1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản lý xã hội về giáo dục và đào tạo - vấn đề hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo nước ta hiện nay

23 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 38,06 KB

Nội dung

MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU .3 B.NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo .5 1.Một số khái niệm .5 1.1 Khái niệm hợp tác quốc tế 1.2 Khái niệm giáo dục đào tạo .5 1.3 Khái niệm hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Vai trò giáo dục đào tạo Chương 2: Thực trạng vấn đề hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo nước ta .7 Thực tiễn tình hình hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo Đánh giá chung vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo 15 2.1 Thành tựu giáo dục đào tạo hợp tác quốc tế 15 2.2 Hạn chế giáo dục đào tạo hợp tác quốc tế 18 Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo 19 Phương hướng nâng cao hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo 20 Giải pháp khắc phục khó khăn q trình hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo 21 C.KẾT LUẬN 24 A.MỞ ĐẦU Như biết thời đại hội nhập nay, khoa học công nghệ bùng nổ khơng thể thiếu vai trị người dân có trình độ cơng nghệ cao Theo Becker (1964), nhà kinh tế đoạt giải Nobel năm 1992, đầu tư mang lại nguồn lợi lớn đầu tư vào nguồn nhân lực, đặc biệt đầu tư vào giáo dục Việc thực mục tiêu cải cách giáo dục thực đem lại chuyển biến trình độ học vấn cộng đồng người dân, yếu tố thuận lợi mang tính nội sinh việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề giải việc làm cho người dân Điều cho thấy người dân đạt trình độ học vấn định họ có khả tiếp thu thơng tin khả phát huy chun mơn cách tốt Vì vậy, người có trình độ học vấn cao hội họ tìm cơng việc tốt thích hợp dễ dàng so với người khác Hợp tác quốc tế xu tất yếu quốc gia, ngành nghề để ngày mở rộng phát triển sâu rộng bền vững Giáo dục đào tạo vậy, hội nhập quốc tế coi nhiệm vụ chủ yếu ngành Điều Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ phát biểu Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29 với chủ đề "Nâng cao hiệu công tác đối ngoại hội nhập quốc tế - Thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII” Phát triển giáo dục đào tạo xây dựng móng văn hóa dân tộc, sở để phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Giáo dục đào tạo sở thiết yếu để đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Giáo dục đào tạo khơng nhân tố có ý nghĩa định đến đào tạo nguồn nhân lực cho sản xuất xã hội mà trung tâm đào tạo nhân tài cho đất nước Hiền tài ngun khí quốc gia, có vai trị to lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong trình phát triển kinh tế tri thức nay, vai trị nhân tài nói riêng, đội ngũ trí thức nói chung ngày chiếm vị trí đặc biệt quan trọng khơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội mà lĩnh vực an ninh quốc phòng, đối nội đối ngoại Chính vậy, để làm rõ sở lí luận hợp tác quốc tế, vai trị giáo dục đào tạo hay tình hình thực tế vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo nay, đồng thời đưa vài kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao trình hội nhập quốc tế, em lựa chọn đề tài: “Vấn đề hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo nước ta nay” làm đề tài tiểu luận môn Quản lý xã hội giáo dục đào tạo B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.Một số khái niệm 1.1 Khái niệm hợp tác quốc tế Hợp tác hiểu góp cơng sức, góp tài sản để thực cơng việc, mục đích chung lợi ích chung Hợp tác quốc tế liên kết nhiều chủ thể có khác quốc tịch, hướng tới mục tiêu, không chống phá, chiến tranh với 1.2 Khái niệm giáo dục đào tạo Giáo dục theo cách hiểu nay: Là phận trình xã hội, hệ thống mở, đáp ứng nhu cầu học tập tự hoàn thiện người, lứa tuổi, thực thời gian, không gian khác nhau; Giáo dục thực với điều kiện, phương tiện, thiết bị khác (phương tiện kỹ thuật số, hệ thống tài liệu; truyền thông đại chúng ) với cách dạy kiểu học đa dạng, mềm dẻo linh hoạt khác Đào tạo đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp khái niệm giáo dục, thường đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, người đạt đến độ tuổi định, có trình độ định Giáo dục đào tạo q trình phát triển có hệ thống tri thức, kĩ năng,kĩ xảo thái độ, tư cách… đòi hỏi người giáo dục đào tạo thực nhiệm vụ chuyên môn định Đào tạo hiểu nội dung giáo dục nhà trường hướng giáo dục chuyên môn nghiệp vụ 1.3 Khái niệm hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo hoạt động liên kết, phối hợp đào tạo, giáo dục nhiều nước vùng lãnh thổ giới để thúc đẩy phát triển chất lượng giáo dục Hoạt động đào tạo hợp tác quốc tế diễn mạnh lĩnh vực đào tạo đại học sau đại học Vai trò giáo dục đào tạo Giáo dục có vai trị to lớn phát triển người, thể số mặt đây: Thứ nhất, trình phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta ln ln quan tâm đến nghiệp chăm sóc phát huy yếu tố người Điều xuất phát từ nhận thức sâu sắc giá trị lớn lao ý nghĩa định yếu tố người, chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa, văn minh quốc gia Xây dựng phát triển người trí tuệ cao, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội Vì thế, giáo dục đào tạo có vai trò định đến tồn phát triển quốc gia Thứ hai, phát triển giáo dục - đào tạo nâng cao dần mặt dân trí, yếu tố thúc đẩy phát triển tiến xã hội môi trường quốc gia Thứ ba, phát triển giáo dục - đào tạo tạo nguồn nhân lực có đạo đức trí tuệ cao đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có thể nói, nguồn lực để phát triển, nguồn lực có trí tuệ nhân tố bản, định phát triển quốc gia, Vì vậy, sách giáo dục có ý nghĩa đặc biệt, coi quốc sách hàng đầu quốc gia Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực tiễn tình hình hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo Một số thành tựu cụ thể: Thành tựu hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam – Hàn Quốc Về liên kết đào tạo trao đổi, giao lưu Trải qua trình nỗ lực hợp tác với phát triển ngày nhanh mạnh mẽ kinh tế, hoạt động liên kết đào tạo trao đổi, giao lưu Việt Nam – Hàn Quốc ngày đạt kết ấn tượng Theo số liệu thống kê từ Cục Quản lý xuất, nhập cảnh Hàn Quốc, vào năm 2019, Việt Nam quốc gia có số du học sinh Hàn Quốc lớn thứ hai với 37.426 sinh viên, đứng sau Trung Quốc Cụ thể, có 160.165 sinh viên nước ngồi theo học chương trình giáo dục bậc đại học Hàn Quốc, số sinh viên Việt Nam chiếm 23,4%, tăng gấp 14 lần so với năm 2009 Về liên kết đào tạo, nay, số trường đại học Hàn Quốc Việt Nam thực “Quy chế công nhận điểm học lẫn nhau”, điển hình Trường Đại học Ngoại ngữ Busan với Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh thực quy chế “Double degree”(bằng học liên kết), sinh viên học năm Việt Nam, năm Hàn Quốc tạo nhiều thuận lợi cho sinh viên việc học tập, nghiên cứu Đối với hoạt động đào tạo ngôn ngữ Hàn Quốc Việt Nam, sau Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội (trước Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) thành lập môn tiếng Hàn Tiếp đó, hàng chục đơn vị nghiên cứu Hàn Quốc đời, như: Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc, Viện Đông Bắc Á – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; môn Hàn Quốc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh… Các đơn vị nghiên cứu Hàn Quốc nói có chung mục đích đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, giới thiệu đất nước, lịch sử người, kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, ngơn ngữ, quan hệ quốc tế Hàn Quốc để phục vụ nhu cầu hiểu biết người dân Việt Nam; đồng thời, góp phần cung cấp thông tin, luận khoa học cho việc hoạch định sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Về chiều ngược lại, Hàn Quốc, hàng loạt sở giáo dục, Đại học Ngoại ngữ Pusan, Đại học Công nghiệp Chung Nam, Đại học chuyên ngữ Sung Sim, Đại học Liên hiệp châu Á… thành lập khoa đào tạo tiếng Việt, năm tuyển sinh đào tạo từ 40 – 80 sinh viên Thiết lập quỹ học bổng, hỗ trợ đào tạo Thông qua việc thiết lập quỹ học bổng hỗ trợ đào tạo, đặc biệt từ phía Hàn Quốc, hoạt động hợp tác giáo dục hai quốc gia thúc đẩy Việc cung cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam giúp sinh viên Việt Nam tiếp cận với môi trường giáo dục tiên tiến giới, góp phần vào việc xây dựng hệ thống giáo dục Việt Nam tốt Về phía Hàn Quốc, quốc gia có điều kiện quảng bá thương hiệu giáo dục khơng đến Việt Nam mà trường quốc tế Về học bổng, nay, Quỹ Học bổng Văn hóa Việt Nam Viện Phát triển Giáo dục Quốc tế Hàn Quốc đóng góp vào việc trì phát triển mối quan hệ hữu nghị hai quốc gia tương lai Trong việc trao đổi học bổng, khơng có Chính phủ, tổ chức hữu nghị giúp đỡ giáo dục Việt Nam mà cịn có tập đồn lớn Hàn Quốc, như: Cơng ty Điện tử Samsung, Công ty Xây dựng Booyoung Học bổng GKS góp phần thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp Hàn Quốc khối nước ASEAN Về hỗ trợ đào tạo, không nhắc đến vai trò Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc (KF) Bên cạnh việc cử chuyên gia sang Việt Nam dạy tiếng Hàn, KOICA KF hỗ trợ kinh phí cho khoảng 2.300 cán thuộc lĩnh vực khác Việt Nam sang Hàn Quốc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ Bên cạnh đó, năm, KOICA cử – 10 chuyên gia tình nguyện sang công tác theo yêu cầu sở giáo dục Việt Nam, số đáng lưu ý chuyên gia dạy tiếng Hàn hay ngành Hàn Quốc học Tăng cường nâng cấp sở vật chất trường học Từ năm 1997 – 2001, với mục đích hỗ trợ đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp phát triển cân quốc gia, KOICA hỗ trợ Trường Cao đẳng Nghề Kỹ thuật Công nghiệp Việt – Hàn thông qua việc xây dựng trường, hỗ trợ trang thiết bị giáo dục, đào tạo đội ngũ giảng viên, tư vấn cho trường trình đào tạo… Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam xây dựng 40 trường tiểu học tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa; nâng cấp Trường Trung học Công nghiệp Hà Nội; xây dựng Trường Kỹ thuật công nghiệp Việt – Hàn Trường Kỹ thuật điện Quy Nhơn Hàn Quốc hỗ trợ đầu tư xây dựng mạng lưới máy tính Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trung tâm hợp tác công nghệ Việt – Hàn… Cùng với hỗ trợ, hợp tác Hàn Quốc, Việt Nam nỗ lực phát triển có nhiều thành cơng phát triển nhân lực nói chung nhân lực có tay nghề nói riêng, tiếp tục đẩy mạnh nhân lực có kỹ nghề, góp phần nâng cao suất lao động tăng lực cạnh tranh quốc gia tình hình Hợp tác giáo dục Việt – Hàn nâng cao chất lượng giáo dục sở vật chất số trường đại học, trung tâm, viện nghiên cứu trường phổ thông Việt Nam thông qua việc Hàn Quốc hỗ trợ xây dựng, tài trợ sở vật chất cho Việt Nam vấn đề phát triển giáo dục chất lượng sở vật chất kỹ thuật Hợp tác khoa học – công nghệ liên quan đến GDĐT Hàn Quốc đạt nhiều thành tựu lĩnh vực khoa học – công nghệ, xây dựng nên công nghiệp đại Hiện nay, Hàn Quốc chủ động xây dựng chiến lược sâu vào lĩnh vực khoa học – kỹ thuật công nghệ cao; đồng thời, trọng hoạt động chuyển giao công nghệ từ nước phát triển Nhận thức Hàn Quốc có khoa học – cơng nghệ vượt trội, Việt Nam chủ động, tích cực trao đổi, hợp tác với Hàn Quốc lĩnh vực khoa học – công nghệ, đặc biệt trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Các hình thức chủ yếu trao đổi cán bộ, đào tạo dài hạn ngắn hạn, tổ chức lớp học chuyên đề, hội nghị hội thảo khoa học Năm 2019, hỗ trợ Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam hợp tác từ nhà khoa học Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc, Viện Vật lý tổ chức “Hội thảo Việt Nam – Hàn quốc quang tử tiên tiến” (Vietnam – Korea Workshop on Advanced Photonics) Hợp tác lĩnh vực giáo dục thông qua hội thảo nguồn khơi cho sáng tạo nghiên cứu khoa học Cũng nhờ giúp đỡ KOICA, khoảng 10 năm trở lại đây, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam triển khai thực số đề tài nghiên cứu khoa học, tổ chức luân phiên hai nước hội thảo khoa học lĩnh vực vật lý, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường… Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục nghiên cứu - triển vọng hợp tác Việt Nam - Na Uy Chính phủ Nauy coi trọng tăng cường đầu tư cho giáo dục nghiên cứu sáng tạo, từ bậc nhà trẻ mẫu giáo giáo dục sau đại học, thúc đẩy hợp tác quốc tế giáo dục cao học nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghiên cứu sáng tạo, trì tăng cường sức cạnh tranh quốc tế kinh tế dựa tri thức, đặc biệt ngành kinh tế biển mà Na Uy cường quốc giới (như nghề cá - nuôi trồng thủy sản, hàng hải, dầu khí); đồng thời củng cố nhà nước phúc lợi Chính phủ Nauy cam kết tăng ngân sách dành cho nghiên cứu sáng tạo lên 1% GDP năm 20192020 Ngân sách dành cho nghiên cứu năm 2016 tăng 2,1 tỷ NOK (khoảng 240 triệu USD), với tổng cộng lên tới 32,5 tỷ NOK (khoảng 3,73 tỷ USD) chiếm 1% GDP Na Uy Những biện pháp chủ yếu Chính phủ triển khai bao gồm: chuyển từ trọng việc dạy sang trọng vào việc học kết học; trọng cải thiện môi trường học chất lượng học, tăng tỷ lệ tốt nghiệp giảm tỷ lệ bỏ học chừng; gắn việc học tập với nghiên cứu, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghiên cứu; tăng cường phối hợp nghiên cứu bộ, trường, viện nghiên cứu phận nghiên cứu phát triển doanh nghiệp, đề cao vai trò tư vấn điều phối quốc gia Hội đồng Nghiên cứu Na Uy Đồng thời, đề cao đạo đức nghiên cứu (trên sở Luật Đạo đức nghiên cứu năm 2006) Trung tâm Hợp tác quốc tế Giáo dục Na Uy (SIU) quan thuộc Bộ Giáo dục Nghiên cứu, có trách nhiệm thúc đẩy hợp tác quốc tế giáo dục Hội đồng nghiên cứu Na Uy quan chiến lược điều hành quốc gia nghiên cứu, tư vấn cho Chính phủ vấn đề liên quan đến sách nghiên cứu, chịu trách nhiệm thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng, sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Theo Kế hoạch dài hạn giáo dục cao học nghiên cứu giai đoạn 2015-2024 Na Uy, sáu lĩnh vực ưu tiên Na Uy nghiên cứu giáo dục cao học (bậc đại học sau đại học) bao gồm: (i) Khí hậu - mơi trường lượng tái tạo; (ii) Biển đại dương; (iii) Các công nghệ hỗ trợ; (iv) Dịch vụ công tốt hiệu hơn; (v) ngành công nghiệp sáng tạo có khả thích ứng; (vi) môi trường hàn lâm hàng đầu giới Ưu tiên hợp tác quốc tế Na Uy giáo dục cao học nghiên cứu Na Uy trọng thúc đẩy hợp tác quốc tế giáo dục cao học nghiên cứu, nhằm tăng cường chất lượng giáo dục nghiên cứu Na Uy góp phần tăng cường lực cho nước thu nhập thấp trung bình Ưu tiên Na Uy tham gia Chương trình nghiên cứu EU; hợp tác nghiên cứu song phương với số nước (trong có Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Nhật Bản, Achentina; nước khối BRICS có kinh tế lớn lên Ấn Độ, Brazil, Nam Phi, Nga, Trung Quốc); tăng cường hợp tác nghiên cứu khối Bắc Âu; đưa Na Uy trở thành đất nước hấp dẫn nhà nghiên cứu quốc tế; gắn kết hợp tác quốc tế nghiên cứu với giáo dục cao học 10 Chính phủ Na Uy trọng thúc đẩy hợp tác quốc tế giáo dục cao học thông qua hợp tác chiến lược trường, viện (chương trình đối tác partnership programme) dựa trên sở chất lượng, quan tâm có lợi, gắn kết nghiên cứu giáo dục cao học Chế độ học bổng Na Uy (quota scheme) dành cho sinh viên nước đăng ký trực tiếp bị cắt sau 2016-2017 thay Chương trình hợp tác quốc tế chiến lược trường, viện Chương trình nhằm mục đích có nhiều sinh viên nước đến Na Uy sinh viên Na Uy du học nước ngồi, triển khai thơng qua trao đổi sinh viên học tập, nghiên cứu hai học kỳ Một khác biệt lớn theo chương trình mới, cá nhân sinh viên khơng thể đăng ký xin học bổng/ tài trợ trực tiếp từ chương trình này, mà phải thơng qua chương trình hợp tác trường đại học, cao đẳng, viện Hiện có Chương trình hợp tác nghiên cứu hỗ trợ Hội đồng nghiên cứu Na Uy Các nhà nghiên cứu làm việc tổ chức bên Na Uy phối hợp với tổ chức đối tác Na Uy nộp đơn cho Hội đồng nghiên cứu Na Uy để đăng ký cấp tài trợ Tổ chức Na Uy phải người nộp đơn Trong hầu hết trường hợp, trường đối tác nước dự kiến đóng góp khoản tài đối ứng Ngồi ra, cịn có Chương trình tăng cường lực nghiên cứu giáo dục cao học (NORHED) hỗ trợ Cơ quan Hợp tác phát triển Na Uy (NORAD) nhằm tăng cường lực tổ chức giáo dục đại học nước thu nhập thấp trung bình để đào tạo ứng viên có trình độ, tăng chất lượng số lượng nghiên cứu tiến hành nhà nghiên cứu nước sở Chương trình nhằm vào sáu lĩnh vực (gồm: giáo dục đào tạo; y tế; quản lý tài ngun, biến đổi khí hậu mơi trường; dân chủ quản trị kinh tế; khoa học nhân văn, văn hóa, truyền thơng thơng tin; phát triển lực cho Nam Xu-đăng Cơ hội du học Na Uy cho sinh viên Việt Nam Nhiều trường đại học, cao đẳng Na Uy xếp hạng cao châu Âu giới Na Uy thu hút nhiều sinh viên quốc tế đến học tập, 11 nghiên cứu, năm 2015 tiếp nhận 25.700 sinh viên nước ngồi (trong dân số Na Uy có triệu người) Giữa Na Uy Việt Nam có số chương trình trao đổi sinh viên Chương trình giao lưu sinh viên Na Uy sang Việt Nam học ngắn hạn Đại học Đà Nẵng triển khai nhiều năm theo chương trình hợp tác Đại học Đà Nẵng Đại học khoa học ứng dụng Oslo Đại học Vestfold Số sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam du học Na Uy có tăng cịn Năm 2015 Na Uy có khoảng 177 sinh viên nghiên cứu sinh Việt Nam (kể học tự túc bậc đại học kể người Việt định cư Na Uy chưa có quốc tịch Na Uy - theo số liệu tổng hợp sơ Bộ Giáo dục Nghiên cứu Na Uy cung cấp), chủ yếu học, nghiên cứu Đại học Oslo, Đại học Kinh doanh Na Uy BI (ở Oslo), Đại học Ostfold, Đại học Vestfold, Đại học Bergen, ĐH Khoa học Công nghệ Na Uy (NTNU Tp Trondheim), Đại học Bắc Cực (trước ĐH Tromso) Sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam du học Na Uy theo cách đăng ký học bổng thơng qua số trường đại học Việt Nam có hợp tác với Na Uy (nêu trên) đăng ký du học tự túc trực tiếp với trường Na Uy Hầu hết đại học, cao đẳng Na Uy có chương trình bậc thạc sỹ tiến sỹ sử dụng tiếng Anh Du học Na Uy miễn học phí học đại học, cao đẳng cơng lập, phải tự túc chi phí sinh hoạt ăn Nếu học số đại học tư thục phải trả học phí (khoảng 10.000 USD/năm), có chương trình bậc đại học (3 năm), thạc sỹ, tiến sỹ tiếng Anh, ví dụ ngành kỹ sư dân sự, kinh tế, môi trường Riêng bậc đại học có số trường cơng lập trường tư thục có chương trình tiếng Anh, lại phổ biến tiếng Na Uy Đối với nghiên cứu sinh tiến sỹ (đều đăng ký tự do) ký hợp đồng làm việc (tham gia nghiên cứu, giảng dạy) trả lương Sinh viên, nghiên cứu sinh trực tiếp nộp đơn xin học online cho trường Na Uy, tự lo chi phí ăn ở, phải đóng khoản tiền ký quỹ để xin visa du học Về chương trình bậc đại 12 học, trừ số đại học tư vài khoa đại học cơng lập có tiếng Anh (như du lịch, môi trường, phát triển), cịn hầu hết đại học cao đẳng cơng lập Na Uy phải học tiếng Na Uy, yêu cầu tiêu chuẩn ngôn ngữ đầu vào có chứng tiếng Anh (ví dụ IL 6,5) cần có chứng tiếng Na Uy tùy theo trường Nhiều trường đại học, cao đẳng Na Uy có sinh viên quốc tế có số loại học bổng trường quỹ trường vận động Vì vậy, sinh viên tự tìm hiểu nộp đơn online cho trường Để đăng ký học bổng Chính phủ Na Uy, sinh viên Việt Nam nộp đơn xin học bổng Na Uy thơng qua trường đại học Việt Nam có quan hệ hợp tác với trường Na Uy, ví dụ hợp tác Đại học Ngoại thương với Đại học Kinh doanh Na Uy BI; Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh với Đại học Vestfold, Đại học Ostfold, Đại học Nha Trang với Đại học Bắc Cực (trước Đại học Tromso) Đại học Bergen Ở số đại học Na Uy có giáo sư người gốc Việt giảng dạy, sở tốt để thu hút sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam Hợp tác Việt Nam Na Uy lĩnh vực nghiên cứu vào giáo dục cao học Hai nước trí thúc đẩy liên kết trường đại học trung tâm nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực khoa học-cơng nghệ, dầu khí, lượng, thủy sản, nông nghiệp, môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên Trong hội đàm hai Thủ tướng Thủ tướng Na Uy Erna Solberg thăm Việt Nam ngày 16-18/4/2015, theo đề nghị phía Việt Nam, hai bên trí tăng cường quan hệ song phương, hướng tới thiết lập khuôn khổ quan hệ đối tác sở phù hợp với lĩnh vực hợp tác ưu tiên hai nước thời gian tới Chính phủ Na Uy đánh giá cao thành tựu Việt Nam phát triển, có thành tựu giáo dục đào tạo Theo lời mời Thủ tướng Na Uy Erna Solberg ủy quyền Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận tham dự Hội nghị Thượng đỉnh 13 Oslo Giáo dục Phát triển (đầu tháng 7/2015), chia sẻ kinh nghiệm thành công Việt Nam giáo dục đào tạo trao đổi thúc đẩy hợp tác giáo dục, đào tạo hai nước Bên cạnh số chương trình hợp tác giáo dục cao học, trao đổi sinh viên đại học Việt Nam Na Uy nêu trên, hai nước cịn có dự án hợp tác thuộc khn khổ Chương trình Na Uy tăng cường lực nghiên cứu giáo dục cao học (NORHED) Đại học Nha Trang Đại học Bắc Cực, Đại học Bergen Na Uy Đại học Ruhuna Sri Lanka nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu, hệ sinh thái nghề cá nuôi trồng thủy sản Việt Nam, Sri Lanka, giai đoạn 2013-2018 Dự án triển khai sở thành công dự án trước chương trình đào tạo thạc sỹ ngành kinh tế quản lý nghề cá nuôi trồng thủy sản Thông qua Đại sứ quán Na Uy Hà Nội, phía Na Uy cịn tài trợ cho số chương trình hợp tác nghiên cứu lĩnh vực giảm thiểu tác hại thiên tai, hợp tác Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Địa kỹ thuật Na Uy (NGI), hợp tác nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa gạo Việt Nam Viện Khoa học Nông nghiệp (VAAS) Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Môi trường Na Uy (Bioforsk); tăng cường lực ứng phó với thiên tai liên quan đến thời tiết Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn trung ương Việt Nam Đánh giá chung vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo 2.1 Thành tựu giáo dục đào tạo hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục, đào tạo Việt Nam thời gian qua đạt kết quan trọng, giúp nâng cao hiệu hợp tác quốc tế vị Việt Nam giới Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác giáo dục với 100 quốc gia lãnh thổ Theo Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) Phùng Xuân Nhạ đánh giá, năm qua, hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục, đào tạo nâng 14 lên, giúp nâng cao hiệu hợp tác quốc tế vị Việt Nam giới Để đạt điều trên, công tác quản lý, Bộ GD-ĐT tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý hợp tác đầu tư với nước ngồi, quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức cơng tác nước ngồi, đồng thời, triển khai dịch vụ công mức độ công tác tuyển sinh, quản lý du học sinh Việt Nam học nước học bổng có sử dụng ngân sách nhà nước cổng Dịch vụ công quốc gia Theo thống kê Bộ GD-ĐT, giai đoạn 2013-2016, có 68 thỏa thuận quốc tế 23 điều ước quốc tế ký kết; Giai đoạn 2016 - 2020, Bộ GD-ĐT chủ trì đàm phán, ký kết 75 thỏa thuận điều ước quốc tế cấp Chính phủ cấp Bộ Đặc biệt, năm học 2019-2020, Bộ GD-ĐT chủ trì, ký kết 21 văn hợp tác quốc tế (gồm văn cấp Chính phủ, 15 văn cấp Bộ) ký kết thỏa thuận công nhận văn để thúc đẩy việc dịch chuyển sinh viên với nước khu vực giới như: Hiệp định trường đại học Việt-Đức, Hiệp định việc giảng dạy tiếng Anh theo chương trình hịa bình; Cơng hàm trao đổi Dự án học bổng phát triển nguồn nhân lực với Nhật Bản; Hiệp định Chính phủ Việt Nam Chính phủ Armenia hợp tác lĩnh vực giáo dục khoa học; Hiệp định Chính phủ Việt Nam Chính phủ Latvia hợp tác lĩnh vực giáo dục; Thỏa thuận Chính phủ Việt Nam Chính phủ Pháp việc phát triển CFVG giai đoạn 2019-2023 Cũng năm qua, Bộ GD-ĐT tổ chức nhiều diễn đàn, hội nghị để kết nối hợp tác chuyên gia giáo dục, nhà đầu tư, sở giáo dục nước để chia sẻ kinh nghiệm thúc đẩy hợp tác đầu tư, nâng cao chất lượng lĩnh vực giáo dục đào tạo như: Diễn đàn toàn cầu UNESCO giáo dục Phát triển bền vững Cơng dân tồn cầu tại, triển lãm giáo dục Việt Nam Lào; Hội nghị hiệu trưởng trường đại học Việt Nam - Liên bang Nga, Hội nghị Giáo dục Việt Nam - Đài Loan (Trung Quốc), Hội nghị thúc đẩy hội học tập chương trình giáo dục quốc tế Việt Nam 15 Theo Bộ GD-ĐT, điều ước, thoả thuận hợp tác giáo dục Bộ GD-ĐT đối tác bên chủ động xúc tiến, thực cam kết cách có hiệu quả, thiết thực Tính đến nay, nước có tổng số 455 dự án FDI nước đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo Hợp tác Chính phủ Việt Nam phủ nước đem lại hàng ngàn học bổng năm cho công dân Việt Nam học tập nước ngồi Hiện có 19 nước cấp học bổng Hiệp định cho Việt Nam, đó, có nhiều nước có giáo dục tiên tiến, tảng khoa học kỹ thuật đại Số lượng học bổng phủ nước ngồi cấp cho Chính phủ Việt Nam tăng từ khoảng 400 học bổng/năm (năm 2013) lên 1.400 học bổng/năm (năm 2019) Bộ GD-ĐT triển khai cách hiệu hiệp định, thỏa thuận với nước hợp tác giáo dục qua việc tuyển chọn, cử du học sinh Việt Nam học tập nước tiếp nhận du học sinh nước đến học tập Việt Nam Hiện nay, Bộ GD-ĐT trực tiếp quản lý 6.067 du học sinh Việt Nam học tập nước theo chương trình học bổng hiệp định, đề án Chính phủ (chiếm 4% tổng số 192.000 du học sinh Việt Nam học tập nước ngoài) Việt Nam trở thành điểm đến nhiều sinh viên quốc tế lựa chọn, với ưu điểm chất lượng giáo dục liên tục nâng lên, chi phí học tập, sinh hoạt hấp dẫn, mơi trường sống an tồn Đến năm học 2019 2020 có 21.000 du học sinh đến từ 67 quốc gia giới học tập Việt Nam, đó, có 14.400 sinh viên theo học chương trình đào tạo từ đại học trở lên Các sở giáo dục phổ thông góp thúc đẩy hội nhập quốc tế việc triển khai chương trình giáo dục tích hợp mầm non phổ thông, giúp học sinh tiếp cận chương trình quốc tế, góp phần nâng cao trình độ ngoại ngữ cho học sinh giáo viên Đối với sở giáo dục đại học chủ động tích cực mở rộng hợp tác nghiên cứu khoa học, tăng số lượng chương trình giảng dạy tiếng nước 16 ngồi, chuyển giao cơng nghệ, liên kết đào tạo, cơng nhận tín chỉ, liên thơng chương trình với trường đại học nước ngồi có uy tín, xây dựng sách thu hút sinh viên, nhà khoa học nước đến học tập nghiên cứu Việt Nam Hiện có 450 chương trình đào tạo quốc tế 70 sở giáo dục đại học Các chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi tuyển tổng số 86.000 sinh viên, học viên Liên kết đào tạo với nước tăng cường hiệu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, nâng cao vị sở giáo dục đại học Việt Nam giới Năm học 2019-2020, bối cảnh diễn biến phức tạp dịch, bệnh Covid-19, Bộ GD-ĐT chủ động phối hợp Bộ Ngoại giao hướng dẫn du học sinh cơng tác phịng, chống dịch bệnh; phối hợp quan đại diện Việt Nam nước ngoài, quan đại diện nước Việt Nam, hội du học sinh để thu thập thơng tin tình hình du học sinh Việt Nam nước ngoài, báo cáo Ban đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19, đề xuất biện pháp hỗ trợ phù hợp Bộ GD-ĐT đạo sở giáo dục đại học có hoạt động cụ thể để tạo điều kiện cho du học sinh Việt Nam nước du học sinh nước đến học tập Việt Nam 2.2 Hạn chế giáo dục đào tạo hợp tác quốc tế Thứ nhất, nhu cầu hợp tác đào tạo quốc tế tăng lên quy mơ mà cịn trở nên phức tạp, đa dạng phương thức, kèm theo đòi hỏi ngày cao chất lượng Các chương trình quốc tế phải tuân thủ quy định tổ chức kiểm định chất lượng quốc tế quy định trường đại học, tổ chức đào tạo nước ngồi Việc nâng cao chất lượng mặt địi hỏi người học phải cố gắng cao hơn, mặt khác đòi hỏi trường đối tác phía Việt Nam phải có đầu tư sở vật chất người Thứ hai, với việc trở thành thành viên WTO, thị trường giáo dục Việt Nam mở cửa với tham gia nhiều tổ chức giáo dục, trường đại học nước ngoài, tạo cạnh tranh lớn Trong bối cảnh đó, chương trình quốc tế Việt Nam thật bước vào cạnh tranh khốc liệt, 17 điều kéo theo việc trường Việt Nam phải cạnh tranh khơng học phí mà quan trọng chất lượng dịch vụ cung cấp Thứ ba, hội nhập quốc tế đòi hỏi trường đại học Việt Nam phải cấu lại để thích ứng với thể chế kinh tế thị trường Nhìn chung, trường đại học chưa tổ chức theo mơ hình cung cấp dịch vụ theo yêu cầu thị trường, chưa thích ứng nhanh với thay đổi thị trường Ðiều hạn chế thích ứng khả cạnh tranh trường Việt Nam Hơn nữa, thông tin cung cấp thị trường bị sai lệch, bóp méo, "khách hàng" ln khơng có đủ thơng tin dịch vụ giáo dục cung cấp Nhà nước chưa có "chế tài" nhằm hỗ trợ người học có thơng tin đầy đủ, xác để lựa chọn chương trình phù hợp Có thể nói "khuyết tật" thị trường giáo dục Việt Nam giai đoạn vừa qua tồn khoảng năm năm tới Thứ tư, nằm hệ thống WTO, hệ thống giáo dục Việt Nam phải hội nhập với nước, nhiên, Việt Nam cịn thiếu (hoặc chưa có) hiệp định song phương đa phương công nhận văn bằng, chuyển đổi tín giáo dục Ðiều khó khăn thách thức lớn hệ thống giáo dục Việt Nam hội nhập Ðây công việc mà Bộ Giáo dục Ðào tạo Việt Nam phải thực năm tới 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆN NAY Phương hướng nâng cao hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Việt Nam cần trọng đa dạng hóa loại hình hợp tác khu vực với quốc tế, tập trung vào việc đẩy mạnh hợp tác với cường quốc giáo dục đại học, nghiên cứu khoa học giới Định hướng giúp cho nước ta bước đầu phát triển, đổi giáo dục truyền thống Nên tăng cường, mở rộng hình thức mang tính hợp tác quốc tế trao đổi giảng viên sinh viên với trường đại học tồn giới để học hỏi thêm nhiều phương thức giáo dục giáo dục tiên tiến giới Thực mơ hình liên kết giống số trường đại học Việt Nam áp dụng phát triển hoạt động liên doanh với trường đại học giới việc tuyển sinh, đào tạo cho sinh viên Việt Nam nước nước Nước ta nên trọng phát triển dự án liên kết, nghiên cứu đa quốc gia nhằm chia sẻ học hỏi kinh nghiệm lẫn việc phát triển giáo dục Hệ thống trường Đại học cơng lập bước triển khai hoạt động dịch vụ, cải thiện nguồn thu cho nhà trường thông qua hợp tác quốc tế, đẩy mạnh mở rộng quyền tự chủ, có chế sách nhằm khuyến khích đơn vị phát triển hợp tác quốc tế khuôn khổ pháp luật Việt Nam Tranh thủ viện trợ tổ chức giáo dục quốc tế để phát triển quỹ học bổng nhằm tài trợ cho giảng viên, cán giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức phát triển giáo dục đào tạo mang tính quốc tế, tài trợ học bổng cho sinh viên có thành tích xuất sắc 19 Đẩy mạnh phong trào khuyến khích giảng viên, nhà khoa học tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế sách khen thưởng, động viên để nhằm tạo mạng lưới cộng tác viên hợp tác quốc tế Giải pháp khắc phục khó khăn trình hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Tăng cường công tác quản lý hoạt động hợp tác quốc tế: Tiếp tục triển khai thực định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo hợp tác quốc tế giai đoạn 2017-2022 Bổ sung hoàn chỉnh hệ thống văn pháp lý hợp tác quốc tế Phòng Hợp tác quốc tế chủ động phối hợp với đơn vị có liên quan tham mưu xây dựng số quy định, quy trình chế thực hoạt động có liên quan đến hợp tác quốc tế góp phần nâng cao hiệu quản lý hợp tác quốc tế trường học Trong đó, đặc biệt trọng đến quy trình thực hoạt động mời chuyên gia nước đến giảng dạy hội thảo, trao đổi học thuật, quản lý đoàn ra, đoàn vào Quy định rõ ràng, cụ thể chế quản lý, kiểm tra, giám sát phân công đơn vị hoạt động hợp tác quốc tế sở hiểu biết lẫn nhau, có lợi, phát triển Đẩy mạnh, nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học: Nhà trường chủ động thiết lập mối quan hệ với trường đại học có uy tín giới để mở rộng hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, trao đổi giảng viên sinh viên Tăng cường hoạt động tìm kiếm chuyên gia, giảng viên, tình nguyện viên nước làm việc Trường Chủ động tham gia hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế; bồi dưỡng chun mơn trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên; xây dựng chương trình trao đổi sinh viên quốc tế, chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài; tăng cường ký kết thỏa thuận hợp tác với nước thuộc khu vực ASEAN; mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương khu vực 20

Ngày đăng: 11/06/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w