1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng thanh khoản của của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THU THỦY TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THU THỦY TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Tác động rủi ro tín dụng đến khả khoản của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” tơi viết Luận văn tơi tìm hiểu, nghiên cứu không chép hình thức ngoại trừ trích dẫn có nguồn đầy đủ ghi cụ thể Kết trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 05 năm 2023 Người thực PHẠM THU THỦY ii LỜI CẢM ƠN Dưới phân công Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngân hàng giảng viên hướng dẫn Thầy PGS.TS Hà Văn Dũng Trong q trình trau dồi kiến thức nghiên cứu, tơi hoàn thành luận văn với đề tài “Tác động rủi ro tín dụng đến khả khoản của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Được bảo tận tình Thầy Dũng giúp tơi thuận lợi hồn thành luận văn thời hạn Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến Thầy Dũng thầy cô Khoa Sau đại học giúp đỡ truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tuy nhiên, kiến thức hiểu biết cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh thiếu sót, tơi mong nhận bảo, góp ý Qúy thầy để luận văn hồn thiện TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 05 năm 2023 Người thực PHẠM THU THỦY iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Tác động rủi ro tín dụng đến khả khoản NHTM Cổ phần Việt Nam Tóm tắt: Lý chọn đề tài: Rủi ro tín dụng khả khoản yếu tố quan trọng diện hoạt động kinh doanh NHTM ảnh hưởng đến lợi nhuận Nghiên cứu, phân tích đánh giá tác động rủi ro tín dụng đến khả khoản góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Mục tiêu nghiên cứu: Tác động rủi ro tín dụng đến khả khoản Phương pháp nghiên cứu: Bài viết sử dụng liệu từ 16 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2011-2021, phân tích kiểm chứng phương pháp thống kê mô tả định lượng Kết nghiên cứu: Dựa vào kết nghiên cứu chương 4, khả khoản chịu tác động chiều ROE ngược chiều TLA Kết luận hàm ý: Nghiên cứu giúp nhà quản trị đánh giá tác động rủi ro tín dụng đến khả khoản Từ đưa phương án kinh doanh phù hợp với môi trường hoạt động ngân hàng Từ khóa: rủi ro tín dụng, khả khoản, tác động rủi ro tín dụng đến khả khoản iv THESIS SUMMARY Title: Impact of credit risk on liquidity of joint stock commercial banks in Vietnam Abstract: Reason for writing: Credit risk and liquidity are problems that are always present in the operation of commercial banks, especially it affects profits Research, analyze and evaluate the impact of credit risk on liquidity, contributing to improving the operational efficiency of commercial banks Problem: the impact of credit risk on liquidity Methods: the topic uses data of 16 joint stock commercial banks in Vietnam in the period 2011 - 2021, analyzed and verified by descriptive statistics and quantitative methods Results: Based on the research results in Chapter 4, liquidity is positively affected by ROE and in the opposite direction of TLA Conclusion: The topic helps managers understand the importance of credit risk and liquidity risk on liquidity From there, making a business plan suitable to the operating environment of the bank Keyword: Credit risk, Liquidity, The impact of credit risk on liquidity v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Từ viết tắt Tên đầy đủ DPRR Dự phòng rủi ro NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng VHĐ Vốn huy động NHNN Ngân hàng Nhà nước TTS Tổng tài sản TCTD Tổ chức tín dụng VCSH Vốn chủ sở hữu vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt Ngân hàng Phát triển Châu Á ADP Asian Development Bank CIC Credit Information Center GDP Gross Domestic Product HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange HNX Hanoi Stock Exchange IMF International Monetary Fund Qũy tiền tệ Quốc tế REM Random Effects Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên FEM Fixed Effects Model Mơ hình tác động cố định FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 10 UPCOM Unlisted Public Company Thị trường công ty Market đại chúng chưa niêm yết 11 VIF Variance Inflation Factor Hệ số phương sai Thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam Tổng sản phẩm nước Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii THESIS SUMMARY iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài 1.7 Đóng góp đề tài KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Tổng quan rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm Tín dụng Rủi ro Tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm Tín dụng 2.1.1.2 Ưu điểm bật tín dụng .7 2.1.1.3 Khái niệm Rủi ro Tín dụng .8 2.1.1.4 Phân loại rủi ro tín dụng .9 2.1.1.5 Nguyên nhân gây Rủi ro Tín dụng 2.1.1.6 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 11 2.2 Tổng quan khoản ngân hàng 15 2.2.1 Khái niệm khoản 15 2.2.2 Cung khoản, cầu khoản khoản ròng 15 2.2.2.1 Cung khoản 15 2.2.2.2 Cầu khoản 16 viii 2.2.2.3 Trạng thái khoản ròng 17 2.2.3 Các tiêu đo lường khả khoản 18 2.2.4 Nguyên nhân gây khoản 19 2.2.4.1 Nguyên nhân bên ngân hàng .19 2.2.4.2 Nguyên nhân bên ngân hàng 21 2.3 Lược khảo nghiên cứu trước 22 2.3.1 Các nghiên cứu nước 23 2.3.1.1 Delécha cộng (2012) 23 2.3.1.2 Aspach cộng (2005) 23 2.3.1.3 Singh cộng (2016) .23 2.3.1.4 Vodová, P (2011) 24 2.3.1.5 Cai Zhang (2017) 24 2.3.2 Các nghiên cứu nước 24 2.3.2.1 Nguyễn Thanh Lâm - Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2016) 24 2.3.2.2 Lê Hoàng Vinh - Trần Phi Dũng (2020) 25 2.3.2.3 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016) 25 2.3.2.4 Vũ Thị Hồng (2015) 25 2.3.2.5 Đàng Quang Vắng (2018) 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG .27 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .28 3.1 Phương pháp nghiên cứu 28 3.1.1 Phương pháp thống kê mô tả .28 3.1.2 Phương pháp phân tích hồi quy 28 3.2 Xây dựng giả thuyết 29 3.2.1 Giả thuyết nợ xấu 29 3.2.2 Giả thuyết Tỷ lệ cho vay tổng huy động .29 3.2.3 Giả thuyết Tỷ lệ dự phòng rủi ro 29 3.2.4 Giả thuyết Tỷ suất sinh lời Vổn chủ sở hữu 29 3.2.5 Giả thuyết vốn chủ sở hữu 30 3.2.6 Giả thuyết quy mô 30 3.3 Mơ hình nghiên cứu 30 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG .39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .40 57 văn quan nhà nước, mở rộng kiến thức họ, phát triển hệ thống tính điểm, tiêu chí phân loại nợ hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Tăng cường giám sát trước sau cho vay điều mà hầu hết ngân hàng bỏ qua, điều mà đa số ngân hàng không trọng Việc dễ xảy rủi ro khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hay khách hàng gặp khó khăn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Các NHTM hạn chế khoản vay cho ngành bất động sản nhiều rủi ro Do đó, tập trung vào việc cho vay cho khách hàng khách hàng chọn không khuyến khích Bên cạnh đó, NH phải đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ hoạt động phi tín dụng họ Bởi ngồi hoạt động tín dụng, nguồn lợi nhuận đáng kể khác cho ngân hàng Cụ thể, cải thiện chất lượng sản phẩm tiện ích dịch vụ truyền thống giúp trì sức hấp dẫn khách hàng, tạo lợi nhuận đáng kể đóng vai trị sở để tạo dịch vụ Tập trung vào kế hoạch tiếp thị mở rộng chiến lược xúc tiến liên quan cần thiết cho dịch vụ đại Để đạt điều này, ngân hàng phải liên tục phát triển, nâng cao trình độ nhân lực đầu tư vào máy móc thiết bị tiên tiến 5.2.2.4 Tăng cường hiệu chi phí hoạt động Giảm chi phí hoạt động đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận lực cạnh tranh thị trường, ngân hàng có thêm nguồn vốn để đầu tư, dự trữ khoản đảm bảo Chi phí ngân hàng gồm chi phí cho nhân viên, chi nộp thuế phí, chi hoạt động quản lý, chi khác Trong đó, chi trả lương cho nhân viên chiếm tỷ trọng cao Do đó, giảm chi phí xu hướng mà ngân hàng hướng tới, ngân hàng có nguồn nhân lớn chi phí cao Điều phù hợp với tình hình Cùng với cơng nghệ số hóa, trí tuệ nhân tạo phát triền chúng làm thay cho người số công việc có cịn đạt hiệu cao Việc sa thải nhân viên xảy khắp toàn cầu bối cảnh kinh tế khó khăn cạnh tranh khốc liệt, địi hỏi người lao động phải nâng cao trình độ chuyên môn cao suất lao động 5.2.2.5 Quản lý tốt tài sản khoản 58 Tài sản có tính khoản hiểu tài sản dễ dàng chuyển đổi tiền mặt với chi phí thấp Cơ cấu tài sản khoản phụ thuộc vào quản lý danh mục tài sản khoản, tỷ lệ dự trữ bắt buộc thu nhập mà tài sản mang lại Việc thực tốt quản lý tài sản khoản giúp ngân hàng nguy đối mặt với rủi ro khoản, dòng vốn ổn định, hoạt động ngân hàng không bị ảnh hưởng Nhưng muốn làm việc đòi hỏi nhà quản trị cần có chiến lược đắn, tầm nhìn xa đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm 5.2.2.6 Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn Định kỳ phận phân công ngân hàng nên đánh giá lại mối quan hệ với đối tác, đại lý, tổ chức, khách hàng lớn để kịp thời củng cố, trì nguồn vốn ổn định Vì gặp khó khăn “cứu cánh” giúp ngân hàng vượt qua rủi ro tính dụng, khoản Bên cạnh đó, ngân hàng khơng nên tập trung chủ yếu vào nhóm nguồn vốn làm tăng rủi ro khoản Vì vậy, cần kiểm soát mức độ phụ thuộc danh mục nguồn vốn Các phận liên quan phải có trách nhiệm hỗ trợ, cập nhật xu hướng hành để đưa lựa chọn phù hợp 5.3 Hạn chế nghiên cứu Phạm vi khảo sát bị giới hạn số lượng ngân hàng không bao gồm chi nhánh ngân hàng nước ngồi Bên cạnh đó, biến số vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế số lạm phát không đề cập nghiên cứu Việc thu thập liệu cho báo cáo tài khơng qn tính khách quan việc tiết lộ liệu Vì kiến thức kinh nghiệm người thực hạn chế nên q trình nghiên cứu khơng thể tránh sai sót 5.4 Hướng nghiên cứu đề tài Việc tăng quy mô mẫu, đặc biệt số lượng NHTM giúp khảo sát áp dụng rộng rãi Để làm rõ chi tiết biến vi mô vĩ mô, nghiên cứu tương lai xem xét yếu tố vĩ mơ tăng trưởng GDP, lạm phát 59 Do số lượng ngân hàng nước Việt Nam tiếp tục tăng nên nghiên cứu NHTM ngồi nước Việt Nam để có nhìn khách quan thấy khác biệt 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung Chương tác giả kết luận dựa vào kết chạy mơ hình chương để đóng góp đề xuất cho Chính Phủ, NHNN NHTM Việt Nam nhằm nâng cao khả khoản giảm thiểu rủi ro tín dụng Các NHTM phải ý thức tầm quan trọng khả khoản, tác động rủi ro tín dụng đến khoản để có giải pháp đề phịng linh hoạt Hoạt động tín dụng khả khoản vấn đề khó cân cho NHTM bắt buộc NH phải cố gắng trì hoạt động chung toàn hệ thống ngân hàng sống cịn NH họ Ngoài ra, chương tác giả cho thấy hạn chế đề tài nghiên cứu sau hoàn thiện i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu Lê Thị Hiệp Thương, (2011), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng TP Hồ Chí Minh, NXB Phương Đơng BCTC 16 NHTM CP VN giai đoạn 2011 - 2021 Đàng Quang Vắng (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ Kinh Tế, Đại học Kinh tế - Luật Lê Hoàng Vinh - Trần Phi Dũng (2020), Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 220, tháng 09 năm 2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2011 đến năm 2021 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo hoạt động kinh doanh NHTM hàng năm Nguyễn Thanh Lâm - Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả khoản Ngân hàng Thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 - 2013, Trường Đại học Lạc Hồng, Tạp chí khoa học Lạc Hồng số 5, tháng năm 2016, trang 19-24 Nguyễn Thu Thủy, Trần Thị Vân Anh, Lại Thùy Linh (2019), Quản lý rủi ro khoản chi nhánh ngân hàng thương mại tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Tài kỳ tháng 11/2019 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 9, tháng 05/2016, trang 2226 10 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019), “Những yếu tố tác động đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính, kỳ tháng 7/2019 11 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN “ Quy định phân loại tài sản Có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng ii nước ngoài”, ban hành ngày 21/01/2013 12 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư 13/2018/TT-NHNN “Quy định hệ thống liểm soát nội Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, ban hành ngày 18/05/2018 13 Ngân hàng Nhà nước (2021), Thông tư 11/2021/TT-NHNN “Quy định phân loại tài sản Có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, ban hành ngày 30/07/2021 14 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 41/2016/TT-NHNN “Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, ban hành ngày 30/12/2016 15 Đinh Phi Hổ (2016), Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn thạc sỹ, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh 16 Sử Đình Thành Vũ Thị Minh Hằng, (2008), Nhập mơn Tài tiền tệ, NXB Lao động - Xã hội 17 Phạm Thành Đạt (2017), Quản lý rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân 18 Quốc hội (2010), Luật Các Tổ chức Tín dụng Việt Nam (2010), ban hành ngày 16/06/2010 19 Bùi Diệu Anh, (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đơng 20 Nguyễn Minh Kiều, (2010), Tài doanh nghiệp bản, NXB Thống kê 21 Nguyễn Hoàng Vĩnh Lộc, Phan Ngọc Minh, Đinh Văn Hoàn (2021) "Tác động dự phịng rủi ro tín dụng đến hoạt động tổ chức tín dụng", Tạp chí ngân hàng, ISSN 2815 - 6056 22 Trần Huy Hoàng (2011), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Lao động xã hội; 23 Trương Quang Thông (2013), “Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Phát triển Kinh tế 276, 50-62 24 Nguyễn Thanh Liêm – Quản Trị Tài Chính – 2007 – NXB Thống Kê iii 25 Nguyễn Hải Sản – Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp – 2014 – NXB Thống Kê 26 Nguyễn Minh Kiều – Tài Chính Cơng Ty – 2016 – NXB Thống Kê 27 Vũ Thị Hồng (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 23 (33), tháng 07-08/2015, trang 32 - 49 Tiếng Anh 28 Aspachs cộng sự, 2005, “Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics, Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank’s UKresident”, Bank of England working paper 29 Azlan Ali & Yaman Hajja (2015) "Impact of credit risk (NPLs) and capital on liquidity risk of Malaysian banks August 2015" 30 Anthony Sauders, Linda Allen (2010), "Credit Risk Management in and Out of the Financial Crisis: New Approaches to Value at Risk and Other Paradigms, Third Edition", Wiley Online Library, ISSN: 9781118267981, DOI:10.1002/9781118267981 31 Bonfim & Kim, 2008, “Liquydity risk in anking: Is there herding?”, International Economic Journal 32 Cai Zhang, 2017, “How does credit risk influence liquidity risk? Evidence from Ukrainian anks”, Visnyk of the National Bank of Ukraine, 2017, No 241, pp 21-33 33 Delécha cộng sự, (2012) "The Determinants of Banks' Liquidity Buffers in Central America" 34 Ruoyu Cai & Mao Zhang (2017) "How does credit risk influence liquidity risk? Evidence from Ukrainian banks" 35 Singh, Anamika; Sharma, Anil Kumar (2016) : An empirical analysis of macroeconomic and bank-specific factors affecting liquidity of Indian banks, Future Business Journal, ISSN 2314-7210, Elsevier, Amsterdam, Vol 2, Iss 1, pp 40-53 36 Rauch & Imbierowicz, 2014 “The relationship between liquidity risk and credit risk in banks”, Journal of Banking & Finance iv 37 Vodová, P (2011), Liquidity of Czech Commercial Banks and its Determinants, International Journal of Mathematical Models and Methods in Applied Sciences, pp, 1060 - 1067 38 Vodovas (2013), Finansowy Kwartalnik Internetowy e-Finanse, vol 9, issue 4, pages 64-71 Trang website 39 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2012), Dấu ấn ngành Ngân hàng năm 2011, Địa chỉ: https://dangcongsan.vn/tai-chinh-va-chung-khoan/nhung-van-de-tai-chinh-chungkhoan/dau-an-nganh-ngan-hang-nam-2011-351167.html , [ truy cập ngày 06/02/2023] 40 Thị trường tài tiền tệ (2020), 10 dấu ấn bật ngành Ngân hàng năm 2020, Địa chỉ: https://thitruongtaichinhtiente.vn/10-dau-an-noi-bat-cua-nganhngan-hang-nam-2020-32996.html, [ truy cập ngày 06/02/2023] 41 Bộ Tài (2017), Phần I: Đánh giá tình hình thực Kinh tế - xã hội Ngân sách nhà nước năm 2016, Địa chỉ: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai chinh?dDocName=%3FdDocName%3DMOFUCM101273&dID=208878, [ truy cập ngày 06/02/2023] 42 Trần Thúy (2022), Tỷ lệ cho vay/tiền gửi vượt 100% nhiều ngân hàng, Địa chỉ:https://cafef.vn/ty-le-cho-vay-tien-gui-da-vuot-100-tai-nhieu-ngan-hang- 20221117213433132.chn#:~:text=T%E1%BB%B7%20l%E1%BB%87%20cho%2 0vay%20tr%C3%AAn,huy%20%C4%91%E1%BB%99ng%20v%E1%BB%91n% 20c%E1%BB%A7a%20m%C3%ACnh, [ truy cập ngày 11/02/2023] v PHỤ LỤC Phụ lục 1: Xác nhận không gian thời gian Phụ lục 2: Thống kê mô tả Phụ lục 3: Kiểm định tự tương quan Phụ lục 4: Kiểm định đa cộng tuyến vi Phụ lục 5: Hồi quy OLS vii Phụ lục 6: Hồi quy mơ hình FEM viii Phụ lục 7: Hồi quy mơ hình REM ix Phụ lục 8: So sánh mơ hình REM, FEM, OLS x Phụ lục 9: Kiểm định Hausman Phụ lục 10: Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi Phụ lục 11: Kiểm định tượng tự tương quan xi Phụ lục 12: Ứơc lượng GLS

Ngày đăng: 10/06/2023, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w