Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
151,5 KB
Nội dung
trờng đại học kinh tế quốc dân
khoa thơng mại
*****
đề án
thơng mại quốc tế
Đề tài: Giảiphápđẩymạnhxuấtnhậpkhẩuhàngthủcôngmỹ nghệ
sang thị trờng NhậtbảncủacôngtyMỹnghệxuất nhập
khẩu vàtrangtrínội thất.
Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Duy Bột
Sinh viên thực hiện: Doãn Thị Hằng
Lớp: Thơng mại quốc tế 41C
Hà nội, 2001
Phần 1
Mở đầu
Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới nh hiện nay,
hoạt động xuấtnhậpkhẩu đợc xem là một trong những biện pháp hữu hiệu
nhất để thúc đẩy tăng trởng & phát triển của mỗi quốc gia. Việt Nam là một n-
ớc nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho việc trồng cây
công nghiệp và nhiều cây khác phát triển phong phú. Bên cạnh đó, vị trí địa lý
đã tạo ra cho chúng ta các nguồn tài nguyên đa dạng khác nh: Đất sét, cát
trắng, đá, các mỏ quặng, than. Thêm vào đó là nguồn lao động sẵn có của nớc
ta. Vì vậy, trong quá trình phân công lao động quốc tế, Việt Nam ham gia xuất
khẩu chủ yếu các hàng nông sản và các mặt hàng sử dụng nhiều lao động nh
hàng dệt may, hàngthủcôngmỹ nghệ, lắp ráp các linh kiện điện tử. Trong đó,
hàng thủcôngmỹnghệ là mặt hàng đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng và
đợc đánh giá cao trong các mặt hàngxuấtkhẩucủa Việt Nam.
Mặt hàngthủcôngmỹnghệcủa nớc ta vốn có lịch sử phát triển rất lâu
đời. Bằng khối óc thông minh vàbàn tay khéo léo của mình, từ ngàn xa ông
cha ta đã tạo ra biết bao nhiêu sản phẩm thủcôngmỹnghệ độc đáo mang đậm
bản sắc văn hoá dân tộc. Trải qua bao thăng trầm của kinh tế xã hội, hàng thủ
công mỹnghệ vẫn giữ đợc vị trícủa nó vẫn duy trìvà phát triển cho đến ngày
nay. Không phải ngẫu nhiên mà mặt hàng này đợc nằm trong mời mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của quốc gia. Ngoài ý nghĩa kinh tế, đó là xuấtkhẩu hàng
thủ côngmỹnghệthu đợc nguồn ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán
cân thanh toán, nó còn mang ý nghĩa xã hội rất lớn là góp phần tạo ra công ăn
việc làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống của ngời dân. Thông qua hoạt
động xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệ với các sản phẩm tinh xảo, độc đáo,
chúng ta đã giới thiệu đợc với bạn bè thế giới về đời sống văn hoá của con
nguời Việt Nam, giúp cho họ hiểu rõ hơn về chúng ta để chúng ta tôn trọng,
giữ gìn và phát huy nguồn tài sản quý giá mà ông cha ta để lại.
Công tyMỹnghệxuấtkhẩuvàtrangtrínộithất là một côngty trực thuộc
Tổng côngty Thơng mại và Xây dựng. Mặc dù là một côngty nhỏ, mới ra đời,
còn gặp nhiều khó khăn, thử thách do sự cạnh tranh trong cơ chế thị trờng nh-
ng Côngty đã đứng vững và đạt đợc nhiều thành tựu rất đáng khích lệ.
Đề tài này đề cập đến một số giảiphápđẩymạnhxuấtnhậpkhẩu hàng
thủ côngmỹnghệsangthị trờng NhậtbảncủacôngtyMỹnghệxuất nhập
khẩu vàtrangtrínội thất. Với vốn hiểu biết hạn chế của mình em xin mạnh
dạn trình bày quan điểm của mình về vấn đề này .
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Duy Bột
đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này .
Phần 2
Nội dung
I.một số vấn đề về hàngthủcôngmỹnghệvà hoạt
động xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹ nghệ.
1.Đặc điểm hàngthủcôngmỹnghệ
Hàng thủcôngmỹnghệ là những sản phẩm đợc sản xuất bằng tay với
những dụng cụ thô sơ hoặc những máy móc đơn giản nhng lại chứa đựng
những kỹ xảo mà máy móc hiện đại không thể làm đợc. Sản phẩm đợc làm từ
những nguyên liệu xuất phát từ trong tự nhiên sẵn có, những nguyên liệu này
2
nếu để không thì chúng có thể là những vật không có giá trị hoặc giá trị thấp,
nhng nếu chúng đợc qua bàn tay những ngời thợ thủcôngthì chúng trở thành
những sản phẩm có gía trị lớn hơn rất nhiều.
