1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2. Lịch Sử Phát Triển Các Học Thuyết Quản Lý.pdf

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 524,26 KB

Nội dung

Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP BÀI 2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ Mục tiêu 1 Phân tích sự cần thiết phải nghiên cứu lịch sử các học thuyết quản lý 2 Trình bày các tư tưởng quản lý chủ đạo[.]

Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP BÀI 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ Mục tiêu: Phân tích cần thiết phải nghiên cứu lịch sử học thuyết quản lý Trình bày tư tưởng quản lý chủ đạo qua thời kỳ A SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ - Quản lý hoạt động người có từ lâu đời - Khái niệm quản lý đưa cách 7000 năm - Khái niệm trách nhiệm kiểm tra có từ thời Babilon vào khoảng thời gian năm 1750 TCN - Khoa học quản lý môn khoa học non trẻ so với nhiều môn khoa học xã hội khác - Trong lịch sử phát triển xã hội tồn nhiều trường phái tư tưởng lý thuyết quản lý khác *Việc nghiên cứu lịch sử phát triển tư tưởng quản lý nhân loại giúp chúng ta: - Nhìn nhận cách có hệ thống q trình phát triển tư tưởng quản lý - Hệ thống hóa q trình phát triển khoa học quản lý qua thời kỳ lịch sử - Tiếp thu cách có chọn lọc cách tiếp cận quan điểm quản lý học giả, trường phái để nâng cao trình độ người nghiên cứu - Vận dụng vào công tác quản lý thực tiễn đại B CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CHỦ ĐẠO QUA CÁC THỜI KỲ Thời kỳ cổ đại Thời kỳ XH công nghiệp Thời kỳ đương đại Tư tưởng quản lý Trung Quốc cổ - trung đại Thuyết quản lý theo khoa học Thuyết văn hóa quản lý Tư tưởng quản lý phương Tây cổ đại Thuyết quản lý hành Thuyết quản lý tổng hợp thích nghi Trường phát quan hệ người quản lý Thuyết tổ chức quản lý Thuyết hành vi quản lý Trường phái định lượng quản lý Các trường phái quản lý vĩ mô Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP Sự phát triển Lý thuyết quản trị Lý thuyết cổ điển Lý thuyết Tâm lý xã hội Lý thuyết Định lượng Lý thuyết Hiện đại Lý thuyết Quản trị Khoa học Lý thuyết Quản trị Q trình Lý thuyết Quản trị Hành Lý thuyết Tình Ngẫu nhiên Lý thuyết Quản trị Nhật Bản I Thời kỳ cổ đại Tư tưởng quản lý Trung Quốc cổ - trung đại - Các nhà hiền triết có đóng góp lớn tư tưởng quản lý quan trọng thuộc phạm vi vĩ mô, quản lý toàn xã hội quan điểm triết học đương thời - Tuy giới hạn tư tưởng triết học tạo lập nhiều quan điểm quản lý vĩ mô quan trọng - Họ vạch logíc q rình quản lý xã hội theo mức: “An dân, Trị quốc, Bình thiên hạn” “Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ” đạo lý người quản lý - Các tư tưởng quản lý đậm nét phong cách quản lý nhiều nước Châu Á học giả phương Tây đánh giá cao - Đã có đóng góp đáng kể vào tư tưởng quản lý thời có ảnh hưởng ngày - Gồm trường phái: Đức trị Pháp trị → Tư tưởng quản lý gắn liền với việc cai trị đất nước - Tình hình kinh tế: + Từ kỷ VIII đến kỷ III trước CN: Xuân Thu (722-481 TCN), Chiến Quốc (476-211 TCN) + Đặc trưng xã hội: công xã nông thôn (sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thủy lợi → chế độ công hữu TLSX) + Chế độ xã hội: chế độ nông nô – pha trộn chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến hà khắc - Đặc điểm bản: Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP + Mang tính chất quản lý nhà nước tầm vĩ mơ, khơng có tư tưởng mang tính chất quản lý vi mô, kinh tế + Hịa trộn với tư tưởng triết học, trị, pháp lý, đạo đức + Tập trung bàn quan hệ người sợi dây ràng buộc người gia đình + Ít khơng bàn kỹ thuật quản lý (chức quản lý) mà chủ yếu bàn nghệ thuật quản lý + Các công cụ quản lý, phương pháp quản lý triển khai phù hợp với quan niệm người nói chung khách thể quản lý nói riêng 1.1 Quản Trọng (638 TCN) - Một trị gia, nhà quân nhà tư tưởng thời Xuân Thu - Khai phá phái Pháp gia, thực sách pháp trị - Tư tưởng QL hoàn thiện pháp luật: + Lập pháp: thuộc nhà vua, quy tắc lập pháp phải lấy tình người phép trời làm tiêu chuẩn + Hành pháp: công bố luật cho rõ ràng, thi hành nghiêm chỉnh, tránh thay đổi nhiều, “chí cơng vô tư”, “vua tôi, sang hèn phải tuân theo pháp luật”, “thưởng phạt phải nghiêm minh” + Chính sách cai trị phải dựa vào ý dân, khuếch trương công thương, giảm bớt thuế má, làm cho dân giàu + Cách dùng người trọng tới tài năng, không phụ thuộc vào giai cấp xuất thân họ + Lễ, nghĩa, liêm, sỉ bốn điều cốt yếu nước, người cầm quyền phải gắng giữ trị dân 1.2 Khổng Tử (551- 478 TCN) - Một nhà tư tưởng thời Xuân Thu, nhà triết học xã hội, “Vạn sư biểu” - Luận thuyết QLNN xây dựng hệ thống thưởng phạt để cai trị có hiệu - Học thuyết Lễ trị: làm muốn thành cơng phải có danh (lẽ phải), phải biết chọn người hiền tài, phải thu phục lòng người - Dùng lòng chân thành làm - Dùng nhân nghĩa để đối xử với người - Cai trị đạo đức: “Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ” -Tư tưởng quản lý Khổng Tử có nhiều điểm bảo thủ, thiếu dân chủ ảo tưởng, phù hợp với điều kiện xã hội thời - Đây trào lưu tư tưởng Trung Hoa cổ đại, truyền lại cho hệ sau có sức mạnh tơn giáo (đạo) -“Đạo Khổng” có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng phong cách quản lý phương Đông Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP 1.3 Mạnh Tử (372- 289 TCN) - Nhà triết học, thời vua Liệt Vương, nhà Chu, coi người nối tiếp Khổng Tử - Là người kế tục Khổng Tử không tuyệt đối hóa vai trị ơng vua - Nhấn mạnh vai trò nhân dân trách nhiệm phục vụ dân người cầm quyền - Chính sách nhà nước phải hướng vào làm giàu cho dân, dân giàu nước mạnh - “Dân đáng quý, sau đến xã tắc cuối vua”, phải lập xã hội gồm toàn người tốt người phải bình đẳng với - Bản chất người lúc ban đầu Thiện, Đức - Xã hội rối loạn quyền tệ hại, tàn bạo dân - Muốn xây dựng xã hội phải chăm lo cải thiện đời sống nhân dân 1.4 Tuân Tử (313- 238 TCN) - Nhà triết học vật cuối thời Chiến Quốc - Ông cho tính thiện/ác bẩm sinh tính người sở tư tưởng quản lý xã hội - Đề xuất lễ nghĩa chế định pháp luật để uốn nắn tính xấu người - Tất tốt đẹp người tạo trình giáo dục - Quản lý XH vị pháp vị đức 1.5 Hàn Phi Tử (280- 238 TCN) - Là người học rộng, biết Đạo Nho, Đạo Lão thích học thuyết pháp gia có tư tưởng pháp trị - Ông ủng hộ chế độ phong kiến, cổ vũ cho độc tài vua -Vua phải nắm hết quyền thưởng phạt, nắm lập pháp, hành pháp kỷ cương cho xã hội -Phương pháp cai trị phải biến đổi phù hợp với thời thế, quản lý cần Đức trị Pháp trị Đức trị - Con người thiện, có lịng nhân Pháp trị - Con người ác, tư lợi tranh giành quyền lợi lẫn - Công cụ QL, phương pháp QL nêu gương, giáo hóa - Cơng cụ QL pháp luật Phương pháp QL chủ yếu thưởng phạt, cưỡng chế (thuật, thế) Khổng Tử Mạnh Tử Tuân Tử Hàn Phi Tử Con người có tính thiện Thuyết Nhân Bản tính người ác, tự tư, tư lợi Mọi hành độc người suy cho khơng phải Ngơ Phước Long A2K73 MK73 HUP nhân nghĩa mà lợi ích cá nhân Nêu gương (cửu kinh) giáng hóa Dân – Xã tắc – Vua Thuyết "Sửa tính quấy" cho đạo đức người tập quán, học tập,… mà ra, sửa Kết hợp phát, thuật Phương pháp tốt thưởng phạt *Lưu ý: - Tư tưởng quản lý Khổng Tử có nhiều điểm bảo thủ, thiến dân chủ ảo tưởng lại phù hợp với điều kiện xã hội đương thời - Trào lưu tư tưởng Trung Hoa cổ đại, truyền lại cho hệ sau có sức mạnh tôn giác (Đạo Khổng) - Mạnh Tử học trò Khổng Tử theo tư tưởng Khổng Tử khơng tuyệt đối hóa vai trị Vua - Mạnh Tử coi trọng khách thể quản lý (coi trọng người dân) Quan niệm người: Tính tương cận, tập tương viễn (con người có tính thiện, sống gần nhau, muốn giúp đỡ lẫn nhau) Hạng thứ Hạng thứ hai Hạng thứ ba Hạng thứ tư Những người Những người có học khơng cần phải học biết hành, sinh hiểu biết tất Những người quân tử tức kẻ sĩ Hạng người cao quý nhất: thánh nhân Cùng với hạng Khách thể quản lý người thứ tạo thành chủ thể quản lý (Nhân, Trí, Dũng) Thiên tử Những người tiểu nhân (nông dân) Tư tưởng quản lý phương Tây cổ đại (Hy Lạp cổ đại) - Thời Hy Lạp cổ đại biết áp dụng tư tưởng quản lý tập trung dân chủ, sơ khai + Khoảng năm 605- 652 TCN, Hy lạp cổ đại có Bộ luật sản xuất, đánh giá, kiểm kê áp dụng lương khoán + Các tư tưởng quản lý xuất phát từ nhà tư tưởng, triết học Hy Lạp cổ đại sơ khai đáng ghi nhận - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Chế độ nô lệ xuất mang tính điển hình, với giai cấp bản: chủ nô nô lệ Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP + Chế độ sở hữu tư nhân TLSX xuất thay cho chế độ công hữu Mọi TLSX xã hội thuộc sở hữu tư nhân giai cấp chủ nô + Thiết chế xã hội tổ chức theo kiểu nhà nước điển hình: Nhà nước Quân chủ Nhà nước Cộng hòa - Đặc điểm bản: + Các tư tưởng quản lý đồng với quản lý nhà nước Các đại biểu chủ yếu bàn đến cách thức tổ chức hoạt động nhà nước + Hòa trộn với tư tưởng triết học, đạo đức pháp lý + Trình độ sơ khai, mang tính đặt vấn đề Đồng thời, tư tưởng mang nặng tính trực quan cảm tính + Đã bắt đầu xuất tư tưởng quản lý kinh tế vi mô Socrate Platon Aristole (470- 399 TCN) – Hy Lạp (427- 347 TCN) – Hy Lạp (384- 322 TCN) – Hy Lạp Là triết gia cổ đại, Là triết gia cổ đại, trò mệnh danh bậc thầy Socrates truy vấn hùng biện Nhà triết học, “nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại” “Tôi biết điều cả” (I know that I know nothing) "Tự chinh phục chiến cơng vĩ đại nhất" “Hình thức cao quyền lực Nhà nước loại trừ khả sử dụng quyền lực cách tư lợi quyền lực phải phục vụ cho toàn xã hội” Học thuyết ông đánh dấu bước ngoặt từ chủ CN tự nhiên vật sang CN tâm Sáng lập CN triết học Dùng quyền lực phục vụ tâm khách quan: học thuyết cho toàn xã hội ý niệm Con người: loài sinh vật XH, mang tính lồi, sống cộng đồng Thuyết bất tri (khơng biết cả) Quan tâm đến chất người loại người: lý tính mạnh, xúc cảm mạnh, cảm tính mạnh Cần phải quản lý theo thể chế, thiết chế định Nhà nước thể chế, thiết chế Tính tồn quản lý: uyên thâm nhiều phương diện, kể trực tiếp thực thi công việc Nhà nước quý tộc lý tưởng – cơng cụ tuyệt vời, tiền đề lao động nô lệ; nhà triết học cai quản quốc gia, địa vị thấp “thợ thủ cơng” Quyền lực nhà nước chia thành nhánh lớn: Lập pháp, Hành chính, Phân xử (Nhà nước pháp quyền với quyền phân lập) Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP II Thời kỳ xã hội công nghiệp James Watt (1736-1819) – Scotland: - Năm 1784, phát minh máy nước, đánh dấu đời CM CN lần thứ I - Cơng xưởng quy mơ ngày lớn, địi hỏi đổi cách thức quản lý tăng quản lý vi mô vĩ mô - Quản lý bước tách khỏi triết học, trở thành môn khoa học độc lập, có tham gia nhiều trưởng phái Thuyết quản lý theo khoa học - Năm 1910, thuật ngữ “QL theo KH" Louis Brandeis, người ủng hộ F.Taylor, sử dụng lần báo cáo trước ủy ban Thương mại Mỹ - Thuật ngữ dùng để tư tưởng nhóm tác giả Mỹ, đứng đầu F.Taylor (1856 - 1915) – Mỹ - cha đẻ Thuyết quản lý theo khoa học + Muốn nâng cao hiệu quản lý + Nghiên cứu quản lý phạm vi xí nghiệp nhằm tạo cấu TCQL hợp lý, chế độ điều hành KH chặt chẽ để nâng cao hiệu xí nghiệp 1903, phương pháp QL theo khoa học trình bày "Quản lý phân xưởng" áp dụng Mỹ 1915, "Các nguyên tắc quản lý theo khoa học" phổ biến châu Âu Nhật Bản "Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất" Tư tưởng QL cốt lõi: Bất kỳ loại công việc có “khoa học” để thực Tư tưởng Bố trí lao động Lựa chọn cơng nhân cách khoa học cách khoa học Gắn công nhân với công nghệ sản xuất Phân công công việc người quản lý công nhân Ưu điểm: liên kết yếu tố mặt kỹ thuật với người tổ chức Hạn chế: hiểu biết phiến diện, máy móc người thuyết quản lý theo khoa học bị giới hạn cấp tác nghiệp Thuyết QL theo KH đánh giá cao đáp ứng u cầu QL xí nghiệp vào thời phục vụ cho phát triển đại công nghiệp CNTB Thuyết quản lý hành - Thuyết quản lý hành đặt cho nhóm tư tưởng quản lý số tác giả Mỹ, Pháp, Đức vào thập kỷ đầu kỷ XX - Thuyết QLHC tập trung ý vào nguyên tắc QL lớn áp dụng cho cấp bậc tổ chức cao - Tác giả chủ yếu thuyết QLHC Henry Fayol (1841-1925), Pháp Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP “Quản lý dự đoán lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra” Thuật ngữ “ POSDCoRB” tóm tắt chức nhà quản lý Henry Fayol (1841-1925), Pháp Lyndai Urwick (18911983): Anh Luther Gulick (1892-1993): Mỹ Nhà tư vấn quản lý có kinh nghiệm QL cơng nghiệp Xuất “Các yếu tố QTKD” Là chun gia hành cơng 1936-1938 tham gia quyền Franklin D Roosevelt Thuật ngữ “ POSDCoRB” Luther H Gulick phát triển vào năm 1937 nhằm mô tả hoạt động quản lý phổ biến tổ chức 1908 H Fayol viết luận văn: “Thảo luận nguyên tắc quản lý hành chung” Năm 1915 viết “QLHC chung CN” Nguyên tắc QLHC chung Nghiên cứu vấn đề cho loại hình tổ chức người đào tạo khác nhau, khơng cứng quản lý nhắc mà địi hỏi người quản lý phải vận dụng có vào hoàn cảnh cụ thể, linh hoạt nghệ thuật Chú ý tới nhà QL cao cấp, phải có đủ tài, đủ đức Nghiên cứu vấn đề người đào tạo quản lý Chú ý tới nhà QL cao cấp, phải có đủ tài, đủ đức, nhấn mạnh vai trò GD&ĐT Phát triển lý thuyết quản lý hành Fayol phân chia thành chức quản lý tổ chức: P Planning – Hoạch định O Organizing – Tổ chức S Staffing – Nhân D Directing – Chỉ huy Co Coordinating – Phối hợp R Reporting – Báo cáo B Budgeting – Ngân sách 14 nguyên tắc nguyên tắc quản lý Fayol (1) Phân công lao động: + Phân cơng lao động chun mơn hố, nhằm tạo suất lao động cao + Phân công phải phù hợp rõ ràng tạo liên kết (2) Quyền hạn: Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP + Người quản lý phải có quyền hạn thức để định, đồng thời phải có uy tín cá nhân (có từ lực, kinh nghiệm phong cách) + Quyền hạn phải đôi với trách nhiệm (3) Kỷ luật: + Người LĐ phải tự nguyện tuân thủ nội quy tổ chức + Kỷ luật tốt nhờ tổ chức quản lý, điều hành có hiệu lực, nhờ công hợp lý đãi ngộ, nhờ thưởng phạt công minh (4) Chỉ huy thống nhất: Mỗi cấp nhận mệnh lệnh từ cấp (5) Chỉ đạo quán: Lập quan quản lý đạo nhất, có lực, hoạt động mạnh, có khả đưa định dứt khoát, rõ ràng xác (6) Hài hịa lợi ích: + Cá nhân phục tùng lợi ích chung, phận phục tùng lợi ích tồn tổ chức + QL phải xử lý hài hịa có mâu thuẫn, xung đột lợi ích (7) Thù lao: Hợp lý, trả công thoả đáng sòng phẳng (8) Tập trung quyền lực quản lý (9) Hệ thống quyền lực: + Thông suốt từ cao đến thấp + Việc QĐ phải tập trung vào cấp có quyền cao (10) Trật tự: + Vật vào chỗ + Người vào việc (11) Sự hợp tình, hợp lý: Người LĐ cần đối xử cách hợp tình hợp lý (12) Ổn định chức trách: + Hạn chế việc thuyên chuyển, đổi việc + Tạo điều kiện học tập tích luỹ kinh nghiệm (13) Sáng tạo: + Trao đủ quyền chủ động cho cấp + Thúc đẩy óc sáng tạo hứng thú công việc (14) Tinh thần đồng đội: + Tăng cường ý thức tập thể + Tạo thống nhất, đoàn kết hỗ trợ lẫn người lao động tổ chức - Hạn chế chủ yếu H Fayol: + Chưa ý đầy đủ mặt tâm lý môi trường xã hội người lao động Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP + Chưa rõ mối quan hệ xí nghiệp khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh ràng buộc nhà nước Trường phái quan hệ người quản lý Quan tâm đến tâm lý người, tâm lý tập thể bầu khơng khí xí nghiệp Phân tích yếu tố tác động qua lại người với hoạt động xí nghiệp Mary Parker Follet (1868 –1933) Mỹ Elton Mayo (1880- 1949) Úc Lý thuyết tổ chức hành vi tổ chức (hình thành tổ chức kiểu ma trận) Tư tưởng bật Đề cao mối QH quản lý Sự hiểu biết nhóm XH giúp cho nhà QL nâng cao hiệu suất LĐ Phản đối việc áp dụng quyền uy tuyệt công nhân Nghiên cứu thực nghiệm hành vi người mối quan hệ họ với hoạt động quản lý Quy luật tình thế, mệnh lệnh tình đưa Nhân tố quan trọng để tăng suất lao động tạo lập trì mối quan hệ tốt đẹp + Giữa thành viên nhóm + Giữa người quản lý/giám sát với người lao động Đối với NLĐ Quan tâm tới đời sống, kinh tế, tinh thần tình cảm họ - Bà Mary đề cập đến khía cạnh quản lý: + Mẫu thuẫn giải mâu thuẫn quản lý + Ra mệnh lệnh quản lý: quan tâm đến khía cạnh tâm lý mệnh lệnh + Quan niệm quyền lực thẩm quyền + Bà đề cao mối quan hệ quản lý: • Thống người lao động người quản lý • Thống nhà lãnh đạo quản lý • Phát triển quan hệ người tốt đẹp, coi nguồn lực để tăng suất hiệu lao động - Hạn chế E Mayo điều tra dừng lại bên xí nghiệp mà khơng khám phá tảng xã hội rộng lớn bên + Mặt khác, tất nghiên cứu phục vụ lợi ích Hội đồng quản trị + E Mayo bỏ qua lý thuyết đề cao phương pháp thực nghiệm Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP + Tuy nhiên, nghiên cứu ông mở “môn học quan hệ người”, đánh dấu bước ngoặt lịch sử tư tưởng quản lý Thuyết tổ chức quản lý Max Weber (1864-1920): Đức Chester Barnard (1886-1961): Mỹ Nhà KTCT XHH, người sáng lập ngành XHH quản trị công đương đại Nhà quản trị cơng, tác giả cơng trình tiên phong lý thuyết QL NC tổ chức “Các chức ban điều hành” Khởi xướng thuyết tổ chức quản lý Lý thuyết QL NC tổ chức “Các chức ban điều hành” Sự phân công lao động rõ ràng Thiết lập trì hệ thống thơng tin Sắp xếp vị trí tổ chức theo Các yếu tố hệ thống thứ bậc quyền lực Có hệ thống nội quy tổ chức Lựa chọn người cách nghiêm ngặt Sự sẵn sàng hợp tác từ thành viên Có mục đích chung tổ chức Quan niệm tổ chức hệ thống: mối liên hệ hữu cơ, tính trội hệ thống - Barnard đặc biệt coi trọng chức định quản lý + Quan niệm tổ chức hệ thống Barnard mang tính cách mạng, đó: • Nó vạch mối liên hệ hữu phận hợp hành với hệ thống hệ thống với hệ thống khác • Coi trọng ngun tắc “tính trội” hệ thống, theo tổ chức tạo sức mạnh lớn tổng số phận + Đồng thời ơng NC vấn đề khoa học quản lý tổ chức định, lãnh đạo… - Các kiểu định có quan hệ tới trật tự thứ bậc tổ chức: + Ở cấp cao: định liên quan tới MT chung + Ở cấp trung gian: định liên quan tới MT cụ thể vấn đề chuyên môn, công nghệ + Ở cấp thấp: định liên quan tới đạo thực công nghệ, nghiệp vụ hoạt động Thuyết hành vi quản lý Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP - Học thuyết tâm lý học tư sản đại gắn liền với chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa thực chứng - Vận dụng khoa học tâm lý vào quản lý, quy tượng tâm lý vào phản ứng người biểu bên hành vi *Các đại diện: (1) Herbert Alexander Simon (1916-2001): - Nhà khoa học CT, KT, XHH, tâm lý học, giáo sư Đại học Carnegie Mellon (Mỹ) + Ông phát triển trường phái hành vi quản lý: Hành vi quản lý (1947), Quản lý công cộng (1950), Lý luận sách KT học KH hành vi (1959)… + Giải Nobel Kinh tế năm 1978 Là nhà KHXH có ảnh hưởng kỷ 20 - Cốt lõi quản lý định (quyết sách): yếu tố + Hoạch định kế hoạch + Lựa chọn phương án hành động + Thiết lập cấu tổ chức + Phân định trách nhiệm quyền hạn + So sánh tình hình thực tế với kế hoạch + Lựa chọn phương pháp kiểm tra, giám sát kế hoạch + Tổ chức điều khiển cấp quản lý mặt trình QL - Quyết sách cấu thành qua giai đoạn có liên hệ với nhau: + Thu thập phân tích thơng tin kinh tế - xã hội + Thiết kế phương án hành động để lựa chọn + Lựa chọn phương án khả thi + Thẩm tra đánh giá phương án chọn để bổ sung hoàn thiện - Quyết sách gần đồng nghĩa với quản lý - Thông qua hệ thống mục tiêu - phương tiện để thống hoạt động: + Kết hợp người máy (điện tử) để hoạch định sách + Khắc phục tình trạng thiếu tri thức thông tin mạng thông tin nhiều kênh theo chiều - Lựa chọn phương thức tập quyền hay phân quyền việc sách với chức trách quyền hạn rõ ràng (2) Douglas McGregor (1906-1964): Thuyết hành vi tiếng: Thuyết X Thuyết Y - Thuyết X cho rằng, người bình thường có mối ác cảm với cơng việc tìm cách lẩn tránh nó, phải ép buộc, điều khiển, hướng dẫn đe dọa hình phạt để buộc họ phải cố gắng để đạt mục tiêu tổ chức Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP Nội dung Thuyết X Bản tính lười biếng Thiếu chí tiến thủ Bản chất Coi trung tâm người PP quản lý Thuyết Y Lười nhác khơng phải tính bẩm sinh người nói chung Lao động trí óc, lao động chân tay nghỉ ngơi, giải trí tượng người Điều khiển, đe dọa biện pháp thúc đẩy người thực mục tiêu tổ chức Chống lại đổi Tài người tiềm ẩn Không lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa đảo Con người làm việc tốt đạt thỏa mãn cá nhân NQT phải chịu trách nhiệm tổ chức doanh nghiệp hoạt động nhằm đạt mục tiêu Thống mục tiêu tổ chức mục tiêu cá nhân Chỉ huy NV, kiểm tra, điều chỉnh hành vi họ để đáp ứng nhu cầu tổ chức: QL nghiêm khắc, QL ơn hịa, QL nghiêm khắc ơn hịa Áp dụng phương thức hấp dẫn để có hứa hẹn chắn thành viên tổ chức Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt Khuyến khích tập thể nhân viên tự thực mục tiêu NV, tự đánh giá thành tích NV Các biện pháp quản trị áp dụng người lao động phải có tác dụng mang lại "thu hoạch nội tại” Nhà QL nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn Phương pháp lý luận truyền thống : + "Quản lý nghiêm khắc" dựa vào trừng phạt + "Quản lý ơn hịa" dựa vào khen thưởng + "Quản lý ngiêm khắc công bằng" dựa vào trừng phạt khen thưởng Trường phái định lượng quản lý - Sự phát triển KHCN làm khoa học quản lý có sở lý thuyết vững chắc, sở kỹ thuật đại dẫn tới đời trường phái định lượng quản lý Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP - Trường phái gồm số lý thuyết quản lý: + Lý thuyết định lượng quản lý + Lý thuyết hệ thống + Lý thuyết nghiên cứu tác nghiệp hay “vận trù học” - Trường phái định lượng xây dựng nhận thức bản: + QL định muốn quản lý hiệu quả, định phải đắn xác + Để làm điều đó, nhà quản lý phải có quan điểm hệ thống xem xét việc, tượng hay thu thập xử lý thông tin + Sử dụng mô hình tốn việc định quản lý - Trường phái định lượng quản lý quan tâm đến yếu tố kinh tế kỹ thuật quản lý yếu tố kinh tế xã hội - Nhấn mạnh đến PPKH việc giải vấn đề quản lý - Lượng hoá yếu tố liên quan đến việc định quản lý cách áp dụng phương pháp toán học thống kê - Nội dung trường phái sau: + Vận dụng Lý thuyết hệ thống vào quản lý + Sử dụng mơ hình tốn học, thống kê vào quản lý: • Lý thuyết dự trữ, áp dụng vào quản lý dự trữ tính tốn khối lượng dự trữ cách kinh tế • Lý thuyết xác suất, áp dụng nhiều lĩnh vực QL • Lý thuyết chọn mẫu, áp dụng vào việc kiểm tra chất lượng, ưu tiên sản phẩm nghiên cứu tiếp thị • Lý thuyết mơ phỏng, áp dụng vào việc đánh giá độ tin cận hệ thống, kế hoạch hoá lợi nhuận … - Là học thuyết quản lý có phạm vi nghiên cứu rộng như: + Quản lý NN kinh tế + Mối quan hệ NN với thị trường… Adam Smith (17231790): Scotland John Maynard Keynes (1883-1946): Anh Paul Sammuelson (1915-2009): Mỹ Nhà kinh tế trị học Nhà kinh tế Nhà kinh tế Thông tin cá nhân “Bàn tài sản quốc gia” đặt móng cho phát triển KT học đại, thương mại tự do, CN tư bản… Khi quan sát Đại khủng hoảng ông viết “Chuyên luận tiền tệ”, “Lý thuyết tổng quát”… Tác giả “Economics: An Introductory Analysis” bán chạy thời đại Tư tưởng Thuyết “bàn tay vô hình” ngun lý “Nhà nước Thị trường khơng hồn hảo chủ trương nhà nước can thiệp vào Học thuyết kinh tế hỗn hợp: chủ trương kết hợp bàn tay vơ hình Ngơ Phước Long A2K73 MK73 HUP QLNN không can thiệp vào hoạt động kinh tế” kinh tế tầm vĩ mô vi mô (cơ chế thị trường) với bàn tay hữu hình (quản lý Nhà nước) Các trường phái quản lý vĩ mô (197 – nay) - Các học thuyết quản lý XH đương đại vừa mang tính VH, nhân đạo tính đại - Có trường phái quan trọng có ảnh hưởng lớn là: + Các thuyết văn hoá quản lý + Thuyết quản lý tổng hợp thích nghi 7.1 Các thuyết văn hoá quản lý 7.1.1 Thuyết Z kỹ thuật quản lý Nhật Bản William Ouchi - Thuyết Z kỹ thuật quản lý Nhật Bản William Ouchi (1943-), Mỹ + NC khác biệt công ty Nhật Mỹ + Năm 1981 W Ouchi đưa thuyết Z để đáp lại thuyết X thuyết Y Gregor + Khơng có người thuộc dạng X Y + Ouchi quan tâm đến thái độ lao động người cho thái độ phụ thuộc vào cách họ đối xử - Thuyết Z cho cần phải thay đổi mô hình quản lý DN dựa văn hố kiểu Z cho môi trường bên DN với nội dung cốt lõi sau: + Duy trì việc làm xây dựng lịng trung thành cơng nhân chủ; trách nhiệm hai bên để phấn đấu đạt mục tiêu chung + Tập hợp tất thành viên doanh nghiệp thành gia đình, cộng đồng sinh tồn có liên hệ khăng khít với tổ chức - Thuyết Z hướng nhân viên trọng vào tập thể hợp tác để nâng cao hiệu hoạt động KD DN sở quan tâm đến đời sống nhân viên - So sánh doanh nghiệp Nhật Bản doanh nghiệp phương Tây: DN Nhật (Kiểu Z) DN phương Tây - Làm việc suốt đời - Làm việc thời gian - Đánh giá đề bạt chậm - Đánh giá đề bạt nhanh - Công nhân đa - Cơng nhân chun mơn hố - Cơ chế kiểm tra gián tiếp - Cơ chế kiểm tra trực tiếp - Quyết định trách nhiệm tập thể - Quyết định trách nhiệm cá nhân - Quyền lợi tồn cục - Quyền lợi riêng có giới hạn 7.1.2 Lý thuyết Kaizen – chìa khố thành công quản lý Nhật Bản Massaaki Ima Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP - Masaaki Imai (1930, Nhật): + Chủ tịch Công ty Cambridge – hãng tư vấn quản lý thành lập năm 1962 + Tác giả “Kaizen – Chìa khóa thành cơng QL Nhật” + Kai-Zen: "Thay đổi để tốt hơn" "Cải tiến liên tục” + Kaizen trọng tới cải tiến q trình thực để có kết tốt hơn: hướng người nỗ lực người, nhấn mạnh vai trò người quản lý khuyến khích cơng nhân - Nội dung: + Seiri - Sàng lọc (Sort): Loại bỏ tất thứ không cần thiết khỏi công việc, nhà xưởng, tổ chức + Seiton - Sắp xếp (Set in order): Phân loại, hệ thống hố để thứ "dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra, dễ trả lại" + Seiso - Sạch (Shine): Thực chất vệ sinh, kiểm tra thứ xếp quy định + Seiketsu - Săn sóc (Standardize): trì định kì, "Tiêu chuẩn hố", "quy trình hố" đạt (3S) + Shitsuke - Sẵn sàng (Self discipline): Sẵn sàng thể ý thức tự giác người lao động hoạt động 5S - Đặc điểm Kaizen: + Quá trình cải tiến liên tục nơi làm việc + Tập trung nâng cao suất thoả mãn yêu cầu khách hàng thơng qua giảm lãng phí + Triển khai dựa tham gia nhiệt tình thành viên với cam kết mạnh mẽ lãnh đạo + Đặc biệt nhấn mạnh hoạt động nhóm + Thu thập phân tích liệu cơng cụ hữu hiệu 7.2 Thuyết quản lý tổng hợp thích nghi - Cuối thập kỷ 70, kỷ XX, KHCN đại phát triển mạnh mẽ, đặc biệt vai trò CNTT - Thực chất tổng hợp quan điểm nhà tư tưởng trước vận dụng vào bối cảnh để hình thành học thuyết quản lý cho xã hội TT - Peter F Drucker (1909-2005), Áo: + Chuyên gia hàng đầu tư vấn quản trị + Cha đẻ ngành Quản trị kinh doanh đại, tác giả “Những thách thức quản lý kỷ 21” + Financial Times bình chọn nhà QL bậc thầy thời đại (Jack Welch, Philip Kotler, Bill Gates) + Theo thuyết này, QL bao gồm: QL doanh nghiệp; QL nhà quản lý; QL công nhân, công việc Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP 7.2.1 Quản lý doanh nghiệp - QL DN tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh, khơng thiết tối đa hóa lợi nhuận - Lợi nhuận quan trọng, song chủ yếu để kiểm nghiệm khả định quản lý hoạt động kinh doanh - QL kinh doanh nhiệm vụ thích ứng thụ động, mà hành động chủ động, sáng tạo, tạo điều kiện kinh tế thay đổi chúng cần thiết - Khách hàng có tầm quan trọng đặc biệt, kinh doanh tồn phát triển khách hàng - Quản lý doanh nghiệp mục đích kinh doanh tạo khách hàng - KD có CN quan trọng: Marketing Cải tiến + Marketing nghiên cứu thị trường phát triển sản xuất để cung cấp hàng hóa với khách hàng chấp nhận + Cải tiến (phát triển) tạo loại hàng hóa dịch vụ ngày tốt hơn, có lợi nhiều 7.2.2 Quản lý nhà quản lý - Coi nhà quản lý nguồn lực quý giá tổ chức kinh doanh; - Đào tạo đội ngũ QL tốn - Từ phải quan tâm đáp ứng yêu cầu: + Quản lý theo mục tiêu + Liên kết công việc với yêu cầu cấp cao + Tạo tinh thần hợp lý tổ chức 7.2.3 Quản lý công nhân cơng việc - Quản lý q trình định - Phân biệt định chiến lược sách lược, định khó khăn định chiến lược - Quá trình định gồm giai đoạn: (1) Xác định vấn đề (2) Phân tích vấn đề (3) Khai thác giải pháp thay (4) Tìm giải pháp tối ưu (5) Đưa định hữu hiệu - Tư tưởng quản lý nói phát triển thành tư tưởng quản lý "thời đại bão táp" (cuối 70): + Đổi nhanh công nghệ cấu kinh tế + Xuất xu hướng tồn cầu hóa, đồng tiền xun quốc gia, hệ thống ngân hàng giới ngày mạnh, vai trị nước cơng nghiệp (NICs) tăng - Quản lý phải đổi với vấn đề cần tập trung giải là: Ngô Phước Long A2K73 MK73 HUP (1) Quản lý thích nghi với lạm phát (2) Duy trì khả tốn sức mạnh tài chính: + Cân đối quan trọng lỗ lãi + Sức mạnh tài lợi nhuận cao + Duy trì khả tốn để tồn (3) Nâng cao hiệu SXKD (dựa vào tiến công nghệ quản lý) - nhiệm vụ nhà quản lý (4) Chú trọng hiệu lao động trí óc (5) Phân biệt chi phí trì hoạt động lợi nhuận - Chính sách quản lý hướng tương lai: phát triển tri thức trách nhiệm người - Chính sách bao gồm nội dung chính: (1) Tích tụ nguồn lực định hướng vào kết (2) Định hướng vào phát triển (3) Sự đổi chuyển đổi kỹ thuật (4) Chiến lược kinh doanh định hướng vào tương lai (5) Nâng cao lực hiệu lực nhà quản lý

Ngày đăng: 10/06/2023, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w