MÔN CHÍNH TRỊ học NÂNG CAO, truyền thông ở vùng dân tộc thiểu số đặc điểm, phương thức, hình thức, phương tiện, khó khăn, thuận lợi

25 2 0
MÔN CHÍNH TRỊ học NÂNG CAO, truyền thông ở vùng dân tộc thiểu số   đặc điểm, phương thức, hình thức, phương tiện, khó khăn, thuận lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG Truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc đem lại kết quả bền vững cho các chương trình phát triển cộng đồng, xóa đói giảm nghèo, góp phần ổn định xã hội. Truyền thông làm thay đổi nhận thức của con người, dẫn đến sự tự nguyện thay đổi hành vi, một trong những yếu tố duy trì kết quả phát triển bền vững. Từ nhiều năm nay, Đảng, Nhà nước luôn dành các điều kiện ưu đãi nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các cộng đồng thiểu số, hỗ trợ thực hiện quyền bình đẳng ở nhiều lĩnh vực. Chính phủ cũng có nhiều Chính sách về phát triển thông tin, truyền thông ở vùng dân tộc thiểu số, ví dụ: Quyết định số 1212QĐTTg ngày 592012 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012–2015; Quyết định số 2356QĐTTg ngày 4122013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020. Đối tượng truyền thông là người dân tộc thiểu số cần có cách tiếp cận cũng như phương pháp truyền thông với những đặc thù riêng trên cơ sở tôn trọng, vận dụng và phát huy đa dạng văn hóa, tri thức bản địa và giá trị đặc sắc của từng tộc người. Truyền thông sẽ kém hiệu quả nếu không hiểu biết sâu sắc đối tượng, đặc biệt là đối với người dân tộc thiểu số một đối tượng đặc thù: Cư trú không tập trung nơi giao thông cách trở, trình độ học vấn chưa cao, đời sống kinh tế còn khó khăn, sở hữu nền văn hóa, tri thức bản địa phong phú, đa dạng. Mặc dù được sự quan tâm đầu tư thích đáng của Đảng và Nhà nước, song đến nay, khoảng cách hưởng thụ thông tin văn hóa giữa miền xuôi và miền núi, vùng dân tộc thiểu số vẫn còn khá xa. Các phương tiện truyền thông như báo in, phát thanh, truyền hình chưa đáp ứng được yêu cầu truyền thông dân tộc. Các ứng dụng của công nghệ thông tin và truyền thông như báo mạng và mạng xã hội vẫn chưa được tận dụng hiệu quả trong truyền thông dân tộc. Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông, Việt Nam nhanh chóng khai thác sự hội tụ của các công nghệ mới, tăng cường cung cấp kiến thức, thông tin văn hóa, xã hội, kinh tế, giáo dục, giải trí cho người dân. Tuy nhiên trong khi miền xuôi, các khu vực đô thị đã bão hòa thông tin thì ở các vùng sâu vùng xa đặc biệt những vùng dân tộc thiểu số vẫn còn tình trạng thiếu thông tin. Trong thời kỳ hội nhập, đi lên phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để phát triển đồng đều, nâng cao nhận thức, hiểu biết chung về chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, công tác tuyên truyền đóng vai trò hết sức quan trọng, đồng thời gánh vác nặng nề nhiệm vụ truyền thông đối với vùng dân tộc thiểu số. Quá trình truyền thông từng vùng có một số điểm khác biệt để phù hợp với lối sống văn hóa, nhận thức của từng khu vực, từng đồng bào phân bổ đặc trưng sinh sống trên lãnh thổ cả nước. Cũng vì lí do từng khu vực, từng vùng miền có đặc trưng khác nhau, nên quá trình truyền thông cho từng đối tượng, từng vùng, miền có những đặc điểm, phương thức, phương tiện và những khó khăn thuận lợi khác nhau. Trong khuân khổ hẹp của bài tiểu luận môn học Chính trị học nâng cao, dưới sự giảng dạy của Giảng viên Nguyễn Xuân Phong – Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền. Các học viên nhóm 4 lớp Quản Lý Báo Chí và Truyền thông K23.1 thực hiện tiểu luận với nội dung: Truyền thông ở vùng Dân tộc thiểu số Đặc điểm, phương thức, hình thức, phương tiện, khó khăn, thuận lợi.

TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC NÂNG CAO TRUYỀN THƠNG Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ - ĐẶC ĐIỂM, PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC, PHƯƠNG TIỆN, KHĨ KHĂN, THUẬN LỢI MỤC LỤC Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRUYỀN THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Khái niệm Truyền thông Dân tộc thiểu số 2.2 Khái niệm Dân tộc thiểu số 2.3 Truyền Thông Vùng Dân Tộc Thiểu Số Gì? Phần III: ĐẶC ĐIỂM, PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC, PHƯƠNG TIỆN, KHĨ KHĂN, THUẬN LỢI TRONG VIỆC TRUYỀN THƠNG .10 Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 10 3.1 Đặc điểm: .10 3.2 Phương thức, hình thức, phương tiện truyền thơng đến vùng dân tộc thiểu số: 11 3.3 Khó khăn, thuận lợi việc truyền thơng vùng dân tộc thiểu số .13 Phần IV: LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TUYÊN TRUYỀN CHO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI BÁO PHỤ NỮ 19 VIỆT NAM - PHƯƠNG THỨC, KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI 19 4.1 Giới thiệu sơ lược báo Phụ nữ Việt Nam 19 4.2 Thực tiễn truyền thơng vùng dân tộc thiểu số: Khó khăn, thuận lợi báo Phụ nữ Việt Nam 19 Phần V: KẾT LUẬN CHUNG 22 Phần VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG Truyền thơng đóng vai trị quan trọng việc đem lại kết bền vững cho chương trình phát triển cộng đồng, xóa đói giảm nghèo, góp phần ổn định xã hội Truyền thông làm thay đổi nhận thức người, dẫn đến tự nguyện thay đổi hành vi, yếu tố trì kết phát triển bền vững Từ nhiều năm nay, Đảng, Nhà nước dành điều kiện ưu đãi nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cộng đồng thiểu số, hỗ trợ thực quyền bình đẳng nhiều lĩnh vực Chính phủ có nhiều Chính sách phát triển thơng tin, truyền thơng vùng dân tộc thiểu số, ví dụ: Quyết định số 1212/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012–2015; Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 4/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 Đối tượng truyền thông người dân tộc thiểu số cần có cách tiếp cận phương pháp truyền thông với đặc thù riêng sở tôn trọng, vận dụng phát huy đa dạng văn hóa, tri thức địa giá trị đặc sắc tộc người Truyền thông hiệu không hiểu biết sâu sắc đối tượng, đặc biệt người dân tộc thiểu số - đối tượng đặc thù: Cư trú khơng tập trung nơi giao thơng cách trở, trình độ học vấn chưa cao, đời sống kinh tế khó khăn, sở hữu văn hóa, tri thức địa phong phú, đa dạng Mặc dù quan tâm đầu tư thích đáng Đảng Nhà nước, song đến nay, khoảng cách hưởng thụ thông tin văn hóa miền xi miền núi, vùng dân tộc thiểu số xa Các phương tiện truyền thơng báo in, phát thanh, truyền hình chưa đáp ứng yêu cầu truyền thông dân tộc Các ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông báo mạng mạng xã hội chưa tận dụng hiệu truyền thông dân tộc Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, Việt Nam nhanh chóng khai thác hội tụ công nghệ mới, tăng cường cung cấp kiến thức, thơng tin văn hóa, xã hội, kinh tế, giáo dục, giải trí cho người dân Tuy nhiên miền xuôi, khu vực đô thị bão hịa thơng tin vùng sâu vùng xa đặc biệt vùng dân tộc thiểu số cịn tình trạng thiếu thơng tin Trong thời kỳ hội nhập, lên phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để phát triển đồng đều, nâng cao nhận thức, hiểu biết chung sách Đảng, pháp luật nhà nước, công tác tuyên truyền đóng vai trị quan trọng, đồng thời gánh vác nặng nề nhiệm vụ truyền thông vùng dân tộc thiểu số Q trình truyền thơng vùng có số điểm khác biệt để phù hợp với lối sống văn hóa, nhận thức khu vực, đồng bào phân bổ đặc trưng sinh sống lãnh thổ nước Cũng lí khu vực, vùng miền có đặc trưng khác nhau, nên q trình truyền thơng cho đối tượng, vùng, miền có đặc điểm, phương thức, phương tiện khó khăn thuận lợi khác Trong khuân khổ hẹp tiểu luận mơn học Chính trị học nâng cao, giảng dạy Giảng viên Nguyễn Xuân Phong – Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền Các học viên nhóm lớp Quản Lý Báo Chí Truyền thông K23.1 thực tiểu luận với nội dung: Truyền thông vùng Dân tộc thiểu số - Đặc điểm, phương thức, hình thức, phương tiện, khó khăn, thuận lợi Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRUYỀN THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Khái niệm Truyền thông Dân tộc thiểu số 2.1.1 Khái niệm truyền thông: Truyền thông (từ Latin: commūnicāre, nghĩa "chia sẻ") hoạt động truyền đạt thông tin thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức lệnh, ngôn ngữ, cử phi ngôn ngữ, chữ viết, hành vi phương tiện khác thơng qua điện từ, hóa chất, tượng vật lý mùi vị Đó trao đổi có ý nghĩa thông tin hai nhiều thành viên (máy móc, sinh vật phận chúng) Truyền thơng địi hỏi phải có người gửi, tin nhắn, phương tiện truyển tải người nhận, người nhận khơng cần phải có mặt nhận thức ý định người gửi để giao tiếp thời điểm việc truyền thông diễn ra; thơng tin liên lạc xảy khoảng cách lớn thời gian không gian Truyền thông yêu cầu bên giao tiếp chia sẻ khu vực dành riêng cho thông tin truyền tải Q trình giao tiếp coi hồn thành người nhận hiểu thông điệp người gửi Các phương thức truyền tin tác động lẫn qua trung gian hai tác nhân chia sẻ ký hiệu tin tức quy tắc mang ý nghĩa Truyền tin thường định nghĩa "sự truyền đạt suy nghĩ, ý kiến thơng tin qua lời nói, chữ viết, dấu hiệu" Truyền thông đại chúng hiểu chung q trình có định hướng nhằm truyền đạt thông tin đại chúng tới đối tượng mục tiêu đại chúng phương tiện truyền thông đại chúng để phục vụ mục đích đề Các phương tiện truyền thông đại chúng hay phương tiện thông tin đại chúng phương tiện sử dụng để truyền đạt thông tin cách đại chúng, rộng rãi, tức có khả đưa thơng tin tới đối tượng đại chúng mục tiêu Ví dụ: báo in, tạp chí, phát thanh, truyền hình, sách, internet Cần phân biệt nội dung truyền thông phương tiện truyền thơng Theo phương tiện truyền thơng đại chúng yếu tố trung gian có khả chứa đựng nội dung truyền thông đại chúng, chúng khác biệt với thân nội dung truyền thông đại chúng Ví dụ: phim hay video nội dung truyền thơng đại chúng, chúng hiểu phương tiện truyền thông đại chúng chúng gắn thêm ý nghĩa phương tiện: Phim truyền hình, video phát tán qua internet phương tiện truyền thơng đại chúng Các loại hình truyền thơng đại chúng: Báo in, Tạp chí, phát thanh, truyền hình, báo điện tử, mạng xã hội (Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) 2.1.2.Các hình thức Truyền thơng: 2.1.2.1 Truyền thơng trực tiếp: * Ưu điểm: - Có tương tác, điều chỉnh nội dung cho phù hợp - Tác động để thay đổi nhận thức, thái độ, thực hành đối tượng - Hiểu rõ đối tượng * Nhược điểm: - đến người; - Tốn thời gian công sức 2.1.2.2.Truyền thông gián tiếp: * Ưu điểm: - Đến nhiều người - Nhanh, tạo dư luận xã hội * Nhược điểm: - Khó thu phản hồi - Địi hỏi có trang thiết bị - Hạn chế việc can thiệp, thay đổi thực hành - Căn vào tương tác q trình truyền thơng, chia thành hai hình thức bản: Truyền thông chiều truyền thông chiều 2.1.3 Quy trình Truyền Thơng Thơng điệp gì: Thơng điệp thơng tin trung tâm, cốt lõi sản phẩm truyền thơng (chương trình truyền thơng, chiến dịch truyền thông), đúc kết thành số câu ngắn, cô đọng Một thông điệp tốt là: Thể rõ mục đích sản phẩm truyền thơng; Chính xác, ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu; Sử dụng từ ngữ đúng, xác, dùng động từ chủ động; Mỗi thơng điệp có ý nhất, gắn với mục tiêu truyền thông; Hấp dẫn, gây ấn tượng;Thích hợp văn hóa – xã hội, mặt nhận thức; Đảm bảo phù hợp với nhu cầu mong muốn đối tượng truyền thông; Một thông điệp truyền tiếp nhận hiểu 2.1.4 Các sản phẩm truyền thông - Tranh cổ động, tờ gấp, tờ rơi, tranh lật - Chương trình phát thanh, truyền hình, băng âm thanh, băng hình - Tiểu phẩm sân khấu (diễn trực tiếp ghi âm, ghi hình vào băng, đĩa ) 2.1.5 Các kênh truyền thơng * Truyền thơng điệp lời nói trực tiếp kênh truyền thơng gặp mặt, đối thoại trực tiếp ví dụ:Hội họp; Hội thảo; Các kiện; Các chuyến thâm nhập thực tế * Nếu truyền thơng điệp lời nói gián tiếp kênh truyền thơng là: Điện thoại ( Tin nhắn, gửi hình ảnh, âm thanh); Đài phát thanh, truyền hình phường, xã ; Đài vơ tuyến; Đĩa âm thanh, đĩa hình; * Nếu truyền thơng điệp văn kênh truyền thơng Thơng cáo báo chí; Báo cáo; Thư điện tử; Bảng thông báo thôn bản; Máy fax ; Lịch tranh cổ động; Bản tin; Báo in, Báo điện tử Trong q trình truyền thơng, người truyền đạt định nói gì, nghe hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào người nhận Người nhận thông điệp người định làm để nghe xử lý thông điệp người truyền đạt 2.2 Khái niệm Dân tộc thiểu số Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) quốc gia tồn để đại diện chủ quyền cho dân tộc Quốc gia dân tộc không thực thể trị địa lý; cịn thực thể văn hóa dân tộc; thân thuật ngữ quốc gia dân tộc hàm ý hai yêu tố phải đồng thời có mặt với điều làm nên điểm khác biệt rõ rệt quốc gia dân tộc với quốc gia tiền dân tộc phi dân tộc trước Và, tất cơng dân quốc gia dân tộc nghĩa phải có chung ngơn ngữ, văn hóa nhiều giá trị khác, thực tế điều khó xảy nhiều biến động lịch sử Một giới quốc gia dân tộc có nghĩa đó, dân tộc có quyền tự quyền tự trị, hai điều hạt nhân hệ tư tưởng chủ nghĩa dân tộc Trong tiếng Anh, mơ hồ thuật ngữ state (nó vừa có nghĩa quốc gia, vừa có nghĩa tiểu bang Hoa Kỳ), thuật ngữ "quốc gia dân tộc" - nation-state thường dùng để quốc gia có chủ quyền nào, bất chấp việc đường biên giới có trùng khớp với đường biên giới dân tộc văn hóa hay khơng Việc gọi tên có mục đích phân biệt quốc gia độc lập có chủ quyền với thực thể thành viên quốc gia liên bang (ví dụ tiểu bang Hoa Kỳ hay nước Cộng hòa nằm Liên bang Nga) Một nhóm dân tộc sống chung với dân tộc "chính" quốc gia dân tộc, gọi dân tộc thiểu số Một số quốc gia dân tộc có dân tộc thiểu số quốc gia xung quanh ngược lại, ví dụ lãnh thổ Hungary có số nhóm dân cư người Slovakia lãnh thổ Slovakia có số nhóm dân cư người Magyar (đồng tộc với người Hungary) Dân tộc thiểu số không nên bị nhầm lẫn với dân tộc tha hương, thường xuất khu vực xa với biên giới quốc gia Các dân tộc tha hương ngày có nguồn gốc từ việc di cư nhập cư, ví dụ dân tộc tha hương người Ái Nhĩ Lan Việc nắm quyền kiểm sốt lãnh thổ phụ thuộc có ảnh hưởng đến tình trạng địa vị quốc gia dân tộc Một quốc gia có thuộc địa rộng lớn có nhiều sắc dân sinh sống thuộc địa khơng thể quốc gia gồm dân tộc Tuy nhiên, phần lớn trường hợp thuộc địa lãnh thổ lệ thuộc không xem phần mẫu quốc Một số quốc gia châu Âu Đan Mạch có số lãnh thổ phụ thuộc nằm châu Âu (Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Dân tộc thiểu số định nghĩa Khoản Điều Nghị định 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc sau: “Dân tộc thiểu số” dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Nghị định 05/2011/NĐ-CP, số thuật ngữ liên quan đến dân tộc thiểu số giải thích sau: - “Dân tộc đa số” dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia - “Vùng dân tộc thiểu số” địa bàn có đơng dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - “Dân tộc thiểu số người” dân tộc có số dân 10.000 người - “Dân tộc thiểu số có khó khăn đặc biệt” dân tộc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo ba tiêu chí sau: + Tỷ lệ hộ nghèo đơn vị thôn, chiếm 50% so với tỷ lệ hộ nghèo nước; + Các số phát triển giáo dục đào tạo, sức khoẻ cộng đồng chất lượng dân số đạt 30% so với mức trung bình nước; + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu chất lượng thấp, đáp ứng mức tối thiểu phục vụ đời sống dân cư 2.3 Truyền Thông Vùng Dân Tộc Thiểu Số Gì? “Dân tộc” khái niệm đa nghĩa, có hai nghĩa chính, cộng đồng dân cư quốc gia cộng đồng dân cư tộc người sử dụng chung ngơn ngữ, có đặc điểm chung văn hố ý thức tự giác tộc người, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế,truyền thống văn hóa Dân tộc thiểu số chiếm số so với dân tộc chiếm số đông quốc gia đa dân tộc gọi dân tộc thiểu số Thực truyền thông vùng dân tộc thiểu số cách thức cụ thể, nhằm chuyển tải thông điệp đến khu dân cư, vùng dân tộc thiểu số nhằm mục đích cụ thể gọi truyền thông vùng dân tộc thiểu số Phần III: ĐẶC ĐIỂM, PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC, PHƯƠNG TIỆN, KHĨ KHĂN, THUẬN LỢI TRONG VIỆC TRUYỀN THÔNG Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 3.1 Đặc điểm: Một đặc điểm trội cộng đồng thiểu số, vai trò dẫn dắt, then chốt người tiên phong, người có uy tín Truyền thơng vùng dân tộc thiểu số đem lại kết tốt đối tượng hóa cách mạnh mẽ hướng sở, đến nhóm đối tượng nhắm đến đối tượng Các phương thức truyền thông vùng dân tộc thiểu số cần mang đặc trưng thôn bản, dựa tơn trọng đa dạng văn hóa tham gia tích cực người dân Tính gắn kết cộng đồng cao tác nhân quan trọng để lan tỏa trì thực hành làm tăng hiệu truyền thông truyền thông hiệu tạo dư luận tích cực Người dân tộc thiểu số thường có tâm lý tự ti, bảo thủ, mẫn cảm Vì thế, lan tỏa thực hành cộng đồng thiểu số q trình mang tính lựa chọn, cần khoảng thời gian định Quá trình lan tỏa thực hành cần thực bước, tạo hội để người dân kiểm chứng học hỏi từ thực tế Để truyền thông hiệu cần thông qua kênh khác nhau, từ người tiên phong đến thành viên khác thông qua mối liên hệ gia đình, dịng họ, sinh hoạt cộng đồng tất lực lượng truyền thông trực tiếp, báo in, phát thanh, truyền hình, cơng nghệ thơng tin Ở số vùng dân tộc nay, du lịch phát triển mạnh, internet, mạng xã hội đóng vai trị quan trọng hoạt động truyền thơng Thiếu thông tin hội tiếp cận thông tin tình trạng phổ biến vùng dân tộc Đẩy mạnh truyền thông dân tộc, đưa 10 thông tin mạnh mẽ sở, thúc đẩy tiếp cận bình đẳng thông tin, thúc đẩy trao quyền cho cộng đồng thiểu số, giúp họ chủ động tham gia vào chương trình phát triển Quan điểm sách Đảng Nhà nước phát triển vùng dân tộc thiểu số , tơn trọng quyền bình đẳng dân tộc, bảo vệ đa dạng văn hoá, tạo điều kiện cho dân tộc phát huy sắc văn hoá, Nhà nước thực sách phát triển tồn diện vùng dân tộc Điều ghi rõ Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên thực tế, Chính phủ có nhiều sách ưu tiên nhằm phát triển toàn diện vùng dân tộc thiểu số kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, thơng tin, truyền thơng, phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số 3.2 Phương thức, hình thức, phương tiện truyền thơng đến vùng dân tộc thiểu số: Là cách thức để thực truyền thông đến đối tượng truyền thông, cụ thể tiểu luận vùng dân tộc thiểu số 3.2.1 Nói, thuyết trình Cung cấp thơng tin, kiến thức cần thiết cho đối tượng, nhằm đạt mục tiêu truyền thơng Bày tỏ suy nghĩ, giải thích quan niệm sai lầm Giúp đối tượng có hội hiểu rộng, hiểu sâu thông điệp 3.2.2 Sử dụng tài liệu trực quan: Trong truyền thông trực tiếp, tờ rơi, tờ gấp, tranh lật, ảnh, tranh cổ động, băng, đĩa âm thanh, đĩa hình tài liệu trực quan Với người dân tộc thiểu số, hình ảnh đẹp, âm sống động ấn tượng, băng, đĩa hình thường có sức lơi lớn 3.2.3 Tổ chức biểu diễn tiểu phẩm sân khấu Đối với phương thức cần nghiên cứu kỹ văn hóa vùng miền, lối sống, phong tục tập quán nơi tổ chức truyền thông 11 3.2.4.Tổ chức kiện (Thông tin lưu động chợ phiên, bản, làng) Tại phiên chợ, điểm tụ tập đông người, ta tiến hành tổ chức kiện nhằm thu hút đồng bào quan tâm đến kiện, qua thực tuyên truyền thông điệp đến với đồng bào Nếu tranh cổ động, phải trình bày đẹp, ấn tượng làm bật từ quan trọng, hình minh họa Bộ tài liệu trò chơi, tranh vẽ cần dựa nét văn hóa gần gũi sống hàng ngày người dân tộc Nếu chuyển tải thơng điệp qua phát thanh, truyền cần ngắn gọn, rõ ràng, truyền cảm, hút với âm nhạc dân tộc sản xuất chương trình dành cho phát Dùng tiếng dân tộc thiểu số ưu tiên số (nếu truyền thông cho dân tộc) Nếu truyền thơng điệp băng hình, chương trình truyền hình cần đầu tư cẩn thận với hình ảnh ấn tượng Người xem nhớ nhanh hơn, sức lan tỏa nhanh hơn, tạo hứng thú kết hợp hình ảnh âm nhạc, tác động đến nhiều giác quan lúc Nên tận dụng truyện, thơ ca, trò chơi dân gian người dân tộc để có cách thức thể phù hợp Nên đặt hàng nghệ nhân thôn sáng tác thơ, tấu hài theo chủ đề truyên truyền Sản phẩm truyền thông tiểu phẩm sân khấu thường người dân tộc thiểu số ưa chuộng 3.2.5.Truyền thông vùng dân tộc thiểu số phương tiện truyền thông đại chúng Các phương tiện thông tin đại chúng đại bao gồm: báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, sách, điện thoại, phim băng, đĩa hình Các loại hình báo chí gồm có báo in, phát thanh, truyền hình báo điện tử Ngồi ra, người làm truyền thơng sử dụng mạng xã hội để truyền thông tin tới cộng đồng vùng dân tộc thiểu số 12 3.2.6 Sử dụng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên bên cạnh phương thức khác 3.3 Khó khăn, thuận lợi việc truyền thông vùng dân tộc thiểu số: 3.3.1 Thuận lợi Đảng Nhà nước quan tâm đến đời sống cho nhân dân, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước thực nhiều sách nhằm nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục, tinh thần cho người dân qua nhiều hình thức khác Đó thuận lợi quan trọng để hình thành việc tuyên truyền cho vùng dân tộc thiểu số Chính phủ nghị định Số: 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 cơng tác dân tộc Theo đó, nghị định quy định hoạt động công tác dân tộc nhằm đảm bảo thúc đẩy bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển, tôn trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chung sống lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thực sách dân tộc theo ngun tắc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển - Đảm bảo thực sách phát triển tồn diện, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số - Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc - Các dân tộc có trách nhiệm tơn trọng phong tục, tập quán nhau, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cũng nghị định này, phủ đề cao quyền người dân tộc thiểu số, nêu cụ thể số điều cấm: - Mọi hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử, chia rẽ, phá hoại đoàn kết dân tộc 13 - Lợi dụng vấn đề dân tộc để tuyên truyền xuyên tạc, chống lại đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Lợi dụng việc thực sách dân tộc, quản lý nhà nước công tác dân tộc để xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân - Các hành vi khác trái với quy định Chính phủ Ngồi ra, phủ có nhiều Chính sách phát triển thông tin, truyền thông vùng dân tộc thiểu số, ví dụ: Quyết định số 1212/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012–2015; Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 4/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; Quyết định số 59/QĐ – TTG ngày 16/01/2017 việc cấp Báo, Tạp chí cho vùng Dân tộc thiểu số, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Kèm theo định số 59/QĐ – TTG danh sách 18 quan báo chí nước thực nhiệm vụ Nhà nước ta có 700 quan báo chí, nhiên Chính phủ chọn 18 quan báo chí lớn nhằm thực nhiệm vụ quan trọng Các quan báo chí thực nhiệm vụ cấp Báo, Tạp chí cho vùng Dân tộc thiểu số, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn: Báo Dân tộc Phát triển (Ủy ban Dân tộc) - 02 kỳ/tuần (104 kỳ/năm), cấp cho Ủy ban nhân dân xã vùng dân tộc miền núi, thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực I, II, chùa Khmer: Mỗi đơn vị 01 tờ/1 kỳ Tạp chí Dân tộc (Ủy ban Dân tộc) - 01 kỳ/tháng (12 kỳ/năm), cấp cho Ủy ban nhân dân xã vùng dân tộc miền núi: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ Chuyên trang “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Nhân Dân hàng ngày (Báo Nhân Dân) - 01 trang/kỳ (02 kỳ/tuần tương ứng 104 kỳ/năm), cấp cho người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số: Mỗi người 01 tờ/kỳ 14 Chuyên đề "Đồn kết Phát triển" Tạp chí Cộng sản - 02 kỳ/tháng (24 kỳ/năm), cấp cho người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số: Mỗi người 01 tờ/kỳ Chuyên đề “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Đại biểu nhân dân (Văn phòng Quốc hội) - 01 kỳ/tuần (52 kỳ/năm), cấp cho Hội đồng nhân dân xã vùng dân tộc miền núi: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ Chuyên đề “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Đại đoàn kết (Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) - 01 kỳ/tuần (52 kỳ/năm), cấp cho Ủy ban mặt trận Tổ quốc xã thuộc khu vực 3, ban cơng tác mặt trận thơn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực chùa Khmer: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ Chuyên đề “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Nông thôn ngày (Trung ương Hội Nông dân Việt Nam) - 01 kỳ/tuần (52 kỳ/năm), cấp cho Hội nông dân xã thuộc khu vực 3, chi hội nơng dân thơn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực I, II, 3: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ Chuyên đề “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Tiền phong (Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) - 01 kỳ/tuần (52 kỳ/năm), cấp cho đoàn xã thuộc khu vực 3, chi đồn thơn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực I, II, 3: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ Chuyên đề “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Công Thương (Bộ Công Thương) - 01 kỳ/tuần (52 kỳ/năm), cấp cho Ủy ban nhân dân xã thuộc khu vực 3, thơn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực 3: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ 10 Chuyên đề “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) - 01 kỳ/tuần (52 kỳ/năm), cấp cho Ủy ban nhân dân xã thuộc khu vực 3, thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực chùa Khmer: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ 11 Chuyên đề “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Sức khỏe Đời sống (Bộ Y tế) - 01 kỳ/tuần (52 kỳ/năm), cấp cho Ủy ban nhân dân xã 15 thuộc khu vực thôn đặc biệt khó khăn 94 huyện nghèo, Ủy ban nhân dân xã khu vực 94 huyện nghèo: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ 12 Chuyên đề “Măng non” Báo Nhi đồng (Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) - 02 kỳ/tháng (24 kỳ/năm), cấp cho trường tiểu học xã vùng dân tộc miền núi: Mỗi lớp 01 tờ/kỳ 13 Chuyên đề “Thiếu nhi Dân tộc” Báo Thiếu niên tiền phong (Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) - 02 kỳ/tháng (24 kỳ/năm), cấp cho trường trung học sở xã vùng dân tộc miền núi; trường dân tộc nội trú, dân tộc bán trú cụm xã vùng dân tộc miền núi: Mỗi lớp 01 tờ/kỳ 14 Chuyên đề “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Cựu chiến binh (Hội Cựu chiến binh Việt Nam) - 01 kỳ/tuần (52 kỳ/năm), cấp cho Hội cựu chiến binh xã 94 huyện nghèo, Chi hội cựu chiến binh thơn đặc biệt khó khăn 94 huyện nghèo, Hội cựu chiến binh xã khu vực 94 huyện nghèo: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ 15 Chuyên đề “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Phụ nữ Việt Nam (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) - 01 kỳ/tuần (52 kỳ/năm), cấp cho Hội phụ nữ thuộc xã khu vực 3; Chi hội phụ nữ thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực 3: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ 16 Chuyên đề “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Tin tức (Thông xã Việt Nam) - 01 kỳ/tuần (52 kỳ/năm), cấp cho Ủy ban nhân dân xã vùng dân tộc miền núi: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ 17 Chuyên đề “Dân tộc thiểu số miền núi” Báo Tài nguyên Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) - 01 kỳ/tuần (52 kỳ/năm), cấp cho Ủy ban nhân dân xã vùng dân tộc miền núi: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ 18 Phụ trương "An ninh biên giới" Báo Biên phòng (Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phịng) - 01 kỳ/tuần (52 kỳ/năm), cấp cho thơn thuộc xã, phường biên giới: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ 16 3.3.2 Khó khăn: - Trong hầu hết phương thức tuyền truyền cho vùng dân tộc thiểu số có thuận lợi khó khăn cụ thể - Bất đồng ngơn ngữ khó khăn việc truyền thông vùng dân tộc thiểu số - Người thực truyền thông tiếng người dân tộc thiểu số, biết không hiểu rõ sâu sắc ngôn ngữ họ, dẫn đến việc truyền đạt thơng tin khó đạt mục tiêu tun truyền - Phần lớn cộng đồng thiểu số Việt Nam cư trú phân tán, xen kẽ vùng núi, địa hình chia cắt, phức tạp nhiều địa bàn chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng - an ninh, có tầm quan trọng đặc biệt môi trường sinh thái Đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, trình độ phát triển khơng đồng - Nhiều người độ tuổi trung niên trở lên chưa đọc thông, viết thạo khiến cho việc truyền thơng khó đạt mục tiêu đề - Người dân tộc thường có tâm lý thiếu tự tin, e ngại Vì cần phải chọn phương thức truyền thơng phù hợp với đối tượng vấn đề khó khăn thực truyền thông vùng dân tộc thiểu số - Truyền thông chủ yếu tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ người dân tộc thiểu số, nên hạn chế tiếp nhận thông tin người dân tộc - Dịch vụ xã hội nhiều vùng thiếu yếu kém, thiếu phương tiện truyền thông - Người làm truyền thông chưa am hiểu hết văn hóa, phong tục tập quán người dân tộc thiểu số, nên hiệu truyền thông không đạt mong muốn - Đôi khi, người làm công tác truyền thơng người vùng dân tộc thiểu số Họ hiểu ngơn ngữ, phong tục tập qn họ, họ có nhận thức định Vì cho nên, giao nhiệm vụ cho họ họ khơng thể thực tốt vai trò, nhiệm vụ kỳ vọng 17 - Phong tục tập quán người dân tộc thiểu số rào cản công tác truyền thơng vùng dân tộc người Họ có tập tục lạc hậu, có quan điểm trái ngược với vùng thiểu số khác Thậm chí để đến với họ, tuyên truyền cho họ vấn đề khó khăn - Khi tuyên truyền cần hiểu rõ vùng thiểu số việc khó khăn Bởi khơng hiểu, khó để biết cách truyền đạt hiệu Đã có nhiều câu chuyện vừa vui, vừa thực tế trình tổ chức tuyên truyền đến vùng sâu, vùng xa Trong có câu chuyện khu vực A, tuyên truyền sinh đẻ có kế hoạch Q trình tun truyền, phát báo cao su miễn phí, hướng dẫn cách sử dụng Nhưng hướng dẫn, hướng dẫn viên mô tả trực quan cách lồng Bao cao su vào ngón tay, đồng thời nói “đeo này” tránh mang thai ngồi ý muốn Tuy nhiên, người dân tộc thiểu số, họ thật tin rằng, đeo vao tay tránh thai Và hậu là, đeo bao cao su vào ngón tay mà có thai ngồi ý muốn, quay lại họ đòi kiện hướng dẫn viên… 18 Phần IV: LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TUYÊN TRUYỀN CHO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI BÁO PHỤ NỮ VIỆT NAM - PHƯƠNG THỨC, KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI 4.1 Giới thiệu sơ lược báo Phụ nữ Việt Nam Thành lập ngày tháng năm 1948 địa Việt Bắc Là Cơ quan ngơn luận thống, Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam Có 17 triệu thành viên nước triệu phụ nữ Việt Nam nước ngồi Có tầm nhìn việc phát triển kinh tế phụ nữ sứ mệnh mang đến hội quyền cho phụ nữ Báo Phụ Nữ Việt Nam bao gồm phiên báo in phiên online với số lượng phát hành cao toàn quốc với hàng triệu ấn tháng Truyền thơng cao điểm Internet hệ thống bình chọn SMS 4.2 Thực tiễn truyền thông vùng dân tộc thiểu số: Khó khăn, thuận lợi báo Phụ nữ Việt Nam Trong 18 quan báo chí nhận nhiệm vụ thực theo QĐ 59/QĐ – TTG Báo Phụ Nữ Việt Nam quan thông tin đại chúng thực định QĐ 59/QĐ – TTG ngày 16/01/2017 Thủ Tướng Chính Phủ việc truyền thông cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Đồng thời cấp Báo, Tạp chí cho vùng Dân tộc thiểu số, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Góp phần cơng xóa đói giảm nghèo, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy đa dạng văn hóa phát triển bền vững Việt Nam Trong trình thực ấy, báo Phụ Nữ Việt Nam có khơng thuận lợi, khó khăn q trình thực truyền thông đến vùng dân tộc thiểu số 19 Những thuận lợi, khó khăn cụ thể sau: 4.2.1 Thuận lợi: Được Đảng, Nhà nước, Chính phủ quan tâm đồng ý cho thực chủ chương thuận lợi nguồn lực, nhân lực nhằm tuyên truyền tốt sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với đồng bào thiểu số Nhằm phát triển đời sống kinh tế, tinh thần, xóa ranh giới vùng dân tộc thiểu số với vùng đồng phát triển khác Chính phủ cho phép báo Phụ Nữ Việt Nam 18 tờ báo thực nhiệm vụ tuyên truyền đến vùng dân tộc thiểu số mặt Với đội ngũ phóng viên nhiều kinh nghiệm, gắn liền với đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa nước Nên hiểu sâu, văn hóa, phong tục người thiểu số, từ có hướng phát triển đề tài nhằm tuyên truyền tốt sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với vùng dân tộc thiểu số Báo Phụ nữ Việt Nam sản xuất Chuyên đề Phụ Nữ Việt Nam Dân Tộc Miền Núi báo giấy Đồng thời sản xuất tin vùng dân tộc thiểu số báo điện tử Phunuvietnam.vn với nhiều nội dung phong phú, gắn liền với đời sống tinh thần vùng dân tộc thiểu số 4.2.2.Khó khăn: Đối với báo điện tử, mạng xã hội: Một số vùng dân tộc thiểu số chưa có sở hạ tầng tốt, chưa có mạng internet, chưa có đầy đủ trang thiết bị máy tính…để kết nối internet để tiếp cận với báo mạng điện tử, mạng xã hội bị hạn chế Các clip phát thanh, media báo điện tử báo Phụ nữ Việt Nam hồn tồn sử dụng tiếng việt, khơng phải tiếng dân tộc thiểu số Nên hoàn hạn chế tiếp cận bạn đọc Mỗi vùng dân tộc thiểu số sử dụng ngơn ngữ riêng, khó khăn cho đội ngũ tuyên truyền thực nội dung tuyên truyền phát tiếng dân tộc gặp nhiều khó khăn 20 Ngồi ra, kỹ để tiếp cận với công nghệ mạng thiết bị kết nối mạng bị hạn chế nên việc tiếp cận qua báo mạng điện tử, mạng xã hội không đến bạn đọc vùng dân tộc thiểu số Đối với báo in: Một số phận người dân chữ Vì việc tuyên truyền cho vùng dân tộc thiểu số bị hạn chế Quá trình thực hiện, báo Phụ nữ Việt Nam thực ấn phẩm thống, chưa có đội ngũ để thực mạng xã hội Chưa lập trang face book Fanpage để tuyên truyền cho vùng dân tộc thiểu số Một phần nhận định vùng chưa có đầy đủ trang thiết bị để tiếp nhận nội dung tuyên truyền qua mạng xã hội nên báo Phụ nữ Việt Nam chưa xây dựng đội ngũ để thực mạng xã hội 21 Phần V: KẾT LUẬN CHUNG Tuyên truyền cho vùng dân tộc thiểu số sách nhân văn Đảng Nhà nước Tuy nhiên, trình tuyên chuyền cho vùng dân tộc thiểu số cho dù có nhiều thuận lợi, gặp khơng khó khăn Trong có khó khăn khách quan, chủ quan… Để đạt kết đề án Chính phủ đề Thì Chính phủ cần thực kế hoạch tuyên truyền cho vùng dân tộc thiểu số liên tục, lâu dài Các quan báo chí cần nâng cao nhận thức trị, nghiệp vụ cho đội ngũ làm tuyên truyền Có đạt kết mong muốn 22 Phần VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở lý luận báo chí QD 59.QĐ –TTg ngày 16.01.2017 việc cấp phát báo, tạp chí cho vùng Dân tộc thiểu số, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Quyết định số 1212/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012–2015; Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 4/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; Nghị định Chính phủ Số: 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Công tác Dân tộ; Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam -PGS, TS Tạ Văn Thông (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam); Sổ tay truyền thơng dân tộc Đài tiếng nói việt nam Giấy đăng ký xuất số: 2938-2015/CXBIPH/04-146/TN cấp ngày 12/11/2015; Thông điệp truyền thông Dân tộc thiểu số báo in - Cộng tác nghiên cứu Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền; Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng việt; 23 ... vùng dân tộc thiểu số nhằm mục đích cụ thể gọi truyền thông vùng dân tộc thiểu số Phần III: ĐẶC ĐIỂM, PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC, PHƯƠNG TIỆN, KHĨ KHĂN, THUẬN LỢI TRONG VIỆC TRUYỀN THƠNG Ở VÙNG DÂN... CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRUYỀN THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Khái niệm Truyền thông Dân tộc thiểu số 2.2 Khái niệm Dân tộc thiểu số 2.3 Truyền Thông Vùng Dân Tộc Thiểu Số Gì?... III: ĐẶC ĐIỂM, PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC, PHƯƠNG TIỆN, KHĨ KHĂN, THUẬN LỢI TRONG VIỆC TRUYỀN THƠNG .10 Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 10 3.1 Đặc điểm: .10 3.2 Phương thức, hình thức, phương

Ngày đăng: 16/12/2021, 01:08

Mục lục

  • Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG

  • Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRUYỀN THÔNG VÙNG

  • DÂN TỘC THIỂU SỐ

  • 2.1. Khái niệm về Truyền thông và Dân tộc thiểu số

  • 2.1.1. Khái niệm truyền thông:

  • 2.1.2.Các hình thức Truyền thông:

  • 2.1.3. Quy trình Truyền Thông

  • 2.1.4. Các sản phẩm truyền thông

  • 2.1.5. Các kênh truyền thông

  • 2.2. Khái niệm Dân tộc thiểu số

  • 2.3. Truyền Thông Vùng Dân Tộc Thiểu Số là Gì?

  • Phần III: ĐẶC ĐIỂM, PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC, PHƯƠNG TIỆN, KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI TRONG VIỆC TRUYỀN THÔNG

  • Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

  • 3.1. Đặc điểm:

  • 3.2. Phương thức, hình thức, phương tiện truyền thông đến vùng dân tộc thiểu số:

  • 3.2.1. Nói, thuyết trình

    • 3.2.2. Sử dụng tài liệu trực quan:

    • 3.2.3. Tổ chức biểu diễn các tiểu phẩm sân khấu.

    • 3.2.4.Tổ chức sự kiện (Thông tin lưu động tại chợ phiên, bản, làng)

    • 3.2.5.Truyền thông vùng dân tộc thiểu số bằng phương tiện truyền thông đại chúng

    • 3.2.6. Sử dụng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên bên cạnh các phương thức khác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan