Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TỔ CHỨC Mục tiêu 1 Trình bày khái niệm về tổ chức và các hoạt động cơ bản của tổ chức 2 Trình bày khái niệm về quản lý và nội dung quản lý tổ c[.]
Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TỔ CHỨC Mục tiêu: Trình bày khái niệm tổ chức hoạt động tổ chức Trình bày khái niệm quản lý nội dung quản lý tổ chức Xác định đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC 1.1 Khái niệm - Tổ chức: tập hợp hai hay nhiều người có hoạt động hình thái cấu định để đạt mục đích chung 1.2 Đặc trưng (6) - Mang tính mục đích định: - Là đơn vị xã hội bao gồm có nhiều người: - Mọi tổ chức hoạt động theo cách thức định để đạt mục đích: - Mọi tổ chức phải thu hút phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt mục đích - Mọi tổ chức hoạt động mối quan hệ tương tác với tổ chức khác - Mọi tổ chức cần có người đứng đầu (nhà quản lý), chịu trách nhiệm liên kết, phối hợp người bên bên tổ chức với nguồn lực khác để đạt mục đích với hiệu cao 1.3 Hoạt động (7) Hoạt động tổ chức đa dạng, tùy thuộc vào mục đích tồn tại, lĩnh vực hoạt động: sở hữu, mục tiêu, sản phẩm, tính chất mối quan hệ - Tìm hiểu, dự đốn xu biến động môi trường, xác định mục tiêu phương hướng hoạt động tổ chức - Tìm kiếm, huy động nguồn vốn cho hoạt động tổ chức - Tìm kiếm yếu tố đầu vào để tạo sản phẩm dịch vụ tổ chức như: nguyên vật liệu, lượng, … - Tiến hành tạo sản phẩm dịch vụ tổ chức - Cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho đối tượng phục vụ tổ chức - Thu, phân phối lợi ích hoạt động tổ chức tạo - Hoàn thiện, đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ QUẢN LÝ TỔ CHỨC 2.1 Khái niệm quản lý - Quản lý: tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định điều kiện biến động môi trường Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP - Phải có tập hợp mục đích thống cho chủ thể quản lý đối tượng quản lý: môi trường biến động nguồn lực hạn chế - Quản lý liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều Quản lý q trình thơng tin - Quản lý có tính thích nghi - Nguồn lực bao gồm: + Nhân lực + Cơ sở vật chất + Các hoạt động quản lý + Tài + Thông tin - Các nguồn lực tập hợp lại, từ sử dụng với hiệu suất cao hiệu nhằm đạt mục tiêu tổ chức 2.2 Khái niệm quản lý tổ chức - Quản lý tổ chức: trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra nguồn lực hoạt động tổ chức nhằm đạt mục đích tổ chức với kết hiệu cao điều kiện môi trường biến động 2.3 Các phương diện quản lý 2.3.1 Tổ chức – kỹ thuật hoạt động quản lý - Quản lý phối hợp hoạt động người sử dụng tốt nguồn lực tổ chức để đạt mục tiêu chung tổ chức mục tiêu riêng người cách khôn khéo có hiệu - Quản lý thường phải trả lời câu hỏi sau: + Phải đạt mục tiêu nào? + Mục tiêu đạt cách nào? - Phương diện tổ chức – kỹ thuật quản lý tổ chức có nhiều điểm giống hoạt động quản lý tổ chức nhà quản lý Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP → Quản lý lĩnh vực hoạt động mang tính khoa học cao học tập, rèn luyện để trở thành nhà quản lý ➔ Tổ chức – kỹ thuật quản lý có tính phổ biến 2.3.2 Kinh tế - xã hội hoạt động quản lý - Quản lý hoạt động chủ quan chủ thể quản lý mục tiêu, lợi ích tổ chức, đảm bảo cho tổ chức tồn phát triển lâu dài - Mục tiêu tổ chức chủ thể quản lý đề ra, họ thủ lĩnh tổ chức người nắm giữ quyền lực tổ chức - Quyền lực tổ chức phụ thuộc lớn vào chế độ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu - Điểm khác biệt mang tính chất quản