Đề án tốt nghiệp ccllct chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc và miền núi

31 5 0
Đề án tốt nghiệp ccllct   chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc và miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

30 Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do lựa chọn đề án Với chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi của Đảng và Nhà nước, thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo[.]

1 Phần MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề án Với chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi Đảng Nhà nước, thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân vùng đồng bào dân tộc miền núi, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều sách ưu đãi hỗ trợ người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thu hút doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng nơng nghiệp, nơng thơn, có vùng dân tộc miền núi Các sách ưu đãi đặc thù khuyến khích, thu hút doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có dự án đầu tư vào địa bàn khó khăn, vùng dân tộc miền núi đạt kết định, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thay đổi cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo v.v Tuy nhiên, sách hành bộc lộ số bất cập, hạn chế, chưa tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút nhiều dự án đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn lĩnh vực khơng Nhà nước đầu tư Trong thực tiễn, đầu tư doanh nghiệp tập trung chủ yếu địa bàn, lĩnh vực thuận lợi, nơi có phát triển kinh tế - xã hội Các doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực có nguồn đầu tư Nhà nước xây dựng hạ tầng giao thông, hạ tầng thị, khu cơng nghiệp; doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào phát triển sản xuất trồng rừng, xây dựng vận hành sở chế biến để tạo việc làm tăng thu nhập bền vững cho người dân người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số chưa hưởng lợi tương xứng từ dự án đầu tư tạo việc làm, nâng cao thu nhập Do xuất phát điểm thấp, điều kiện sản xuất khó khăn, nên sản phẩm làm manh mún, tính đặc sản có, chất lượng không cao không đồng đều, điều kiện tiêu thụ nước khó khăn, xuất khó Bà chủ yếu chợ bán “món” hàng, nên chất lượng không ổn định, giá không làm chủ Rủi ro thị trường lớn chất lượng thấp, khơng kiểm sốt quy trình, khơng đảm bảo yêu cầu giao dịch thị trường đại Trong kinh tế thị trường đại, kinh tế thị trường tồn cầu hóa, muốn làm chủ giá phải sản xuất với số lượng lớn, chất lượng phải đồng Để thay đổi lực người dân miền núi theo lực chung kinh tế địi hỏi phải có thời gian, làm nhanh vài năm Thay đổi điều kiện sản xuất, cải thiện điều kiện hỗ trợ thị trường, tăng cường tác động công nghệ, giáo dục… chậm Đây đặc điểm có tính tổng qt Thêm vào đó, chiến lược hội nhập, cách tiếp cận để nhập vào thị trường giới theo hướng hình thành nguồn cung lớn, thị trường lớn, mặt chiến lược quốc gia chưa rõ ràng, chiến lược sản phẩm khơng rõ Điều làm cho q trình tiếp cận thị trường giới sản phẩm nông dân theo nghĩa đại chậm Ví dụ, ta chưa có giải pháp bảo đảm quy hoạch vùng sản phẩm chưa có hỗ trợ hữu hiệu mặt sách, nên bà với tính tự phát thường trực, họ thấy lợi trước mắt chạy theo, nên dễ phá vỡ quy hoạch Để khắc phục tình trạng đó, muốn giữ quy hoạch phải có ràng buộc cam kết chặt chẽ hỗ trợ tích cực cho nơng dân Nếu đặt vấn đề vùng sản phẩm phục vụ giao dịch quốc tế phải có sách đảm bảo ổn định sản phẩm – chủng loại, khối lượng chất lượng, để nông dân biết phương hướng mà tiếp cận công nghệ (giống, kỹ thuật chăm sóc, kỹ thuật chế biến, bảo quản sau thu hoạch), để biết “tổ chức” thị trường - thị trường đầu lẫn thị trường đầu vào - ổn định chắn Hiện, nhà nước chưa có giải pháp hỗ trợ nông dân doanh nghiệp giải vấn đề cách hiệu Ngoài ra, nhà nước hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo Cơng việc nhà nước thực từ lâu, thường xuyên, liên tục tiếp tục, cần triển khai hỗ trợ thêm vốn tín dụng cung cấp cho bà Nếu không, manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu khó tổ chức sản xuất thị trường cách chắn, để đảm bảo giảm chi phí thu Từ tất đặc điểm đó, sinh vấn đề: Trong tất khâu sản xuất – kinh doanh nơng nghiệp nay, có khâu then chốt, định để giúp nông nghiệp nông thôn, giúp bà lên thị trường vững vàng, khâu doanh nghiệp Từ trước tới nay, nơng dân có nỗ lực lớn sản xuất, dù nỗ lực nào, họ khơng thể tự lên sản xuất lớn Ngay nhà nước giúp, kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, có nhà nước mà thiếu khâu quan trọng doanh nghiệp, nơng nghiệp khơng thể lên sản xuất lớn, đại Phải có doanh nghiệp, doanh nghiệp phải vào nơng nghiệp nơng thơn chuyển sang phương thức sản xuất Những hạn chế khuyến khích, thu hút doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đầu tư vào vùng dân tộc miền núi nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan, chủ yếu nguyên nhân chủ quan, bất cập thể chế, sách số vấn đề tổ chức thực sách, cụ thể là: Thứ nhất, khó khăn điều kiện tự nhiên, hạ tầng kinh tế xã hội yếu Thứ hai, thể chế cịn có bất cập, chưa có sách ưu đãi đặc thù thu hút doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc miền núi Thứ ba, sách ưu đãi hành quy định mức hỗ trợ thấp, chưa đủ để tạo động lực khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc, miền núi Thứ tư, quan quản lý Nhà nước địa phương có vùng dân tộc, miền núi gặp khó khăn nguồn lực khó huy động để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư Thứ năm, doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn việc đầu tư vùng dân tộc, miền núi Từ lý tác giả lựa chọn đề tài “Chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào vùng Dân tộc Miền núi” để làm đề án tốt nghiệp chương trình đào tạo Cao cấp lý luận trị Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 1.2 Mục tiêu đề án 1.2.1 Mục tiêu chung Tập trung giải vấn đề khó khăn, xúc đời sống, sản xuất; bước cải thiện nâng cao điều kiện sống cho hộ dân tộc thiểu số nghèo, hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn; góp phần giảm nghèo bền vững, giảm dần chênh lệch phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi với vùng khác nước - Ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vào vùng dân tộc miền núi với mức cao vùng khác để tạo chế thu hút doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đầu tư vào địa bàn khai thác lợi tiềm vùng, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi với tốc độ nhanh hơn; - Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức kinh tế sử dụng nhiều lao động, đặc biệt người dân tộc thiểu số, bước thay đổi cấu lao động từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp, góp phần tạo việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi Tạo điều kiện phát triển gia tăng giá trị cho hoạt động sản xuất địa phương, góp phần làm tăng thu nhập người dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đến năm 2018: Có 50.000 doanh nghiệp 100.000 sở sản xuất, kinh doanh địa bàn vùng dân tộc miền núi - Đến năm 2021: Có 100.000 doanh nghiệp 200.000 sở sản xuất, kinh doanh địa bàn vùng dân tộc miền núi 1.3 Nhiệm vụ đề án Để góp phần thực cơng xố đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng cách vùng đồng bào dân tộc miền núi với vùng khác, bảo đảm công xã hội khắc phục khó khăn, tồn việc triển khai thực sách ưu đãi Nhà nước đồng bào dân tộc thời gian qua cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi đủ sức thu hút nhiều dự án đầu tư doanh nghiệp vào vùng dân tộc miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Do vậy, việc xây dựng Đề án sách ưu đãi đặc thù khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc miền núi cần thiết 1.4 Giới hạn đề án 1.4.1 Đối tượng Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hợp tác xã (theo quy định Luật Đầu tư) có Dự án ưu đãi đầu tư địa bàn vùng dân tộc miền núi 1.4.2 Địa bàn Các huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo; 1.4.3 Thời gian Từ năm 2018-2021 Phần NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.1.1 Căn khoa học, lý luận Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiệm vụ xây dựng kinh tế nhiệm vụ doanh nghiệp, doanh nhân Xác định việc nước việc nhà phải đôi với nhau, lời dạy quan trọng Người doanh nhân nghiệp làm giàu, việc phụng đất nước, phụng nhân dân, yêu cầu đạo đức, văn hóa kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đây khẳng định mối quan hệ mật thiết công việc giới doanh nhân nghiệp đất nước Hoạt động kinh doanh nhà cơng nghiệp, thương nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với trường tồn dân tộc Nền kinh tế quốc dân thịnh vượng kinh doanh cơng thương thịnh vượng Kinh doanh nhà công nghiệp, thương nghiệp thịnh vượng đất nước giàu mạnh Nhiệm vụ quan trọng giới công thương đem vốn vào làm việc ích quốc lợi dân Chính phủ phải có trách nhiệm với giới cơng thương Miền núi nước ta tài nguyên phong phú, có nhiều khả để mở mang ngành nông nghiệp công nghiệp Những điều cho thấy miền núi có vị trí quan trọng kinh tế, trị quốc phịng nước Đảng Chính phủ ta có sách đắn miền núi, có hai điều quan trọng là: Đoàn kết dân tộc nâng cao đời sống đồng bào Những lời nói Bác cách 60 năm bình đẳng dân tộc, giúp đỡ lẫn dân tộc để đồng bào dân tộc thiểu số có đời sống vật chất tinh thần ngày cao Đảng Chính phủ tiếp tục phát huy Chúng ta có dự án để phát triển kinh tế miền núi, thành lập quỹ “Xố đói, giảm nghèo”, xây dựng bệnh viện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, xây dựng thêm nhiều trường học, có trường dân tộc nội trú, chế độ cử tuyển ưu tiên dành cho học sinh dân tộc thiểu số vào trường đại học, đào tạo cán tương lai cho tỉnh miền núi… thực mong muốn Bác Hồ “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hố, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân” 2.1.2 Căn trị, pháp lý Thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X số nhiệm vụ, giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực thắng lợi Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng, Chính phủ có Chương trình hành động ban hành kèm theo Nghị số 22/NQ-TƯ ngày 28/5/2009 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 04/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc và Chỉ thị số 1971/CT-TTg ngày 27/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã xác định “tạo điều kiện thuận lợi để thu hút tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước nước đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số; ưu tiên đặc biệt dân tộc thiểu số người vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn” Quyết định 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Phê duyệt sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2020 2.1.3 Căn thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu Đề án này, đánh giá tình hình doanh nghiệp vùng dân tộc miền núi số mặt sau: 2.1.3.1 Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn dân tộc, miền núi có tăng lên thấp so với nước Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm 2016 26.689 doanh nghiệp, tăng 24,1% so với kỳ năm 2015 Đây số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh trước đây, quay trở lại hoạt động Con số đáng mừng, cho thấy số lượng tương đối lớn doanh nghiệp tìm thấy hội kinh doanh niềm tin vào thị trường Trong năm 2016, số lượng doanh nghiệp quay trở lại hoạt động bảng phân theo vùng lãnh thổ tăng hầu hết vùng so với kỳ năm 2015, cụ thể: khu vực Tây Nguyên có 817 doanh nghiệp, tăng 34,4%; tiếp vùng Đơng Nam Bộ có 11.320 doanh nghiệp, tăng 29,4%; Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung có 3.780 doanh nghiệp, tăng 26,7%; Đồng Sơng Hồng có 7.251 doanh nghiệp, tăng 21,7% Đồng Sông Cửu Long có 2.434 doanh nghiệp, tăng 16,7%; vùng Trung du miền núi phía Bắc có 1.087 doanh nghiệp, giảm 3,0%.   Theo đánh giá Tổng cục Thống kê so với vùng khác nước (Bắc Trung Duyên hải miền Trung, Đông Nam bộ, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu long), Tây Nguyên Trung du miền núi phía Bắc hai vùng kinh tế có tỷ lệ phát triển doanh nghiệp thấp vùng kinh tế 2.1.3.2 Doanh nghiệp vùng dân tộc miền núi tăng trưởng cao số mặt, quy mơ cịn nhỏ bé Xét tốc độ phát triển có số tiêu doanh nghiệp vùng dân tộc miền núi tăng so với bình quân chung tốc độ tăng tiêu: doanh thu, lợi nhuận trước thuế nộp ngân sách Tuy nhiên, so với vùng đô thị, nông thơn đồng doanh nghiệp vùng dân tộc miền núi cịn nhỏ bé quy mơ Tại thời điểm 31/12/2015, so với nước, doanh nghiệp vùng kinh tế Tây nguyên chiếm 3,2% số doanh nghiệp, 2,6% số lao động, 1,6% vốn kinh doanh, 2% doanh thu, 1,1% lợi nhuận 1,1% nộp ngân sách nhà nước Các tiêu doanh nghiệp vùng kinh tế Trung du miền núi phía Bắc chiếm tỷ lệ thấp tổng thể doanh nghiệp nước, vùng có đến 14 tỉnh cao không đáng kể so với vùng Tây nguyên với tiêu tương ứng: 5,6% số doanh nghiệp, 5,7% số lao động, 1,8% vốn kinh doanh, 2,5% doanh thu, 1,1% lợi nhuận 1,4% nộp ngân sách nhà nước so với nước Từ tiêu đó, tính tiêu phản ánh quy mô hiệu kinh doanh doanh nghiệp, thu nhập người lao động doanh nghiệp vùng dân tộc miền núi So sánh tiêu bình quân (theo doanh nghiệp, theo lao động) thấy doanh nghiệp miền núi vùng dân tộc lao động hơn, nguồn vốn tài sản cố định, đầu tư dài hạn 30% – 60% bình quân chung nước, doanh thu phổ biến từ 50% - 80%, thuế nộp ngân sách 25% – 40% Thu nhập bình quân người lao động 50% – 70% bình quân nước 2.1.3.3 Xu hướng phát triển đầu tư doanh nghiệp vùng dân tộc, miền núi tiếp tục tăng lên, số tỉnh tăng mạnh Lai Châu tỉnh khó khăn mặt, vào thời điểm tách tỉnh có 72 doanh nghiệp hoạt động, tính đến nay, tổng số doanh nghiệp địa bàn toàn tỉnh 957 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 9.500 tỷ đồng 253 hợp tác xã hoạt động Tỉnh ban hành nhiều nghị quyết, sách ưu đãi khuyến khích đầu tư danh mục dự án kêu gọi thu hút đầu tư như: Quyết định số 02/2004/QĐ-UBND ngày 10/3/2004 việc Ban hành Quy chế quản lý sách ưu đãi Khu KTCK Ma Lù Thàng; QĐ12/2008 UBND tỉnh ban hành sách ưu đãi khuyến khích đầu tư địa bàn tỉnh; Quyết định số 08/2013/QĐ-UBND ngày 03/6/2013 UBND tỉnh việc Ban hành quy định sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, trình tự, thủ tục thực ưu đãi, hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Lai Châu; Quyết định 1003/QĐ-UBND ngày 03/8/2010 315/QĐ-UBND ngày 29/3/2012 việc phê duyệt danh mục dự án kêu gọi thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Lai Châu; Các sách hỗ trợ đơn vị doanh nghiệp tham gia trồng rừng; QĐ 23/2008 ban hành quy định tạm thời sách hỗ trợ chuyển đổi đất hỗ trợ đầu tư phát triển cao su đại điền địa bàn tỉnh Lai Châu; QĐ75/2006 ban hành sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp giai đoạn 2006 - 2010; QĐ441 UBND tỉnh việc ban hành tạm thời sách hỗ trợ đầu tư chế quản lý vùng nguyên liệu chè tập trung địa bàn tỉnh Ngồi sách, chế độ ưu đãi hưởng theo pháp luật, doanh nghiệp, nhà đầu tư đầu tư vào Lai châu hưởng sách ưu đãi thuế, đất đai, bảo lãnh tín dụng Sau 10 năm chia tách thành lập, Lai Châu thu hút 160 dự án nhà đầu tư ngồi nước với tổng số vốn đăng kí đạt gần 83.000 tỷ đồng Trong có 19 dự án đầu tư vào lĩnh vực nông - lâm nghiệp, thủy sản với tổng số vốn đăng kí gần 4.500 tỷ đồng Về phát triển doanh nghiệp, tính đến nay, tổng số doanh nghiệp địa bàn toàn tỉnh 957 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 9.500 tỷ đồng 253 hợp tác xã hoạt động (trích theo trang tin điện tử Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Lai Châu) 10 2.1.3.4 Việc đầu tư doanh nghiệp vùng dân tộc miền núi cịn gặp nhiều khó khăn - Đầu tư doanh nghiệp tập trung chủ yếu địa bàn, lĩnh vực thuận lợi, nơi có phát triển kinh tế – xã hội Tại vùng sâu, nơi kinh tế - xã hội phát triển có doanh nghiệp vào hoạt động đầu tư Phạm vi điều chỉnh Luật Đầu tư rộng, bao quát toàn hoạt động đầu tư, nên số quy định chồng chéo với luật khác, như: Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Bảo vệ môi trường , vấn đề liên quan đến quy trình, thủ tục thực đầu tư Ngay Luật Đầu tư, từ Điều 27 đến Điều 29 mục I, chương V, địa phương hiểu khơng giống khơng có quan đứng hướng dẫn thi hành, nên có nơi hiểu là: Ngoài lĩnh vực cấm đầu tư (Điều 30), địa bàn đặc biệt khó khăn khó khăn khuyến khích ưu đãi đầu tư cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác Về danh mục lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư, áp dụng theo Nghị định số 108, đến thực Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Chính phủ lại ban hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP với quy định riêng danh mục ưu đãi đầu tư, dẫn đến chồng chéo, khơng thống q trình tổ chức thực - Đầu tư doanh nghiệp địa bàn vùng dân tộc, miền núi tập trung lĩnh vực có nguồn đầu tư Nhà nước, xây dựng hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, khu công nghiệp Trong lĩnh vực trên, doanh nghiệp bên làm thuê Điều khác với dự án đầu tư mà doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào sản xuất trồng rừng, xây dựng vận hành sở chế biến để hoạt động lâu dài Những doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng cơng trình Nhà nước đầu tư góp phần định vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, việc đầu tư họ phụ thuộc lớn vào nguồn vốn Nhà nước việc góp phần vào khai thác tiềm vùng dân tộc, miền núi mức thấp so với dự án đầu tư vào sản xuất - Các dự án đầu tư vùng dân tộc, miền núi chưa mang lại nhiều lợi ích cho người dân địa bàn Người lao động vùng dân tộc tham gia vào hoạt động dự án đầu tư không nhiều, đặc biệt khâu cơng việc địi 17 động vài ba năm đầu thường bị lỗ chưa có lãi Đối với doanh nghiệp hoạt động vùng dân tộc miền núi tình trạng lại phổ biến Trong thời gian đầu hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Do đó, quy định ưu đãi thuế suất bị giảm tác dụng nhiều doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc miền núi, cho dù có hưởng thuế suất ưu đãi mà doanh nghiệp chưa có thu nhập để nộp thuế ưu đãi khơng - Hỗ trợ nguồn vốn: Chính sách hỗ trợ tín dụng hành quy định văn tín dụng đầu tư cho vay thương nhân vùng khó khăn Tuy nhiên, doanh nghiệp vùng dân tộc miền núi khó khăn để tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi Định mức cho vay tối đa 500 triệu đồng thời hạn không năm (Quyết định 92/2009/QĐ-TTg ngày 8/7/2009) đánh giá thấp, chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Nguyên nhân nguồn lực ngân hàng giao nhiệm vụ cho vay bị hạn chế, mặt khác doanh nghiệp nhỏ vừa quốc doanh bị phân biệt đối xử tiếp cận nguồn vốn (đây vấn đề chung kinh tế đề cập nhiều thời gian dài vừa qua, mà vùng dân tộc miền núi không ngoại lệ) - Chính sách hỗ trợ sử dụng lao động: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 có quy định ưu đãi hỗ trợ cho doanh nghiệp sử dụng lao động người dân tộc thiểu số, vấn đề cịn điểm chưa hợp lý, là: Điểm thứ nhất: Trong thời gian đầu vào hoạt động, thường lúc doanh nghiệp phải đào tạo nghề cho người lao động, khoản chi phí nhà ở, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế phát sinh Thời gian thời gian doanh nghiệp khó có lãi nên chưa có thu nhập để nộp thuế Vì vậy, quy định ưu đãi cách giảm trừ vào thuế thu nhập phải nộp chi phí khơng có tác dụng Điểm thứ hai: Quy định giảm định mức lao động lao động người dân tộc thiểu số chưa đủ để khuyến khích doanh nghiệp tích cực sử dụng nhiều lao động người dân tộc Đồng bào dân tộc người tập quán sinh hoạt lao động có nhiều khác biệt, trình độ văn hố nghề 18 nghiệp cịn thấp khó thích ứng với mơi trường lao động doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Sẽ phải thời gian dài đảm bảo cho lao động người dân tộc người có kỷ luật lao động, suất lao động lao động khác Tất vấn đề doanh nghiệp phải gánh chịu Việc quy định áp dụng định mức 80% định mức chung cho lao động người dân tộc người người lao động hưởng lợi, cịn doanh nghiệp phải chịu chi phí tăng mà khơng Nhà nước hỗ trợ Nó làm ảnh hưởng đến hiệu quả, khả cạnh tranh nói rộng khả tồn doanh nghiệp Vì vậy, hỗ trợ sách hành có doanh nghiệp Nhà nước sử dụng lao động người dân tộc + Các sách hỗ trợ khác (hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, khuyến công, làng nghề ) sách thực thơng qua chương trình Nguồn lực chương trình hạn chế nên việc doanh nghiệp hưởng hỗ trợ thấp khơng đồng 2.2.1.4 Chưa có sách ưu đãi, thu hút đặc thù riêng cho doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc miền núi Chính sách thu hút đầu tư vào vùng dân tộc miền núi hành chưa đáp ứng đặc thù địa bàn Vùng dân tộc miền núi hầu hết xa trung tâm phát triển, địa hình điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, giao thông đến thị trường tiêu thụ lớn nước, cảng xuất cịn nhiều khó khăn, địi hỏi chi phí lớn; nguồn lao động chỗ khơng có sẵn số lượng đặc biệt chất lượng, trình độ tay nghề; dịch vụ phụ trợ thiếu thốn; trình độ phát triển kinh tế – xã hội nói chung thấp xa so với vùng khác Thủ tục hành cịn rườm rà, phức tạp Việc ban hành văn hướng dẫn thực luật, sách ưu đãi đầu tư chậm, thiếu đồng bộ, nhiều nội dung thường xuyên thay đổi, bổ sung (đặc biệt lĩnh vực đất đai) dẫn đến việc khó áp dụng, lúng túng thực Một số nội dung chưa hướng dẫn hướng dẫn chung chung, không rõ trách nhiệm, quy định trách nhiệm nhà đầu tư địa phương trước, trình đầu tư, khai thác, sản xuất kinh doanh Hiện tại, theo quy định Luật đầu tư văn hướng dẫn thi hành địa phương không 19 ban hành ưu đãi, hỗ trợ riêng cao mức quy định văn Trung ương ban hành; hỗ trợ ngồi hàng rào áp dụng cho khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Do đặc điểm vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thường xa trung tâm kinh tế lớn, nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh yếu kém, khơng có chế thu hút, ưu đãi, hỗ trợ đặc thù khó thu hút đầu tư vào địa bàn Trong điều kiện khó khăn vậy, lại chưa có sách khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư phù hợp với đặc thù vùng nên hạn chế hoạt động đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực mà địa bàn cần phát triển 2.2.1.5 Cơ quan quản lý Nhà nước vùng dân tộc, miền núi gặp khó khăn nguồn lực, khó huy động để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư Ngoài quy định sách Chính phủ tỉnh thực thi địa bàn, cấp tỉnh hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư từ nguồn ngân sách địa phương Những hỗ trợ thường sử dụng cho hỗ trợ giải phóng mặt bằng, san lấp doanh nghiệp đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp Nguồn thu ngân sách hầu hết tỉnh thuộc vùng dân tộc miền núi hạn chế Vì vậy, hỗ trợ tăng thêm tỉnh để thu hút doanh nghiệp đầu tư địa bàn không nhiều, thêm cấp địa phương khó khăn việc lựa chọn đối tượng để hỗ trợ: hỗ trợ vùng sâu kết tài thấp, việc tập trung đầu tư cho vùng trung tâm xu hướng khó cưỡng lại Việc tăng cường nguồn lực mở rộng chế cho phép quan quản lý Nhà nước địa phương hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư tạo điều kiện để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào ngành nghề cần phát triển vùng cụ thể Đồng thời với việc tăng thêm quyền cho quan quản lý nhà nước cần phải tăng cường kiểm tra, hướng dẫn quan Trung ương giám sát người dân, doanh nghiệp 20 2.2.1.6 Các dịch vụ hỗ trợ đầu tư, bao gồm dịch vụ công phát triển, chất lượng thấp Một tình trạng phổ biến việc tiếp cận văn đầu tư tỉnh vùng dân tộc, miền núi dễ dàng, nhanh chóng Phần lớn thơng tin mà nhà đầu tư cần phải qua tiếp xúc trực tiếp với quan quản lý, nguồn thông tin khác dịch vụ tư vấn đầu tư, trang thông tin điện tử chưa tổ chức tốt Hiện tất tỉnh có cổng thơng tin điện tử chất lượng cịn thấp, cấu trúc thông tin cổng khác thiếu nhiều liệu nên người cần thông tin không dễ tìm Thời gian để doanh nghiệp hồn thành thủ tục đầu tư, thủ tục khác hoạt động rút ngắn nhờ cải cách hành chính, song tiến chưa nhiều chưa đồng với doanh nghiệp Ngoài ra, số doanh nghiệp gặp nhiều vướng mắc đầu tư, vướng mắc giải chậm, nhiều trường hợp bị xử lý không Điều làm nản lịng nhà đầu tư có nguyện vọng đầu tư vào vùng dân tộc miền núi 2.2.2 Nội dung cụ thể đề án cần thực hiện Qua nghiên cứu thực trạng doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc miền núi phân tích sách ưu đãi để thu hút đầu tư hành, Đề án sách ưu đãi khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc miền núi với nội dung sau: 2.2.2.1 Hỗ trợ bồi thường, giải phóng mặt bằng: Doanh nghiệp có dự án ưu đãi đầu tư vào vùng dân tộc miền núi ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí bồi thường, giải phóng mặt giao đất thuê đất Nhà nước để thực dự án 2.2.2.2 Đầu tư kết cấu hạ tầng: Doanh nghiệp có dự án ưu đãi đầu tư vào vùng dân tộc miền núi ngân sách nhà nước đầu tư 100% vốn làm đường giao thông, điện, nước đến chân hàng rào dự án 2.2.2.3 Hỗ trợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp: Doanh nghiệp có dự án ưu đãi đầu tư vào vùng dân tộc miền núi ngân sách Nhà nước hỗ trợ nộp thay doanh nghiệp tiền bảo hiểm xã hội, bảo ... hưởng ưu đãi (với điều kiện đầu tư vào lĩnh vực ưu đãi đầu tư) Sau sách hành ưu đãi đầu tư để khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc miền núi: - Chính sách ưu đãi đất đai: Chính. .. thực trạng doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc miền núi phân tích sách ưu đãi để thu hút đầu tư hành, Đề án sách ưu đãi khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc miền núi với... dịch vụ đầu tư ) Đại phận địa bàn vùng dân tộc, miền núi thuộc địa bàn ưu đãi đầu tư, nên chưa có sách ưu đãi đầu tư riêng cho vùng dân tộc 15 miền núi doanh nghiệp đầu tư vào vùng dân tộc miền

Ngày đăng: 04/02/2023, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan