷ sản giải quyết vấn đề đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng về tiêu dùng thực phẩm , nhu cầu cho xuất khẩu, làmnguyên liệu cho chế biến xuất khẩu

1.2.2- Cơ cấu sản lợng nuôi trồng thuỷ sản

Các hình thức nuôi trồng thuỷ sản của nớc ta:

- Nuôi cá n ớc ngọt

- Nuôi ao hồ

- Nuôi ruộng trũng

- Nuôi lồng bè trên sông

Các hình thức nuôi trồng hải sản

Nuôi tôm , cá

n ớc mặn

Nuôi nhuyễn thể

Nuôi cua biểnNuôi tôm n ớc lợ

Trang 26

Với tiềm năng phát triển , nuôi trồng thuỷ sản trong những năm qua đạtnăng suất cao với nhiều loại có giá trị xuất khẩu :

* Nuôi tôm nớc lợ : Nếu diện tích nuôi tôm năm 1998 là khoảng 255.000

ha, chiếm trên 36% diện tích tiềm năng thì đến năm 2001 đã lên đến 446.208

ha, chiếm tới 64,7% tổng diện tích tiềm năng ở những vùng triều Ngoài tôm sú,tôm he, tôm nơng, tôm rảo cũng là những đối tợng nuôi có giá trị kinh tế cao.Năm 2001, năng suất nuôi bình quân của các tỉnh ven biển là 350 kg/ha, trongkhi diện tích nuôi bán thâm canh với năng suất 1 – 1,5 tấn/ha/vụ, và nuôi thâmcanh đạt 2,5 – 4 tấn/ha/vụ Năng suất cao thờng thuộc về các tỉnh miền Trung

* Nuôi tôm cá nớc mặn (còn gọi là nuôi biển): Hình thức nuôi chủ yếu làlồng cho các đối tợng tôm hùm, cá song, cá hang, cá cam Nếu năm 1998 chỉ có2.590 lồng thì đến năm 2001 đã tăng lên đạt 23.989 lồng, sản lợng nuôi biểnnăm 2001 đạt 2.635 tấn , tăng 48% so với năm 2000 Năng suất thấp năm 1998cũng đã đạt 8 – 10 kg cá/m3/lồng

* Nuôi nhuyễn thể : Nhìn chung , sản lợng nuôi nhuyễn thể còn thấp vì cơbản là nuooi quảng canh, lấy giống tự nhiên ròi quản lý thu hoạch (năng suất 25– 30 tấn/ha, tính cả vỏ)

* Nuôi cua biển : Chủ yếu ở phía Nam (75 – 80% sản lợng), còn ở miềnBắc đạt 13 – 15% Sản lợng năm 1998 đạt 6.000 nghìn tấn

* Nuôi cá ao hồ nhỏ nớc ngọt : Đây là một nghề truyền thống có từ lâu đời.Miền Bắc cho năng suất khoảng 1,5 – 1,8 tấn/ha, miền Nam khoảng 2,5 – 3tấn/ha

* Nuôi thuỷ sản ruộng trũng : Đã trở thành tập quán nhiều nơi với hình thứcthông dụng là 1 vụ lúa + 1 vụ cá/tôm hoặc vừa cấy lúa, vừa nuôi tôm ở miềnBắc , năng suất nuôi đạt 200 – 250 kg/ha ở miền Nam là 300 – 350 kg/ha cónơi lên tới 400 kg/ha

* Nuôi cá lồng bè trên sông, ở hồ chứa : ở phía Bắc và miền Trung, đối t ợng nuôi là cá trắm cỏ, đạt năng suất 450 – 600 kg/lồng(mỗi lồng 12 – 24

-m2) ở phía Nam, đối tợng nuôi là cá tra, cá basa, cá lóc, cá bống tợng, đạt năngsuất 15 – 20 tấn/bè, những năm gần đây đã trở thành mặt hàng có giá trị xuấtkhẩu lớn

Trong những năm gần đây, nuôi trồng thuỷ sản liên tục phát triển cả về quymô và sản lợng:

* Về diện tích, nếu nh năm 1998 là 453.582,8 ha đến năm 2001 là755.717,6 ha thì đến năm 2003 đã vào khoảng 1 triệu ha tăng 4,3% so với năm

