1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐÌNH KHƠI GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TSKH Nguyễn Ngọc Thạch Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02/2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu “Giám sát rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam ” cơng trình nghiên cứu cá nhân thực suốt thời gian học tập cơng tác lĩnh vực tài ngân hàng tìm hiểu cách nghiêm túc hướng dẫn PGS.TSKH Nguyễn Ngọc Thạch Các tài liệu sử dụng luận văn rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo, luận văn sử dụng tài liệu từ sách, giáo trình, tạp chí, nghiên cứu trước, trang thơng tin điện tử Internet Kết đạt từ khảo sát điều tra thực trung thực chưa công bố công trình thời điểm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Tác giả luận văn Phạm Đình Khơi ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng thành Phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn nghiên cứu trên, q trình thực tơi nhận nhiều giúp đỡ từ nhà trường, q Thầy Cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết xin cảm ơn đến nhà trường, quý cán giảng viên trường hướng dẫn cho kiến thức bổ ích giúp tiếp cận tư khoa học, từ góp phần phục vụ cho việc cơng tác sống Tôi xin phép gửi lời cảm ơn trân thành đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch , ân cần dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm cho khoảng thời gian làm đề tài nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo nhà trường, Cán nhân viên khoa sau đại học trường Đại Học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thân tơi hồn thành luận văn tiến độ, tạo điều kiện giải đáp vướng mắc trình làm luận văn tơi Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Tác giả luận văn Phạm Đình Khơi iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: “Giám sát rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” Tóm tắt: Năm 2022, Việt Nam bước vào giai đoạn phục hồi sau đại dịch Covid -19, hoạt động sản xuất kinh doanh khơi phục trì xun suốt Trong đó, ngân hàng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tung thị trường hàng loạt chương trình ưu đãi để thu hút khách hàng vay vốn kinh doanh, bên cạnh việc tăng trưởng lợi nhuận ngân hàng phải đối mặt với loại rủi ro trọng yếu rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt động, rủi ro tín dụng rủi ro thị trường cần giám sát quản trị chặt chẽ sở tuân thủ toàn diện cân rủi ro, tăng trưởng hiệu Nhận thấy tầm quan trọng việc giám sát rủi ro tín dụng q trình điều hành quản lý ngân hàng, định lựa chọn đề tài: “Giám sát rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu với phương pháp định tính.Các phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng luận văn: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thu thập phân tích số liệu, tư liệu Việc vận dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu đánh giá khách quan thực trạng giám sát rủi ro tín dụng VIB Kết nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao cơng tác giám sát rủi ro tín dụng VIB giai đoạn 12/2018 -06/2022 Từ khố: Giám sát, rủi ro tín dụng, ngân hàng thương mại iv ABSTRACT Title: “Credit risk monitoring at Vietnam International Commercial Joint Stock Bank” 2.Abstract: In 2022, Vietnam entered the recovery period after the Covid-19 pandemic, production and business activities were restored and maintained throughout In which, banks are also promoting business activities when launching a series of preferential programs to attract customers to borrow business capital, besides profit growth, banks have to face with material risks such as strategic risk, operational risk, credit risk and market risk, therefore, need to be closely monitored and managed on the basis of comprehensive compliance and a balance between risks , growth and efficiency Realizing the importance of credit risk monitoring in the process of banking management, I have decided to choose the topic: "Credit risk supervision at Vietnam International Commercial Joint Stock Bank" as a topic research paper with qualitative method.Research methods used by the author in the thesis: analytical and synthesis methods; comparative method; methods of collecting and analyzing data and documents The combined application of the above research methods will objectively assess the status of credit risk supervision at VIB The results of the study will provide specific solutions to improve credit risk supervision at VIB in the period 12/2018 06/2022 Keywords: supervision, credit risk, commercial banks v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa TMCP Thương mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại XHTNNB Xếp hạng tín nhiệm nội KSNB Kiểm sốt nội HĐQT Hội đồng quản trị NH Ngân hàng KH Khách hàng PGD Phịng giao dịch TT Thơng tư TSĐB Tài sản đảm bảo VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu VietinBank Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt CASA Current Account Tiền gửi không kỳ hạn Savings Account CIC Credit Information Center Trung tâm thông tin tín dụng GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa ROA Return on Assets Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE Return on common equyty Tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu VAMC Viet Nam Asset Management Company Công ty Quản lý tài sản vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ xiii LỜI MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Nguyên nhân khách quan 1.1.4.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng 10 viii 1.1.4.3 Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng 10 1.1.5 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.1.5.1 Tác động đến hoạt động ngân hàng 11 1.1.5.2 Tác động đến kinh tế 12 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Khái niệm giám sát rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.2.2 Các nguyên tắc giám sát rủi ro tín dụng Ủy ban giám sát Basel 13 1.2.3 Nội dung giám sát rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 16 1.2.4 Các mơ hình giám sát rủi ro tín dụng 19 1.2.4.1 Mơ hình giám sát rủi ro tín dụng cho khoản vay 19 1.2.5 Các tiêu tăng cường giám sát rủi ro tín dụng 21 1.2.5.1 Các tiêu chí đánh giá định tính 21 1.2.5.2 Các tiêu chí đánh giá định lượng 22 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến giám sát rủi ro tín dụng 23 1.2.6.1 Nhóm nhân tố khách quan (nhóm nhân tố vĩ mơ) 23 1.2.6.2 Nhóm nhân tố chủ quan (nhóm nhân tố thuộc nội ngân hàng) 24 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 25 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại 25 1.3.1.1 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 25 1.3.1.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 27 62 nâng giá trị tài sản, tạo giả chứng từ thu nhập khách hàng Trình độ nghiệp vụ chuyên môn cán ngân hàng yếu nguyên nhân gây nên rủi ro cho hệ thống tổ chức tín dụng này, khách hàng lợi dụng khuyết điểm để qua mặt cán tín dụng qua dễ dàng chiếm dụng vốn vay  Thứ tư, công tác tra cứu văn lập quy cồng kềnh quy định mà có nhiều định sửa đổi, bổ sung kèm theo tạo cảm giác văn khơng có tính liên tục gây rối cho người tra cứu gây nhiều thời gian  Thứ năm, quy trình kiểm tra sau cho vay khơng thắt chặt thực thường xuyên theo hình thức định kỳ hay kiểm tra đột xuất Đa phần ngân hàng tập trung vào công tác trước giải ngân cho khách hàng mà lơ công tác kiểm tra sau cho vay để kiểm tra xem: khách hàng có sử dụng vốn mục đích hay khơng, tình trạng tài sản đảm bảo nào, nguồn thu thập khách hàng có ổn định hay gặp vấn đề khơng cơng việc giám sát sau cho vay thật quan trọng cần thiết 63 Kết luận Chương Chương luận văn tập trung phân tích thực trạng cơng tác cấp phát tín dụng giám sát RRTD VIB giai đoạn tháng 12/2018 –06/2022, đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế quy trình Hoạt động tín dụng giám sát RRTD thời gian qua có bước chuyển tích cực Quy mơ chất lượng nghiệp vụ tín dụng cải thiện rõ rệt Tỷ lệ nợ xấu trì mức thấp Nhiều phần mềm, hệ thống hữu ích cho công tác tín dụng quản trị RRTD triển khai áp dụng toàn hệ thống VIB, tạo tính đồng bộ, qn quy trình.Những phân tích nhìn nhận thực trạng chương sở để tác giả đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác giám sát RRTD chương 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 3.1.ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM Hoàn thiện giai đoạn Dự án giải pháp tín dụng (New credit solution) Triền khai tảng công nghệ thông tin mới, kết nối hệ thống nghiệp vụ tín dụng từ khâu khởi tạo, chấm điểm/ xếp hạng tín nhiệm, phê duyệt, quản lý hạn mức, tài sản đảm bảo quản lý sau giải ngân sản phẩm cho vay có TSĐB Ngân hàng bán lẻ Dự án giúp Ngân hàng nâng cao lực xử lý tự động hóa tối đa, rút ngắn thời gian tác nghiệp, cung cấp đầy đủ nguồn liệu tín dụng đầu vào đảm bảo chất lượng, phục vụ cho công tác thẩm định, phê duyệt, phân tích, xây dựng mơ hình quản trị hiệu danh mục cấp tín dụng Ngân hàng Tiếp tục triển khai dự án hệ thống lưu trữ liệu rủi ro để phân tích,xây dựng mơ hình Hồn thành dự án làm giàu chuẩn hóa liệu, tích hợp từ điển liệu theo chuẩn mực quốc tế Trên sở hệ thống liệu, nghiệp vụ quản trị rủi ro thực dựa tảng phân tích định lượng Hệ thống liệu có cấu trúc chặt chẽ tảng để triển khai chuẩn mực tiên tiến Basel theo phương pháp nâng cao VIB đặt mục tiêu triển khai áp dụng mơ hình thẻ điểm lượng hóa rủi ro toàn sản phẩm bán lẻ vào định tín dụng, bao gồm cấp tín dụng quản lý khách hàng sau giải ngân nhằm tăng tốc độ định đồng thời đảm bảo chất lượng Bên cạnh đó, ngân hàng trọng hồn thiện thể chế, sách nhằm đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật tình hình hoạt động thực tế ngân hàng VIB giai đoạn tới không ngừng nâng cao lực quản trị, ln theo sát diễn biến thị trường ngồi nước nhằm điều chỉnh kinh doanh phù hợp với giai đoạn mang tính chất lâu dài Để đảm bảo ngân hàng phát triển bền vững, ổn định, ngân hàng trọng đến công tác xử lý nợ xấu, thực trích lập dự phịng đầy đủ theo quy định 65 Theo định hướng với mục tiêu kiên định đưa VIB trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu quy mô chất lượng Việt Nam VIB cần nhanh chóng đẩy mạnh đưa sản phẩm, sách vay vốn để hỗ trợ đơn vị kinh doanh phát triển mạnh khách hàng cá nhân nhằm tiến gần đến mục tiêu Bên cạnh đó, để hạn chế rủi ro tập trung, VIB cần xác định tiếp tục cấu danh mục tín dụng lĩnh vực ưu tiên theo định hướng Chính phủ NHNN, ngành nghề giàu tiềm phát triển sở điều kiện kinh tế vĩ mơ ngồi nước Đồng thời, ngân hàng tăng cường công tác quản trị rủi ro nghiệp vụ, bao gồm quản trị rủi ro tín dụng sở tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm toán nội làm sở cho việc nâng cao khả cảnh báo, phát sớm rủi ro hoạt động VIB Đối với nợ xấu, VIB tăng cường quản lý, giám sát, đôn đốc thu hồi nợ xấu, nợ có vấn đề, thiết lập quy trình quản lý nợ chặt chẽ nhằm đảm bảo tăng trưởng tín dụng đơi với chất lượng tín dụng Đầu tư vào công nghệ thông tin nhằm tăng cường lực quản lý điều hành, hạn chế rủi ro ngân hàng trì thời gian tới 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 3.2.1 Tăng cường hoạt động giám sát trước giải ngân  Liên quan đến sách, văn ban hành dẫn đến giám sát RRTD chi nhánh hạn chế Với vai trò quan đầu não, để nâng cao hiệu hoạt động giám sát rủi ro tín dụng, ngân hàng cần trọng hoàn thiện hệ thống văn quy định liên quan đến hoạt động giám sát rủi ro tín dụng cần ban hành sách, sản phẩm cho vay phù hợp với thời kỳ cho nhóm khách hàng cá nhân tách bạch mục tiêu vay vốn tiêu dùng vay vốn sản xuất kinh doanh để nhận diện đo lường rủi ro tín dụng Những sách cần xây dựng quán, phù hợp với chiến lược quản trị rủi ro, vị rủi ro xác định nội dung khác có liên quan nhằm đạt mục tiêu chung ngân hàng Đặc biệt, cần trọng đến việc sửa đổi, bổ sung, thay đổi bất cập hệ thống văn sách cách nhanh chóng, kịp thời nhằm tạo sở pháp lý 66 cần thiết cho hoạt động giám sát rủi ro tín dụng, tránh trường hợp văn ban hành tồn sai sót áp dụng thời gian dài mà khơng có điều chỉnh rõ ràng, cụ thể văn Hoặc có thay đổi văn pháp lý, VIB cần chủ động điều chỉnh, thay đổi văn để phù hợp với quy định tương lai, chủ động tiếp cận với thông lệ quốc tế Văn sách ban hành cần quy định cụ thể có chế khuyến khích việc phối hợp đơn vị, phòng ban với nhằm đảm bảo cho hoạt động giám sát rủi ro tín dụng thực chặt chẽ nghiêm ngặt đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, ngân hàng cần thay đổi nhận thức, tư giám sát rủi ro tín dụng không cấp lãnh đạo, quản trị viên cấp cao, trưởng phó phịng mà cịn nhân viên máy ngân hàng Trong đó, văn hóa rủi ro thành phần trọng tâm hoạt động quản trị rủi ro Văn hóa rủi ro ngân hàng thể việc cá nhân, phòng ban, chi nhánh, hội sở trở thành nhân tố phát hiện, đánh giá, phòng ngừa giảm thiểu rủi ro xảy Khi ý thức, tránh nhiệm giám sát rủi ro nằm cá nhân, đơn vị việc tuân thủ quy định liên quan đến giám sát rủi ro thực nghiêm túc Điều giúp ngân hàng nhận diện, phòng ngừa giảm thiểu rủi ro toàn hệ thống, hạn chế việc số cá nhân, đơn vị kinh doanh không tuân thủ quy định  Tăng cường chất lượng thẩm định tín dụng: Kết phân tích chương cho thấy tỷ trọng nợ ý, nợ xấu có xu hướng tăng lên Đây dấu hiệu hạn chế tồn cơng tác thẩm định tín dụng Ngun nhân điều nguyên nhân liên quan đến nhận diện, đo lường RRTD Do đó, đơn vị kinh doanh cần trọng tăng cường chất lượng thẩm định tín dụng Một số giải pháp tăng cường chất lượng thẩm định tín dụng bao gồm nâng cao yếu tố liên quan đến mô hình 6C XHTNNB Cụ thể: Chất lượng kết thẩm định 6C chịu ảnh hưởng đặc điểm trình độ, kiến thức, kinh nghiệm nhân viên phân tích thẩm định tín dụng Vì vậy, chi 67 nhánh/PGD cần trọng tăng cường chất lượng đội ngũ nhân viên tín dụng yếu tố then chốt giúp tăng cường chất lượng thẩm định tín dụng Ngân hàng cần trọng công tác đào tạo, cập nhật kiến thức, luật pháp rèn luyện kỹ cho đội ngũ nhân viên thẩm định theo cấp độ tương ứng Các chi nhánh cần triển khai đa dạng hình thức đào tạo tổ chức hội thảo, tọa đàm, tập huấn nghề nghiệp Việc đa dạng hóa hình thức đào tạo lôi cuốn, hấp dẫn nhân viên trình đào tạo Cuối đợt tổ chức đào tạo cần có đợt kiểm tra, kết hợp với chế khen thưởng, xử phạt hợp lý nhằm làm cho nhân viên tuân thủ chặt chẽ quy định Đặc biệt, cần có chế xử phạt đắn, nghiêm khắc với cá nhân, đơn vị có hành vi vi phạm quy định nghiệp vụ, vi phạm đạo đức nghề nghiệp dù gây hay chưa gây hậu cho ngân hàng Chất lượng nguồn thông tin thẩm định tín dụng hay tái thẩm định tín dụng có ý nghĩa quan trọng việc nhận diện, đo lường RRTD Nhân viên thẩm định tín dụng cần chủ động thu thập thông tin từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác nhau, thực so sánh, đối chiếu nhằm đảm bảo tính xác thơng tin q trình phân tích Cần thực nghiêm túc việc khảo sát thực tế, kiểm tra sổ sách kế toán Đối với số dự án, phương án vay vốn có giá trị lớn mang tính đặc thù, cần thẩm định thêm yếu tố kỹ thuật, ngân hàng cần có chế cho việc mời chuyên gia tham vấn nhằm giúp đánh giá rủi ro xảy khoản vay, từ có biện pháp quản lý rủi ro phù hợp  Quy trình thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng cho khách hàng phải nhiều phòng ban/bộ phận hỗ trợ xuyên suốt Đối với trường hợp hồ sơ đặc thù liên quan đến sách, tài sản bảo đảm,…phải có tư vấn phản hồi vòng 12h từ phòng ban liên quan nhằm tạo thuận lợi cho Đơn vị để tiếp thị khách hàng tiết kiệm thời gian làm hồ sơ, từ đảm bảo chất lượng tín dụng phù hợp với quy định VIB 3.2.2 Tăng cường hoạt động giám sát cho vay 68  Hệ thống văn lập quy, văn thư để cán nhân viên truy vấn cần tổng hợp lại để đưa văn hoàn thiện giúp người truy vấn dễ dàng tìm kiếm khai thác thơng tin phục vụ cho công việc  Đối với thời điểm cuối quý, lượng hồ sơ trình phê duyệt tăng nhanh với hồ sơ thuộc thẩm quyền Đơn vị kinh doanh phê duyệt phận hỗ trợ tín dụng cần đảm bảo chứng từ giải ngân pháp lý phải cung cấp đầy đủ trước giải ngân  Đơn vị kinh doanh cần quán triệt truyền thông liên quan chứng từ hồ sơ phải lưu kho theo quy định 3.2.3 Tăng cường chất lượng hoạt động giám sát sau giải ngân  Hoạt động giám sát sau giải ngân cần đẩy mạnh đơn vị kinh doanh Việc giám sát sau giải ngân giúp chi nhánh nhanh chóng nhận diện dấu hiệu có vấn đề để nhanh chóng đưa biện pháp xử lý phù hợp Thơng qua việc nhận thức quan trọng giám sát RRTD, nhân viên ý thực việc cần tuân thủ quy định liên quan đến cấp tín dụng Nói cách khác, nhân viên thực quy trình tín dụng chặt chẽ, nghiêm túc, cơng tác đánh giá, rà sốt khoản vay nhằm có biện pháp rào chắn giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Việc tái thẩm định khoản vay thời hạn cho vay cần thiết để nhanh chóng nhận diện RRTD, đo lường RRTD có biện pháp xử lý rủi ro phù hợp  Giám đốc PGD/Chi nhánh phải thường xuyên truyền thông nhắc nhở nhân viên hoạt động chăm sóc khách hàng, chủ động nhắc nợ, thu nợ đến hạn nhằm gây ấn tượng với khách hàng sớm nhận diện trường hợp khơng trả nợ hẹn để có biện pháp xử lý kịp thời  Tăng cường lực quản lý, giám sát cho đội ngũ lãnh đạo chi nhánh: Liên quan đến nhân viên chủ quan, lơ hoạt động giám sát RRTD Để khắc phục điều ban lãnh đạo chi nhánh cần tăng cường lực quản lý, giám sát Ban lãnh đạo chi nhánh xem 69 não việc điều hành hoạt động chi nhánh Trong bối cảnh hoạt động NH cạnh tranh ngày gay gắt, có nhiều thay đổi thị hiếu, cơng nghệ , địi hỏi ban lãnh đạo chi nhánh phải “vững tay chèo” Đội ngũ lãnh đạo cần phải tự ý thức tăng cường lực, có lực quản lý, lực giám sát Bên cạnh đó, ban lãnh đạo chi nhánh cần tập trung vào việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình quản trị RRTD danh mục Đồng thời, với quyền hạn mình, chi nhánh đề xuất thêm nhân viên phận thẩm định tín dụng Điều tách biệt vai trò nhân viên quan hệ khách hàng, nhân viên tín dụng giúp kết giám sát RRTD phản ánh xác, khách quan Ban Lãnh đạo chi nhánh tuyển dụng nhân cần ý phát triển hoạt động quản trịrủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế Các chi nhánh trình tuyển dụng cần lựa chọn nhân chất lượng cao, am hiểu mơ hình định lương để đánh giá rủi ro danh mục rủi ro giao dịch Nhóm đội ngũ phải giao chức độc lập, với quyền hạn, trách nhiệm phân tách với phận kinh doanh để đảm bảo tính khách quan kết đo lường  Tăng cường lực nhân viên tín dụng phận liên quan: Nhân viên khơng có ý thức, lơ hoạt động giám sát chưa tuân thủ quy định ban hành nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động giám sát RRTD chi nhánh Vì vậy, sở tăng cường lực lãnh đạo đội ngũ lãnh đạo, đội ngũ lãnh đạo phải truyền tải thông tin từ tăng cường nhận thức nhân viên vấn đề quản trị RRTD chi nhánh Đồng thời, tạo điều kiện để nhân viên nâng cao trình độ, kỹ để tiến công việc Hoạt động đào tạo chi nhánh tự tổ chức, kết hợp với Hội sở tạo chế để nhân viên chủ động nâng cao trình độ nghiệp vụ phù hợp với định hướng ngân hàng  Hoàn thiện nâng cấp hệ thống XHTNNB Hệ thống XHTNNB làm cho chất lượng thẩm định tín dụng khách quan hơn, khoa học hơn, 70 giảm thiểu yếu tố chủ quan tác động đến trình phân tích Mặc dù ln trọng giải pháp tăng cường hệ thống XHTNNB VIB dừng lại XHTNNB bản, chưa triển khai XHTNNB nâng cao Cụ thể, hệ thống quy đổi mức điểm số xếp hạng khách hàng, chưa hỗ trợ ngân hàng việc đánh giá mức độ rủi ro liên quan đến nhóm khách hàng, nhóm ngành nghề hay khu vực phát triển Nâng cấp hệ thống XHTNNB theo hướng nâng cao giúp ngân hàng xác định giá trị tổn thất không ước tính khoản vay khách hàng (UL) Muốn xác định chỉtiêu này, ngân hàng cần xác định tổn thất dự kiến (EL), tổn thất ngân hàng trường hợp khách hàng không trả nợ (LGD), xác suất khách hàng không trả nợ(PD) dư nợcủa khách hàng thời điểm khơng trả nợ(EAD) Điều đóng vai trị quan trọng việc ngân hàng ứng dụng mô hình quản trịrủi ro đại thời gian tới Đặc biệt, đối tượng khách hàng cá nhân, VIB cần trọng đến việc hoàn thiện hệ thống XHTNNB theo hướng tách bạch hai nhóm đối tượng cá nhân vay vốn dựa theo mục đích sửdụng vốn tiêu dùng sản xuất kinh doanh Kinh nghiệm từ Vietcombank thực tiễn cho thấy việc vay vốn theo mục đích khác tạo khác biệt nguồn trả nợ nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản vay, vậy, cần có mơ hình đo lường phù hợp  Xây dựng ứng dụng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng đại: Kết nhận diện đo lường RRTD hạn chế nguyên nhân dẫn đến hoạt động giám sát RRTD chưa tốt Do đó, VIB cần trọng xây dựng ứng dụng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng đại theo thơng lệ quốc tế Điều có vai trị quan trọng việc tiếp cận với việc giám sát rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế Việc đo lường rủi ro tín dụng dừng lại việc tuân thủ quy định NHNN quy định chưa trọng đến đặc thù ngân hàng VIB Việc xây dựng đo lường rủi ro tín dụng dựa đặc thù ngân hàng khuyến 71 nghị Ủy ban Basel, không mơ hình đo lường khơng phù hợp, khơng sát với rủi ro tiềm ẩn ngân hàng Trên sở việc nâng cấp hệ thống XHTNNB, ngân hàng có sở liệu cần thiết cho việc đo lường rủi ro danh mục VIB đặt mục tiêu triển khai áp dụng mơ hình thẻ điểm lượng hóa rủi ro tồn sản phẩm bán lẻ vào định tín dụng, bao gồm cấp tín dụng quản lý khách hàng sau giải ngân nhằm tăng tốc độ định đồng thời đảm bảo chất lượng  Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin: Tăng cường việc nâng cấp, triển khai hệ thống phòng chống rửa tiền Tiếp tục cải thiện việc nâng cấp, đưa vào sử dụng giải pháp công nghệ đại hiệu nhằm tăng cường cơng tác tự động hóa, tối ưu suất, tránh rủi ro tác nghiệp tuân thủ đảm bảo chốt chặn phù hợp với giải pháp công nghệ ngày phát triển.Đẩy mạnh triển khai hoàn tất chuyển đổi toàn liệu hệ thống cũ sang hệ thống ứng dụng đồng tất nguyên tắc quản trị rủi ro cài đặt Đồng thời, số tính quan trọng triển khai gồm (i) ứng dụng xác thực giao dịch trực tuyến theo tiêu chuẩn EMV (ii) xây dựng tính chấm điểm rủi ro giao dịch 3.2.4 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Hành lang pháp lý có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động giám sát RRTD NHTM, đó, NHNN cần hồn thiện khung pháp lý liên quan đến hoạt động giám sát RRTD theo thông lệ quốc tế Đồng thời, NHNN cần ban hành sách mang tính định hướng, hỗ trợ tư vấn cho NHTM hoạt động giám sát RRTD theo chuẩn mực quốc tế Việc tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa dấu hiệu cảnh báo sớm mang tính khoa học khách quan yếu tố quan trọng việc hỗ trợ ngân hàng thực quản trị rủi ro tín dụng Những thơng tin cảnh báo sớm giúp ngân hàng có sở, hợp lý để hoạch định sách nhằm bảo đảm thực tốt mục tiêu hoạt động NHNN cần nghiên cứu mơ hình cảnh báo rủi ro giới nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế để hình thành tiêu 72 chí định tính, định lượng nhằm giúp NHTM xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng thống nhất, hợp lý đạt hiệu 73 Kết luận chương Dựa vào kết phân tích thực trạng hoạt động VIB Chương vận dụng sở lý luận Chương 1, áp dụng với mục tiêu chiến lược phát triển VIB giai đoạn tới, tác giả đưa giải pháp, đề xuất, kiến nghị để góp phần nâng cao cơng tác giám sát RRTD chinh nhánh phòng giao dịch VIB Giải pháp điển hình như: xây dựng hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tồn diện hiệu quả, hoàn thiện hệ thống văn bản, quy trình nội bộ, cơng tác nâng cao chất lượng nhân tồn hàng, kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin vận hành tác nghiệp quản trị Từ tác giả đề xuất, kiến nghị với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo giải pháp cụ thể triển khai, thực hỗ trợ cho tổ chức tín dụng 74 KẾT LUẬN CHUNG Trong kinh doanh, việc ngân hàng đối diện với RRTD điều tất yếu Để thích ứng với điều này, NHTM cần phải xây dựng giải pháp để hạn chế RRTD mức thấp nhất, phù hợp với vị rủi ro ngân hàng Giám sát RRTD đề tài nhà quản trị nghiên cứu từ lâu, nhiên vận động không ngừng kinh tế -xã hội, địi hỏi việc giám sát RRTD phải mang tính thực tiễn phù hợp giai đoạn cụ thể nên đề tài giám sát RRTD ngày hồn thiện để đáp ứng mục tiêu này.Khơng thể phủ nhận nguồn thu nhập mà hoạt động tín dụng mang lại cho NHTM Việt Nam nói chung VIB nói riêng Chính thế, việc mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng phải đôi với việc nâng cao công tác giám sát RRTD để đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu mức quy định theo pháp luật Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng thay đổi khó dự đốn trước kinh tế thị trường thiên tai, dịch bệnh làm cho RRTD ngày trở nên phức tạp khó đo lường Vì thế, việc hồn thiện nâng cao công tác giám sát RRTD vấn đề cốt lõi cần thiết cho NHTM có VIB Luận văn hồn thành nội dung:trình bày nội dung tín dụng ngân hàng, RRTD giám sát RRTD nhân tố ảnh hưởng, cách thức giám sát RRTD; phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, giám sát RRTD từ đánh giá mặt hạn chế để đề xuất giải pháp tăng cường công tác giám sát RRTD VIB giai đoạn 12/2018 –06/2022 Qua đó, luận văn đề xuất số kiến nghị Nhà nước, NHNN để cơng tác giám sát RRTD nói chung NHTM Việt Nam nói riêng VIB cải thiện i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Đỗ Đoan Trang (2019),“Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài Nguyễn Hùng Tiến (2016), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng Tp HCM Nguyễn Văn Tiến (2015), Sách toàn tập Quản trị NHTM, Nhà xuất Lao động Dương Ngọc Hào (2015), Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng Tp HCM Bùi Diệu Anh (chủ biên) (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đông Trần Khánh Dương (2019), Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam ( 2018, 2019, 2020, 2021, 6/2022), báo cáo thường niên, TP Hồ Chí Minh Dương Hữu Hạnh (2013), Quản trị NHTM cạnh tranh toàn cầu, Nhà xuất Lao động Lê Thị Hạnh (2017), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 10 Tơ Thiện Hiền Nguyễn Nhựt Khang (2019), Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Chi nhánh An Giang, Tạp chí Cơng thương 11 Nguyễn Quang Hiện (2016), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, Luận án tiến sĩ, Học viện tài ii 12 Lê Thu Hương (2019), Một số lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài 13 Tạ Đình Long (2016), Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam,Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 14 Ngân hàng Nhà nước (2018) Thông tư 13/2018/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy địnhvề hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại , chinhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 18/05/2018 15 Ngân hàng Nhà nước (2016) Thông tư 41/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ban hành ngày 30/12/2016 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh 16 Hosna, A., Manzura, B., & Juanjuan, S (2009) Credit risk management and profitability in commercial banks in Sweden.rapport nr.: Master Degree Project 2009: 36 17 Rown, K., & Moles, P (2014) Credit risk management.K Brown & P Moles, Credit Risk Management,16 18 Basel Committee on Banking (2006), Supervision International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards 19 Basel Committee on Banking (2002), Basel II: The New Basel Capital Accord

Ngày đăng: 10/06/2023, 11:15

Xem thêm:

w