Tỷ trọng % về giá trị nhập khẩu

Một phần của tài liệu những vấn đề chung về thị trường nhật bản và sự cần thiết xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường nhật bản (Trang 33 - 60)

Sản lợng

Tỷ trọng % về giá trị nhập khẩu

Cá thu ngừ 13,14 Cá hồi 6,67 Cá khác 15,52 Cá chình các loại 4,90 Cua 6,14 Mực bạch tuộc đông lạnh 4,94

Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và KT thuỷ sản BTS.– Trong các mặt hàng nhập khẩu , thì tơm vẫn ln là mặt hàng đợc a chuộng hơn cả. Nhập khẩu tôm của Nhật Bản cao nhất vào các năm 1994 – 1995 với giá trị kỷ lục là 3,9 tỷ USD (năm 1995). Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 đã làm ảnh hởng nặng nề đến nhập khẩu tôm, năm 1999 chỉ còn 2,67 tỷ USD (giảm 31,5%). Vị trí số một thế giới về nhập khẩu tơm của Nhật đã bị Mỹ thay thế, nhng điều đáng chú ý là mức nhập khẩu tôm của Nhật ngày càng kém xa Mỹ và rất khó quay lại đợc vị trí số một trớc kia. Nhập khẩu tôm vào Nhật khôngchỉ giảm về sản lợng và giá trị , mà cịn giảm cả về giá trungbình tơm đơng nhập khẩu, nếu nh năm 1995 giá trung bình là 12,5 USD /kg thì năm 2000 chỉ cịn 11,6 USD/ kg. Nhật Bản nhập khẩu tôm từ rất nhiều nguồn khác nhau nhng chỉ có 10 nớc đạt giá trị xuất khẩu lớn là :

STT Nớc Giá trị xuất khẩu tôm đông sang Nhật năm 2001 (triệu Yên) 1 Indonesia 70.304 2 ấn Độ 46.402 3 Việt Nam 34.834 4 Thái Lan 27.236 5 TrungQuốc 13.274 6 Philipines 10.535 7 Oxtralia 8.759 8 Nga 8.093 9 Canada 6.019 10 Malaysia 5.378

Nguồn : Trung tâm thông tin KHKT và KINH Tế thuỷ sản BTS.– Trong 8 tháng đầu năm 2002, Nhật Bản nhập 155nghìn tấn tơm đơng với giá trị 161 tỷ yên. Trong đó Việt Nam đã vợt qua ấn Độ đứng hàng thứ hai sau Indonesia trong số các nớc xuất khẩu tôm hàng đầu vào thị trờng Nhật Bản. Xuất khẩu tôm của các nớc châu á vẫn tiếp tục tăng mặc dù vụ kiện bán phá giá của hiệp hội tôm Mỹ với 6 nớc xuất khẩu tôm vào nớc này. Hiện giá tôm đang lên quá mức mong đợi của ngời tiêu 33ing Nhật , do đó nhu cầu nhập tơm của Nhật đang có xu hớng giảm dần. Cụ thể: với tôm khôngđầu, nhu cầu nhập khẩu tôm của Indonesia vẫn rất tốt, nguồn tôm loại A đang khan hiếm, tầng lớp trung gian trên thị trờng xuất nhập khẩu đang có nhu cầu mua tơm của Việt Nam. Với tôm nguyên đầu, nhu cầu với tôm sú khá tốt với từ 20- 30 con/kg. Xuất nhập khẩu hiện do Indonesia khôngchịu ảnh hởng từ vụ kiện nên các sản phẩm tôm của họ đợc tiêu thụ chủ yếu ở thị trờng Mỹ. Vì vậy , Nhật Bản đang có xu hớng nhập khẩu sản phẩm của ấn Độ nhiều hơn do giá thành rẻ hơn.

Nhập khẩu tôm vào Nhật Bản năm 2003/2002: Stt Nớc Năm 2002 Năm 2003 1 Indonesia 53.608 52.367 2 Việt Nam 41.526 47.626 3 ấn Độ 34.821 28.191 4 Trung Quốc 19.598 20.494 5 Thái Lan 18.987 16.803 6 Philipines 7.996 6.421 7 Mianma 5.568 5.377 8 Oxtralia 4.946 2.971 9 Malaisia 4.481 3.262 10 Băngladet 3.241 3.004

Nguồn : Infofish Trade News.

* Về thị trờng nhập khẩu: Nhật Bản nhập khẩu thuỷ sản từ hàng trăm nớc trên thế giới, tuy nhiên chỉ có 10 nớc chính cung cấp thuỷ sản cho thị trờng Nhật là Trung Quốc, Mỹ, Nga, Hàn Quốc, Thái lan, Indonesia, Chile, Đài Loan, ấn Độ, Nauy. Trung Quốc là nớc chiếm thị phần cao nhất trong các nớc xuất khẩu thuỷ sản vào Nhật với giá trị trung bình vào khoảng 2,5 tỷ USD mỗi năm cao nhất năm 2002 với 2,8 tỷ USD, ngồi ra thì các nớc nh Mỹ , Thái Lan, Hàn Quốc , Indonexia cũng là những nớc có giá trị xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật trên 1 tỷ USD. Hiện nay , Nhật Bản là thị trờng chiếm vị trí số hai của Việt Nam nhng thị phần của ta ở đây vẫn rất nhỏ bé chỉ chiếm khoảng 4% và đứng thứ 13 trong tổng số các nớc xuất khẩu hàng đầu vào thị trờng này. Nhật Bản là thị tr- ờng lớn nhất thế giới nên việc tăng thị phần ở đây đợc coi là nhiệm vụ lớn của các nhà xuất khẩu VIệt Nam.

Các quốc gia dẫn đầu về giá trị xuất khẩu thuỷ sản vào Nhật Bản:

(Đơn vị : triệu USD)

STT Nớc 1995 1997 1999 2000 2001 2002 1 Trung Quốc 2.065 2.288 2.178 2.483 2.617 2.824 2 Mỹ 2.446 1.673 1.531 1.567 1.472 1.259 3 Nga 1.342 1.042 1.192 1.290 1.322 1.346 4 Hàn Quốc 1.295 1.028 1.108 1.161 1.167 1.172 5 Thái Lan 1.561 1.145 1.033 1.128 1.146 1.134 6 Indonexia 1.318 1.176 961 1.032 1.027 1.095 7 Chile 802 793 782 806 812 805 8 Đài Loan 1.063 741 752 795 792 810 9 ấn Độ 580 672 548 617 625 647 10 Nauy 435 541 688 612

2.2- Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản: * Về giá trị và sản lợng xuất khẩu: Nhật Bản từng là thị trờng truyền thống của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Tuy nhiên, từ năm 2001 đã có sự hốn ngơi giữa thị trờng Mỹ và Nhật. Thay cho vị trí độc tôn về nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào những năm 80 và đầu những năm 90, đến nay kim ngạch xuất khẩu vào Nhật chỉ còn khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản. Từ những năm 1997, do những ảnh hởng của biến động kinh tế khu vực , sự mất giá của đồng Yên và việc chính phủ Nhật tăng thuế bán hàng đã khiến hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Nhật giảm mạnh cả về số lợng và giá trị. Năm 1997, xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật chiếm 50% , sang Mỹ chiếm 5% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Đến năm 2001, Nhật chỉ còn chiếm 26,1% và Mỹ tăng lên 28%. Năm 2002, thị trờng Mỹ vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn Nhật với 32,5% so với 26,7%. Đến năm 2003 vừa qua , tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Nhật chỉ còn 25,8%, trong khi tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ tăng lên 35,4%. Mặc dù thị phần xuất khẩu vào thị trờng Nhật giảm liên tục trong những năm qua nhng về giá trị sản lợng xuất khẩu vẫn tăng. Nếu nh năm 2000, giá trị xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật chỉ đạt 482,2 triệu USD thì đến năm 2003 đã tăng lên con số 578,4 triệu USD, tăng khoảng 20%. Nhật Bản vẫn là thị trờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản nớc ta và những biến động của thị trờng này ảnh hởng không nhỏ đến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

Đối với nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản , Nhật vẫn là thị trờng chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Tính đến năm 2002 cả nớc có trên 150 doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản với kim ngạch đạt khoảng 350 triệu USD/năm. Hầu hết các công ty xuất khẩu thuỷ sản lớn đều có tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản khá cao. Ví dụ , thị trờng Nhật chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu của công ty Thực phẩm xuất nhập khẩu tổng hợp Sóc Trăng, cơng ty Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Cà Mau cũng dành tới 70% sản l- ợng hàng hố, cơng ty TNHH Kim Anh là 50% cho xuất khẩu vào thị trờng Nhật. Xuất khẩu thuỷ sản chiếm 77% kim ngạch xuất khẩu thực phẩm các loại và chiếm 19,3 % tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng Việt Nam vào Nhật Bản .

Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản 363.2 42.3 395.2 40.7 482.2 32.8 490.8 26.1 537.5 26.7 578.4 25.8 0 100 200 300 400 500 600 1998 1999 2000 2001 2002 2003

giá trị(triệu USD) tỷ trọng(%)

Nguồn : Tổng cục hải quan , báo cáo tổng kết của BTS.

Biểu đồ cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2003:

nguồn : Tổng cục hải quan, báo cáo tổng kết của BTS

* Về cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu : Nhìn chung các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu vào thị trờng Nhật gồm các loại tôm , cá, mực , bạch tuộc, hàng khô, và các loại hải sản khác. Trong các loại mặt hàng , thì tơm là loại mặt hàng có tỷ trọng cao nhất với trung bình trên 50% trong tổng giá trị xuất khẩu. Năm 2003 trong tổng kim ngạch 578,4 triệu USD thì giá trị xuất khẩu mặt hàng tôm đạt tới 65,74 %. Trong mặt hàng tôm xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản thì loại chính là tơm đơng lạnh. Tổng nhập khẩu tơm vào Nhật năm 2003 là 233.251 tấn , trong đó sản lợng của Việt Nam là 47.626 tấn. So với năm 2002 , lợng tôm xuất khẩu vào thị trờng này tăng hơn 6100 tấn ( tăng 14,7%) tập chung chủ yếu

vào các mặt hàng tôm nguyên con và tôm giá trị gia tăng. Với mức tăng trởng của mặt hàng tôm đã đa Việt Nam vợt qua ấn Độ xếp hàng thứ hai sau Indonexia trong tổng số 10 nớc xuất khẩu tôm hàng đầu vào thị trờng Nhật Bản. Mặt hàng xếp thứ hai sau tôm là các sản phẩm cá. Năm 2003 , tỷ trọng mặt hàng cá xuất khẩu vào thị trờng Nhật đạt 9,36%, của mặt hàng mực&bạch tuộc là 9,99%, hàng khơ là 2,52%, cịn lại 12,4% là của các mặt hàng thuỷ sản khác. Năm 2003 , hầu hết giá của các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trờng Nhật đều tăng lên. Giá tôm tăng lên 0.03 USD /1kg so với năm 2002 đạt 7,089 USD /kg, các sản phẩm cá là 4,012 USD/kg tăng 0,317 USD/kg, hải sản khô và các loại hải sản khác đều tăng. Điều đó chứng tỏ năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự tiến bộ vợt bậc, mặc dù tình hình chung năm 2003 sản lợng thuỷ sản xuất sang Nhật tăng khơng đáng kể , có một số mặt hàng cịn giảm so với năm 2002, nhng với sự tăng giá các mặt hàng đã góp phần đẩy mạnh tổng giá trị xuất khẩu tăng lên 7,62%. Hiện Việt Nam đang đứng hàng 13 trong hàng trăm nớc xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Nhật Bản.

Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản (%)

Giá bình quân của một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản :

STT Mặt hàng Năm 2002(USD/kg) Năm 2003(USD/kg)

1 Tôm 7,053 7.089 2 Cá các loại 3,695 4,012 3 Hải sản khô 4,069 4,072 4 Mực và bạch tuộc 6,418 6,304 5 Hải sản khác 3,662 4,548

Nguồn : Tạp chí Thơng Mại Thuỷ sản 02/2003, 02/2004.

Nhật Bản hiện là một đối tác hàng đầu của Việt Nam, sự tăng trởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trong những năm qua đã khẳng định điều đó. Trong các mặt hàng xuất khẩu sang Nhật thì thủy sản là một mặt hàng quan trọng. Giá trị xuất khẩu của mặt hàng này tâng nhanh trong những năm qua và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2003 , tỷ trọng của mặt hàng này là 19,05% với giá trị 578,4 triệu USD trong tổng kim ngạch 2.910 triệu USD hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản. Từ năm 1998 đến nay mặt hàng này ln chiếm tỷ trọng trung bình 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Dự kiến năm 2004 xuất khẩu thuỷ sản đạt 600 triệu USD và năm 2005 đạt từ 760 – 800 triệu USD nâng tỷ trọng thị trờng này lên 38 – 40% trong các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.

3. Bài học kinh nghiệm từ thực trạng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản:

* Trong những năm qua , mặc dù mặt hàng thuỷ sản luôn tăng cả về sản l- ợng và giá trị nhng đó mới chỉ là những con số quá nhỏ bé so với năng lực xuất khẩu của Việt Nam . Một nguyên nhân quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam nắm đợc q ít thơng tin chính xác từ thị trờng đầy tiềm năng này. Do đó để có thể tăng kim ngạch xuất khẩu trong những năm tới, các doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, nắm chắc thông tin thị trờng một cách thờng xuyên. Nhật Bản là một thị trờng đa dạng và năng động, ngời tiêu dùng Nhật lại rất “khó tính”, có những đặc tính riêng biệt nh sở thích , phong tục tập qn, văn hố tiêu dùng … Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu một cách chi tiết, đầy đủ và chính xác để có thể nhanh chóng phù hợp với thị tr- ờng, ứng biến nhanh chóng với xu hớng tiêu dùng của thị trờng. Để có thể nắm chắc thơng tin một cách thờng xun , các doanh nghiệp Việt Nam lên tìm kiếm thơng tin từ các tổ chức xúc tiến thơng mại , đặc biệt là Phịng Thơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Cục xúc tiến thơng mại (VIETRADE), tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản JETRO , Bộ Thơng Mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI). Hệ thống phân phối hàng thuỷ sản nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản rất phức tạp . Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật phải qua nhiều khâu phân phối lu thông nên khi đến tay ngời tiêu dùng thờng có giá rất cao so với giá nhập khẩu. Các nhà xuất khẩu phải chấp nhận thực tế này để chào hàng cạnh tranh. Do đó , tăng cờng chủ động đi khảo sát thị trờng, thăm dò các siêu thị của Nhật Bản để hiểu thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng là rất cần thiết. Hiện nay với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn bị đánh giá là có giá cao nhất hiện nay, điều

này ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của Việt Nam. Biện pháp tốt nhất hiện nay là các doanh nghiệp Việt Nam nên tìm các đối tác trực tiếp để xuất khẩu hàng hố chứ khơng phải qua các khâu trung gian, vừa tăng đợc hiệu quả xuất khẩu lại vừa giảm chi phí phát sinh trong lu thơng. Nếu làm đợc nh vậy sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng . * Từ thực trạng xuất khẩu cho thấy các mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam vẫn chỉ là những sản phẩm mới qua sơ chế, những mặt hàng mang tính nguyên liệu cho chế biến. Những sản phẩm này có giá trị khơng cao, sản lợng xuất khẩu của Việt Nam lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ nên khơng có khả năng cạnh tranh với các nớc có cơng nghệ chế biến hiện đại nh nh ấn Độ hay Indonexia. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đầu t vào phát triển công nghệ chế biến thuỷ sản, giảm các mặt hàng sơ chế và tăng các mặt hàng tinh chế có giá trị xuất khẩu cao hơn. Về cơ cấu mặt hàng, ngời tiêu dùng Nhật có nhu cầu rất đa dạng. Để đáp ứng nhu cầu này các nhà xuất khẩu phải liên tục đổi mới mẫu mã sản phẩm, đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản.

* Thị trờng Nhật Bản địi hỏi các sản phẩm có chất lợng đạt tiêu chuẩn chất lợng của Nhật nh : tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS, tiêu chuẩn nông nghiệp JAS, tiêu chuẩn mơi trờng ECOMARK. Ngồi hệ thống các tiêu chuẩn chất lợng, hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng Nhật còn vớng phải một hàng rào các luật thơng mại của Nhật nh: Luật trách nhiệm sản phẩm , luật an toàn vệ sinh thực phẩm, luật kiểm dịch động vật nhập khẩu… Trong khi đó , hàng thuỷ sản của ta trong trình độ cơng nghệ hiện tại cha thoả mãn nhu cầu chất lợng và an toàn thực phẩm. Vì vậy trong tơng lai các doanh nghiệp cần nâng cấp năng lực chế biến và cả trong nuôi trồng thuỷ sản , thực hiện quản lý chất lợng theo các tiêu chuẩn GMP, SSOP, HACCP và các tiêu chuẩn chất lợng Nhật Bản. * Trong những năm gần đây xu hớng tiêu dùng Nhật có phần tăng các sản phẩm có giá rẻ nhng vẫn đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn của Nhật Bản. Ngời tiêu dùng đang bắt đầu chú ý đến các sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam. Nhng vấn đề quảng cáo và xúc tiến thơng mại có vẻ cịn q mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, điều này khiến các doanh nghiệp của ta không đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng dẫn đến doanh số không cao và khả năng cạnh tranh kém. Trong những năm tới các doanh nghiệp Việt Nam cần lu tâm đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại, quảng cáo sản phẩm trên các phơng tiện thơng tin đại chúng thậm chí cần phải trực tiếp tìm hiều nhu cầu thơng qua xúc

Một phần của tài liệu những vấn đề chung về thị trường nhật bản và sự cần thiết xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường nhật bản (Trang 33 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w