lý tổ chức thuộc chủ sở hữu khác chế độ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu - Phương diện kinh tế - xã hội thể đặc trưng quản lý tổ chức → Kinh tế - xã hội quản lý vừa mang tính đặc thù ➔ Quản lý vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù ➔ Phải có hình thức biện pháp quản lý phù hợp với tổ chức 2.4 Vai trò quản lý tổ chức - Muốn tồn phát triển, người cần liên kết, phối hợp hoạt động tổ chức - Trong tổ chức, để đạt mục tiêu với hiệu cao cần có chun mơn hóa hợp tác lao động → Dạng lao động đặc biệt dạng lao động quản lý - Mục đích quản lý đạt giá trị gia tăng cho tổ chức - Quản lý tất yếu khách quan trình lao động xã hội, hình thái kinh tế - xã hội - Quản lý yếu tố định cho phát triển quốc gia tổ chức *Những yếu tố làm tăng tính phức tạp quản lý, địi hỏi quản lý phải ln thích ứng: (1) Sự phát triển không ngừng kinh tế, xã hội quy mơ, cáu trình độ khoa học cơng nghệ Từ làm tăng tính phức tạp quản lý, địi hỏi trình độ quản lý phải nâng cao tương ứng với phát triển kinh tế (2) Cách mạng khoa học công nghệ diễn với tốc độ cao quy mô lớn phạm vi tồn cầu khiến cho quản lý có vai trò quan trọng, định phát triển đưa khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống xã hội (3) Trình độ xã hội ngày cao địi hỏi quản lý phản thích ứng để phù hợp bao gồm: trình độ học vấn, văn hóa,… (4) Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn nhanh chóng → Người lãnh đạo, người quản lý kinh tế cần phải thay đổi thân doanh nghiệp thành nơi sản xuất sản phẩm chất lượng cao nhằm đáp ứng với thời đại 2.5 Đặc điểm quản lý 2.5.1 Quản lý hoạt động dựa vào quyền uy chủ thể quản lý Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP - Quyền uy chủ thể quản lý bao gồm: + Quyền uy tổ chức hành + Quyền uy kinh tế + Quyền uy trí tuệ + Quyền uy đạo đức 2.5.2 Quản lý hoạt động chủ quản chủ thể quản lý - Hiệu định quản lý tùy thuộc vào lực nhận thức vận dụng quy luật khách quan vào điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể chủ thể quản lý 2.5.3 Quản lý liên quan đến việc trao đổi thơng tin có mối liên hệ ngược - Thông tin từ đối tượng quản lý đưa đến cho chủ thể quản lý - Chủ thể quản lý tiếp nhận thơng tin, từ đưa đạo quản lý cho đối tượng quản lý - Chỉ đạo quản lý từ chủ thể quản lý đưa đến đối tượng quản lý - Đối tượng quản lý tiếp nhận đạo quản lý, từ đưa thông tin cho chủ thể quản lý 2.5.4 Quản lý khoa học - Hoạt động quản lý phải xây dựng dựa sở tri thức khách quan, ý muốn chủ quan - Những nguyên tắc, định quản lý không đơn theo kinh nghiệm mà phải tuân theo quản lý khách quan đời sống xã hội - Khoa học quản lý lý luận quản lý hệ thống hóa - Để quản lý có hiệu quả, nhà quản lý phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ 2.5.5 Quản lý nghệ thuật - Hoạt động quản lý xuất tình bất ngờ, khơng thể chuẩn bị sẵn tất tình - Ln địi hỏi nhanh nhạy, đoán, khả tư duy, sáng tạo, cảm hứng, linh hoạt trước vấn đề đặt - Nghệ thuật lãnh đạo khơng có mơ thức hay cách thức quy định thống - Tính tùy tính linh hoạt - Tính đặc thù tính ngẫu nhiên - Biết dùng người vị trí, phù hợp với khả - Nghệ thuật quản lý “bí hành nghề”, phụ thuộc vào nhà quản lý, tài năng, kinh nghiệm họ - Nghệ thuật kinh nghiệm tích lũy mẫn cảm, tài nhà quản lý - Nghệ thuật quản lý tỷ lệ thuận với hiệu lãnh đạo Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP - Nghệ thuật quản lý bao gồm: + Nghệ thuật sử dụng phương pháp, công cụ quản lý + Nghệ thuật dùng người + Nghệ thuật giao tiếp, ứng xử + Nghệ thuật sử dụng mưu kế, kinh nghiệm người trước 2.5.6 Quản lý nghề - nghề Quản lý - Các nhà quản lý phải có tri thức quản lý, kinh nghiệm - Cần phản trải qua trình đào tạo, có tích lũy kinh nghiệm - Địi hỏi có khiến, say mê - Có đối tượng cụ thể: người tổ chức - Sản phẩm hoạt động quản lý định, ảnh hưởng tác động tới trình phát triển xã hội - Nhà quản lý phải có lĩnh, niềm tin lương tâm nghề nghiệp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUẢN LÝ 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Xác định đối tượng nghiên cứu khoa học quản lý xuất phát từ trình quản lý với tư cách chức xã hội → Đối tượng nghiên cứu khoa học quản lý mối quan hệ quản lý kinh tế quốc dân - Quan hệ quản lý: quan hệ tác động qua lại chủ thể quản lý, đối tượng quản lý khách thể quản lý kinh tế cấp, lĩnh vực riêng biệt - Chủ thể quản lý: nhân tố đặc biệt quan hoạt động hệ thống quản lý - Chủ thể quản lý có đặc trưng sau: + Là nhân tố tạo tác động quản lý + Có quyền lực định + Tồn tài nhiều quy mô tầng nấc khác + Phải có lực phẩm chất định + Có lợi ích xác định - Đối tượng quản lý: nhân tố quan trọng hệ thống quản lý, có đặc trưng sau: + Người tiếp nhân tác động quản lý tham gia mức độ định tạo lập tác động quản lý + Có khả tự điều chỉnh hành vi thân + Là tổ chức xác định + Là người có lực phẩm chất định + Có lợi ích xác định *Quan hệ quản lý quy luật quản lý: Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP - Quan hệ quản lý: + Quan hệ đối lập: mâu thuẫn lợi ích chủ thể quản lý đối tượng quản lý + Quan hệ thống nhất: thống lợi ích chủ thể quản lý đối tượng quản lý - Quy luật quản lý thể điểm sau: + Xác định mục tiêu quản lý phù hợp + Xây dựng nội dung quản lý đắn + Lựa chọn phương thức quản lý hợp lý - Tính quy luật biểu việc xây dựng thực thi cách khoa học, sáng tạo nội dung sau: + Nguyên tắc quản lý + Quy trình quản lý + Phương pháp quản lý + Phong cách quản lý + Nghệ thuật quản lý - Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học quản lý: + Tìm quy luật hoạt động quản lý + Xác định ngun tắc, sách, cơng cụ, phương pháp hình thức tổ chức quản lý để khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng quản lý 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý cách thức nghiên cứu quan hệ quản lý nhằm tìm tính quy luật quản lý - Đưa nguyên lý, nguyên tắc, phương pháp công cụ quản lý để người quản lý nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý *Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vật biện chứng: Nghiên cứu vấn đề quản lý mối liên hệ tác động qua lại, phát sinh, vận động phát triển không ngừng theo quy luật chúng - Phương pháp vật lịch sử: Nghiên cứu vấn đề quản lý trình hình thành, phát triển, tiêu vong điều kiện lịch sử cụ thể - Phương pháp hệ thống: nghiên phải tính đến đặc điểm tồn hệ thống, phận hệ thống mối liên hệ qua lại chúng Giữ vai trò quan trọng nề kinh tế, tổ chức, doanh nghiệp …là hệ thống động - Phương pháp mô hình hóa: phương pháp tái đặc trưng đối tượng nghiên cứu mơ hình để thơng qua nghiên cứu mơ hình, từ nắm điều cần biết đối tượng nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: làm thử phương án để xem xảy ra, tiếp tục, sai sửa chữa lựa chọn phương án khác Thử nghiệm để đánh giá kiểm tra giả thuyết Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP - Một số phương pháp khác: + Phương pháp phân tích + Phương pháp so sánh + Toán kinh tế + Phương pháp nghiên cứu xã hội học + Phương pháp tâm lý