1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách pháp luật về y tế ở vùng dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh lạng sơn

75 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 667,68 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHẠM DUY KHÁNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHẠM DUY KHÁNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN LÂM THÀNH HÀ NỘI - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2021 NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Duy Khánh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Lâm Thành tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến khoa học q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tồn thể thầy, giáo nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn quan, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Sự động viên giúp đỡ thầy, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên q báu cho tơi hồn thành luận văn này! Hà Nội, 23 tháng 01 năm 2021 HỌC VIÊN Phạm Duy Khánh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ Chữ viết đầy đủ DTTS Dân tộc thiểu số BHYT Bảo hiểm y tế KCB Khám chữa bệnh VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm BHXH Bảo hiểm xã hội HĐND Hội đồng Nhân dân UBND Ủy ban Nhân dân KT-XH Kinh tế-xã hội ĐBKK Đặc biệt khó khăn CSPL Chính sách pháp luật QH Quốc hội QĐ Quyết định NĐ Nghị định CP Chính phủ KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.2 (1) Một số kết khám chữa bệnh BHYT 34 cho người dân vùng DTTS tỉnh Lạng Sơn Bảng 2.2 (2) Kết mua, cấp thẻ BHYT qua năm 34 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số 1.1.2 Vai trị thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số 10 1.1.3 Đặc điểm thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số 11 1.1.4 Tiêu chí đánh giá việc thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số 12 1.2 Cơ sở pháp lý việc thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số 13 1.2.1 Chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước 13 1.2.2 Về Hiến pháp, hệ thống luật, nghị Quốc hội 15 1.2.3 Về văn sách Chính phủ 17 1.3 Nội dung chủ yếu thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số 19 1.3.1 Công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ bảo hiểm y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số 19 1.3.2 Xây dựng, củng cố, mở rộng sở y tế, khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc thiểu số 19 1.3.3 Xây dựng, phát triển đội ngũ cán y tế vùng dân tộc thiểu số 20 1.3.4 Thực công tác tuyên truyền, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm21 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số 22 1.4.1 Các yếu tố thuộc nhà nước 22 1.4.2 Các nhân tố thuộc địa phương 23 1.4.3 Các yếu tố thuộc quan cung cấp, bảo đảm dịch vụ y tế 23 1.4.4 Các yếu tố thuộc người dân 24 1.4.5 Các yếu tố bên khác 24 Tiểu kết Chương 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN 26 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Một số tình hình kinh tế - xã hội 27 2.2 Thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn 28 2.2.1 Tổ chức máy thực sách pháp luật y tế 28 2.2.2 Về công tác tham mưu, đạo, điều hành 29 2.2.3 Thực pháp luật khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ bảo hiểm y tế 30 2.2.4 Xây dựng, củng cố, mở rộng sở y tế, khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc thiểu số 33 2.2.5 Xây dựng, phát triển đội ngũ cán y tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn 35 2.2.6 Công tác tuyên truyền, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 36 2.3 Đánh giá chung thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn 37 2.3.1 Những kết đạt 37 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 39 2.4 Bài học kinh nghiệm số địa phương 44 2.4.1 Tỉnh Cao Bằng 44 2.4.2 Tỉnh Bắc Giang 45 Tiểu kết Chương 46 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY 47 3.1 Quan điểm, mục tiêu thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn 47 3.1.1 Quan điểm chung sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số có tỉnh Lạng Sơn 47 3.1.2 Mục tiêu, định hướng công tác y tế tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 49 3.2 Giải pháp bảo đảm thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn 50 3.2.1 Hồn thiện sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số 50 3.2.2 Những giải pháp cho tỉnh Lạng Sơn 51 3.3 Một số kiến nghị 60 3.3.1 Với Quốc hội, Chính phủ 60 3.3.2 Với Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Sở Y tế tỉnh Lạng Sơn 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lĩnh vực y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân ưu tiên đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số (DTTS) Từ chủ trương nghị Đảng, hệ thống pháp luật, sách y tế ban hành đến đồng bộ, phát huy hiệu nhiều mặt thực tiễn, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đất nước nói chung vùng DTTS nói riêng Trong năm qua, việc thực sách pháp luật (CSPL) y tế Lạng Sơn đạt nhiều kết tích cực, thay đổi chất lượng Cơ sở hạ tầng y tế ngày hoàn thiện, phủ khắp đồng Người dân nhiều vùng núi cao, biên giới tiếp cận dịch vụ y tế Chất lượng khám chữa bệnh (KCB) nâng lên Các bệnh nguy hiểm đẩy lùi kiểm soát Bên cạnh kết đạt được, công tác xây dựng, ban hành CSPL tổ chức thực CSPL về chăm sóc y tế, sức khỏe nhân dân dành cho vùng DTTS, miền núi tỉnh Lạng Sơn bộc lộ tồn tại, hạn chế: - Sự bất cập hệ thống sách gây khó khăn thực đánh giá hiệu quả, sách bảo hiểm y tế (BHYT), KCB, dinh dưỡng… Các điều kiện sở vật chất chưa thực bảo đảm Nhân lực y tế sở thiếu số lượng chưa đầy đủ chức danh, tỷ lệ trạm y tế có biên chế bác sĩ cịn thấp - Cơng tác đạo, phối hợp, tổ chức thực sách y tế cịn có lúc chưa kịp thời sát với tính hình thực tiễn Những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân, hạn chế khả tiếp cận dịch vụ y tế phương Triển khai rộng rãi phong trào xây dựng làng văn hố - sức khoẻ thơn Ba là, quan quản lý nhà nước y tế địa phương cần làm tốt công tác tham mưu việc đạo, điều hành, xây dựng chương trình, kế hoạch, ban hành văn liên quan đến việc triển khai CSPL y tế theo thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ giao 3.2.2.2 Kiện toàn tổ chức, nâng cao lực máy thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn Tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành y tế Lạng Sơn theo nội dung: - Tiếp tục kiện toàn tổ chức; tăng cường nguồn nhân lực, đặc biệt số lượng bác sỹ trung tâm y tế huyện để bảo đảm nhân lực cho việc khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân địa bàn; bảo đảm nhân lực cho trạm; - Tiếp tục đào tạo nhân lực y tế theo hình thức để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho y tế Tăng cường đào tạo nhân viên y tế thôn đỡ thơn cho vùng có điều kiện KT-XH khó khăn, ĐBKK Tăng cường đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, thực đầy đủ quy định đào tạo liên tục, đào tạo qua thực hành, hướng dẫn chuyên môn cho y tế sở Tăng cường công tác đào tạo; đào tạo cán y tế có trình độ chun mơn phù hợp với nhu cầu đơn vị; đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác đạo tuyến; tổ chức tốt Đề án bệnh viện vệ tinh, nội dung ký kết hợp tác với bệnh viện trung ương Tăng cường công tác đào tạo tự đào tạo, đào tạo từ xa; tăng cường tập huấn, nâng cao lực cho cán lĩnh vực thanh, kiểm tra… - Thực chế độ luân phiên hai chiều phù hợp với điều kiện địa phương theo hướng từ xuống từ lên để tăng cường lực cho người hành nghề y tế sở - Tăng cường phòng chống dịch bệnh, phòng chống dịch Covid -19, đẩy mạnh thực dự án thuộc Chương trình mục tiêu y tế – dân số; 52 đạo liệt đơn vị triển khai danh mục kỹ thuật theo phân tuyến danh mục kỹ thuật vượt tuyến Tăng cường hợp tác chuyên môn với bệnh viện trung ương để phát triển dịch vụ kỹ thuật, đặc biệt dịch vụ kỹ thuật cao bệnh viện tuyến tỉnh bệnh viện tuyến huyện; tăng cường giám sát, hỗ trợ xã thực Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã; củng cố hoàn thiện nâng cao hiệu công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, trọng công tác truyền thông thôn - Tăng cường nhân lực chăm sóc hộ sinh cho thơn, thuộc vùng ĐBKK, nơi có tỷ lệ đẻ nhà cao thơng qua mở rộng hình thức đào tạo sử dụng cô đỡ thôn bản, ưu tiên lựa chọn nữ nhân viên y tế 31 thôn bản, người DTTS để đào tạo thành cô đỡ thôn Bổ sung số lượng nhân lực sản nhi tuyến xã việc tăng cường tuyển dụng, luân chuyển hộ sinh đào tạo bổ sung kiến thức, kỹ hộ sinh cho cán trực tiếp làm công tác đỡ đẻ trạm y tế xã, phòng khám đa khoa khu vực, ưu tiên sở có đỡ đẻ vùng khó khăn địa lý - Tăng cường tuyển dụng, luân chuyển bác sỹ chuyên khoa sản, nhi, đào tạo bác sỹ đa khoa thành bác sỹ chuyên khoa định hướng sản nhi, đặc biệt ưu tiên huyện có khó khăn địa lý Tăng cường đào tạo liên tục cho cán y tế trực tiếp làm công tác đỡ đẻ để đạt tiêu chuẩn người đỡ đẻ có kỹ năng, ưu tiên huyện có khó khăn địa lý - Tổ chức thực tốt đề án 1816 Bộ Y tế thông qua thực Đề án bệnh viện vệ tinh, nội dung ký kết hợp tác với bệnh viện trung ương 108 tăng cường công tác đào tạo tự đào tạo, kết hợp đào tạo chỗ theo chuyên đề theo tuyến kỹ thuật Liên danh, liên kết với trường như: Trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Y dược Thái Nguyên, Đại học Y hải Phòng công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 53 3.2.2.3 Phát huy tốt lực sở vật chất có tăng cường đầu tư cho hệ thống y tế, đổi chế tài - Đưa Bệnh viện Đa khoa tỉnh (cơ sở mới) vào hoạt động để khai thác hiệu công xây dựng; Sớm ổn định khai thác hiệu công đơn vị chuyển đến sở mới: Bệnh viện Y học cổ truyền, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh - Tiếp tục khai thác sử dụng có hiệu sở vật chất trang thiết bị có, đồng thời tiếp tục rà soát, điều chuyển trang thiết bị Y tế phù hợp với điều kiện lực khai thác đơn vị, tránh lãng phí, tuyến xã - Chú trọng công tác tu bảo dưỡng trang thiết bị; tăng cường nâng cao trình độ khai thác trang thiết bị đại, tiếp nhận khai thác có hiệu cao trang thiết bị cung cấp - Trung ương tỉnh Lạng Sơn cần ưu tiên bố trí đáp ứng đủ kinh phí cho hoạt động theo chức nhiệm vụ ngành; mở rộng dịch vụ y tế Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác y tế, khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ y tế ngồi cơng lập theo định hướng nhà nước, tạo điều kiện cho cá nhân tổ chức đầu tư vào y tế, dịch vụ mà y tế cơng chưa có điều kiện triển khai thực hiện; đạo triển khai đề án sử dụng tài sản cơng vào mục đích cho th, liên danh liên kết… theo quy định pháp luật để tăng nguồn thu, tái đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị y tế cho đơn vị; đổi chế quản lý tài bệnh viện - Tiếp tục đầu tư để hoàn thiện, nâng cao lực hệ thống y tế sở tỉnh Lạng Sơn: Đối với y tế tuyến huyện: tỉnh Lạng Sơn sử dụng ngân sách Trung ương hỗ trợ (nếu có), ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác để tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh hệ thống y tế ởng chế, sách 54 huyện nghèo; huyện đảo; huyện chưa có trung tâm y tế huyện có xuống cấp, khơng bảo đảm việc khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân Đối với trạm y tế xã: ngân sách Trung ương ngân sách địa phương tập trung đầu tư cho trạm y tế xã theo nguyên tắc sau đây: - Xã có khó khăn theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ (ngân sách trung ương hạn chế đầu tư trạm y tế xã, phường gần trung tâm y tế quận, huyện, thị xã bệnh viện tuyến tỉnh sử dụng triệt để sở vật trạm y tế xã) - Xã chưa có trạm y tế xã chia tách, thành lập phải nhờ sở khác, bị phá hủy thiên tai, thảm họa; có trạm y tế xã nhà tạm, dột nát, hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng cần phải xây dựng cải tạo, nâng cấp Việc đầu tư xây dựng mới, cải tạo mở rộng, nâng cấp trạm y tế xã phải có thiết kế, quy mơ phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế địa phương, bảo đảm tiết kiệm, tránh lãng phí Nguồn vốn đầu tư: - Ngân sách địa phương: tỉnh Lạng Sơn phải ưu tiên cân đối ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tư cho y tế sở - Vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; chương trình hỗ trợ có mục tiêu khác từ Ngân sách trung ương; vốn ODA - Từ ngân sách nghiệp y tế theo đầu dân hàng năm: tình hình thực tế thực lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ y tế, tỉnh, ể xây dựng mới, nâng cấp, tu, bảo dưỡng sửa chữa, thiết bị cho trạm y tế xã; - Từ nguồn kết dư 20% quỹ khám, chữa bệnh BHYT theo quy định pháp luật BHYT (từ 01 tháng 01 năm 2015 đến 31 tháng 12 năm 2020 có) - Đổi chế quản lý tài bệnh viện; đạo thực hiệu “Đề án tự chủ thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân tài theo lộ trình giai đoạn 2018 – 2020 đơn vị nghiệp 55 công lập trực thuộc Sở Y tế” phê duyệt Quyết định số 2129/QĐUBND ngày 29/10/2018 UBND tỉnh; bệnh viện phấn đấu đảm bảo toàn kinh phí chi hoạt động thường xun theo lộ trình tiến tới tự chủ hoàn toàn 3.2.2.4 Đẩy mạnh chăm sóc sức khoẻ sinh sản, dân số - kế hoạch hóa gia đình cho nhân dân vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn - Trước hết, cần hoàn thiện tổ chức máy, ổn định nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản nhân dân vùng DTTS cấp theo hướng chuyên nghiệp hóa Tăng cường kiểm tra, tra; xây dựng chế phối hợp liên ngành; nâng cao vai trò giám sát cộng đồng thực CSPL dân số - sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình - Kiện toàn mạng lưới cung cấp dịch vụ theo phân tuyến kỹ thuật, đảm bảo cung cấp gói dịch vụ dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản thiết yếu tất tuyến cho nhân dân vùng DTTS Nâng cao chất lượng công tác dự báo, xây dựng kế hoạch sử dụng phương tiện tránh thai hợp lý cung cấp đủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - Mở rộng cung cấp dịch vụ tư vấn khám sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc, chẩn đoán trước sinh sơ sinh cho nhân dân vùng DTTS sở xây dựng hệ thống trung tâm khu vực, bước chuyển giao kỹ thuật cho trung tâm tuyến tỉnh; đưa dịch vụ vào danh mục dịch vụ y tế BHYT chi trả - Tăng cường đào tạo, tập huấn quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ Ưu tiên đào tạo trình độ trung cấp dân số - y tế cho cán dân số xã; đào tạo cô đỡ thơn, vùng khó khăn; đào tạo kỹ thuật sàng lọc trước sinh, sơ sinh - Nâng cao chất lượng thu thập, xử lý thông tin số liệu dân số, sức khỏe sinh sản sở áp dụng công nghệ thông tin; cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thơng tin, số liệu phục vụ đạo, điều hành, quản lý 56 cấp Huy động rộng rãi ngành, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng tham gia công tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản Tăng cường hợp tác quốc tế, chủ động tham gia tổ chức, chương trình quốc tế; tích cực tranh thủ giúp đỡ tài chính, kỹ thuật kinh nghiệm nước, tổ chức quốc tế phục vụ nhân dân vùng DTTS 3.2.2.5 Phát triển y học cổ truyền phục vụ nhân dân vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn Trong thời gian qua, cấp ủy đảng, quyền tỉnh Lạng Sơn chưa thực quan tâm mức tới công tác phát triển y dược cổ truyền, hành lang pháp lý riêng y dược cổ truyền chưa hồn thiện, thiếu đầu tư, khơng có sách chế đặc thù, khó thu hút nguồn nhân lực, truyền thơng vai trị tầm quan trọng y dược cổ truyền chăm sóc sức khỏe Nhân dân chưa tốt Chính vậy, có vấn đề y dược cổ truyền trở nên lạc hậu, có vấn đề phát triển mạnh có nguy bị sắc mà chưa có sách để bảo hộ Thời gian tới, cần có đề xuất thay đổi nhận thức, thể quan tâm, mang lại quyền lợi cho người bệnh tiếp cận với y học cổ truyền, tăng cường đầu tư đào tạo, sử dụng đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực y học cổ truyền Nhiều vấn đề cần giải xoay quanh việc sử dụng thuốc y học cổ truyền sở KCB y tế sở, kiểm soát chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền, nguồn lực cho y dược cổ truyền, nghiên cứu khoa học thừa kế y dược cổ truyền, tổ chức quản lý bất cập với thực tiễn… Bên cạnh đó, cần xây dựng ban hành sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở KCB Y dược cổ truyền, phát triển nuôi trồng dược liệu, chế biến dược liệu, sở sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu đạt tiêu chuẩn để đáp ứng tốt nhu cầu khám, chữa bệnh Y, Dược cổ truyền, đa dạng hóa loại hình dịch vụ lĩnh vực Y, Dược cổ truyền Xây dựng ban hành sách khuyến khích thầy thuốc cống hiến 57 phát huy thuốc hay, thuốc quý, kinh nghiệm phòng chữa bệnh Y, Dược cổ truyền có hiệu quả; bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu, nghiên cứu kế thừa, ứng dụng kết hợp Y dược cổ truyền với Y dược đại 3.2.2.6 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân y tế sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn - Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, lãnh đạo cấp, ngành đồng bào DTTS chủ trương, sách Đảng, Nhà nước công tác y tế vùng dân tộc thiểu số Đổi nội dung thông tin, tuyên truyền, bảo đảm thiết thực, hiệu quả, để đồng bào hiểu rõ mục đích, ý nghĩa tin tưởng thực sách y tế; nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến, đồng thời khơi dậy truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo bền vững, làm giàu đáng, nâng cao sức khỏe thể trạng nhân dân vùng DTTS Phát huy vai trị tích cực già làng, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số công tác tuyên truyền, vận động quần chúng chăm sóc, nâng cao sức khỏe, thể trạng người DTTS - Tăng cường phổ biến, giáo dục CSPL; cập nhật, cung cấp thông tin tới cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội người có uy tín cộng đồng vùng DTTS Triển khai mạnh, có hiệu hoạt động truyền thơng, giáo dục phù hợp với nhóm đối tượng Mở rộng nâng cao chất lượng giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản nhà trường Kết hợp tốt truyền thông đại chúng với truyền thông trực tiếp thông qua mạng lưới cộng tác viên dân số - Kiện tồn mạng lưới truyền thơng - giáo dục sức khỏe cho nhân dân vùng DTTS Tăng cường đào tạo, đào tạo lại, tập huấn nâng cao lực hoạt động kỹ truyền thông - giáo dục sức khỏe cho tuyến Xây dựng 58 chương trình truyền thơng phù hợp với nhóm đối tượng đích theo vùng miền, địa phương, phù hợp với yếu tố văn hóa, giới, lứa tuổi dân tộc Phát triển mơ hình truyền thơng hiệu cộng đồng; mở rộng đa dạng hóa hoạt động truyền thông để nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền người dân với quan điểm “Sức khỏe cho người”, ‘‘Mọi người sức khỏe’’ - Tăng cường truyền thơng nâng cao nhận thức cho nhân dân vùng DTTS lối sống, hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, tình dục khơng an tồn, dinh dưỡng khơng hợp lý; sức khỏe học đường, dân số - kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản, rèn luyện thể dục - thể thao, giúp người dân có kiến thức phịng chống bệnh tật, có lối sống lành mạnh, tự rèn luyện để giữ gìn nâng cao sức khỏe Đẩy mạnh truyền thơng lợi ích, quyền lợi người tham gia BHYT giá dịch vụ y tế - Tăng cường tập huấn, nâng cao lực cho cán lĩnh vực thanh, kiểm tra: VSATTP, hành nghề, KCB, BHYT giải đơn thư Ngồi ra, cần đẩy mạnh thơng tin, truyền thơng thuốc phương pháp điều trị Y dược cổ truyền, giúp nhân dân hiểu tác dụng hiệu thuốc phương pháp điều trị Y dược cổ truyền Tổ chức phổ biến kiến thức Y, Dược cổ truyền thông thường cho nhân dân tự phịng, chữa số bệnh thơng thường gia đình Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân khôi phục phong trào trồng, sử dụng “cây thuốc gia đình”, phương pháp chữa bệnh đơn giản không dùng thuốc cho số chứng bệnh thông thường cộng đồng Tổ chức phổ biến kiến thức thuốc, phương pháp châm cứu, xoa, bóp đơn giản phịng chữa số bệnh thơng thường cho nhân dân 59 3.2.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm - Ngành y tế cần tăng cường công tác tra, kiểm tra nhiều lĩnh vực hoạt động y tế từ cấp thẻ, chi trả BHYT, thực chế độ KCB, phí dịch vụ, quản lý thuốc, hành nghề y dược tư nhân Kiên xử lý vi phạm pháp luật xảy địa bàn theo qui định - Tăng cường công tác giám sát Mặt trận Tổ quốc, Hội đồng Nhân dân cấp việc thực CSPL y tế kiến nghị kịp thời vấn đề có liên quan 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Với Quốc hội, Chính phủ - Sửa đổi Luật BHYT: Bổ sung qui định liên quan việc thực chủ trương xã hội hóa tự chủ bệnh viện vấn đề liên quan đến việc bảo đảm công hiệu BHYT; - Luật KCB: Kiện toàn, bổ sung thêm cho quy định, điều luật chưa trọng tổng thể tới hoạt động y tế dự phòng, chế đầu tư, chi trả cho y tế dự phịng nhằm khắc phục việc khó khăn thiếu thốn nguồn lực, đặc biệt tuyến huyện Sửa đổi Nghị định số 34/2019/NĐ-CP sách cán y tế thôn - Tăng cường ngân sách đầu tư cho hệ thống y tế tuyến huyện tuyến xã nhằm nâng cao khả đáp ứng nhu cầu KCB trực tiếp, kịp thời cho người dân 3.3.2 Với Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Sở Y tế tỉnh Lạng Sơn - Tăng cường công tác đạo, điều hành bám sát chủ trương, CSPL y tế, cụ thể hóa văn sách áp dụng vào tình hình cụ thể địa phương Qui định bổ sung chế độ cho nhân viên y tế thôn - Tăng cường công tác phối hợp ngành liên quan đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát CSPL - Phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn ngân sách đầu tư thực sách y tế hỗ trợ đồng bào DTTS 60 KẾT LUẬN Công tác y tế có vai trị quan trọng bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, có đồng bào DTTS Mặc dù cơng tác y tế đạt thành tựu quan trọng thời gian qua bộc lộ tồn tại, hạn chế Từ thực trạng thực CSPL y tế vùng DTTS tỉnh Lạng Sơn, thời gian tới trung ương tỉnh cần triển khai đồng giải pháp từ đổi hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu phát triển, nhằm tạo hội thuận lợi cho người dân bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ với chất lượng ngày cao, phù hợp với phát triển KT-XH đất nước Phát triển BHYT toàn dân, nhằm bước đạt tới cơng chăm sóc sức khỏe, thực chia sẻ người khỏe với người ốm, người giàu với người nghèo, người độ tuổi lao động với trẻ em, người già; công đãi ngộ cán y tế đến thực chăm sóc sức khoẻ tồn diện: gắn phòng bệnh với chữa bệnh, phục hồi chức tập luyện thể dục thể thao nâng cao sức khoẻ Phát triển đồng thời y tế phổ cập y tế chuyên sâu; kết hợp đông y tây y Bên cạnh đó, cần xã hội hóa hoạt động chăm sóc sức khỏe gắn với tăng cường đầu tư Nhà nước; thực tốt việc trợ giúp cho đối tượng sách người nghèo chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân vùng DTTS tỉnh Lạng Sơn Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ người dân vùng DTTS bổn phận người dân, gia đình cộng đồng, trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội, ngành y tế giữ vai trị nịng cốt chun mơn kỹ thuật Thực tốt nội dung nhằm thực đầy đủ pháp luật y tế, góp phần thực tốt sách Đảng, Nhà nước sách dân tộc 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI: Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 1/6/2012 Bộ Văn hóa – thể thao Du lịch, Viện Gia đình Giới, Tổng cục thống kê & Unicef (2008), Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 Hồng Hữu Bình - Phan Văn Hùng (Đồng Chủ biên), Một số vấn đề đổi xây dựng thực sách dân tộc, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội, 2013 Đặng Ngọc Châm (2019), "Định hướng sách phát triển vùng dân tộc thiểu số, miền núi", truy cập: https://nhandan.com.vn/dan-toc-miennui/dinh-huong-chinh-sach-phat-trien-vung-dan-toc-thieu-so-mien-nui345867/ Nghị định 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc “Những vấn đề cấp bách sách dân tộc Việt Nam nay”, hội thảo Học viện Khoa học xã hội tổ chức ngày 22/10/2016 Dỗn Hùng (chủ nhiệm, 2010), Chính sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng DTTS Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ - sở lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp Nhà nước; Phan Văn Hùng (Chủ biên), Một số vấn đề quan hệ dân tộc sách dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015; Hoàng Thị Hương (2012), Mối quan hệ phát triển kinh tế với giữ gìn phát huy sắc văn hóa DTTS Miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 62 10 Nguyễn Trung Kiên (2012), Khả tham gia phụ nữ dân tộc người: nhìn từ góc độ nhóm im lặng Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 11 Triệu Thanh Phượng, luận văn thạc sĩ: “Thực sách dân tộc thời kỳ đổi Việt Nam - Qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn” 12 Thu Quỳnh (2018), Cần khung đánh giá sách dân tộc, 13 Nguyễn Quốc Sửu (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Quốc Sửu (chủ biên, 2014), Tăng cường giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành tỉnh Đắk Lắk, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Nguyễn Lâm Thành (2013): Chính sách hướng tới mục tiêu phát triển bền vững vùng DTTS miền núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Dân tộc, số 149, 5/2013 16 Báo cáo Tổng kết công tác Y tế năm 2017, Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 tỉnh Lạng sơn 17 Báo cáo Tổng kết công tác Y tế năm 2018, Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2019 tỉnh Lạng sơn 18 Báo cáo Tổng kết công tác Y tế năm 2019, Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 tỉnh Lạng sơn 19 Lê Xuân Trình: Quyền người dân tộc thiểu số theo quy định luật pháp quốc tế Việt Nam Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 2015 20 Nguyễn Đình Tuấn (2013), Một số yếu tố ảnh hưởng đến hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe người nghèo nước ta 63 21 Ủy ban Dân tộc - Viện Dân tộc: Báo cáo chuyên đề khái niệm, giải nghĩa sử dụng thuật ngữ: “Vùng dân tộc” “Vùng dân tộc miền núi” Hà Nội, tháng 12 năm 2010 22 Ủy ban Dân tộc (2017), Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật lĩnh vực dân tộc 23 “Chính sách dân tộc – Thành tựu vấn đề đặt ra” tọa đàm Uỷ ban Dân tộc thực ngày 18/12/2017 Hà Nội 24 Ủy ban Dân tộc - Vụ Pháp chế: Một số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực lĩnh vực dân tộc (2006 - 2012), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội – 2012; 25 Báo cáo số 172/BC-UBDT ngày 26 tháng 12 năm 2016 Ủy ban Dân tộc; Báo cáo tổng kết sách dân tộc giai đoạn 2011-2015 26 Tạp chí Cộng sản điện tử, Bảo đảm chăm sóc y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, truy cập: https://www.tapchicongsan.org.v/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/48440/bao-dam-cham-soc-y-te-cho-dong-bao-cac-dan-toc-thieuso-o-viet-nam.aspx#! 27 Từ điển tiếng Việt, phát hành tháng 12/2000 Nxb Thanh niên 28 Đánh giá thực trạng sách an sinh xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam Truy cập: http://ilssa.org.vn/vi/news/danh-gia-thuc-trangchinh-sach-an-sinh-xa-hoi-doi-voi-dan-toc-thieu-so-o-viet-nam-93 Tài liệu tiếng Anh: 29 CARE (2015), Tăng cường Tham gia Tiếng nói Phụ nữ Dân tộc Thiểu số Việt Nam Truy cập: https://www.care.org.vn/du-tangcuong-su-tham-gia-va-tieng-noi-cua-phu-nu-dan-toc-thieu/?lang=vi 30 CEDAW (2015), Nhận xét khuyến nghị UB CEDAW báo cáo ghép 7-8 Việt Nam 64 31 E Commission (2008), Ethnic minority and Roma women in Europe: A case for gender equality? 32 N Jones (2013), Nguy kép: Tiêu chuẩn xã hội mang tính chất giới dân tộc giao thoa để định hình sống trẻ em gái vị thành niên người H’mong Việt Nam 33 UNFPA, Bộ Y tế, (2016), Những rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ kế hoạch hóa gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 34 UNFPA (2017), “Những rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ kế hoạch hố gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam” 35 UNWomen Aid Australian (2015) Báo cáo an sinh xã hội phụ nữ trẻ em gái Viêt Nam 36 UNWomen (2015), Tóm tắt tình hình phụ nữ trẻ em gái dân tộc thiểu số Việt Nam 37 World Bank, (2005), A Guide to the Analysis of Risk, Vulnerablity and Vulnerable Groups 38 World Bank, (2009), Phân tích Xã hội Quốc gia: Dân tộc Phát triển Việt Nam Tài liệu Website: 39 http://www.cema.gov.vn/thong-bao/thong-cao-bao-chi-ket-qua-dieutra-thu-thap-thong-tin-ve-thuc-trang-kt-xh-cua-53-dtts-nam-2019.htm Truy cập ngày 02/11/2020 40 https://vi.wikipedia.org/wiki/Y_t%E1%BA%BF 41 https://www.langson.gov.vn/en/node/68258 42 https://nhandan.com.vn/bhxh-va-cuoc-song/bao-dam-quyen-loi-baohiem-y-te-cho-dong-bao-dan-toc-thieu-so-350698/ 65 43 https://baodantoc.vn/lang-son-bhyt-diem-tua-cho-nguoi-dan-vung-kho1571716968436.htm 44 http://nhakhachdantoc.com.vn/uy-ban-dan-toc-tuyen-truyen-chinhsach-phap-luat-bao-hiem-xa-hoi-tu-nguyen-bao-hiem-y-te-ho-gia-dinhcho-nguoi-co-uy-tin-tinh-lang-son.html 45 http://baolangson.vn/xa-hoi/suc-khoe/315154-nang-cao-chat-luongkham-chua-benh-va-hieu-qua-mang-luoi-y-te.html 46 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207988 47 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chuong-trinh-muc-tieuy-te-dan-so/-/2018/813514/nang-cao-chat-luong-cham-soc-suc-khoecho-dong-bao-dan-toc.aspx 66 ... GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY 47 3.1 Quan điểm, mục tiêu thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lạng. .. pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số Chương Thực trạng thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số - từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn Chương Quan điểm giải pháp bảo đảm thực sách pháp luật y tế vùng. .. điểm thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu số 1.1.2 Vai trị thực sách pháp luật y tế vùng dân tộc thiểu

Ngày đăng: 09/04/2021, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w