Hàng thủcôngmỹnghệ là một loại hàng hoá đặc biệt, nó vừa mang tính
chất thơng mại nh các hàng hoá khác vừa là một sản phẩm đợc kết tinh từ
những nét văn hoá truyền thống độc đáo, từ đặc điểm cuộc sống hàng ngày
của các quốc gia. Trớc hết vì nó là một hàng hoá nên nó đợc sản xuất ra để
đáp ứng nhu cầu của con ngời, ví dụ dùng để sử dụng, làm đồ trangtrí nhà
cửa, làm đồ lu niệm, quà tặng. Và mỗi vùng, mỗi nớc có lợi thế riêng trong
sản xuất nên sản phẩm các vùng đợc trao đổi, phân phối, mua bán với nhau
thông qua các phơng tiện, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và các nhân
tố kinh tế xã hội khác. Ngoài ra, nó còn là sản phẩm đợc kết tinh từ những
truyền thống văn hoá, từ đặc điểm cuộc sống từng vùng đợc thể hiện: Mỗi
vùng có những sản phẩm đặc trng riêng của mình, từ kiểu dáng, màu sắc,
nguyên vật liệu, vv Đó cũng là lý do vì sao chúng ta chỉ cần nói đến tên sản
phẩm là ngời ta biết đợc đó là sản phẩm của vùng nào, và nét văn hoá của
vùng đó ra sao, ví dụ: Vải thổ cẩm là sản phẩm của dân tộc thiểu số Thái, M-
ờng,Chàm; gốm sứ là sản phẩm của Bát Tràng, vv Vì thế, hàngthủcông mỹ
nghệ phải đợc làm bằng tay với những công cụ thô sơ nhng lại mang tính thẩm
mỹ rất cao.
Việt Nam là một đất nớc có nền nông nghiệp lâu đời, lao động thủ công
là chính, điều này đã làm cho ngời lao động sáng tạo ra nhiều ngành nghề thủ
công đặc sắc phản ánh đặc điểm của từng vùng. Hàngthủcôngmỹnghệ của
Việt Nam thờng có những đặc điểm sau:
1.1 .Trớc hết hàngthủcôngmỹnghệ đợc sản xuất chủ yếu bằng những
nguyên liệu có sẵn trong nớc nh: Mây, tre, cọ, đá, đất sét, Các cơ sở sản xuất
thờng đợc bố trí gần nguồn nguyên liệu. Vì vậy, nhu cầu nhậpkhẩu nguồn
nguyên liệu phụ cho sản xuất là không đáng kể. Mặt khác, phần lớn sản phẩm
thủ côngmỹnghệ đợc xuất phát từ làng nghề ở nông thôn nên quá trình sản
xuất đơn chiếc mang tính thời vụ cao vì hầu hết các làng nghề làm nghề này
cha đợc hởng các chính sách phát triển, do vậy ngời dân cho đây là nghề trong
gia đình, làm thêm trong thời gian nông nhàn và họ sản xuất nông nghiệp là
chủ yếu vì những hàngthủcôngmỹnghệ thờng có giá thành rất rẻ, không
đảm bảo đợc cuộc sống cho họ.
1.2. Nguồn lao động dồi dào trong đó có đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi là
một thuận lợi lớn để mở rộng sản xuấthàngxuất khẩu. Mặt hàngthủcông mỹ
nghệ không cần phải có trình độ học vấn cao mà chỉ cần khéo léo, cần cù. Do
vậy sản xuấthàngthủcôngmỹnghệthu hút đợc nhiều lao động ở nông thôn,
tạo việc làm, tăng thunhậpvà góp phần xoá đói giảm nghèo. Hơn nữa còn duy
trì và phát triển đợc các ngành nghề truyền thống độc đáo đợc truyền từ đời
này sang đời khác. Chính điều này làm cho hàngthủcôngmỹnghệ phong phú
hơn về kiểu dáng và chủng loại, đặc biệt là nó chứa đựng những nét nghệ thuật
độc đáo, tô đậm truyền thống văn hoá của mỗi dân tộc nói riêng vàcủa nớc
Việt Nam nói chung.
1.3. Vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh hàngthủcôngmỹnghệ là không
lớn do nguồn tài nguyên sẵn có, máy móc, dụng cụ thô sơ,không cần hiện
đại.Tổ chức theo quy mô nhỏ, cơ sở sản xuất xcó thể phân tán trong gia đình,
3
không nhất thiết phải tập trung toàn bộ, chính vì vậy sản phẩm hàngthủ công
mỹ nghệ mang tính không đồng đều rất cao
1.4.Một số hàngthủcôngmỹnghệ đợc làm bằng tự nhiên: Cỏ, cây, tre,
mây, đợc phơi và sấy khô trớc khi đa vào sản xuất. Vì thế mà trong quá trình
sản xuất không thể tránh khỏi nguyên liệu hút ẩm, đặc biệt là với đặc điểm khí
hậu Việt Nam có độ ẩm cao nên dễ làm cho sản phẩm bị mốc rất nhiều trong
các mùa: Thu, Đông, Xuân. Bên cạnh đó, về mặt chủ quan cũng có những tác
động rất lớn nh: Hàng hoá bị mốc, cơ sở sản xuất còn rất kém, hệ thống bảo
quản mang tính tạm bợ, cùng với đó là việc đóng gói bao bì không tốt đã làm
cho không khí vào bên trong hàng hoá nhiều.
1.5. Những năm gần đây do nhu cầu hàngthủcôngmỹnghệ tăng cao đặc
biệt là hàngxuất khẩu, do đó ngày càng có nhiều côngty tham gia kinh
doanh, sản xuấthàngthủcôngmỹnghệxuất khẩu. Đối với các côngty kinh
doanh, các côngty thơng mại, họ thờng đóng vai trò trung gian trong xuất
khẩu, còn đối với các doanh nghiệp hàngthủcôngmỹnghệxuấtkhẩuthì họ
là những ngời trực tiếp làm ra sản phẩm, tìm hiểu xem nhu cầu thị trờng cần
gì. So với sản xuấthàngthủcôngmỹnghệ ở các làng nghề, thì sản xuất ở các
doanh nghiệp này thờng có qui mô, đồng bộ và phong phú hơn.
