Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU

96 483 8
Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU Mở đầu 1.Tầm quan trọng của đề tài Ngành công nghiệp Da giầy đợc coi là một trong những ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển hàng tiêu dùng hớng ra xuất khẩu, là ngành sử dụng nhiều lao động xã hội và có lợi thế xuất khẩu. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp Da giầy trên thế giới và khu vực, từ năm 1990 ngành Da giầy Việt Nam đã đón nhận sự chuyển dịch sản xuất từ các nớc và các vùng lãnh thổ và từ đó phát triển nhanh chóng. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này cũng tăng mạnh đóng góp vào sự tăng trởng, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội chung của đất nớc. EU là một thị trờng rộng lớn và là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của mặt hàng giầy dép Việt Nam. Đây là một thị trờng thống nhất và ổn định với dân số đông có mức sống cao và nhu cầu tiêu thụ giầy dép lớn. Trong thời gian tới ngành vẫn xác định đây tiếp tục là thị trờng chính của Việt Nam bên cạnh những thị trờng mới đầy tiềm năng khác nh thị trờng Mỹ và Nhật Bản. Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng và lợi thế, các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU cũng đang phải đơng đầu với những khó khăn thách thức, sự cạnh tranh gay gắt từ phía thị trờng đem lại. Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp tăng cờng năng lực cạnh tranh khi xuất khẩu vào thị trờng này ngoài những phơng hớng tầm vĩ mô, cần thiết phải có các biện pháp cụ thể đợc xây dựng một cách quy mô trên cả lĩnh vực sản xuất lẫn thị trờng . Với lý do đó, ngời viết xin đợc chọn đề tài Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2.Mục đích của khoá luận tôt nghiệp Khoá luận Các biện pháp thúcc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị tr ờng EU đ ợc viết với mục đích xác định các phơng pháp tiếp cận thị trờng EU, tháo gỡ những tồn tại khó khăn của ngành, điều chỉnh chiến lợc sản xuất trong nớc, tăng c- ờng năng lực cạnh tranh, để đẩy mạnh xuất khẩu của mặt hàng giầy dép Việt Nam Sinh viên: Phạm Thị Thu Huyền Trang 1 Lớp : Nhật 4 - K37 Đề tài : Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU vào thị trờng EU. Khoá luận dựa trên cơ sở những phân tích, đánh giá thực trạng ngành Da giầy trong những năm qua, cơ hội phát triển, sự chuyển dịch của ngành công nghiệp giầy dép trên thế giới và khu vực, dự báo xu hớng thị trờng EU đối với sản phẩm giầy dép trong những năm tới và căn cứ vào Chiến l ợc phát triển tổng thể ngành Da giầy Việt Nam đến 2010 đã đ a ra những giải pháp chi tiết cả ở tầm vĩ mô thuộc vai trò nhà nớc và các cơ quan chủ quản lẫn tầm vi mô phía doanh nghiệp. 3. Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận tốt nghiệp đợc chia thành 3 ch- ơng: Chơng I: Thực trạng sản xuấtxuất khẩu da giầy của Việt Nam trong những năm qua Chơng II: Hoạt động xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU trong những năm qua. Chơng III:Các biện phápnhằm thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU trong thời gian tới. 4.Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện, khoá luận này có sử dụng phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp tiếp cận hệ thống phơng pháp nghiên cứu tài liệu, phơng pháp phân tích thống kê, phơng pháp tổng hợp số liệu Xin đợc trân trọng cảm ơn thầy giáo, tiến sỹ Phạm Duy Liên đã tận tình h- ớng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Và cũng xin đợc cảm ơn các cô chú cán bộ trong phòng nghiệp vụ II - Công ty xuất nhập khẩu thuộc Tổng công ty Da giầy Việt Nam, Phòng tổng hợp Hiệp hội Da giầy Việt Nam, các anh chị trong tổ EU Vụ xuất nhập khẩu Bộ Thơng mại đã giúp tôi rất nhiều trong thời gian này. Sinh viên: Phạm Thị Thu Huyền Trang 2 Lớp : Nhật 4 - K37 Đề tài : Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU Chơng I Thực trạng sản xuấtxuất khẩu của ngành Da giầy Việt Nam trong thời gian qua. 1. Thực trạng của ngành Da giầy Việt Nam . 1.1.Những nét cơ bản của ngành Da giầy Việt Nam 1.1.1.Tổng quan về ngành Da giầy Việt Nam . Trớc năm 1987 ngành Da giầy Việt Nam sản xuất còn nhỏ lẻ, sản phẩm chủ yếu phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Ngày 26/10/1987 Liên hiệp sản xuất da giầy đợc thành lập theo quyết định của chủ tịch Hội Đồng Bộ Trởng. Nhiệm vụ chính là tập hợp các cơ sở sản xuất da giầy trong nớc để thực hiện một phần hiệp định dài hạn về hợp tác sản xuất hàng công nghiệp nhẹ giữa Việt Nam và Liên Xô (cũ) ký ngày 19/5/1987. Từ năm 1987 đến năm 1991, toàn ngành Da giầy Việt Nam bên cạnh chức năng sản xuất tự cung nhu cầu trong nớc còn phải thực hiện các chơng trình hợp tác gia công quốc tế. Các nhà máy từ trung ơng đến địa phơng đều thực hiện gia công bán thành phẩm mũ giầy cho Liên Xô cũ theo hiệp định và nghị định th dài hạn giữa hai chính phủ. Phơng thức gia công lúc bấy giờ là phía bạn giao nguyên liệu và bao tiêu sản phẩm. Các nhà máy thực hiện việc xuất nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm thông qua Liên hiệp sản xuất da giầy. Năm 1991 khi Liên Xô và Đông Âu tan rã, do mất thị trờng sản phẩm của các nhà máy trong nớc không tiêu thụ đợc, hai phần ba số nhà máy phải đóng cửa, số còn lại phải sản xuất cầm chừng, tình hình sản xuất rơi vào đình trệ. Từ năm 1992-1995, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp giầy thế giới và khu vực, ngành công nghiệp giầy Việt Nam đã đón nhận sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ các nớc và lãnh thổ công nghiệp cụ thể là các nớc nh Hàn Quốc và Đài Loan Các doanh nghiệp ngành giầy đã nhanh chóng tận dụng thời cơ, cải tạo nhà xởng hiện Sinh viên: Phạm Thị Thu Huyền Trang 3 Lớp : Nhật 4 - K37 Đề tài : Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU có, đầu t máy móc thiết bị, thu hút các đối tác nớc ngoài vào sản xuất giầy tại Việt Nam với nhiều hình thức đa dạng nh hợp tác sản xuất gia công, mua bán sản phẩm và ngành Da giầy Việt Nam thực sự bớc sang một thời kỳ phát triển mới, giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục vạn lao động, có kim ngạch xuất khẩu lớn góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Thời kỳ 1996-1997 là thời kỳ có tốc độ tăng trởng cao, năm 1999 Việt Nam đứng thứ 8 trong 10 nớc sản xuất giầy dép lớn nhất Châu á, chiếm 2.1 % tổng sản lợng giầy thế giới. Cho đến nay cả nớc hiện có 233 doanh nghiệp sản xuất giầy dép các loại trong đó có 76 doanh nghiệp nhà nớc, 80 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 77 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Tổng năng lực sản xuất giầy dép các loại hàng năm đạt khoảng 420 triệu đôi trong đó doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 48%, doanh nghiệp nhà nớc chiếm khoảng 27.25%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 24.75%. Sản lợng sản xuất giầy dép các loại tăng nhanh qua các năm. Từ chỗ chỉ gia công mũ giầy đơn thuần cho các nớc Đông Âu và Liên Xô (cũ) đến nay các doanh nghiệp giầy da của Việt Nam đã lớn mạnh và với những dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh với những chủng loại phong phú, những nhãn mác nổi tiếng thế giới cũng đợc sản xuất tại Việt Nam nh Nike, Reebok, Adidas Hiện nay ngành Da giầy Việt Nam đã sản xuất đợc trên 360 triệu đôi giầy dép các loại, 22 triệu feet 2 da thành phẩm và trên 30 triệu sản phẩm nh túi, cặp các loại. Xuất khẩu giầy dép tăng nhanh hiện đang đứng thứ 4 thế giới . Sinh viên: Phạm Thị Thu Huyền Trang 4 Lớp : Nhật 4 - K37 Đề tài : Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU 1.1.2.Đặc điểm ngành giầy dép Việt Nam: + Ngành giầy dép Việt Nam có một nguồn nhân công dồi dào có thể sử dụng đợc với chi phí thấp. Việt Nam hiện có lực lợng lao động đông đúc, trẻ, khỏe khoảng 30 triệu ngời có tay nghề đáp ứng đợc yêu cầu khi bắt đầu sử dụng công nghệ và máy móc thiết bị mới. Toàn ngành giầy dép hiện nay có khoảng 350.000 lao động, trong đó 80% lao động là nữ. Theo dự đoán số lợng lao động toàn ngành đến năm 2005 là 550.000 ngời, năm 2010 là 650.000 ngời, nhng hầu hết các công nhân không đợc đào tạo chính quy chỉ đợc đào tạo chủ yếu là kèm cặp trên dây chuyền sản xuất. Cấp bậc kỹ thuật của công nhân bình quân là 2.5 trên 6 và phần lớn số công nhân ở độ tuổi 20-35. Trong đó số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm 70%, số còn lại mới tốt nghiệp lớp 9. Chi phí nhân công ở Việt Nam và đặc biệt trong ngành giầy da rất thấp. Điều này góp phần làm giảm chi phí sản xuất song cũng dẫn đến tình trạng mức lơng toàn ngành thấp, phải thu hút lao động từ các vùng nông thôn, do đó số lao động này cần cù chịu khó nhng kỹ năng tay nghề, trình độ tinh xảo, tác phong công nghiệp còn kém. Điều này rất khó khăn trong việc thực hiện những đơn hàng có giá trị và đòi hỏi chất lợng cao. Bảng 1: Chi phí lao động so sánh giữa các nhà sản xuất giầy dép ASEAN Đơn vị USD Việt Nam Indonesia Hàn Quốc Trung Quốc Hồng Kông Đài Loan Sinh viên: Phạm Thị Thu Huyền Trang 5 Lớp : Nhật 4 - K37 Biểu đồ 1: Sản lượng giầy dép các loại 310 303 241 213 206 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1997 1998 1999 2000 2001 năm (Nguồn:Hiệp hội da-giày Việt nam LEFASO-2001) triệu ĐÔI Đề tài : Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU 0.3 0.31 0.38 0.48 5.16 5.98 Nguồn: Hiệp hội da giầy Việt Nam LEFASO + Trình độ công nghệ cha cao: Trình độ công nghệ của ngành Da giầy Việt Nam thuộc loại trung bình so với thế giới nhng trong giữa các nhà máy của Việt Nam lại có sự khác biệt lớn. Đó là sự khác biệt giữa các doanh nghiệp có loại hình sở hữu khác nhau. Trong khu vực các doanh nghiệp nhà nớc, hầu hết các máy móc thiết bị nhập khẩu từ Liên Xô và Đông Âu từ thập kỷ 80, đến nay đã cũ kỹ và lạc hậu. Hiện nay, các doanh nghiệp này cũng đang dần dần đổi mới, thay thế máy móc thiết bị, nhập khẩu những dây chuyền công nghệ tiên tiến nhng quá trình này diễn ra còn manh mún và rất chậm chạp do thiếu vốn. Một nguyên nhân khác là do chúng ta chủ yếu sản xuất theo phơng thức gia công nên quy mô đầu t sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào các đối tác nớc ngoài. Trong khi đó các doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn nớc ngoài lại có qui mô lớn, đợc trang bị công nghệ máy móc nhà xởng đồng bộ. Số máy móc thiết bị này đợc các đối tác nớc ngoài vận chuyển đến Việt Nam, trong số đó có hai đối tác lớn nhất là Hàn Quốc và Đài Loan. Toàn ngành đã có trên 500 dây chuyền sản xuất đồng bộ sản xuất các loại dày dép hoàn chỉnh với công suất mỗi năm hơn 420 triệu đôi các loại. Tuy nhiên số thiết bị máy móc nói trên phần lớn thuộc thế hệ trung bình của thế giới chứ cha phải thuộc thế hệ hiện đại nên năng suất còn thấp. + Phơng thức hoạt động ở các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép hiện nay chủ yếu là sản xuất gia công xuất khẩu. Chính vì thế trong những năm qua kim nghạch xuất khẩu thì lớn còn kim ngạch thực thì lại rất ít. Tuy nhiên việc thực hiện phơng thức gia công này cũng có những ảnh hởng tích cực và tiêu cực nhất định. Ngoài những tác động tích cực nh nhanh chóng tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho ngòi lao động, tiếp thu đợc những kỹ năng kiến thức về quản lý sản xuất và công nghệ, tiết kiệm đợc vốn đầu t và tránh đợc rủi ro về thị trờng đầu ra, nó còn có các tác dộng tiêu cực nh: phụ thuộc nặng nề vào đối tác nớc ngoài, không có cơ hội Sinh viên: Phạm Thị Thu Huyền Trang 6 Lớp : Nhật 4 - K37 Đề tài : Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU nắm bắt thị trờng, bị động trong việc tiếp nhận đơn hàng và triển khai kế hoạch sản xuất, lợi nhuận thấp và ít vốn tích luỹ để tái đầu t phát triển. Ngoài ra còn có một tác động do tâm lý chủ quan nh do dựa vào nguồn nguyên liệu nớc ngoài không chú trọng đầu t phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc. + Nguồn nguyên liệu đầu vào hạn chế: Khoảng từ 60% đến 80% đầu vào cho sản xuất giầy dép ở Việt Nam là nhập khẩu, cụ thể tuỳ theo từng chủng loại sản phẩm. Có khi một sản phẩm giầy đợc sản xuất tại Việt Nam nhng phần lớn nguyên phụ liệu của sản phẩm đó lại đợc nhập khẩu từ nơi khác. Thái Lan và Hàn Quốc là hai quốc gia cung cấp nguyên liệu da và Trung Quốc là nhà cung cấp các phụ liệu khác. + Về tổ chức quản lý sản xuất: Ngành Da giầy Việt Nam cùng với sự chuyển đổi cơ chế và chính sách của Nhà nớc hiện nay đợc tồn tại dới nhiều hình thức sở hữu: doanh nghiệp nhà nớc (76 doanh nghiệp), doanh nghiệp ngoài quốc doanh (80 doanh nghiệp), doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (77 doanh nghiệp) (Nguồn LEFASO-2001). Do vậy về hình thức tổ chức quản lý sản xuất có nhiều điểm khác nhau.Sau năm 90, do có sự khuyến khích từ phía Chính phủ Việt Nam, nhiều đối tác nớc ngoài đã đến Việt Nam. Hiện nay có khoảng 80% các doanh nghiệp sản xuất giầy ở Việt Nam có quan hệ hợp đồng sản xuất với các hãng nớc ngoài. Trong tổ chức của một Công ty liên doanh điển hình ở Việt Nam, phía nớc ngoài chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật các hoạt động của Công ty bao gồm: vận chuyển máy móc và vật liệu từ nớc họ đến Việt Nam, cung cấp hầu nh toàn bộ các nguyên vật liệu sử dụng trong dây chuyền sản xuất và tìm kiếm hợp đồng. Trong khi đó phía Việt Nam thờng cung cấp nguồn nhân lực, duy trì bảo dỡng các thiết bị máy móc trong nhà máy và chịu trách nhiệm về công tác quản trị hành chính của công ty. Tuy nhiên, đến năm 2000 sự phát triển rầm rộ của ngành giầy dép cũng đã từ từ giảm dần. Xét ở mức độ quốc gia có một vài yếu tố ảnh hởng làm giảm tốc độ gia tăng của ngành giầy dép nh do giá trị gia tăng của một số sản phẩm giầy dép cụ thể thấp, sự lệ thuộc quá lớn vào các nhà đầu t nớc ngoài và sự hạn chế của dây Sinh viên: Phạm Thị Thu Huyền Trang 7 Lớp : Nhật 4 - K37 Đề tài : Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU chuyền sản xuất. Do vậy, các chủ nhà máy và các phía đối tácViệt Nam đã ý thức đợc nhu cầu phải thoát ra khỏi sự lệ thuộc đó và cải thiện đợc các điểm yếu kém để đạt đợc một sự vững mạnh của ngành công nghiệp giầy dép của Việt Nam trong t- ơng lai. 1.1.3.Chỉ số đánh giá sự phát triển: Nh đã phân tích ở trên, ngành công nghiệp giầy dép ở Việt Nam đã và đang tiếp tục tăng sản lợng và kim ngạch xuất khẩu trong những năm gần đây. Trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2000 sản xuất chung tăng trởng từ 3,5 tỷ lên 8,8 tỷ đồng(tính theo giá năm 1994), với chỉ số tăng trởng trung bình là 21%/năm cho cả giai đoạn. Nếu tính theo số lợng đôi giầy dép thành phẩm, sản xuất cũng tiếp tục tăng trởng cao. Tính trong khoảng từ năm 1997 đến năm 2000, sản xuất chung tăng từ 206 triệu đôi lên đến 303 triệu đôi và chỉ số phát triển chung bình hàng năm trong giai đoạn là 14%. Giống nh giá trị sản lợng, chỉ số tăng trởng sản lợng tính bằng số đôi giầy dép hàng năm thay đổi rất lớn từ 3,2% năm 1998 đến 25,7% năm 2000. Năng lực sản xuất hiện tại của ngành công nghiệp giầy dép của Việt Nam đợc báo cáo vào khoảng 420 triệu đôi. Biểu đồ 2: Sản xuấtxuất khẩu giầy dép của Việt Nam Nguồn:Hiệp hội da giầy Việt Nam (LEFASO- 2001) Sinh viên: Phạm Thị Thu Huyền Trang 8 Lớp : Nhật 4 - K37 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1997 1998 1999 2000 2001 Năm Sảnlượng Sản xuất xuất khẩu Đề tài : Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU 1.2 Vai trò của ngành da giầy trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp Da - Giầy là ngành sản xuất gắn liền với nhu cầu không thể thiếu đợc của tiêu dùng xã hội, là bộ phận của nhu cầu mặc thời trang. Hiện nay Da-Giầy đợc coi là một ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển hàng tiêu dùng hớng ra xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu da giầy năm 2001 đạt 1,5595 tỷ USD đứng thứ 2 sau ngành dầu khí và là một trong 10 ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất Việt Nam. Với u điểm của ngành là công nghệ đơn giản, vốn đầu t thấp, hiệu quả kinh tế xã hội cao, sử dụng lợng nhân công lớn, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nớc ta trong giai đoạn đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, ngành da giầy đã đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của nớc ta. 1.2.1.Giải quyết công ăn việc làm. Với số dân hơn 80 triệu ngời mỗi năm Việt Nam có hàng triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động trong đó tỷ lệ lao động phổ thông cha qua đào tạo còn khá lớn. Ngành da giầy với u điểm là sử dụng nhiều lao động và có thể dùng lao động phổ thông, hàng năm đã tạo ra rất nhiều công ăn việc làm với những lao đông cha qua đào tạo. Với việc mở rộng sản xuất, số công nhân da - giầy đã tăng rất nhanh trong vòng 5 năm trở lại đây. Năm 1995 số ngời lao động trong ngành giầy dép là 148.000 ngời nhng đến năm 1999, con số này đã lên đến 250.00 ngời với tốc độ tăng trung bình hàng năm là 27% trong giai đoạn này. Năm nay trong toàn ngành hiện có 400.000 lao động. Bình quân mỗi năm ngành da giầy đã tạo ra khoảng 40.000 suất công ăn việc làm. Điều này có ý nghĩa xã hội rất to lớn với một nớc ở giai đoạn đầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và đông dân nh nớc ta. Việc giải quyết công ăn việc làm cho một số lợng lao động lớn, tay nghề cha cao sẽ giải quyết đợc nhiều vần đề xã hội khác. Mặt khác thông qua việc lao động trên dây chuyền đặc biệt là lao động trong các công ty liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài, ý thức lao động công nghiệp trình độ tay nghề của ngời lao độngnớc ta cũng đợc Sinh viên: Phạm Thị Thu Huyền Trang 9 Lớp : Nhật 4 - K37 Đề tài : Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trờng EU nâng lên rất cao. Điều này cũng là một thứ mà ngời lao động của chúng ta đang rất cần. 1.2.2.Phục vụ nhu cầu trong n ớc: Hiện nay nhu cầu trong nớc về mặt hàng giầy dép tăng nhanh cùng với mức tăng thu nhập của dân c trong nớc. Với năng lực sản xuất hiện có, ngành công nghiệp giầy - dép đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu giầy dép trong nớc, tuy nhiên Việt Nam vẫn còn nhập khẩu giầy dép với số lợng lớn, vào khoảng 4 triệu đôi/năm chủ yếu là giầy dép Trung Quốc. Trong những năm trở lại đây, các nhà máy da giầy trong nớc đã nỗ lực bên cạnh việc tìm kiếm mở rộng thị trờng xuất khẩu đã chú trọng đến thị trờng trong nớc, cải tiến mẫu mã chất lợng để phù hợp, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng nội địa. Có thể nêu ra vài ví dụ nh công ty giầy Hà Nội, công ty giầy Thợng Đình, công ty giầy Bình Tiên .v.v để chứng minh cho điều này. 1.2.3.Phát huy đ ợc lợi thế so sánh của đất n ớc: Công nghiệp da giầy đóng một vai trò rất to lớn trong hoạt động công nghiệp chung của nớc ta. Nó đã tận dụng và phát triển đợc lợi thế so sánh trong việc sản xuất các loại sản phẩm này nhờ có nguồn nhân lực rẻ mang tính cạnh tranh cao. Năm 1995 ngành công nghiệp da giầy chiếm tỷ trọng 3.4% tổng sản phẩm công nghiệp của Việt Nam thì sang năm 2000 con số này lên tới 4.5%. Trong nền công nghiệp da giầy của Việt Nam, giầy vẫn đợc sản xuất nhiều hơn là túi xách tay và các sản phẩm khác. 1.2.4. Góp phần làm tăng thu ngoại tệ: Đất nớc ta trong giai đoạn đầu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá rất cần nhiều ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị góp phần xây dựng đất nớc. Cùng với Sinh viên: Phạm Thị Thu Huyền Trang 10 Lớp : Nhật 4 - K37

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Chi phí lao động so sánh giữa các nhà sản xuất giầydép ASEAN - Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU

Bảng 1.

Chi phí lao động so sánh giữa các nhà sản xuất giầydép ASEAN Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu sản phẩm theo loại hình doanh nghiệp tính đến năm 2001. - Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU

Bảng 2.

Cơ cấu sản phẩm theo loại hình doanh nghiệp tính đến năm 2001 Xem tại trang 12 của tài liệu.
2. Tình hình xuất khẩu của ngành da giầy trong những năm qua. 2.1. Tình hình xuất khẩu giầy dép của Việt Nam . - Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU

2..

Tình hình xuất khẩu của ngành da giầy trong những năm qua. 2.1. Tình hình xuất khẩu giầy dép của Việt Nam Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4: Giầydép xuất khẩu của Việt Nam theo loại - Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU

Bảng 4.

Giầydép xuất khẩu của Việt Nam theo loại Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Các thị trờng xuất khẩu giầydép của Việt Nam - Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU

Bảng 5.

Các thị trờng xuất khẩu giầydép của Việt Nam Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU - Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU

Bảng 6.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 8: Cán cân thơng mại XNK ngoài EU giai đoạn 1994 -2000 - Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU

Bảng 8.

Cán cân thơng mại XNK ngoài EU giai đoạn 1994 -2000 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 9: Mục tiêu sản xuất giầy dép, đồ da đến năm 2010 - Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU

Bảng 9.

Mục tiêu sản xuất giầy dép, đồ da đến năm 2010 Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan