1.1 Các Hình Thức Thâm Nhập Thị Trường Thế GiớiThị trường thế giới Các hình thức xâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước Cty quản lý xuất khẩu Khách hàng nước ngoài Nhà ủy t
Trang 1Bài tiểu luận
Đề tài: XUẤT KHẨU GIÁN TIẾP
GVHD: Ths ĐINH TIẾN MINH
THỰC HIỆN: NHÓM 2Lớp NT2 – K15 –VB2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
MÔN MARKETING QUỐC TẾ
Trang 21 KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU GIÁN TIẾP
2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
3 MÔ HÌNH THỰC TẾ VỀ XUẤT KHẨU GIÁN TIẾP
Nội dung chính
Trang 31.1 Các Hình Thức Thâm Nhập Thị Trường Thế Giới
Thị trường thế giới
Các hình thức xâm nhập thị trường thế giới
từ sản xuất trong nước
Cty quản lý xuất khẩu
Khách hàng nước ngoài
Nhà ủy thác xuất khẩu
Môi giới xuất khẩu
Hãng buôn xuất khẩu
Thị trường thế giới
Xuất khẩu hợp tác
Trang 41.2 Các hình thức Xuất Khẩu Gián Tiếp
Trang 51.2 Các hình thức Xuất Khẩu Gián Tiếp
Trang 9• Không đòi hỏi sự tiếp xúc giữa người mua nước ngoài và người sản xuất trong nước
• Phù hợp với cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, chưa
đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp
• Phù hợp với doanh nghiệp chưa quen biết thị trường và chưa thông thạo các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
• Người trung gian thường là người am hiểu thị trường thâm nhập, pháp luật và tập quán địa phương
1.3 Ưu Điểm
Trang 10• Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường.
• Vốn bị bên nhận đại lí chiếm dụng
• Lợi nhuận bị chia sẻ
• Công ty phải đáp ứng yêu sách của đại lý và môi giới
1.4 Nhược Điểm
Trang 11 Công ty nhỏ, ít vốn và chưa có kinh nghiệm thương mại quốc tế
Phổ biến ở các nước kém phát triển:
• Người trung gian hiểu biết rõ thị trường kinh doanh.
• Người trung gian có khả năng về vốn, nhân lực tiết kiệm chi phí vận tải.
1.5 Đối Tượng Áp Dụng
Trang 122 Tình Hình XK Việt Nam Trong Thời Gian Qua
2009 2010 2011 2012 0
20 40 60 80 100 120 140
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VIỆT NAM
KIM NGẠCH XUẤT KHẨU VIỆT NAM
NĂM
Tỷ USD
Trang 13 Mạng lưới bạn hàng, khách hàng hẹp, nhiều
trường hợp phải thông qua trung gian.
Quy mô hoạt động còn hạn chế, các công ty chưa
hình thành một mạng lưới tiêu thụ ở nước ngoài.
CSVC KT thiếu đồng bộ, lạc hậu, hệ thống kho
bảo quản, dự trữ còn quá kém
Phổ biến: Xuất khẩu gián tiếp
Chủ yếu: nguyên liệu thô chưa qua chế biến, hàng may mặc, hàng nông sản
2 Tình Hình XK Việt Nam Trong Thời Gian Qua
Trang 14Mô Hình Thực Tế Về XK Gián Tiếp
Trang 153.1 Công ty TNHH MTV The Fruit Republic
Tên: Công ty TNHH MTV The Fruit Republic
Website: http://www.thefruitrepublic.com/
Thành lập năm: 2009 bởi các chuyên gia người Hà Lan và Việt Nam
Loại hình hoạt động: Trách nhiệm hữu hạn (100% vốn nước ngoài)
Lĩnh vực hoạt động: Thu mua, gia công, chế biến, xuất nhập khẩu các
sản phẩm nông nghiệp
Đạt chứng chỉ Global GAP
Tầm nhìn
“ Trở thành công ty thương mại thực phẩm
tươi được ưa thích nhất tại Việt Nam đối với
Nông dân, chuỗi cửa hàng bán lẻ, các nhà xuất
nhập khẩu trái cây ”
Trang 163.1 Công ty TNHH MTV The Fruit Republic
Các dòng sản phẩm
Bơ, Dưa gang, Thanh long, Sầu riêng, các loại Bưởi, Nhãn, Mãng
cầu, Cam, Chanh, Táo, Nho, Kiwi, Quýt, Lê…
Thương hiệu
Wildboi, bưởi chỉ được trồng ở Việt Nam và có hương vị ngon nhất châu Á.Wildboi là thương hiệu đầu tiên của bưởi Năm Roi đặc sản Việt Nam và được đăng ký bản quyền trên toàn cầu.
Trang 173.2 Các Giải Pháp Marketing XK Sản Phẩm
1 Giải pháp lựa chọn và nghiên cứu thị trường:
EU thị trường lớn và triển vọng cho hoa quả nhiệt đới
Nhu cầu cao thực phẩm tốt cho sức khỏe ->bưởi 5 roi
Chiếm tỷ lệ rất nhỏ sv mức nhu cầu khổng lồ.
Tiêu chuẩn nghiêm ngặt của EU & cạnh tranh khốc liệt
Khảo sát thị trường và gặp gỡ các nhà NK quan tâm.
Hợp tác với nhà NK đáng tin cậy để quản lý, kiểm soát chặt chẽ
chuỗi cung cấp
Giữ mối quan hệ thân thiết với các nhà NK.
Trang 183.2 Các Giải Pháp Marketing XK Sản Phẩm
2.Chính sách sản phẩm:
Đảm bảo chất lượng:
Sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP
Xây dựng thương hiệu:
Wildboi (XK) và Meko Star (VN)
Tạo lợi thế cạnh tranh:
Bóc tách sẵn, đóng gói tiện dụng, đẹp mắt
Thu hoạch bưởi nhiều lượt/năm
Chiến lược sản phẩm:
Thị trường xuất khẩu: Sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao
EU: Bưởi và chanh không hạt
Châu Á: bưởi, chanh không hạt, thanh long, nhãn, dưa
gang, và trái cây gọt sẵn
Trang 193.2 Các Giải Pháp Marketing XK Sản Phẩm
3.Chính sách giá:
Mức giá cạnh tranh:
Giá bán: 3,5 – 3,8 USD/kg theo mức độ cung cầu
Giá mua: 10.500 – 18.000/kg tùy vào kích thước
Áp dụng các chính sách giá đa dạng
Chiết khấu giá thương mại: trung gian thương mại (bao bì
đóng gói, bảo quản, giao hàng…), vị trí của trung gian trong kênh phân phối ,hoạt động khuếch trương hoặc một số dịch
vụ khác, chiết giá do thanh toán ngay
Chiết khấu giá theo số lượng: tùy theo khối lượng đặt
mua
Định giá theo địa lý: linh hoạt theo chi phí vận chuyển
Trang 204 Chính sách phân phối quốc tế
Nhà bán lẻ (siêu thị, đại siêu thị, cửa hàng giảm giá )
Ngành CN tái xuất và chế biến
Nhà bán lẻ chuyên nghiệp (người bán hoa quả, các sạp hàng hoa quả)
Hàng hoá vận chuyển trực tiếp sang EU bằng đường hàng không để đảm bảo chất lượng tốt nhẩt của sản phẩm
Hình thức phân phối qua công ty nhập khẩu tại Hà Lan, từ đó mới đến các
Trang 21 Chiến lược Marketing
Phương châm: tiếp cận 3 chữ A : Attention (chú ý),
Attraction (sự thu hút) và Adoption ( lựa chọn)
Xây dựng nhãn hiệu Wildboi
Trưng bày sản phẩm
Tham gia triển lãm thương mại
Nâng cao giá trị của sản phẩm
Danh mục sản phẩm phong phú, đa dạng
Phát triển Marketing trực tuyến thông qua website http://www.thefruitrepublic.com
5 Chính sách chiêu thị
3.2 Các Giải Pháp Marketing XK Sản Phẩm
Trang 225 Chính sách chiêu thị
Các chương trình khuyến mãi
Các chiết khấu về giá
Kết hợp các nhà nhập khẩu Hồng Kông và Singapore thực
hiện chiến dịch Marketing tại đó
Quan hệ công chúng
Giám đốc The Fruit Republic nhắc nhiều đến chữ loyalty
(trung thành) giữa công ty và nông dân
Tạo được mối quan hệ lâu dài và xây dựng được hình ảnh đẹp trong lòng công chúng, đặc biệt là người nông dân
3.2 Các Giải Pháp Marketing XK Sản Phẩm
Trang 233.4 Giải Pháp Hoàn Thiện Chiến Lược
Marketing Xuất Khẩu Sản Phẩm
Giải pháp
Phát triển thương mại Sản phẩm
Phân phối Chiêu thị Giá
Phấn đấu trở thành nhà XK nông sản lớn nhất Việt Nam
Xây dựng và phát triển uy tín KH trong và ngoài nuóc
Đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Đa dạng hóa các mặt hàng XK
Cân nhắc vận chuyển đường thủy
Định giá thấp Định giá linh hoạt
Khai thác và tận dụng thế mạnh của thương mại điện tử
Phát triển bộ phận xúc tiến XK Chú trọng kênh bán lẻ
Trang 26Công ty quản trị xuất khẩu (Export Management Corp – EMC)
Các nhà XK nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bán hàng ra nước ngoài hoặc không đủ khả năng về vốn
Các EMC không mua bán trên danh nghĩa của mình Tất cả các đơn chào hàng, hợp đồng chuyên chở hàng hóa, lập hóa đơn và thu tiền hàng đều thực hiện với danh nghĩa chủ hàng.
Thông thường, chính sách giá cả, các điều kiện bán hàng, quảng cáo … là do chủ hàng quyết định Các EMC chỉ giữ vai trò cố vấn, thực hiện các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu và EMC sẽ được thanh toán bằng hoa hồng.
Khuynh hướng mới của EMC: mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất và mang bán ra nước ngoài để kiếm lời.
Khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer - FB)
Thông qua các nhân viên của các Công ty nhập khẩu nước ngoài
Họ là những người có hiểu biết về điều kiện cạnh tranh trên thị trường thế giới Khi thực hiện hình thức này, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần phải tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị trường nước ngoài.
1.4 Các Hình Thức Xuất Khẩu Gián Tiếp
Trang 27 Nhà ủy thác xuất khẩu (Export Commission House – ECH)
Đại diện cho những người mua nước ngoài cư trú trong nước của nhà xuất khẩu
Hành động vì lợi ích của người mua và người mua trả tiền ủy thác Khi hàng hóa chuẩn
bị được đặt mua, nhà ủy thác lập phiếu đặt hàng với nhà sản xuất được chọn và họ sẽ quan tâm đến mọi chi tiết có liên quan đến quá trình xuất khẩu.
Phương thức thuận lợi cho xuất khẩu Việc thanh toán nhanh chóng và những vấn đề
về vận chuyển hàng hóa hoàn toàn do nhà ủy thác chịu trách nhiệm
Môi giới xuất khẩu (Export Broker - EB)
Thực hiện chức năng liên kết giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu Người môi giới được nhà xuất khẩu ủy nhiệm và trả hoa hồng
Người môi giới thường chuyên sâu vào một số mặt hàng hay một nhóm hàng nhất định.
1.4 Các Hình Thức Xuất Khẩu Gián Tiếp
Trang 28 Hãng buôn xuất khẩu (Export Merchant - EM)
Hãng buôn xuất khẩu thường đóng tại nước xuất khẩu và mua hàng của
người chế biến hoặc nhà sản xuất và sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ
để xuất khẩu và chịu mọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu Như vậy, các nhà sản xuất thông qua các hãng buôn xuất khẩu để thâm nhập thị trường nước ngoài.
Phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước là một chiến lược được nhiều doanh nghiệp nước ta sử dụng.
Xuất khẩu hợp tác (Cooperative Exporting - CE)
Nhà xuất khẩu bán hàng thông qua hệ thống phân phối của một đối tác nước ngoài Hình thức ngày giúp nhà xuất khẩu tận dụng được lợi thế kênh phân phối được thiết lập sẵn của đối tác.
1.4 Các Hình Thức Xuất Khẩu Gián Tiếp