2002 Trong năm 2002, diện tích nuôi trồng đạt 955.000 ha, tăng 7,6% so vớinăm 2001, trong đó diện tích nuôi thuỷ sản nớc ngọt là 425.000 ha, diện tíchnuôi trồng thuỷ sản nớc lợ mặn là 530.000 ha

* Về sản lợng: trong những năm qua sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăngnhanh Tính từ năm 2000 sản lợng đạt 589.596 tấn thì đến năm 2003 đạt xấp xỉ

1 triệu tấn tăng gần 15% so với thực hiện năm 2002 và tăng trên 63% so vớinăm 2000 Do có sự tăng về sản lợng đã làm thay đổi đáng kể cơ cấu với khaithác đánh bắt thủy sản Nếu nh năm 2000 tỷ trọng nuôi trồng thuỷ sản là24,5% trong tổng sản lợng thuỷ sản tạo ra, thì đến năm 2003 tỷ trọng nuôi trồngthuỷ sản đạt 34,5% trong tổng sản lợng mà ngành thuỷ sản tạo ra Điều đó đã

Trang 27

giảm đợc tỷ trọng khai thác thuỷ sản từ 75,5% năm 2000 xuống còn 65,5 %năm 2003.

Bảng tổng hợp về sản lợng nuôi trồng thuỷ sản qua một số năm.

mặt nớc (nghìn ha)

Sản lợng

(nghìn tấn)

Tốc độ tăng(%)

Sản lợng ( nghìn tấn)

Tốc độ tăng (%)

Sản lợng (nghìn tấn)

Tốc độ tăng (%)

1.2.3- Công nghệ , kỹ thuật và lao động trong nuôi trồng thuỷ sản:

Trong những năm gần đây , nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc

và cấp bộ đợc thực hiện có kết quả Một số đề tài đã đóng góp vào việc pháttriển các lĩnh vực của ngành, bớc đầu sản xuất thành công giốngthuỷ sản gópphần nâng cao hiệu quả cho nuôi trồng với nhiều loại có giá trị kinh tế cao nhcác giống tôm, cá nớc ngọt Công nghệ nuôi và vấn đề an toàn vệ sinh thựcphẩm trong sản xuất kinh doanh thuỷ sản đợc chú trọng hơn trong các chơngtrình nghiên cứu khoa học

Về lao động : việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong những năm qua đãgiải quyết việc làm cho nhiều lao động nghèo ven biển Tỷ lệ lao động trongngành thủy sản tăng lên đều đặn hàng năm Năm 1990 lao động trong ngànhthủy sản là 286,3 nghìn ngời thì năm 2002 là856,8 nghìn ngời, tăng 9,1% so vớinăm 2001 và tăng gần 20% so với năm 2000

1.3 Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam :

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản liên tục tăng trong những năm qua Kimngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 1998 đạt 858 triệu USD tăng gần 10% so vớithực hiện năm 1997 Năm 2000 ngành thuỷ sản đã đạt kim ngạch xuất khẩutoàn ngành 1,4 tỷ USD tăng 44,6% so với năm 1999 và là một trong mời nớcxuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới Năm vừa qua, mặc dù không đạt kimngạch xuất khẩu nh dự kiến là 2,3 tỷ USD do nhiều khó khăn vì thị trờng thếgiới có nhiều biến động và giá tôm liên tục giảm trong nhiều tháng liên tiếp nh-

ng với con số 2,217 tỷ USD cũng đã tăng 10,74 % so với năm 2002 và bằng97,4% kế hoạch

1.3.1 Cơ cấu theo mặt hàng xuất khẩu:

Các ngành hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu có thể chia làm 3 nhóm : loại

đang có khả năng cạnh tranh cao; Loại có thể cạnh tranh đợc và loại ít có khảnăng cạnh tranh Trong đó nhóm đầu gồm tôm, nhuyễn thể chân đầu, nhuyễnthể hai mảnh vỏ, cua, ghẹ, cá nớc ngọt thịt trắng ít xơng; nhóm ngành hàng thứhai, hiện Việt Nam cha có u thế cạnh tranh, nhng trong tơng lai có thể phát triểnxuất khẩu đợc nếu có công nghệ khai thác và chế biến tốt nh cá ngừ; nhóm cuốibao gồm các loại cá biển nhỏ nh cá thu, cá hang, cá lục… khả năng cạnh tranhkém vì kích cỡ nhỏ dễ bị coi là cá tạp

*Trong cơ cấu mặt hàng , tuy đã có sự đa dạng hoá sản phẩm nhng hiện nay,tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, có sức cạnh tranh cao nhất, trong đótôm nuôi ngày càng đóng vai trò quan trọng

Trang 28

Cơ cấu sản lợng các nhóm hàng sản phẩm thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu(%)

Độ để giữ vị trí cung cấp tôm thứ 2 vào thị trờng Nhật Bản, chiếm tỷ trọng từ 10– 11%

*Ngoài tôm đông lạnh thì cá đông lạnh cũng là mặt hàng xuất khẩu khá quantrọng Tuy nhiên tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong những năm gần đây có xuhớng giảm dần Bên cạnh các loài cá xuất khẩu lâu năm nh mú, chim, hồng, ….Việt Nam còn xuất khẩu cá ngừ, basa, tra, bống tợng Trong đó họ cá thu- ngừ

có sản lợng và giá trị cao nhất trong các loài cá biển Các sản phẩm cá ngừ hiệnnay đang giữ vị trí thứ hai về giá trị ngoại thơng thuỷ sản quốc tế, chỉ sau tôm.Các nớc trong khu vực đều tập trung vào cá ngừ hộp, cá ngừ tơi ớp đá bên cạnhcác mặt hàng nh tôm đông, mực đông, cá sống Để cá ngừ Việt Nam trở thànhmặt hàng xuất khẩu quan trọng cần phải giải quyết đồng bộ hàng loạt vấn đề từcông nghệ khai thác, bảo quản , chế biến , tiếp thị… đặc biệt là vấn đề bảo quảnsau khi thu hoạch để hạn chế lợng histamine trong thịt cá

* Nhuyễn thể : sự tăng trởng của chế biến và xuất khẩu các đối tợngnhuyễn thể chân đầu ngày càng thể hiện rõ nét trong cả năm 1999 kim ngạchxuất khẩu nhuyễn thể chân đầu (gồm cả mực khô) của Việt Nam đã đạt xấp xỉ

162 triệu USD, tăng 25% so với năm 1998 đa tỷ trọng của nhóm hàng này lêntới 17% tổng kim ngạch thuỷ sản (5 năm trớc đó, thị phần của nhóm hàng nàychỉ chiếm 7%) Hai mặt hàng nhiễm thể chính là mực và bạch tuộc

* Mực : tổng giá trị xuất khẩu mực đông lạnh và mực khô đạt 1/4 giá trịxuất khẩu tôm, nhng đây là mặt hàng lớn thứ hai trong số những mặt hàng xuấtkhẩu thuỷ sản của Việt Nam với thị trờng chính là Nhật Bản, EU, và HongKong

Công nghệ chế biến mực của Việt Nam đã có những chuyển biến đáng kể.Trớc đây, xuất khẩu mực khô chủ yếu ở dạng nguyên con với giá trị thấp Từnăm 1985- 1986, mặt hàng này đã đợc cải tiến, lột da phơi khô, giá trị sản phẩmcao hơn bởi màu sắc của sản phẩm trắng và rất tơi, hấp dẫn ngời tiêu dùng, giábán cao hơn giờ đây sản phẩm mực khô nguyên con chỉ chiếm 50% kim ngạchxuất khẩu mực khô, còn lại là mực tẩm gia vị ăn liền

Trang 29

Bên cạnh các mặt hàng mực ống , những mặt hàng mực nang truyền thống

đ-ợc ngời Nhật Bản a thíchvẫn đđ-ợc duy trì và phát triển , mở rộng sang thị trờng

EU nh mực cắt miếng Sashimi, Sushi hay mực đông tẩm bột

* Bạch tuộc : mặc dù kim ngạch xuất khẩu bạch tuộc chỉ mới chiếmkhoảng 15 – 20% kim ngạch xuất khẩu nhuyễn thể chân đầu nhng cũng làmphong phú thêm cơ cấu những mặt hàng này Cách chế biến bạch tuộc cũng nhmực nang, cắt miếng và lột da, đông lạnh ăn liền hoặc tẩm bột chiên

Sau khi sụt giảm chầm trọng giá trị xuất khẩu bạch tuộc vào năm 1998, chỉ

đạt 64,7% năm 1997, thì đến năm 1999, giá trị kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên49,9% so với năm 1998 đạt 32,08 triệu USD Nhật Bản luôn là thị trờng xuấtkhẩu đứng đầu, theo sau là Hàn quốc , Italy, Tây ban Nha, Australia, Mỹ Nhìnchung, thị trờng xuất khẩu bạch tuộc có xu hớng ngày càng mở rộng

1.3.2 Cơ cấu theo thị trờng xuất khẩu:

Trớc đây, thuỷ sản Việt Nam , với lợng hàng hoá ít ỏi, chất lợng thấp, chỉ cómột lối nhỏ ra thị trờng thế giới, đó là mối quan hệ với thị trờng Hồng Kông vàSingapore Hiện nay, tin từ Bộ Thuỷ sản cho thấy đến năm 2003, thuỷ sản ViệtNam đã có mặt trên 77 quốc gia và vùng lãnh thổ, với 17 thị trờng mới Từng b-

ớc thuỷ sản Việt Nam đã tạo đợc thế đứng khá vững chắc trên các thị trờng,giảm bớt sự lệ thuộc vào thị trờng Nhật Bản và các nớc trong khu vực, từ đógiảm bớt những khó khăn khi có biến động trên thị trờng này Năm 2002, thị tr-ờng Mỹ đứng đầu đạt 640,6 triệu USD(31,8%), thị trờng Nhật Bản đạt 540,6triệu USD(26,8%), thị trờng Trung Quốc , Hồng Kông đạt 306 triệuUSD(15,2%), thị trờng EU đạt 72 triệu USD(3,5%) Trong năm vừa qua, cùngvới sự phát triển của nhiều thị trờng mới, cơ cấu thị trờng đã có nhiều thay đổi

so với năm 2002 Thị trờng Hoa Kỳ tăng nhanh chiếm khoảng 38% về giá trị;Nhật Bản chiếm khoảng 26,4%; thị trờng Trung Quốc và Hồng Kông giảmmạnh, hiện chỉ chiếm 6,98%(so với 16,25% của năm 2002); Trong khi đó, xuấtkhẩu thuỷ sản sang EU tăng tới 60% so với cùng kỳ năm ngoái, đây còn là mộtthị trờng tiềm năng khi EU dự kiến mở rộng thêm 10 nớc trong năm 2004

Trang 30

Cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam theo thị trờng 2002 2003

Giá trị(triệu USD)

Xuất khẩu chính ngạch thủy sản Việt Nam theo mặt hàng năm 2003

Từ năm 1997 trở về trớc, thị trờng Nhật Bản luôn chiếm thế độc tôn với trêndới 50% thị phần xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Đến năm 2001 , Nhật chỉcòn chiếm 26% và thị trờng Mỹ tăng lên 28% Năm 2003 vừa qua thì Nhật Bảnchỉ chiếm 26,5 % kém hơn so với thị trờng Mỹ với 35,4% Tuy nhiên , NhậtBản vẫn là thị trờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷsản nớc ta và những biến động của thị trờng này có ảnh hởng sâu sắc đến xuấtkhẩu thủy sản của Việt Nam Với sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản trongnăm qua dù còn chậm nhng nó đã mở ra cho các doanh nghiệp Việt Namnhững cơ hội lớn trong xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng đầy tiềm năngnày

* Thị trờng Mỹ: Từ năm 2001, Mỹ là thị trờng nhập khẩu thuỷ sản chiếm vịtrí số một đối với xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam và sẽ là thị trờng có rất nhiềutriển vọng vì sức mua rất lớn, giá cả tơng đối ổn định và đều có xu hớng tăng.Thị phần xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ tăng nhanh từ 6% (năm 1998)lên 27,81% (năm 2001) và trên 30%(năm 2002 và 2003) Mặt hàng đặc biệt đợc

a chuộng là tôm sú cỡ lớn (16- 20 con/pound trở lên) Giá tôm sú xuất khẩu vào

Ngày đăng: 26/04/2014, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2005-2010 - những vấn đề chung về thị trường nhật bản và sự cần thiết xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường nhật bản
Bảng m ục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2005-2010 (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w