2. ý nghĩa của việc xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệ đối với sự phát
triển kinh tế Việt nam.
Hàng thủcôngmỹnghệ là một loại hàng đặc biệt, nó vừa mang tính th-
ơng mại vừa chứa đựng yếu tố văn hoá dân tộc. Việc xuấtkhẩuhàngthủ công
mỹ nghệ, bên cạnh việc tạo công ăn việc làm, tạo nguồn thu ngoại tệ nó còn
bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc.
-Trớc hết, sản xuấtvà phát triển hàngthủcôngmỹnghệ đã góp phần
giảm tỷ lệ thất nghiệp. Theo kinh nghiệm thực tế đã hình thành, nếu xuất khẩu
1 triệu USD thìthu hút khoảng 3500-4000 lao động chuyên nghiệp/năm. Chỉ
tính riêng sự tăng trởng xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệ đã tạo thêm hơn 20
vạn chỗ làm cho ngời lao động.
-Nớc ta là một nớc nông nghiệp với gần 80% dân số sống chủ yếu dựa
vào nông nghiệp. Số lao động trong nghề nông lớn và có xu hớng ngày càng
gia tăng trong khi đất canh tác ngày càng thu hẹp, vả lại những lao động này
phần lớn là các lao động phổ thông cha qua đào tạo. Trong khi đó ngành thủ
công mỹnghệ không đòi hỏi ngời lao động có trình độ cao, mà chỉ cần chăm
chỉ, cần cù và có thêm một chút khéo léo. Xét một cách rộng hơn, phát triển
ngành thủcôngmỹnghệ sẽ ngăn chặn đợc dòng ngời di dân, di chuyển tự do
từ nông thôn ra thành thị kiếm việc làm gây xáo trộn xã hội, quá tải đô thị, ô
nhiễm môi trờng, Có thể nóiđây là ý nghĩa xã hội to lớn nhấtcủa việc phát
triển hàngthủcôngmỹ nghệ.
-Với những điều kiện rất thuận lợi của Việt nam về tự nhiên, khí hậu, tài
nguyên, thì việc phát triển hàngthủcôngmỹnghệ là một cơ hội tốt cho Việt
nam khi tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế. Đẩymạnh phát
triển sản xuấthàngthủcôngmỹnghệ giúp Việt nam khai thác đợc tối đa lợi
thế so sánh của mình, kéo theo các ngành khác phát triển. Đây là cơ hội để
thúc đẩy nền sản xuất phát triển trong điều kiện eo hẹp về vốn của chúng ta
nh hiện nay.
4
-Thông qua quá trình gia cônghàngxuất khẩu, các côngty đã chú trọng
đến công tác nhậpkhẩu máy móc và các linh kiện để gia công các mặt hàng
nh: Thêu ren, dệt thảm, làm đồ chơi bằng thạch cao, gốm sứ, Những máy
móc này đều là máy móc hiện đại, năng suất cao, do vậy các cơ sở có điều
kiện tiếp cận với những máy móc hiện đại tạo điều kiện nâng cao tay nghề cho
công nhân cũng nh trình độ quản lý của cán bộ quản lý. Từ đó chúng ta có thể
tự sản xuấthàngxuấtkhẩu nâng cao hiệu quả kinh doanh.
-Thúc đẩy phát triển sản xuấthàngthủcôngmỹnghệ làm tăng thu ngoại
tệ cho đất nớc, góp phần cải thiện cán cân thanh toán. Hàng năm kim ngạch
xuất khẩuthu đợc từ hoạt động xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệ chiếm
khoảng 1,5% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩucủa nớc ta. Nếu so sánh với các
mặt hàngxuấtkhẩu khác thìđây là mặt hàng có tỷ suất ngoại tệ xuấtkhẩu cao
và hiệu quả kinh tế lớn, đứng thứ 8 trong 10 mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực.
-Mặt khác, mặt hàng này đợc nhà nớc coi trọng trong đờng lối phát triển
kinh tế vì phát triển mặt hàngthủcôngmỹnghệ giúp chúng ta giữ gìn đợc bản
sắc văn hoá dân tộc. Đây là một truyền thống đợc lu truyền từ đời này sang
đời khác, với mỗi sản phẩm hàngthủcôngmỹnghệ là một tác phẩm nghệ
thuật, nó chứa đựng trong đó những nét văn hoá tinh xảo không chỉ thể hiện d-
ới sự khéo léo của các nghệ nhân mà quan trọng hơn nó phản ánh đợc lịch sử,
truyền thống văn hoá, nếp sống của con ngời Việt nam. Đó là các hoạ tiết trên
các đồ gốm, trên các bức tranh sơn mài, đồ gỗ chạm khảm, trên các bộ búp bê
dân tộc, với những đôi bàn tay kỳ diệu của ngời thủcông mà đời nào
cũng có, các tác phẩm này đã thực sự có tiếng nói trong làng thủcông mỹ
nghệ thế giới. Nó đã gián tiếp giới thiệu Việt nam với bạn bè thế giới, khẳng
định vị thế của chúng ta trên trờng quốc tế.
Tóm lại, có thể nói rằng hoạt động xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệ đã
có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế xã
hội. Trong tơng lai, hy vọng với những u điểm vốn có của mình, mặt hàng này
sẽ đợc quan tâm đầu t hơn nữa để có thể huy động đợc tối đa hiệu quả của nó.
II.tổng quan về nhu cầu nhậpkhẩuhàngthủcông mỹ
nghệ trên thị trờng nhậtbản .
1. Khái quát về thị trờng nhật bản.
Nhật bản nằm trong số 10 nớc đông dân nhất thế giới, dân số của Nhật
Bản hiện nay xấp xỉ 130 triệu ngời. Ngày nay các gia đình ở NhậtBản thờng
chỉ sinh 1 con trong khi tuổi thọ ngày càng cao, do đó số lợng ngời già đang
ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn trong cơ cấu dân số Nhật Bản. Theo Bộ y tế
và phúc lợi xã hội thì số dân từ 65 tuổi trở lên vào thời kỳ 2020-2025 là
khoảng 26% số dân. Điều này chắc chắn ảnh hởng đến kinh tế cũng nh xu h-
ớng tiêu dùng củaNhật Bản.
Kinh tế NhậtBản là một nền kinh tế lớn nhất Châu á và lớn thứ 2 thế giới
sau Mỹ. Trình độ giáo dục ở NhậtBản cao, tỷ lệ biết chữ là 99%.
Ngời NhậtBản rất tôn trọng các mối quan hệ gia đình, họ hàngvà đề cao
việc tham dự các lễ kỷ niệm nh: Lễ mừng thọ, lễ cới, lễ tang và các dịp thờ
cúng tổ tiên. Đạo giáo phổ biến nhấtcủaNhậtBản là đạo Phật, ngoài ra cũng
có một số tôn giáo khác nh đạo thiên chúa, đạo tin lành,
5
Đặc trng của văn hoá Nhật Bản: Hình thành trên nền tảng văn hoá Trung
Hoa nhng mang bản sắc riêng, là một nền văn hoá đợc pha trộn từ ảnh hởng
của nhiều nớc nhng sự kết hợp đó rất hài hoà và điêu luyện.
Những sản phẩm nghệ thuật truyền thống nh: Dụng cụ dùng trong thuật
vẽ chữ, sản phẩm sơn mài, đồ gốm sứ, hàng dệt, hàng mây tre đan, đồ bằng
kim loại, đồ gỗ.
Lịch sử của đồ mỹnghệ truyền thống: Ngày xa các đồ mỹnghệ này chỉ
có tầng lớp cao trong xã hội nh tầng lớp quý tộc và võ sĩ mới sử dụng, nhng về
sau từ thời EDO1603-1867, xã hội phát triển phồn thịnh hơn xuất phát từ tầng
lớp thơng nhân rồi dần dần đến ngời dân thờng cũng bắt đầu sử dụng các mặt
hàng này. Sau đó chúng đợc nhân rộng khắp, nhng kể từ sau khi các sản phẩm
công nghiệp ngày càng tăng thì ngợc với xu hớng này các nghệ nhân làm hàng
mỹ nghệ giảm dần. Khoảng 20 năm gần đây, ở NhậtBản đang có phong trào
vận động bảo tồn bản sắc truyền thống dân tộc, rất trân trọng các nghệ nhân
còn sót lại. Chính vì số nghệ nhân quá ít nên những mặt hàng họ làm ra đợc
xem là rất có giá trị, từ đó dẫn đến giá thành sản phẩm rất cao. Xuất phát từ
lịch sử phát triển này nên ngời NhậtBản có cách đánh giá sản phẩm mỹ nghệ
truyền thống rất cao và rất khắt khe.
Theo từng lứa tuổi thì sở thích sẽ khác nhau, một ví dụ về sở thích đối với
nhóm hàngtrangtrí trong nhà và tạp hoá sẽ cho ta thấy rõ về vấn đề này:
+Trên 50 tuổi: Thích những mặt hàngmỹnghệ truyền thống sản xuất từ
xa (Antique) của:
*Nhật Bản
*Hàng cổ cao cấp của Châu Âu
*Đồ cổ của Châu á
+Từ 30-40 tuổi: Thích đồ mỹnghệ cao cấp của:
*Nhật Bản
*Toàn bộ hàngcủa Châu Âu
*Sản phẩm chất lợng cao của Châu á
*Toàn bộ hàngcủaMỹ
+Lứa tuổi 20: Thích hàng có mẫu mã hiện đại của:
*Nhật Bản
*Hàng Châu Âu
*Hàng củaMỹ
*Sản phẩm gia dụng dùng trong sinh hoạt hàng ngày của Châu á.
Suy nghĩ của ngời NhậtBản về Việt Nam: Khoảng 10 năm trớc đây thì
nhiều ngời NhậtBản vẫn luôn nghĩ Việt Nam là một đất nớc vẫn còn chiến
tranh. Họ thờng xuyên xem trên tivi và chỉ thấy toàn những hình ảnh của
những ngời vợt biên bằng tàu biển, hình ảnh một đất nớc còn nghèo nàn và có
một nền chính trị bất ổn. Từ sau năm 1995 bắt đầu xuất hiện những mặtt hàng
gốm sứ Bát Tràng truyền thống đợc khôi phục lại. Những sản phẩm tạp hoá
của Việt Nam tại Nhật Bản, xem Việt Nam là vơng quốc củahàng tạp hoá .
Những vấn đề mà thị trờng NhậtBản đòi hỏi ở Việt Nam:
6
-Mẫu mã: Những nét mang tính phơng Đông, những nét mang tính Châu
á, những nét của nớc Pháp.
-Chất lợng: Cần coi trọng những vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm.
-Số lợng tối thiểu khi đặt hàng: Nên tiếp nhận cả những đơn hàng có số l-
ợng nhỏ.
-Thời hạn giao hàng: Phải luôn đảm bảo đợc nh hợp đồng.
-Tiền hàng mẫu: Cần tự giác chịu chi phí hàng mẫu.
-Các vẫn đề khác:
+ Cần bỏ đi thói quen cam kết vội khi nhận đặt hàng, nói sẽ làm đợc nhng
sau đó không thực hiện đợc.
+ Cần có trách nhiệm trong vấn đề hàng vỡ, xớc, hàng kém phẩm chất.
+ Cần xác nhận với khách hàng rõ ràng rồi hãy tiến hành, tránh tình trạng tự
ý quyết định những vấn đề cha rõ ràng.
Điểm quan trọng: Nên có cái nhìn về lợi ích lâu dài hơn, tránh suy nghĩ
chạy theo lợi ích trớc mắt.
2.Đặc tính và thái độ của ngời tiêu dùng Nhậtbản về hàngthủ công
mỹ nghệ.
2.1.Đặc tính của ngời tiêu dùng:
Trớc hết để hiểu biết về thái độ tiêu dùng của ngời tiêu dùng NhậtBản thì
ta cần phải biết rằng bất chấp tốc độ của quá trình toàn cầu hoá, ngời tiêu
dùng NhậtBản vẫn có những thị hiếu tiêu dùng rất riêng của họ, thị trờng
Nhật Bản vẫn giữ đợc tính đặc thùcủa nó.
Ngời tiêu dùng NhậtBản có tính đồng nhất rất cao, họ luôn có xu hớng
sử dụng những hàng hoá mà những ngời trong cùng công sở, trong cùng trờng
học, cũng nh những ngời thân quen đang sử dụng. Đồng thời hiện nay ở Nhật
Bản có tới 90% ngời tiêu dùng cho rằng họ thuộc về tầng lớp trung lu, từ đó
đã làm cho cách tiêu dùng của họ có tính tơng tự nhau cả về loại hàng hoá,
cũng nh chất lợng hàng hoá, họ không mấy quan tâm tới giá cả hàng hoá nếu
nh những thứhàng hoá đó làm họ thoả mãn. Một vài tiêu chuẩn về màu sắc
khác nhau cũng tồn tại ở Nhật Bản, dựa trên sự kết hợp các tiêu chuẩn truyền
thống với các ảnh hởng của phơng tây.
Ngời NhậtBản có thói quen tiêu dùng một loại hàng hoá nào đó trong
một thời gian ngắn, rồi sau đó thị hiếu về loại hàng này sẽ nhanh chóng biến
mất và thay vào đó là một loại hàng hoá khác. Nh vậy, một loại hàng hoá nào
đó nếu chiếm lĩnh đợc thị trờng NhậtBảnthì cũng có thể chỉ tồn tại đợc trong
thị trờng này một thời gian ngắn. Nhng đặc tính tiêu dùng quan trọng nhất của
ngời tiêu dùng NhậtBản đó là họ sẽ sử dụng những hàng hoá đã đợc kiểm tra
theo những tiêu chuẩn JIS, JAS hoặc ECOMARK. Với những tiêu chuẩn này
thì họ không cần biết hàng hoá này có xuất xứ từ đâu.
2.2.Thái độ của ngời tiêu dùng Nhật Bản.
-Ngời NhậtBản là ngời tiêu dùng khắt khe nhất:
7
Nhật Bản là một trong những nớc trên thế giới đòi hỏi chất lợng sản phẩm
cao nhất, gồm cả độ bền và khả năng hoạt động. Những khiếm khuyết mà ở
các quốc gia khác không thành vấn đề nh một vết xớc nhỏ, đờng viền không
cân hay màu sơn bị mờ trong một sản phẩm thì ở NhậtBản đều bị coi là hàng
hỏng. Nhu cầu về bảo hành hàng hoá là rất cần thiết, ngời tiêu dùng muốn
những hàng hoá có thể tin cậy và những dịch vụ sau bánhàng giúp họ hài
lòng. Khi ngời tiêu dùng đã thấy mình mua đợc một hàng hoá không nh ý, họ
sẽ ngay lập tức chuyển sang mua sản phẩm nhãn hiệu mới. Nếu có một vấn đề
nào đó đối với sản phẩm sản xuấtthì ngời tiêu dùng NhậtBản muốn đợc giải
quyết ngay lập tức.
-Ngời tiêu dùng NhậtBản rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa:
Thời tiết ảnh hởng rất nhiều tới tiêu dùng. Mức tiêu dùng của một loại
hàng hoá, đồ trang sức, đồ nộithất trong gia đình, chịu ảnh hởng của khí
hậu và thời tiết. Mùa hè ở Nhật thờng nóng và ẩm trong khi đó mùa đông lạnh
và khô, từ đó những hàng hoá chịu ảnh hởng của thời tiết thì chất liệu, màu
sắc cũng nh kiểu dáng cần phải phù hợp. Các nhà sản xuấtvàbán buôn nếu
tung ra những hàng hoá phù hợp với mỗi mùa nhng khí hậu không thay đổi
theo đúng nh dự tính thì những sản phẩm này sẽ bán không chạy.
-Ngời tiêu dùng NhậtBản thờng chọn nhiều sản phẩm:
Với những hàng hoá có màu sắc khác nhau thì ngời tiêu dùng rất muốn
các nhà t vấn đa ra các lời khuyên về màu sắc thích hợp nhất với thị hiếu cá
nhân. Ngời bán cần cung cấp thông tin cụ thể về sản phẩm và dịch vụ sau khi
bán vì đối với ngời tiêu dùng NhậtBản nh đã nói ở trên thì họ rất quan tâm tới
tiêu chuẩn chất lợng củahàng hoá, đồng thời nhu cầu về bảo hành là rất cần
thiết, ngời tiêu dùng muốn những hàng hoá có độ tin cậy và những dịch vụ sau
bán hàng giúp họ hài lòng.
3.Tập quán kinh doanh và những quy định về xuấtkhẩuhàng thủ
công mỹnghệ vào thị trờng Nhật bản
3.1.Các tập quán kinh doanh củaNhật Bản:
-Sơ lợc về cơ cấu tổ chức của một côngtyNhậtBản
Phần lớn các côngtyNhật Bản, công việc thờng đợc tiến hành từ dới lên
trên. Trong công việc kinh doanh, các quyết định có thể do một trởng phòng là
ngời có quyền ra quyết định trên một phạm vi nhất định, tuỳ thuộc vào qui mô
giao dịch vànội dung của hợp đồng. Những giao dịch vợt quá quyền hạn của
trởng phòng sẽ đợc quyết định dựa trên nguyên tắc thống nhất, vì vậy có thể
mất nhiều thời gian để đa ra một quyết định cuối cùng. Chế độ Ringi là
điểm đặc trng của quá trình ra quyết định theo nguyên tắc nhất trí. Theo chế
độ này thì một phòng trong côngty muốn ký kết một hợp đồng giao dịch sẽ
phải chuyển một bản đề nghị còn gọi là Ringisho lần lợt tới các phòng ban
liên quan trong công ty. Vì Vậy để tiến hành công việc với các côngty Nhật
Bản đợc dễ dàng thì nhà doanh nghiệp trớc tiên cần xác định mình sẽ làm gì,
đi đâu để lấy thông tin và cần phải chuẩn bị những gì trớc khi đàm phán ký
hợp đồng. Điều đó sẽ tạo điều kiện cho quá trình đàm phán diễn ra nhanh
chóng và tránh đợc những hiểu lầm.
-Thiết lập mối quan hệ kinh doanh với các côngtyNhật Bản:
8
Để thiết lập mối quan hệ kinh doanh với các côngtyNhậtBảnthì điều
kiện đầu tiên mà các doanh nghiệp cần phải biểu hiện đợc đó là sự tin tởng và
hiểu biết lẫn nhau. Đây cũng có thể nói là yếu tố quyết định thành công trong
quan hệ kinh doanh.
Các côngtyNhậtBản tin tởng rằng chất lợng là yêu cầu cơ bảnvà họ duy
trì các tiêu chuẩn chất lợng nghiêm ngặt. Việc sử dụng các dấu hiệu chất lợng
này đã tạo điều kiện cho việc kiểm tra chất lợng hàng hoá trong quá trình sản
xuất cũng nh phân phối đợc tốt hơn. Bên cạnh đó việc sử dụng các dấu hiệu
này trên các nhãn hiệu không chỉ cung cấp sự bảo đảm về chất lợng sản phẩm
khi ngời tiêu dùng lựa chọn mua hàng. Ngoài việc bảo đảm về chất lợng hàng
hoá, khách hàngNhậtBản còn rất quan tâm tới các điều kiện giao dịch khác
nh giá cả, khả năng cung cấp hàng hoá ổn định củacông ty, điều kiện thời
gian giao hàng, Do đặc tính của ngời tiêu dùng NhậtBản thờng xuyên thay
đổi, nên hàng hoá cung cấp cần phải phong phú về chủng loại, số lợng ít và
vòng đời ngắn.
-Cách kinh doanh kiểu Nhật Bản:
+Quan hệ cá nhân rất quan trọng.
+Việc thâm nhậpthị trờng cần có thời gian.
+Việc ra quyết định mất nhiều thời gian nhng việc thực hiện lại rất
nhanh chóng.
-Phơng thức mua bán:
Thị trờng NhậtBản sử dụng nhiều phơng thức mua bán nhng phổ biến
nhất là phơng thức mua bán đứt đoạn, gửi bán, gia công hàng.
Các giao dich thờng sử dụng 3 phơng thức thanh toán:
+Th tín dụng
+Thanh toán trên cơ sở D/A hoặc D/P
+Thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền
3.2.Các phơng thức thâm nhậpthị trờng Nhật Bản:
-Hợp đồng đại lý nhập khẩu:
Đại lý nhậpkhẩugiải quyết các thủ tục hải quan và giao lại hàng cho các
kênh phân phối hoặc trực tiếp cho ngời tiêu dùng. Loại hình này thờng chiếm
đợc các hợp đồng tiêu thụ đặc biệt, có chuyên môn về sản phẩm hoặc nắm giữ
thông tin đối với việc phân phối sản phẩm ở Nhật Bản.
-Công ty thơng mại chuyên doanh:
Các côngty này chỉ nhậpkhẩu một chủng loại sản phẩm nhất định có các
kiến thức chuyên môn với chủng loại mà họ kinh doanh và có khả năng thực
hiện nhiều chức năng maketing nh dịch vụ sau bán hàng, đào tạo, Đây là
loại hình kinh doanh rất hiệu quả đối với các nhà sản xuất nớc ngoài vì họ th-
ờng chuyên vào một sản phẩm nhất định. Bên cạnh đó họ còn có khả năng
cung cấp các dịch vụ phù hợp và hiệu quả do có quan hệ rộng rãi trong khu
vực phân phối.
-Công ty thơng mại tổng hợp:
9
Các côngty thơng mại tổng hợp ở NhậtBản có ảnh hởng đáng kể đối với việc
phân phối các sản phẩm nhập khẩu. Do có khả năng cung cấp nhiều hình thức
tài trợ khác nhau, họ thờng xuyên tham gia vào việc phát triển các sản phẩm
phục vụ cho nhu cầu củathị trờng NhậtBảnvà giúp các nhà sản xuất trong
việc cấp giấy phép sản xuất ở nớc ngoài.
-Chi nhánh hoặc liên doanh:
Một phơng pháp khác để tiêu thụ sản phẩm là liên doanh với một công ty
Nhật Bản, ban đầu chỉ nhậpvàbán các hàng hoá nhng sau đó có thể xây dựng
nhà máy sản xuất tại Nhật Bản.
-Hợp tác sản xuất trong lĩnh vực liên quan:
Đây là hình thức sử dụng các kênh phân phối sẵn có của một nhà sản xuất
trong lĩnh vực liên quan hoặc một nhà sản xuất có chủng loại sản phẩm khác.
3.3.Một số chú ý về thủ tục nhập khẩu:
-Chế độ cấp giấy phép nhậpkhẩu :
Theo mục 6 điều 15 của luật kiểm soát ngoại thơng và ngoại hối Nhật Bản
quy định một số mặt hàng cần có giấy phép nhậpkhẩu . Vì Vậy , việc ký hợp
đồng nhậpkhẩu các mặt hàng này phải đợc sự cho phép của một số ngành , bộ
có liên quan . Việc thanh toán hàngnhậpkhẩu cần giấy phép chỉ có thể thực
hiện sau khi giấy phép nhậpkhẩu đã đợc cấp .
-Chế độ hạn ngạch nhậpkhẩu :
Chế độ này đợc quy định nhằm định ra hạn ngạch về số lợng và giá trị
hàng hoá nhập vào NhậtBản . Khi nhậpkhẩu một mặt hàng theo hạn
ngạch,nhà nhậpkhẩu sẽ không đợc cấp giấy phép của ngân hàng ngoại hối
hay các cơ quan khác nếu họ cha xin đợc hạn ngạch của Chính phủ .
-Chế độ thông báo nhậpkhẩu :
Hàng hoá nhậpkhẩu nếu không phải là mặt hàng tự do nhậpkhẩu thì
các nhà nhậpkhẩu muốn nhậpkhẩuhàng hoá phải đệ trình lên Chính phủ một
văn bản thông báo nhậpkhẩu thông qua ngân hàng quản lý ngoại hối thanh
toán cho lô hàng đó .
-Hệ thống u đãi thuế quan :
Hệ thống này nhằm mục đích tăng kim ngạch xuấtkhẩu thúc đẩy công
nghiệp hóa vàđẩy nhanh tốc độ tăng trởng của các nớc đang phát triển . Các
mặt hàng đợc quy định thờng là các loại nông-lâm sản và nguyên liệu thô đợc
xuất từ các nớc đang phát triển .
4.Điều cốt yếu dẫn đến thành công tại thị trờng nhậtbản về kinh doanh
hàng thủcôngmỹ nghệ.
4.1.Thâm nhậpthị trờng Nhậtbản cần chiến lợc lâu dài :
Thị trờng NhậtBản đòi hỏi một chiến lợc với tầm nhìn sâu rộng . Điều
này đạt đợc bằng cách nghiên cứu kỹ các yếu tố nh : dung lợng thị trờng , các
đối thủ cạnh tranh , kênh phân phối , mức giá , giới hạn thời gian , những diễn
biến đối với ngời sử dụng và ngời tiêu dùng , những xu hớng nghiên cứu và
phát triển . Trớc khi có thể thâm nhậpthị trờng NhậtBản , các côngty phải
điều tra , nghiên cứu thị trờng này .
10
[...]... thủcôngmỹnghệcủacôngty 13 1.Thực trạngxuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủacôngtysangthị trờng NhậtBản 13 1.1.Tình hình xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệ ở nớc ta 30 13 1.2.Tình hình hoạt động xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủacôngtysangthị trờng NhậtBản 15 1.3.Hiệu quả hoạt động xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủacôngtysangthị trờng NhậtBản 16 2.Đánh giá chung về tình hình sản xuất. .. cầu nhậpkhẩuhàngthủcôngmỹnghệ trên thị trờng nhậtbản 5 1.Khái quát về thị trờng NhậtBản 5 2.Đặc tính và thái độ của ngời tiêu dùng NhậtBản về hàngthủcôngmỹnghệ 7 3.Tập quán kinh doanh và những qui định về xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệ vào thị trờng NhậtBản 9 4.Điều cốt yếu dẫn đến thành công tại thị trờng NhậtBản về kinh doanh hàngthủcôngmỹnghệ 11 III-thực trạngxuấtkhẩuhàng thủ. .. hình sản xuất kinh doanh củacôngty 17 2.1.Những thành 17 2.2.Những mặt tựu còn mà hạn công chế ty đạt củacông đợc ty 18 IV-một số biện phápđẩymạnhxuấtkhẩuhàng thủ côngmỹnghệcủacôngtysangthị trờng nhậtbản 20 1.Mục tiêu và phơng hớng thực hiện củacôngty trong thời gian tới 20 2 .Giải phápđẩymạnhxuấtkhẩu hàng thủcôngmỹnghệcủacôngtysangthị trờng NhậtBản 22 2.1.Về 22 a.Chính... thấy, NhậtBản là một thị trờng lớn củacôngty không những trong hiện tại mà hy vọng trong cả tơng lai 1.3 Hiệu quả hoạt động xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủacôngtysangthị trờng NhậtBản Có thể nóiNhậtBản là một thị trờng khó tính nhấtvà cũng khó xâm nhậpnhấtcủa phần lớn côngty nào muốn xâm nhập vào đó Đối với côngtyMỹnghệxuấtkhẩuvàtrangtrínội thất, trớc khi đi vào sản xuấtcông ty. .. những côngty hay những doanh nghiệp nào có ý định thâm nhập vào thị trờng NhậtBản 11 III thực trạngxuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủacôngty 1.Thực trạngxuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủacôngtysangthị trờng Nhậtbản 1.1.Tình hình xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủa nớc ta Những năm gần đây, hàngthủcôngmỹnghệ đã có những bớc khởi sắc rất đáng tự hào: Liên tục đợc xếp là một trong 10 mặt hàng. .. trangtrínộithất Bên cạnh đó ngành sản xuất đồ thủcôngmỹnghệxuấtkhẩu đang đợc chính phủ đa vào ngành chú trọng quan tâm với các chính sách u đãi đặc biệt Vì thế không chỉ riêng CôngtyMỹnghệxuấtkhẩuvàtrangtrínộithất mà hầu hết các côngty kinh doanh hàngthủcôngmỹnghệ những năm gần đây đều gặp nhiều thuận lợi và đạt đợc hiệu quả cao CôngtyMỹnghệxuấtkhẩuvàtrangtrínội thất. .. nhân NhậtBản Sau hội chợ triển lãm, côngty đã có thêm nhiều hợp đồng lâu dài với các doanh nghiệp NhậtBản Các mặt hàng chủ yếu củacôngtyxuấtkhẩusangthị trờng Nhật Bản: gốm sứ mỹ nghệ, hàng tạp phẩm, gỗ mỹ nghệ, mây tre đan Côngty xuất khẩusangNhậtBản với hai hình thức chính là xuấtkhẩu trực tiếp và uỷ thác xuấtkhẩu Hình thức xuấtkhẩu trực tiếp chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của. .. tế của đất nớc Hiện nay mặt hàngthủcôngmỹnghệ đợc xếp vào mặt hàng đợc hởng u đãi của Nhà nớc và đang đợc xây dựng đề án phát triển, đây là một cơ hội thuận lợi cho sản xuấtvàxuấtkhẩu mặt hàng này Hiện nay NhậtBản là một trong những thị trờng có nhu cầu hàngthủcôngmỹnghệ lớn và cũng là nớc nhậpkhẩuhàngthủcôngmỹnghệ lớn nhấtcủa nớc ta Hàngthủcôngmỹnghệcủa Việt Nam với những nét... doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, nhất là tổ chức sáng tạo mẫu hàng với sự hỗ trợ của các cơ quan xúc tiến thơng mại, cơ quan quản lý chuyên ngành của Nhà nớc 2.2.Về phía côngty a Nâng cao chất lợng hoạt động tạo nguồn hàngthủcôngmỹnghệ cho xuấtkhẩu * Nguồn sản xuất: Côngtymỹnghệxuấtkhẩuvàtrangtrínộithất sản xuất hàngthủcôngmỹnghệxuấtkhẩu do đó khâu sản xuất đóng vai trò rất... - mặt hàng mà côngty sản xuấtvà kinh doanh Vì NhậtBản là một thị trờng khó tính nên côngty rất thận trọng trong tất cả các khâuxuấtkhẩuhàng hoá sangNhậtBản Bằng những nỗ lực của các cán bộ, công nhân công ty, từ khi thành lập đến nay, đặc biệt là 2 năm gần đây hoạt động xuấtkhẩucủacôngtysangthị trờng NhậtBản đã đạt đợc những hiệu quả đáng khích lệ Kim ngạch xuấtkhẩucủacôngty không . tế
Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
sang thị trờng Nhật bản của công ty Mỹ nghệ xuất nhập
khẩu và trang trí nội thất.
Giáo. nhập vào thị trờng Nhật Bản.
11
III. thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
của công ty.
1.Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty