TL QLXH xóa đói những vấn đề trong chính sách đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động ở vùng dân tộc và miền núi tỉnh thanh hóa

27 170 0
TL QLXH xóa đói những vấn đề trong chính sách đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động ở vùng dân tộc và miền núi tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I, GIỚI THIỆU CHUNG 1, Đặt vắn đề và lý do nghiên cứu. Thực trạng phát triển đào tạo nghề xuất khẩu lao động trong những năm qua của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cho thấy tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số được học nghề còn rất thấp so với tỷ lệ chung và so với tỷ lệ dân số cả nước. Tuy nhiên, số lượng đồng bào dân tộc tham gia học nghề lại chủ yếu tập trung vào học ngắn hạn, còn số học nghề dài hạn, trung cấp nghề để ra trường có bằng cấp chuyên nghiệp phục vụ xuất khẩu lao động là rất ít. Học nghề chính là một trong những điều kiện cơ bản để tham gia xuất khẩu lao động nhằm đưa đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thoát nghèo. Có nghề trong tay, lao động sẽ được tuyển dụng lâu dài hơn và mức thu nhập sẽ cao hơn. Chìa khóa để mở cửa vào cuộc sống đối với thanh niên dân tộc thiểu số và vùng núi chính là thành thạo một nghề.Thanh Hóa là một trong những địa phương đi đâu trong việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu ở vùng dân tộc miền núi. Xuất phát từ lý do đó, đề tài “Những vấn đề trong chính sách đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu lao động ở vùng dân tộc và miền núi tỉnh Thanh Hóa” được lựa chọn nghiên cứu là hết sức cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế Cùng với đề tài và nội dung nghiên cứu về “ Chính sách đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu ở vùng dân tộc miền núi” ở Việt Nam trong thời gian qua cũng có một số đề tài với góc độ tiếp cận và nội dung cụ thể khác nhau Có thể kể đến các nghiên cứu như: 1, Đề tài NCKH cấp học viện : Chính sách tài chính thúc đẩy xuất khẩu trong điều kiện hội nhập KTQT – thực trạng và giải pháp đối với Việt Nam của PGS.TS. Vũ Thị Bạch Tuyết và cộng sự ở HV tài chính. 2, Tên đề tài: Khảo sát tình hình lao động đi làm việc ở nước ngoài đã trở về Việt Nam của TS. Nguyễn Lan Hương – Viện Khoa học Lao động và xã hội. 3, Thực trạng và giải pháp xuất khẩu lao động ở Việt Nam – Đề án môn học Kinh tế quốc tế đại học kinh tế quốc dân. 4, Báo cáo tổng quan về tình hình di cư của công dân Việt Nam ra nước ngoài năm 2012 của Cục Lãnh Sự Bộ Ngoại Giao. Ngoải ra còn rất nhiều các nghiên cứu có cùng vấn đề về xuất khâu lao động ở Việt Nam mà chưa được liệt kê hết. Có thể nói vấn đề quản lý, hỗ trợ cho người lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao động là một đề tài đáng được quan tâm và nghiên cứu. 6, Đề tài nghiên cứu Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 của Nhóm nghiên cứu Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược Chính sách – Viện Chính Sách Chiến Lược Phát Triển Nông Nghiệp Nông Thôn Bộ Nông Nghiệp và PTNT 3. Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài Mục tiêu tổng quát: Làm rõ thực trạng đào tạo nghề xuất khẩu lao động ở nước ta nói chung vùng dân tộc thiểu sô và miền núi Thanh Hóa nói riêng. Từ đó, đưa ra những định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo nghề xuất khẩu lao động ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi trong những năm tiếp theo. Mục tiêu cụ thể: + Làm sáng tỏ thực trạng đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi. + Những tác động của các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi. +Những thành tựu và hạn chế trong thực thi chính sách quản lý, hỗ trợ người lao động đi xuất khẩu lao động . + Đề xuất những định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề xuất khẩu lao động ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi

ĐỀ TÀI: NHỮNG BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC 6, Đề tài nghiên cứu Chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020 Nhóm nghiên cứu Bộ mơn Nghiên cứu Chiến lược Chính sách – Viện Chính Sách Chiến Lược Phát Triển Nơng Nghiệp Nơng Thôn - Bộ Nông Nghiệp PTNT .4 PHẦN I, GIỚI THIỆU CHUNG 1, Đặt vắn đề lý nghiên cứu Thực trạng phát triển đào tạo nghề xuất lao động năm qua đồng bào dân tộc thiểu số miền núi cho thấy tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số học nghề thấp so với tỷ lệ chung so với tỷ lệ dân số nước Tuy nhiên, số lượng đồng bào dân tộc tham gia học nghề lại chủ yếu tập trung vào học ngắn hạn, số học nghề dài hạn, trung cấp nghề để trường có cấp chuyên nghiệp phục vụ xuất lao động Học nghề điều kiện để tham gia xuất lao động nhằm đưa đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nghèo Có nghề tay, lao động tuyển dụng lâu dài mức thu nhập cao Chìa khóa để mở cửa vào sống niên dân tộc thiểu số vùng núi thành thạo nghề".Thanh Hóa địa phương đâu việc thực sách đào tạo nghề cho lao động xuất vùng dân tộc miền núi Xuất phát từ lý đó, đề tài “Những vấn đề sách đào tạo nghề cho lao động xuất lao động vùng dân tộc miền núi tỉnh Thanh Hóa” lựa chọn nghiên cứu cần thiết Tình hình nghiên cứu nước quốc tế Cùng với đề tài nội dung nghiên cứu “ Chính sách đào tạo nghề cho lao động xuất vùng dân tộc miền núi” Việt Nam thời gian qua có số đề tài với góc độ tiếp cận nội dung cụ thể khác Có thể kể đến nghiên cứu như: 1, Đề tài NCKH cấp học viện : Chính sách tài thúc đẩy xuất điều kiện hội nhập KTQT – thực trạng giải pháp Việt Nam PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết cộng HV tài 2, Tên đề tài: Khảo sát tình hình lao động làm việc nước trở Việt Nam TS Nguyễn Lan Hương – Viện Khoa học Lao động xã hội 3, Thực trạng giải pháp xuất lao động Việt Nam – Đề án môn học Kinh tế quốc tế đại học kinh tế quốc dân 4, Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước năm 2012 Cục Lãnh Sự - Bộ Ngoại Giao Ngoải nhiều nghiên cứu có vấn đề xuất khâu lao động Việt Nam mà chưa liệt kê hết Có thể nói vấn đề quản lý, hỗ trợ cho người lao động Việt Nam xuất lao động đề tài đáng quan tâm nghiên cứu 6, Đề tài nghiên cứu Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Nhóm nghiên cứu Bộ mơn Nghiên cứu Chiến lược Chính sách – Viện Chính Sách Chiến Lược Phát Triển Nơng Nghiệp Nông Thôn - Bộ Nông Nghiệp PTNT Mục tiêu nghiên cứu Đề tài - Mục tiêu tổng quát: Làm rõ thực trạng đào tạo nghề xuất lao động nước ta nói chung vùng dân tộc thiểu sơ miền núi Thanh Hóa nói riêng Từ đó, đưa định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề xuất lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi năm - Mục tiêu cụ thể: + Làm sáng tỏ thực trạng đào tạo nghề cho xuất lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi + Những tác động sách hỗ trợ đào tạo nghề cho xuất lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi +Những thành tựu hạn chế thực thi sách quản lý, hỗ trợ người lao động xuất lao động + Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề xuất lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài Đối tượng nghiên cứu Đề tài vấn đề hệ thống sách liên quan đến vấn đề đào tạo nghề xuất lao động nơng thơn nói chung vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thanh Hóa nói riêng năm qua Khách thể nghiên cứu sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động xuất khu vực dân tộc miền núi Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về không gian: Đề tài triển khai nghiên cứu điểm địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền núi (nghiên cứu tỉnh Thanh Hoá) Đây vùng xác định, hoạt động xuất lao động diễn mạnh mẽ năm qua địa phương có nhiều sở đào tạo, dạy nghề lớn nước - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình xuất lao đơng đào tạo nghề từ năm 2006 - 2012 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận - Tiếp cận thực tiễn, cách tiếp cận với vấn đề đặt địa bàn nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn cơng tác đào tạo nghề phục vụ xuất vùng dân tộc miền núi - Tiếp cận hệ thống để xem xét vấn đề hệ thống hoàn chỉnh, có mối quan hệ hữu cơ, ràng buộc nhau, điều cho phép xác định mức độ thực đồng đều, hài hoà mục tiêu Đảng Chính phủ, từ xây dựng hệ thống quan điểm, mục tiêu cho công tác đào tạo nghề vùng dân tộc thiểu số miền núi - Tiếp cận tổng hợp cho phép phân tích đồng nguồn tư liệu, thông tin lưu trữ, đối chứng, so sánh tình hình đào tạo nghề xuất lao động vùng dân tộc miền núi vùng với vùng miền khác nước, với vùng lãnh thổ khác để tìm phương án thích hợp cho cơng tác đào tạo nghề tăng nhanh số lượng chất lượng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê kế thừa ( sử dụng liệu thứ cấp ) Thu thập tài liệu sơ cấp, thứ cấp liên quan tới sách, thu thập báo cáo hàng Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh vùng dân tộc miền núi tỉnh Thanh Hóa; báo cáo hàng năm Cục Quản lý lao động Ngoài nước Bộ Lao động – thương binh xã hội kết điều tra Lao động Tổng Liên Đoàn lao động va tổng cục thống kê Phương pháp tổng hợp phân tích, so sánh: từ thông tin thu thập được, tiến hành tổng hợp phân tích số liệu đề xây dựng đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1, Giới thiếu địa bàn nghiên cứu Khái quát chung công tác đào tạo nghề XKLĐ Việt Nam Hệ thống mạng lưới dạy nghề bắt đầu đổi phát triển, chuyển từ hệ thống dạy nghề trình độ thấp với hai cấp trình độ đào tạo sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trình độ đào tạo: sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng ngh Đến nước có 2052 sở dạy nghề (trong có 62 trường cao đẳng nghề, 235 trường trung cấp nghề Số lượng sở dạy nghề tư thục tăng nhanh, có số sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngồi Hiện có 789 sở dạy nghề ngồi cơng lập Quy mơ đào tạo nghề tăng nhanh, giai đoạn 2001-2011 dạy nghề cho 6,6 triệu người (tăng bình qn hàng năm 6,5%), dạy nghề dài hạn đạt 1,14 triệu người, dạy nghề ngắn hạn đạt 5,46 triệu người Các sở dạy nghề mở thêm nhiều nghề đào tạo mà thị trường lao động ngồi nước có nhu cầu Dạy nghề bước đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật trực tiếp sản xuất thị trường lao động nước Việc dạy nghề phát triển với mơ hình dạy nghề động, linh hoạt gắn đào tạo với sử dụng lao động theo hướng cầu thị trường lao động quốc tế để đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ XKLĐ vùng, địa phương Đến nay, nước có 143 sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp Tổng quan tình hình xuất lao động Việt Nam Bảng 1: Lượng xuất lao động thị trường qua năm Đơn vị: người Nước Nhật Hàn Đài Malaysia Cata UAE Ả CH Ma Khác Tổng Bản Quốc Loan Rập Séc Cao xê út Năm 2006 5.360 10.577 14.127 37.941 3.219 1.760 98 423 869 5.766 80.140 2007 5.517 12.187 23.640 26.704 4.685 2.310 1.620 1.432 548 5.982 84.625 2008 6.142 18.141 31.631 7.810 10.789 2.845 2.987 1.871 1.417 11.355 94.988 2011 6.156 17.214 24.114 2.123 1.245 1.231 1.254 14.124 74.919 2012 7.006 8.989 24.553 1.380 1.829 1.783 12.968 65.183 6.675 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình xuất lao động Cục lao động nước – Bộ LĐ&TBXH giai đoạn 2006-2012 Qua Bảng cho thấy, năm 2008, số lao động xuất tăng vượt so với năm 2006 14848 người (tương đương với 119%), so với 2007 tăng 10363 người (tương đương với 113%) Trong bối cảnh nhiều cơng ty phá sản, kinh tế đình trệ số thể nỗ lực phủ phát triển ngành xuất lao động Tính riêng năm 2012, tổng số lượng lao động làm việc nước 65.183 lao động, đạt 72,4 % so với tiêu kế hoạch (năm 2012 kế hoạch 90.000 lao động làm việc nước ngoài) Số lao động xuất tập trung nước chiếm tỷ lệ sau: Bảng 2: Tỷ lệ lao động xuất nước STT Tên nước Tổng số lao động Tỷ lệ % Đài Loan 24.553 37,67% Hàn Quốc 8.989 13,79% Nhật Bản 7.006 10,75% Malaysia 6.675 Lào 5.092 10,24 % 7,81 % Capuchia 4.278 6,56 % Ả Rập xê út 1.829 2,80 % Ma Cao 1.783 2,73 % UAE 1.380 2,12 % 10 CH Síp 1.255 1,93 % 11 Khác 2.343 3,60 % Tổng 65.183 100% Nguồn: Tổng hợp tính tốn tác giả từ báo cáo số lượng xuất lao động Cục quản lý lao động nước năm 2012 Qua số liệu biểu số cho thấy lao động xuất Việt Nam chủ yếu nước khu vực Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, lào, Campuchia, Ả Rập xê út, Ma Cao (trong nhiều Đài Loan 24.553 chiếm 37,67%) Các nước khu vực nước phát triển chiếm số lượng số lượng lao động có 2.343 người chiếm tỷ lệ 3,60 % 2, Hệ thống sách, sở pháp lý vấn đề Hệ thống văn Quy phạm pháp luật đào tạo nghề XKLĐ Trong năm qua, nhận thức vai trò quan trọng cơng tác đào tạo nghề xuất lao động, Việt Nam cụ thể hóa chủ trương đường lối nhiều chương trình hành động Một số văn bản, sách liên quan đến đào tạo xuất lao động điển sau: - Quyết định số 33/2006/QĐ-TTg thủ tướng phủ ngày 7/3/2006 việc Phê duyệt Đề án Dạy nghề cho lao động làm việc nước đến năm 2015 - Nghị Số: 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo - Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/04/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 - Đề án Bộ Lao động Thương binh xã hội đẩy mạnh XKLĐ giai đoạn 2009-2015 đưa mục tiêu hỗ trợ người lao động “Tổ chức khóa đào tạo khởi doanh nghiệp cho lao động muốn thành lập doanh nghiệp tổ chức kinh doanh” 3,Vai trò đào tạo nghề xuất lao động Khi đánh giá vai trò đào tạo nghề xuất lao động phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam năm trước tại, không phủ nhận mà xuất lao động Việt Nam đóng góp Xuất lao động vừa đạt mục tiêu kinh tế, mà đạt mục tiêu xã hội Sự cần thiết đào tạo nghề xuất lao động Hiện nay, thị trường lao động quốc tế có nhiều thay đổi, nhu cầu lao động phổ thơng giảm dần, thay vào lao động có tay nghề cao Bản thân nước nhập lao động thay đổi sách việc khuyến khích lao độngnghề đến sinh sống làm việc, đặc biệt sách nhập cư Chính vậy, việc cung ứng lao động doanh nghiệp xuất lao động bắt đầu có tăng dần tỷ trọng lao động tay nghề cao, có số doanh nghiệp xuất lao động có sở dạy nghề, họ phải tuyển chọn lao động bên khơng chủ động cung ứng Thêm vào đó, số ngành nghề tuyển chọn lao động khơng có sở dạy nghề tổ chức đào tạo Chính vậy, việc gắn kết sở dạy nghề doanh nghiệp để chủ động đào tạo cung ứng lao động phục vụ xuất cần thiết II, ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1, Một số lý luận liên quan Khái niệm đào tạo nghề Hiện có nhiều khái niệm đào tạo hay dạy nghề khác Luật Dạy nghề đưa khái niệm sau: "Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học”.( Ngân hàng Thế giới (2006), Luật qui định có ba cấp trình độ đào tạo sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề hình thức hoạt động dạy nghề bao gồm dạy nghề qui dạy nghề thường xuyên Trên sở khái niệm Chúng cho rằng:"Đào tạo nghề hoạt động trang bị lực (tri thức, kỹ thái độ) hành nghề cho người lao động để người lao động hành nghề tự tạo việc làm" Các hình thức đào tạo nghề Một nhiệm vụ quan trọng kế hoạch đào tạo xác định hình thức đào tạo thích hợp Hình thức đào tạo sở để xây dựng kế hoạch đào tạo, đồng thời sở để tính tốn hiệu kinh tế đào tạo Tùy theo yêu cầu điều kiện thực tế áp dụng hình thức đào tạo hay hình thức đào tạo khác Những hình thức đào tạo nghề áp dụng chủ yếu là: a Kèm cặp sản xuất Là hình thức đào tạo trực tiếp nơi làm việc, chủ yếu thực hành trình sản xuất xí nghiệp tổ chức b Các lớp cạnh doanh nghiệp Là lớp doanh nghiệp tổ chức nhằm đào tạo riêng cho cho doanh nghiệp ngành, lĩnh vực Chủ yếu đào tạo nghề cho công nhân tuyển dụng, đào tạo lại nghề, nâng cao tay nghề, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật c Các trường quy Đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày phát triển sở kỹ thuật đại, Bộ Ngành thường tổ chức trường dạy nghề tập trung, qui mô lớn, đào tạo cơng nhân có trình độ cao, chủ yếu đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên có trình độ cao Thời gian đào tạo từ hai đến bốn năm tùy theo nghề đào tạo, trường cấp nghề d Các trung tâm dạy nghề Đây loại hình đào tạo ngắn hạn, thường năm Chủ yếu đào tạo phổ cập nghề cho niên người lao động Hệ thống tổ chức đào tạo nghề Hệ thống đào tạo qui: Bao gồm trường thuộc Bộ, Ngành địa phương Các sở đào tạo nghề: Theo Luật Lao động bao gồm tất sở đào tạo hệ thống trường đào tạo qui như: trường dạy nghề tổ chức, quan, Tổng công ty, doanh nghiệp; trung tâm đào tạo nghề quận, huyện; trung tâm dịch vụ việc làm Hợp tác Quốc tế đào tạo nghề: Sự mở kinh tế, sách khuyến khích tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi khiến cho nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, công ty lớn giới tìm đến Việt Nam hợp tác nhiều lĩnh vực Khái niệm xuất lao động Xuất lao động hoạt động nhạy cảm liên quan trực tiếp đến người Cho nên vấn đề xuất lao động gây số quan điểm bất đồng Tùy theo quan niệm cách tiếp cận khác mà ý kiến đánh giá vấn đề khác đề tài xem xét xuất lao động theo quan điểm “xuất lao động loại hình dịch vụ cung cấp loại hàng hố đặc biệt sức lao động Nó chứa đựng đầy đủ tính chất, u cầu loại hàng hóa đặc biệt hoạt động người, tổng hoà mối quan hệ xã hội” xuất lao động kênh giải việc làm hữu hiệu, nguồn để thu lượng ngoại tệ cho đất nước thời gian tới Đặc điểm hoạt động xuất lao động a Xuất lao động loại hình hoạt động kinh tế b Xuất lao động hoạt động thể rõ tính chất xã hội c Xuất lao động kết hợp hài hòa quản lý vĩ mơ Nhà nước chủ động, tự chịu trách nhiệm tổ chức xuất lao động đưa người lao động làm việc nước d Phải đảm bảo lợi ích ba bên quan hệ xuất lao động e Xuất lao động hoạt động mang tính biến động Các hình thức xuất lao động 10 Ba là, tạo đa dạng hình thức hoạt động xuất lao động, khảo sát để sử dụng, quản lý cách hệ thống tổ chức dịch vụ tham gia hoạt động XKLĐ Bốn là, hỗ trợ công tác đào tạo, nâng cao tay nghề chỗ cho lao động xuất khẩu, có sách ưu tiên cụ thể cho đối tượng lao động vùng, khu vực nghèo, khó khăn 13 CHƯƠNG II, CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 1, Hệ thống văn sách có liên quan đến vấn đề sách 1, Chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề việc làm giai đoạn 2012-2015 có dự án “ đào tạo lao đông xuất lao động“ 2, Quyết định số 33/2006/QĐ-TTg thủ tướng phủ ngày 7/3/2006 việc Phê duyệt 3, Đề án Dạy nghề cho lao động làm việc nước đến năm 2015 4,Nghị Số: 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 5, Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/04/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 6, Đề án Bộ Lao động Thương binh xã hội đẩy mạnh XKLĐ giai đoạn 2009-2015 đưa mục tiêu hỗ trợ người lao động “Tổ chức khóa đào tạo khởi doanh nghiệp cho lao động muốn thành lập doanh nghiệp tổ chức kinh doanh” 2, Chủ thể bên liên quan Trong việc tổ chứcvà phân công thực sách a) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan quản lý Chương trình có trách nhiệm: - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực Chương trình; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ, ngành liên quan thẩm định, phê duyệt dự án thành phần Chương trình theo quy trình, quy định, đồng thời tổ chức triển khai thực Dự án thành phần b) Ủy ban Dân tộc: Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ, ngành liên quan thẩm định, phê duyệt Dự án thành phần Chương trình theo quy trình, quy định, đồng thời tổ chức triển khai thực Dự án c) Các Bộ, ngành: - Thực quản lý nhà nước theo chức quy định; - Tham gia triển khai nội dung Chương trình phạm vi nội dung, nhiệm vụ có liên quan đến lĩnh vực quản lý; 14 - Các Bộ, ngành phân công thực sách giảm nghèo theo Nghị 80 chịu trách nhiệm rà soát, xây dựng, hướng dẫn thực chế, sách giảm nghèo gắn với sách, chương trình kế hoạch phát triển bộ, ngành; đồng thời đạo, kiểm tra, đôn đốc, thực sở d) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Tổ chức triển khai thực Chương trình địa bàn, chủ động huy động thêm nguồn lực cho dự án Chương trình Báo cáo định kỳ tình hình triển khai thực Chương trình Chịu trách nhiệm việc sử dụng nguồn vốn mục tiêu, đảm bảo hiệu tránh thất thoát 3, Đánh giá thực sách Khái qt chung cơng tác đào tạo nghề xuất lao động vùng Dân tộc thiểu số miền núi Nhu cầu học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp nông dân miền núi, vùng dân tộc thiểu số không cao Hàng năm Nhà nước đầu tư lớn vào mạng lưới dạy nghề phục vụ cho công tác XKLĐ tạo công ăn việc làm Doanh nghiệp nước cho lao động dân tộc thiểu số, tập trung lớn Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Khu vực miền Trung, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh đầu tư nhỏ, lẻ Tuy giai đoạn 2001-2011 vùng DTTS miền núi có 2,8 triệu lao động đào tạo nghề trước tham gia XKLĐ số lượng người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 20% so với tổng số lực lượng lao động khu vực bất cập lớn công tác tổ chức thực hiệu Theo bà Nguyễn Thị Hằng, Chủ tịch Hội Dạy nghề Việt Nam, dạy nghề cho lao động dân tộc thiểu số rõ ràng khó, phải làm làm cho được, xu tất yếu kỷ 21 - kỷ nông nghiệp, nông thôn, môi trường Để dạy nghề cho lao động dân tộc thiểu số phục vụ cho XKLĐ có kết quả, trước hết phải giải tốt vấn đề tâm lý, giúp họ hiểu thực tế sống, hiểu thiên nhiên khơng phải sẵn nguồn sống mãi cho họ nên phải học nghề, thay đổi phương thức sản xuất, giúp họ chọn ngành, nghề phù hợp Trong đào tạo ý gắn kết đào tạo với nhu cầu công việc doanh nghiệp nước ngoài; đào tạo theo nhu cầu, theo địa rõ ràng Thực trạng công tác đào tạo nghề XKLĐ tỉnh Thanh hố Quy mơ đào tạo nghề XKLĐ tỉnh Thanh Hóa Hiện nay, tồn tỉnh Thanh Hóa có gần 78 sở tham gia dạy nghề có 20 sở chuyên dạy nghề phục vụ XKLĐ (cả cơng lập ngồi cơng lập), hầu hết cở sở 15 đầu tư nhiều mặt, nhiên, công tác đào tạo tồn khơng khó khăn, bất cập Giai đoạn 2001-2011 số đào tạo nghề chiếm 63 sở đến năm 2011 số sở tăng lên chiếm 78 sở Trong đó, số sở đào tạo chuyên phục vụ XKLĐ tăng lên tương ứng từ 10 sở năm 2001 lên chiếm 20 sở năm 2011 Mặc dù, năm vừa qua tỉnh đẩy mạnh công tác đào tạo nghề XKLĐ số sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh tăng lên khiêm tốn (tăng 10 sở so với năm 2001) Bảng Số lượng sở dạy nghề sở dạy nghề XKLĐ tỉnh Thanh Hóa năm 2011 Đơn vị tính: Cơ sở STT Cơ sở Năm 2001 Năm 2006 Năm 2011 Cơ dạy nghề 63 68 78 Trong đó: Cơ sở dạy nghề 10 12 20 XKLĐ Tổng số 63 68 78 Nguồn: Sở lao động Thương binh & Xã hội tỉnh Thanh Hóa Cơng tác tuyển dụng, đào tạo lao động xuất tỉnh Thanh Hoá Ban đạo xuất lao động tỉnh tích cực phối hợp với số doanh nghiệp xuất lao động địa phương tổ chức tuyên truyền, vận động rộng rãi tới tầng lớp nhân dân huyện, xã nhằm khuyến khích người lao động tham gia xuất lao động Người lao động tham gia đăng ký đào tạo nghề, dạy tiếng trang bị pháp luật nước sở (Xem bảng 2) Bảng 2: Thời gian đào tạo tiếng khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp người lao động Đơn vị tính: Số ý kiến trả lời Huyện Bá Thước Các tiêu Xã Điền Quang Tổng số hộ 30 Xã Ban Công 30 Tiếng Hàn Quốc Tiếng Nhật Tiếng Malaysia 15 16 26 Huyện Cẩm Thuỷ Xã Xã Cẩm Cẩm Lươn Gian g g 15 30 1 10 30 Tiếng Trung Quốc Tiếng Anh 2 15 13 28 1 26 Một tháng Hai tháng 15 26 15 30 Ba tháng Thời gian đào tạo tiếng có đủ để ơng/bà giao tiếp với người nước sở sống phục vụ công việc thân Thời gian đào tạo tiếng Không đủ để ông/bà giao tiếp với người nước sở sống phục vụ công việc thân Cần thời gian đào tạo tiếng đủ để ông/bà giao tiếp với người nước sở Bốn tháng Năm tháng Sáu tháng 26 Nguồn: Tổng hợp số liệu vấn điều tra đề tài tháng 11 năm 2012 Tuy nhiên, công tác đào tạo lao động xuất số hạn chế quy mơ đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, thời gian đào tạo nghề dạy tiếng (02 tháng), tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, chất lượng đào tạo nghề nhiều hạn chế, số lao động xuất lao động dừng lại mức độ lao động phổ thông Bên cạnh đó, tỉnh Thanh Hố trọng đào tạo ngành, nghề nhằm đáp ứng cho việc cung cấp lao động tới thị trường nước Các ngành nghề đào tạo gồm Giúp việc gia đình, hộ lý, bán hàng, công nhân dệt may, công nhân hàn, tiện, vận hành máy, công nhân lái xe, công nhân điện tử, công nhân xây dựng Nhìn chung lao động xuất tỉnh lao động phổ thông, nước có thu nhập thấp chưa có ngành nghề công nghệ cao thu nhập đáng kể.(xem bảng 3) Bảng 3: Các nghề đào tạo XKLĐ chủ yếu địa phương Đơn vị tính: Số ý kiến trả lời Các tiêu Xã Điền Quang Xã Ban Công Xã Cẩm Lương 17 Xã Cẩm Giang Huyện Bá Thước Huyện Cẩm Thuỷ Cán Tỉnh Tổng số Giúp việc Hộ lý Bán hàng Công nhân may, dệt Công nhân hàn, tiện, máy Công nhân lái xe Công nhân điện tử Công nhân xây dựng 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 15 20 20 20 20 20 20 20 20 21 21 21 21 20 21 20 21 20 15 Nguồn Số liệu điều tra Đề tài năm 2012 3.3 Số lượng người tham gia xuất lao động tỉnh Thanh Hóa Theo số liệu đồn khảo sát điều tra tỉnh Thanh Hoá, số lượt người xuất lao động năm 2009 9913 người lao động xuất người dân tộc thiểu số 4.210 lao động chiếm tỷ lệ 42,47%; năm 2010 số lao động xuất 10.630 người, người dân tộc thiểu số 3.815 người chiếm tỉ lệ 35,89% Bảng 4: Số lao động xuất tỉnh Thanh Hố từ năm 2009-2011 Đơn vị tính: người STT Năm Tổng số lao động xuất 2009 2010 2011 Tổng cộng 9.913 10.630 8.714 28.357 Tổng số lao động xuất người dân tộc thiểu số Tổng số Tỷ lệ % 4.210 42,47% 3.815 35,89% 3250 37,30% 11.275 38,55% Nguồn: Tổng hợp báo cáo sở LĐ – TBXH Thanh Hóa giai đoạn 2009-2011 3.4 Số lượng lao động xuất huyện vùng DTTS tỉnh Thanh Hoá năm qua Bảng Số lao động xuất nước huyện Cẩm Thuỷ Bá Thước Đơn vị tính: Người Tên nước Năm 2009 Tổng số LĐXK Cẩm Thuỷ Năm 2010 Tổng số LĐXK 18 Năm 2011 Tổng số LĐXK Năm 2009 Tổng số LĐXK Bá Thước Năm 2010 Tổng số LĐXK Năm 2011 Tổng số LĐXK Hàn Quốc Nhật Bản Đài Loan Malaysia Các nước Trung Đông, UAE Các nước khác Tổng cộng Tổng năm: 11 11 48 110 160 20 70 30 18 18 39 60 - - - 24 185 32 58 18 185 210 580 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo huyện Cẩm Thủy bá Thước năm 2012 Theo số liệu điều tra Đề tài hầu hết hộ gia đình có người thân lao động xuất biết sách liên quan đến tín dụng vay vốn Cụ thể Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất khoản vay Ngân hàn sách xã hội; Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 17/5/2009 TTg, Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất khoản vay Ngân hàng Chính sách xã hội; Quyết định 2642/2009/QĐ-UBND ngày 18/8/2009 UBND tỉnh Thanh Hoá, đồng thời họ biết thông tin công ty, tổ chức tuyển dụng đào tạo xuất lao động thông qua loa phát xã qua băng rôn, áp phích, tờ rơi quảng cáo Tuy nhiên, tiếp xúc với đơn vị tuyển dụng XKLĐ họ nhận câu giải thích trừu tượng, khó hiểu thơng tin chưa thực đem lại hiệu mong muốn Những thành tựu hạn chế công tác đào tạo nghề XKLĐ tỉnh Thanh Hóa Những thành tựu cơng tác đào tạo nghề XKLĐ tỉnh Thanh Hóa Về sách hỗ trợ đào tạo nghề hỗ trợ sau học nghề để tạo việc làm cho lao động nơng thơn, giai đoạn 2006-2011, sách hỗ trợ đào tạo nghề xuất lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thanh Hóa ban hành tương đối đầy đủ phù hợp với điều kiện tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước, đáp ứng nhu cầu lao động nông thôn, hộ nghèo Nguyên nhân thành công: Trước hết, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh tập trung nguồn lực thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức khai thác có hiệu nguồn tài nguyên cho phát triển kinh tế, đặc biệt quan tâm đến giáo dục, đào tạo nghề phục vụ yêu cầu CNH-HĐH XKLĐ nhằm không ngừng cải thiện nâng cao mức sống dân cư 19 Hai là, phát huy nội lực địa phương tỉnh, tranh thủ cao hỗ trợ Trung ương, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư bên ngồi (vốn, cơng nghệ, thị trường) thơng qua chương trình, dự án đầu tư tạo điều kiện cho lao động tiếp cận với công nghệ tiên tiến đại giới Đây cách đào tạo nghề theo hình thức “cầm tay việc” làm cho lao động tiếp thu nhanh hiệu Khi lao động có nhu cầu tham gia XKLĐ lực lượng phát huy vai trò, khả thị trường lao động giới Ba là, có chế quản lý phù hợp cơng tác đào tạo nghề, phát huy vai trò yếu tố người đồng thời tăng cường vai trò điều hành vĩ mơ quyền địa phương Do vậy, bước đầu huy động nguồn lực cho phát triển, đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao tham gia XKLĐ Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Việc rà soát bổ sung thực sách hỗ trợ đào tạo chưa phù hợp với thực tế vùng dân tộc thiểu số vùng núi vùng dân tộc thiểu số miền núi điều kiện địa lý có nhiều đồi núi, giao thơng lại khó khăn; kinh tế vùng DTTS chậm phát triển, tỷ lệ hộ đói ngèo cao Việc xác định đối tượng ưu tiên hộ cận nghèo hộ nghèo chưa rõ ràng cụ thể việc đưa sách hỗ trợ cho đối tượng cụ thể nhiề vướng mắc Việc tun truyền chưa rõ ràng, sách chồng chéo công tác dạy nghề xuất lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi Cụ thể, nghiên cứu trường hợp hai huyện miền núi Bá Thước Cẩm Thủy thấy tỉnh Thanh Hóa ban hành số định như: Quyết định số 4162/QĐ-UBND ngày 23/11/2009 việc phê duyệt điều lệ dạy nghề Hội Dạy nghề việc làm xuất lao động tỉnh Thanh Hóa kế hoạch thực số 23/KHUBND ngày 10/6/2009 việc Thực Quyết định số 71/2009/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Tại kế hoạch định cho thấy việc triển khai đào tạo nghề nông thôn đào tạo nghề XKLĐ DTTS vùng núi tỉnh sở dạy nghề lồng ghép chung (Báo cáo tham luận sở Lao động – TBXH tỉnh Thanh Hóa) Như vậy, rõ ràng việc quyền địa phương hiểu chưa đày đủ nên khơng có đạo liệt vấn đề dẫn tới công tác đào tạo nghề xuất lao động địa bàn hiệu Chưa có quy định rõ ràng việc xây dựng giáo trình học cho đối tượng học nghề phục vụ yêu cầu lao động nước yêu cầu XKLĐ khu vực đồng miền núi 20 Trên thực tế năm qua sở đào tạo nghề xuất lao động huyện nghèo nước có liên kết cơng tác đào tạo Nhưng thực tế cho thấy kiên kết nhiều bất cập Cụ thể như: vùng đồng bào DTTS miền núi nơi có trình độ dân trí thấp đối tượng lao động cần có giáo trình đào tạo riêng, phù hợp với yêu cầu nước nhập lao động Bên cạnh đó, cần phải bố trí đào tạo với người có trình độ văn hóa tương tự theo nguyện vọng ngành nghềlao động đăng ký từ đầu thị trường lao động nước Nhưng nay, đối tượng bố trí lồng ghép vào lớp học nghề nước dẫn tới tình trạng lao động đào tạo xong chưa có nghề tay nghề khơng đảm bảo so với yêu cầu lao động động thị trường lao động nước ngồi Chưa có quy định rõ ràng việc cấp vốn vay ưu đãi cho cở sở đào tạo nghề xuất lao động việc gắn kết trách nhiệm cở sở đào tạo với chất lượng đào tạo định hướng cho người tham gia xuất lao động Qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa chúng tơi thấy: Thực tế thời gian qua số địa phương, ngành chức huyện miền núi tỉnh trọng vào công tác đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị Trong đó, việc tổ chức xây dựng máy điều hành hoạt động trung tâm đào tạo nhiều lúng túng Tình trạng số trung tâm dạy nghề thiếu thầy, cán quản lý trang thiết bị thiếu đồng tồn nhiều năm mà chưa giải dứt điểm.( Báo cáo tham luận Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa) Bên cạnh đó, việc thực trách nhiệm cở sở đào tạo nghề XKLĐ chưa thực nghiêm túc Công tác đào tạo nghề cho đối tượng DTTS miền núi nhiều nơi mang tính hình thức, chạy theo thành tích, thiếu tính thực tế khơng có chiều sâu Cơng tác định hướng nghề nghiệp cho lao động thị trường lao động quốc tế chưa thực phù hợp với trình độ lực người lao động Điều dẫn tới chán nản, bỏ dở lao động tham gia đào tạo nghề xuất lao động.( Báo cáo Thực trạng đào tạo nghề Sở LĐ&TBXH tỉnh Thanh Hóa) 4, Một số giải pháp khuyến nghị 4.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ Đối với Nhà nước -Hoàn thiện hệ thống Văn pháp luật xuất lao động -Thống quản lý chặt chẽ xuất lao động -Chính phủ cần đạo Bộ, Ngành, Đoàn thể, Địa phương nâng cao trách nhiệm việc đào tạo, phát triển thị trường, tăng cường quản lý hoạt động xuất 21 lao động -Tăng cường pháp chế quản lý xuất lao động -Tiếp tục cải cách thủ tục hành xuất lao động Đối với quản lý Doanh nghiệp Đẩy mạnh dạy nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho XKLĐ Tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp sở đào tạo, đại hóa phương pháp đào tạo, bổ sung đội ngũ giáo viên có trình độ cao; hình thành chương trình khung đào tạo cho lao động phù hợp với yêu cầu thị trường - Chú trọng đào tạo ngoại ngữ, dịch vụ đưa người lao động làmviệc nước nên ngoại ngữ quan trọng cần phải quan tâm mức - Làm tốt công tác tuyển chọn giáo dục định hướng, thời gian đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động xuất ngắn bù lấp hết chổ hổng kiến thức giáo dục nhân cách cho họ nên cần nâng cao chất lượng lao động xuất từ khâu tuyển chọn - Rèn luyện phát triển thể lực cho người lao động, độ bền làm việc, dễ thích nghi với điều kiện làm việc khác Thiết thực nội dung giáo dục định hướng dẫn chứng thực tế, giúp người lao động hiểu rõ tác hại việc bỏ trốn vô ý thức kỷ luật - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán doanh nghiệp làm công tác XKLĐ, cán làm công tác XKLĐ cần phải hiểu biết đầy đủ chủ trương Đảng, sách Nhà nước XKLĐ, thực tốt quy định XKLĐ Đối với người lao động - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, quy định Việt Nam nước đến làm việc Chấp hành tốt kỷ luật lao động thực tốt hợp đồng lao động doanh nghiệp Khơng bỏ trốn, đồn kết giúp đỡ lẫn hồn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín lao động Việt Nam với thị trường quốc tế Đối với công tác tổ chức đào tạo nghề xuất lao động Phải có chương trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu khu vực, thị trường, đặc biệt vùng DTTS miền núi Thực kểm tra sở đào tạo, đảm bảo chất lượng nguồn lao động làm việc nước ngoài, nhằm nâng cao uy tín cạnh tranh lao động Việt Nam Cần phải làm cho người lao động thấy ý nghĩa, vai trò, trách nhiệm họ quê hương, đất nước, doanh nghiệp gia đình họ chọn nước làm việc Giải vấn đề hậu xuất lao động 4.2 Nhóm giải pháp cụ thể công tác đào tạo nghề xuất lao động 22 vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thanh Hóa Để đào tạo nghề xuất lao động cho vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thanh Hoá đạt kết cao xin đề xuất số giải pháp sau: Về đào tạo nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên huyện miền núi, trường nội trú dân tộc cần coi trọng việc dạy chữ với dạy nghề cách thực chất hiệu quả; nội dung chương trình dạy nghề gắn với yêu cầu thực tiễn xuất lao động Về việc làm, sở đào tạo nghề hình thành đội ngũ cơng nhân, có cơng nhân bậc thấp, cơng nhân bậc cao, có cơng nhân lâm nghiệp, chế biến lâm sản, chăn ni, khí Cần có chế sách rõ ràng doanh nghiệp hoạt động địa bàn, khuyến khích doanh nghiệp tuyển dụng đào tạo lao động chỗ Kịp thời nắm bắt nhu cầu thị trường lao động quốc tế nhằm thực công tác đào tạo hướng, phù hợp nhu cầu thực tiễn Một số kiến nghị Kiến nghị Chính phủ a Nhà nước cần tăng thêm biên chế cho huyện vùng núi Đồng thời đạo bố trí cán sở LĐTB&XH tỉnh, thành phố chuyên theo dõi mảng đào tạo nghề cho DTTS miền núi b Nâng mức hỗ trợ học nghề cho lao động nông thôn DTTS phù hợp với thời gian đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nước nhập lao động c Cần có sách khen thưởng cho doanh nghiệp làm tốt công tác đào tạo XKLĐ chỗ vùng DTTS miền núi làm gương điển hình cho khác học hỏi d Mở rộng nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động tới tận tuyến xã, thôn Đồng thời đầu tư trang thiết bị giảng dạy phù hợp với điều kiện địa phương Công tác cần phải giám sát chặt chẽ từ việc đầu tư sở hạ tầng đến đầu tư trang thiết bị giảng dạy chương trình đào tạo Kiến nghị Uỷ ban dân tộc Ủy ban Dân tộc cần khảo sát, tham mưu cho Chính phủ mở rộng sách đào tạo cử tuyển học sinh dân tộc Tùy theo điều kiện đặc thù kinh tế - xã hội địa phương mà xây dựng tiêu, kế hoạch đào tạo Cần ưu tiên đào tạo ngành 23 nông lâm nghiệp, bảo quản chế biến nông lâm sản, bảo quản chế biến … để lao động sau tham gia XKLĐ nước trở lại phục vụ địa phương nơi cư trú đặc trưng sản xuất kinh tế miền núi nước ta nông lâm nghiệp Cần lựa chọn đối tượng cử tuyển đáp ứng yêu cầu: kết học tập giỏi, đạo đức tốt có nguyện vọng đào tạo để phục vụ XKLĐ Đây lực lượng lao động có trình độ cao tham gia XKLĐ Lực lượng sau trở nước đem kiến thức học từ nước bạn áp dụng xây dựng quê hương Kiến nghị tỉnh Thanh Hóa Đối với UBND tỉnh: Chỉ đạo quan chức tỉnh tăng cường công tác tra, kiểm tra kiểm định chất lượng dạy nghề cho lao động xuất vùng DTTS miền núi Dựa tiêu chuẩn chất lượng công tác dạy nghề quy định có liên quan, quan có trách nhiệm tỉnh phải thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp đào tạo XKLĐ để đảm bảo doanh nghiệp thực theo quy định Nhà nước, đảm bảo chất lượng công tác đào tạo, giáo dục định hướng Đối với ban Dân tộc tỉnh: Cần tiến hành khảo sát chi tiết điều kiện sở hạ tầng trình độ văn hóa đồng bào DTTS miền núi để tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh đầu tư xây dựng hệ thống sở đào tạo nghề XKLĐ vùng hợp lý PHẦN KẾT LUẬN Từ nghiên cứu ta kết luận lại “ Chính sách đào tạo nghề cho lao động xuất vùng dân tộc miền núi” nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng sách quan trọng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Vai trò sách vơ to lớn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Nghiên cứu cho thấy thực tế công tác đào tạo nghề cho lao động xuất Việt Nam, khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa.Thấy hệ thống sách liên quan tới việc đào tạo việc làm cho lao động xuất 24 vùng dân tộc miền núi đặc biệt tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu trả lời phần giúp hiểu vấn đề việc thực sách Cụ thể : Về thành tựu : Về sách hỗ trợ đào tạo nghề hỗ trợ sau học nghề để tạo việc làm cho lao động nông thơn, giai đoạn 2006-2011, sách hỗ trợ đào tạo nghề xuất lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thanh Hóa ban hành tương đối đầy đủ phù hợp với điều kiện tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước, đáp ứng nhu cầu lao động nông thôn, hộ nghèo Về hạn chế : Việc rà sốt bổ sung thực sách hỗ trợ đào tạo chưa phù hợp với thực tế vùng dân tộc thiểu số vùng núi Việc tun truyền chưa rõ ràng, sách chồng chéo công tác dạy nghề xuất lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi Chưa có quy định rõ ràng việc xây dựng giáo trình học cho đối tượng học nghề phục vụ yêu cầu lao động nước yêu cầu XKLĐ khu vực đồng miền núi Chưa có quy định rõ ràng việc cấp vốn vay ưu đãi cho cở sở đào tạo nghề xuất lao động việc gắn kết trách nhiệm cở sở đào tạo với chất lượng đào tạo định hướng cho người tham gia xuất lao động Trước thành tựu, hạn chế nguyên nhân kể trên, đề tài nghiên cứu đưa giải pháp khuyến nghị sau : Về giải pháp : -Hoàn thiện hệ thống Văn pháp luật xuất lao động -Thống quản lý chặt chẽ xuất lao động -Chính phủ cần đạo Bộ, Ngành, Đoàn thể, Địa phương nâng cao trách nhiệm việc đào tạo, phát triển thị trường, tăng cường quản lý hoạt động xuất lao động -Tăng cường pháp chế quản lý xuất lao động -Tiếp tục cải cách thủ tục hành xuất lao động - Đẩy mạnh dạy nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho XKLĐ Tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp sở đào tạo, đại hóa phương pháp đào tạo, bổ sung đội ngũ giáo viên có trình độ cao; hình thành chương trình khung đào tạo cho lao động phù hợp với yêu cầu thị trường Một số khuyến nghị Nhà nước cần tăng thêm biên chế cho huyện vùng núi Đồng thời đạo bố trí cán sở LĐTB&XH tỉnh, thành phố chuyên theo dõi mảng đào tạo nghề 25 cho DTTS miền núi Nâng mức hỗ trợ học nghề cho lao động nông thôn DTTS phù hợp với thời gian đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nước nhập lao động Cần có sách khen thưởng cho doanh nghiệp làm tốt công tác đào tạo XKLĐ chỗ vùng DTTS miền núi làm gương điển hình cho khác học hỏi Mở rộng nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động tới tận tuyến xã, thôn Đồng thời đầu tư trang thiết bị giảng dạy phù hợp với điều kiện địa phương Công tác cần phải giám sát chặt chẽ từ việc đầu tư sở hạ tầng đến đầu tư trang thiết bị giảng dạy chương trình đào tạo Cần lựa chọn đối tượng cử tuyển đáp ứng yêu cầu: kết học tập giỏi, đạo đức tốt có nguyện vọng đào tạo để phục vụ XKLĐ Đây lực lượng lao động có trình độ cao tham gia XKLĐ Lực lượng sau trở nước đem kiến thức học từ nước bạn áp dụng xây dựng quê hương Đối với UBND tỉnh: Chỉ đạo quan chức tỉnh tăng cường công tác tra, kiểm tra kiểm định chất lượng dạy nghề cho lao động xuất vùng DTTS miền núi Dựa tiêu chuẩn chất lượng cơng tác dạy nghề quy định có liên quan, quan có trách nhiệm tỉnh phải thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp đào tạo XKLĐ để đảm bảo doanh nghiệp thực theo quy định Nhà nước, đảm bảo chất lượng công tác đào tạo, giáo dục định hướng Đối với ban Dân tộc tỉnh: Cần tiến hành khảo sát chi tiết điều kiện sở hạ tầng trình độ văn hóa đồng bào DTTS miền núi để tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh đầu tư xây dựng hệ thống sở đào tạo nghề XKLĐ vùng hợp lý Danh mục tài liệu tham khảo 1,Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Hệ thống văn người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng NXB Lao động – Xã hội Hà Nội, 2007 2,Bộ Ngoại giao, Cục Lãnh sự, Tình hình quản lý lao động Việt Nam nước ngồi Báo cáo Hội thảo “Đại biểu dân cử với sách, pháp luật đưa người lao động làm việc nước ngoài” Uỷ ban Các vấn đề Xã hội, Văn phòng quốc hội tổ chức 26 ngày 7/8/2009, Hà Nội, 2009 3,Chính phủ, số 143/BC-CP, Báo cáo Về việc tổ chức, thực sách, pháp luật người lao động Việt nam làm việc nước theo hợp đồng Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2010 4,CỤC LÃNH SỰ- BỘ NGOẠI GIAO,BÁO CÁO TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH DI CƯCỦA CƠNG DÂN VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI NĂM ,HÀ NỘI,12/2011 5,Nguyễn Tiến Dũng “Một số giải pháp tăng cường quản lý người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài” Tạp chí Phát triển kinh tế, số 221, tháng 3/2009 6,Sở LĐ&TBXH tỉnh Thanh Hóa,Báo cáo Thực trạng đào tạo nghề ,Thanh Hóa,2011 7,Ủy Ban vấn đề xã hội Quốc hội, Các văn giám sát xuất lao động 8,của 63 tỉnh thành.,Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 2009 9, http://www.mof.gov.vn, Bộ Tài Chính 10, http://baodientu.chinhphu.vn/, Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ 11, http://www.vied.vn, Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ Giáo dục Đào tạo 12,www.mofa.gov.vn/vi/ct_lanhsu/ or http://lanhsuvietnam.gov.vn/, Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao 13,http://www.dolab.gov.vn/, Cục Quản lý Lao động nước, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 14,http://www.gso.gov.vn, Tổng cục Thống kê 15,http://www.ubvk.hochiminhcity.gov.vn/, Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước 27 ... việc Giải vấn đề hậu xuất lao động 4.2 Nhóm giải pháp cụ thể công tác đào tạo nghề xuất lao động 22 vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thanh Hóa Để đào tạo nghề xuất lao động cho vùng dân tộc thiểu... dân tộc thiểu số vùng núi thành thạo nghề" .Thanh Hóa địa phương đâu việc thực sách đào tạo nghề cho lao động xuất vùng dân tộc miền núi Xuất phát từ lý đó, đề tài “Những vấn đề sách đào tạo nghề. .. tác đào tạo nghề xuất lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi năm - Mục tiêu cụ thể: + Làm sáng tỏ thực trạng đào tạo nghề cho xuất lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi + Những tác động sách

Ngày đăng: 26/06/2018, 14:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài học kinh nghiệm về đào tạo nghề xuất khẩu lao động cho Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan