1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng của mô hình z score trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh hoàng mai

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 386,18 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tìmhiểuchungvềrủirotíndụngtạingânhàng (18)
    • 1.1.1. Kháiniệmvềrủirotíndụng (18)
    • 1.1.2. Phânloạirủirotíndụng (20)
    • 1.1.3. Nguyênnhândẫnđếnrủirotíndụng (21)
  • 1.2. TổngquanvềquảntrịrủirotíndụngtạicácNgânhàngthươngmại (25)
    • 1.2.1. Kháiniệmvềquảntrịrủirotíndụng (25)
    • 1.2.2. Vaitròcủaquảntrịrủirotíndụng (27)
    • 1.2.3. Các nhântốảnhhưởngđếnquátrìnhquảntrịrủirotíndụng (28)
    • 1.2.4. Quytrìnhquảntrịrủirotíndụng (30)
    • 1.2.5. Các phươngpháplượnghóavàđánhgiárủirotíndụng (35)
  • 1.3. Tổng quan về mô hình Z-Score và ứng dụng mô hình Z-Score trong hoạtđộngquảntrịrủirotíndụngtạiNgânhàngthươngmại (39)
    • 1.3.1. TổngquanvềmôhìnhZ-Score (39)
    • 1.3.2. ĐiềukiệnsửdụngmôhìnhZ-Score (44)
    • 1.3.3. ƯuđiểmvànhượcđiểmcủamôhìnhZ-Score............................................33 1.3.4. Ứngd ụ n g c ủ a m ô hì nh Z - (44)
  • 2.1. Tình hình hoạt động và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam –ChinhánhHoàngMai (49)
    • 2.1.1. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – ChinhánhHoàngMai 38 2.1.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP CôngthươngViệtNam–ChinhánhHoàngMai 45 2.2. Tìnhhình nghiêncứu và ứng dụng mô hình Z-score trongq u ả n t r ị (49)
    • 2.2.1. Ứng dụng mô hình Z-score trong quản trị rủi ro tín dụng khách hàngdoanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánhHoàngMai 69 2.2.2. Ứng dụng về việc sử dụng mô hình Z-score để tính chỉ số Z trongdoanhnghiệpcụthể 74 2.3. ĐánhgiácôngtácứngdụngmôhìnhZ- scoretrongquảntrịrủi rotíndụngtạiNgânhàngTMCPCôngthươngViệtNa m–ChinhánhHoàngMai (80)
    • 2.3.1. Ưuđiểm (90)
    • 2.3.2. Nhược điểm (91)
  • 3.1. Định hướng trong quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam –ChinhánhHoàngMai (94)
    • 3.1.1. Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thươngViệtNam- ChinhánhHoàngMai 83 3.1.2. CácquanđiểmđịnhhướngvềquảntrịrủirotíndụngcủaNgânhàngTMCPC ôngthươngViệtNam- ChinhánhHoàngMai 84 3.2. MộtsốgiảiphápđểquảntrịrủirotíndụngtạiNgânhàngTMCPCôngthươngV iệt Nam -ChinhánhHoàngMai (94)
    • 3.2.1. ỨngdụngmôhìnhZ- ScorevàocôngtácquảntrịrủirotíndụngtạiNgânhàngTMCPCôngThương ViệtNam–ChinhánhHoàngMai 86 3.2.2. Giảiphápđốivớicôngtác nhậndiệnrủirotíndụng (97)
    • 3.2.3. Giảiphápđốivớicôngtácđolườngrủirotíndụng (101)
    • 3.2.4. Giảiphápđốivớicôngtác kiểmsoátvàngănngừarủirotíndụng (104)
    • 3.2.5. Giảiphápđốivớicôngtácxửlýrủirotíndụng (105)
  • 3.3. Mộtsốkiếnnghị c h o côn gt ác quảntrịr ủi rot ín dụngtại N g â n hàng TMCPCôngthươngViệtNam–ChinhánhHoàngMai (106)
    • 3.3.1. ĐốivớiChínhphủ (107)
    • 3.3.2. ĐốivớiNgânhàngNhànước (110)
    • 3.3.3. ĐốivớiNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam (112)

Nội dung

Tìmhiểuchungvềrủirotíndụngtạingânhàng

Kháiniệmvềrủirotíndụng

Trongn ề n k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g , m ộ t t r o n g n h ữ n g c h ứ c n ă n g c ơ b ả n c ủ a n g â n hàng đó là cung cấp vốn cho thị trường Ở hầu hết các ngân hàng, trong cơ cấu củatổng tài sản thì dư nợ tín dụng luôn chiếm tới hơn 50% tổng tài sản và trong cơ cấutổng thu nhập thì thu nhập từ hoạt động tín dụng cũng chiếm khoảng trên 50% tổngthu nhập từ hoạt độngk i n h d o a n h c ủ a n g â n h à n g

R ủ i r o t í n d ụ n g l à m ộ t t r o n g những rủi ro chiếm phần lớn trong tổng mức rủi ro của hoạt động kinh doanh ngânhàng Dù đã có nhiều cải cách trong lĩnh vực hoạt động tài chính ngân hàng mộttrong những nguyên nhân chủ yếu gây ra phá sản Ngân hàng vẫn là đến từ rủi ro củanghiệpvụtíndụng.

Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại bao gồm 02 nghiệp vụ chính đólà nghiệp vụ về huy động nguồn vồn và nghiệp vụ cho vay Do đó, khi nhắc đến rủirotíndụngcũngbaogồm02nộidung:Rủironguồnvốnvàrủirochovay.

Trong đó, rủi ro trong cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng rủi rotín dụng của ngân hàng Vì vậy, trong phạm vi bài viết này, nội dung rủi ro tín dụngđượcđềcậpđếnlàrủirochovay.

Có rất nhiều định nghĩa về rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, như theođiều 2.1 quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcthì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảyratổnthấttronghoạtđộngngânhàngcủatổchứctíndụngdokháchhàngkhôngthựchiệnhoặckhôngcókhả năngthựchiệnnghĩavụcủamìnhtheocamkết”.

Theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN định nghĩa: “Rủi ro tín dụng trong hoạtđộng ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợcủa tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thựchiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mìnhtheocamkết”.

Theo Hiệp ước Basel II thì “Rủi ro tín dụng là rủi ro khi người được cấp tíndụngmấtkhảnăngthanhtoánbấtkỳkhoảnnợnàocủamình”.Còntheotừđiểntài

Không thu được lãi đúng hạn Không thu đủ vốn

Không thu đủ lãi vay Không thu được vốn đúng hạn

Hiệu quả hoạt động kinh doanh giảm, ngân hàng thất thoát vốn, phá sản.

Phát sinh lãi treo bị đóng băng Phát sinh nợ xấu, nợ khó đòi

Phát sinh lãi quá hạn, lãi treo Phát sinh nợ quá hạn chính Investopedia đề cập rằng: “Rủi ro tín dụng xuất hiện khi ngân hàng mất cáckhảo nợ gốc hoặc các khoản lãi từ người được cấp tín dụng do người này mất khảnăngthanhtoáncáckhoảnnợđếnhạn”.

Rủi ro tín dụngxảy ra khi ngân hàng cho khách hàng vay mà khách hàngkhông thể trả nợ được gốc và lãi đúng hạn, hoặc khách hàng chỉ trả được một phầngốc và lãi, hoặc khách hàng không thể trả nợ được cả gốc và lãi khoản cho khoảnvayđó.

Trong bất kỳ hợp đồng tín dụng nào ký giữa ngân hàng và khách hàng thì luôncós ự t i ề m ẩ nR ủ i r o t í n d ụ n g t r o n gt o à n b ộ d ư n ợ c h o v a y c ủ a n g â n h à n g v ớ i khác h hàng Cụ thể là về khả năng trả nợ của khách hàng đến từ dòng thu nhập dựtính của khách hàng không thể hoàn trả đầy đủ cho phần gốc và lãi của các ngân xétcảvềmặtthờihạnvàsốlượng.

KhiRủi ro tín dụngphát sinh thì chúng có thể dẫn đến quyền đòi bồi thườngtiềm tàng, tuy nhiên quyền bồi thường này lại không chắc chắn hay thật sự đối vớiphíađốitácbấtkỳnào.Đâylàrủiroriênglẻlớnnhấtmàcácngânhàngphảiđốimặt.

(Nguồn: Peter S Rose (2001),Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất bản

Phânloạirủirotíndụng

-Rủi ro giao dịch: là loại rủi ro phát sinh do những hạn chế trong khâu xétduyệt cho vay, thẩm định và đánh giá khách hàng của cán bộ ngân hàng Rủi ro giaodịch là một hình thức của rủi ro tín dụng, trong đó phân làm ba dạng chính là: rủi ronghiệpvụ,rủirobảođảmvàrủirolựachọn.

+ Rủi ro lựa chọn: là loại rủi ro xảy ra trong quá trình trước khi ngân hàng raquyết định cho vay, liên quan đến quá trình phân tích và đánh giá tín dụng để ngânhànglựachọnnhữngphương ánchovayvốncóhiệuquả.

+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ tài sản bảo đảm để bảo đảm cho khoản vay củakhách hàng bao gồm các các điều khoản trong hợp đồng tín dụng, các loại tài sảnđảm bảo, chủ tài sản bảo đảm (Bên bảo đảm), hình thức đảm bảo và mức cấp tíndụngdựatrêngiátrịcủatàisảnđảmbảo.

+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro có liên quan đến việc quản lý, giám sát khoản vaytrước trong và sau cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹthuậtxửlýcáckhoảnvaykhicóphátsinhvấnđề.

-Rủi ro danh mục: phát sinh do những hạn chế trong việc quản lý danh mụccho vay của ngân hàng, được phân chia thành hai dạng: rủi ro tập trung và rủi ro nộitại.

+ Rủi ro nội tại: là loại rủi ro xuất phát từ các yếu tố bên trong, các đặc điểmriêng có, mang tính riêng biêt cá thể của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vựckinh tế Đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốnlàmphátsinhrủironộitạinày. + Rủi ro tập trung: xảy ra trong trường hợp một lượng vốn lớn của ngân hàngbị tập trung lớn vào một số khách hàng nhất định, hoặc cho vay quá nhiều trongcùng một ngành, cùng một lĩnh vực kinh tế hoặc trong cùng một khu vực nhất địnhhoặcchovaycùngmộtloạihìnhchovay

 Căn cứ theo thuộc tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủirotíndụng

Rủirokháchquanlàrủirodokhônglườngtrước đượcdocácnguyênnhân khách quan mang tới như dịch bệnh, thiên tai, người vay gặp tai nạn và các biếnđộngkhácngoàidự kiếngâythấtthoátvốnvaytrongkhikháchhàngvaykhông chủ đích gây nên, và khách hàng vay đã thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết tronghợpđồngvayvốn.

Rủi ro chủ quan xuất phát từ nguyên nhân thuộc về chủ quan của khách hàngvayvàngânhàngchovay dùvôýhaycốýgâythấtthoátvốnvay.

Nguyênnhândẫnđếnrủirotíndụng

Là tình huống phát sinh khi có những quyết định không chính xác trong giaodịchdomộtbênkhôngnhậnbiếtđầyđủthôngtinvềđốitáccủamình.Sựtồntạicủa thông tin không cân xứng dẫn đến hai hậu quả là lựa chọn đối nghịch và rủi rođạođức:

Lựachọnđốinghịch:xảyratrướckhigiaodịchđượcthựchiện.Cụthểhơnlà những khách hàng đi vay có nhu cầu cấp thiết, tiềm ẩn rủi ro cao lại là nhữngngười tích cực trong việc tìm kiếm ngân hàng cho vay. Như vậy, những người cónhiều khả năng đem lại rủi ro cao hơn lại là những người dễ dàng được trở thànhmột bên trong giao dịch Những đối tượng đó là những người ít được ngân hàngmong đợi cho vay nhất, bởi vì tiềm ẩn rủi ro cao có thể gây thất thoát vốn cho ngânhàng.

Rủi ro đạo đứclà loại rủi ro phát sinh sau khi giao dịch cho vay được thựchiện Rủi ro xảy đến khi khách hàng sử dụng vốn sai với mục đích đã cam kết banđầu, bởi vì, các hoạt động sử dụng nguồn vốn sai mục đích này có thể khiến chokhoản vay không có khả năng hoàn trả được Ví dụ như khi khách hàng đã được cấpvốn, họ có thể tham gia đầu tư vào các dự án khác có rủi ro cao với kỳ vọng thuđược lợi nhuậnnhiềuhơn nếu đầu tư thànhcông Kỳ vọng về lợin h u ậ n c à n g c a o , thìrủirongânhàngbịmấtvốnkhóthuhồicànglớn.

Bởi vậy, trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, vượt qua được vấn đề lựachọn đối nghịch và rủi ro đạo đức thì ngân hàng mới đảm bảo được việc hoạt độngcólãivàantoàn,đâylàmộttrongnhữngnguyênnhânchủyếukhiếnchorủirotín dụngxảyra,khoảnvaykhôngthểthuhồiđượcvốn.

Môi trường pháp lý và chính trị ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinhdoanh nói chung hầu hết các ngành trong đó có ngành ngân hàng Khi gặp vấn đề vềchính trị sẽ ngay lập tức ảnh hưởng đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, ảnh hưởng đến thương mại trong nước và quốc tế, dẫn đến việc dòngtiền của doanh nghiệp bị ứ đọng, từ đó dẫn tới nguy cơ khách hàng không thể trảđượcvốnđãvayngânhàng,đâylàmộttrongnhữngphảnứngdâychuyềncóthểtác động xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thậm chí có thể dẫn tới phásản.

Mộthệthốngphápluậtđồngbộlàmộtbộphậnkhôngthểthiếucủanềnkinhtế thị trường, thúc đẩy mọi hoạt động kinh doanh của nền kinh tế Nếu các chínhsáchhayluậtphápthườngxuyênthayđổimàkhôngnhấtquán,gâyramâuthuẫn,và không phù hợp sẽ ảnh hưởng đến mọi hoạt động trong nền kinh tế, làm mọi hoạtđộng đi lệch theo quỹ đạo của nó Mặt khác, các khách hàng và ngân hàng có mốiquan hệ tín dụng đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh theo pháp luật mới đem lại lợi íchchocảhaiphíavàxãhội.

Mọi hoạt động kinh doanh trong xã hội đều chịu tác động của nền kinh tế, cóthể là những tác động tích cực và tiêu cực Trong giai đoạn nền kinh tế tăng trưởng,bên vay (doanh nghiệp, cá nhân) có khả năng tài chính để trả nợ tốt hơn, thu đượclợinh uận lớ n n h ờ h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ó h i ệ u q uả N g ư ợ c l ạ i , t r o n g g i a i đ o ạ n kinh tế khủng hoảng thì khả năng trả nợ bên vay bị giảm sút do hoạt động kinhdoanh bị ảnh hưởng, dòng tiền bị ngưng trệ, mức độ nhu cầu tiêu dùng giảm, ảnhhưởngxấutớidoanhthu,lợinhuậncủadoanhnghiệp.

Vấn đề lạm phát tức là sức mua của đồng tiền giảm trong khi giá vốn hàng bántăng làm cho các cá nhân và doanh nghiệp không có đủ khả năng về tài chính phảiyêucầuvàonguồnvốntàitrợtừngânhàng.Nhucầutíndụngngânhàngcũngvìthếmàtăn glên,dođócáckhoảnnợtrởthànhgánhnặngđốivớingườiđivaykhihọkhôngcókhảnăngtrảnợ.

🗸M ô i trường tự nhiên,xã hội

Tự nhiên là một trong những yếu tố quan trọng nhưng lại khó có thể dự đoántrước được Những điều kiện về thời tiết, thiên tai, biến đổi khí hậu có tác động trựctiếp đến không chỉ trong trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà là mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh trong nền kinh tế Bởi lẽ, nếu điều kiện tự nhiên không thuậnlợi, thìmọikếhoạchsảnxuấtkinhdoanhsẽ khôngđượcthựchiện đượcn h ư phương án đề ra, gây ra rủi ro cho chính doanh nghiệp đi vay từ đó ngân hàng cũngrơivàotìnhtrạngkhóthuhồiđượcvốn.

Ngoài ra, một số yếu tố về văn hóa xã hội mà ngân hàng trước khi cho vaycũng cần đặc biệt quan tâm đến như: phong tục, tập quán, thói quen, trình độ vănhóa, đặc điểm dân cư… để cung cấp được những sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhucầukháchhàng,nângcaochấtlượnghoạtđộngkinhdoanhcủangânhàng.

Việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng làviệc rất cần thiết nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay Côngnghệ đang trở thành yếu tố cạnh tranh giữa các ngân hàng để ngày càng nâng caochất lương và tiện ích của sản phẩm dịch vụ Vì thế, việc chú trọng đầu tư phát triểnvề công nghệ cũng như đào tạo nguồn nhân sự được đặt lên hàng đầu là tiền đề cạnhtranhlànhmạnhvàgiảmthiểurủirochocácngânhàng.

Có hai yếu tố dẫn đến xảy ra rủi ro đối với khách hàng cá nhân như: Một là vềtư cách đạo đức không tốt, khách hàng không có thiện chí trả nợ Hai là, khách hàngkhông có khả năng tài chính để trả nợ hoặc khách hàng gặp sự cố về tài chính dẫnđến khả năng trả nợ không được đảm bảo Khi đó ngân hàng phải đối mặt với rủi romấtvốn.

 Kháchhàng làdoanhnghiệpCóhaiyếutốchínhdẫnđếnrủironhư:doanhnghiệpyếukémvềquảnlýtài chính, không đánh giá hết được những rủi ro khi đầu tư vốn, không đánh giá đượcchi phí vốn cũng nhưk h ả n ă n g s i n h l ờ i c ủ a đ ồ n g v ố n Đ a p h ầ n c á c d o a n h n g h i ệ p khi dùng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh thường đầu tư vào tài sản cố địnhnhư mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư vào cơ sở vật chất, máy móc mà thiếu đi việcđầu tư cho đội ngũ nhân lực của công ty Nhiều quyết định sai lầm trong quá trìnhquản lý kinh doanh xảy ra khi doanh nghiệp mở rộng quy mô mà tư duy quản lýkhông thay đổi, trình độ của đội ngũ quản lý không được đảm bảo thì doanh nghiệptấtyếuphảiđốimặtvớinhữngrủirovềmấtkhảnăngkiểmsoát.

Ngoài ra, một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng khi cho vaydoanh nghiệp là nhiều doanh nghiệp sử dụng sai mục đích đăng ký ban đầu trong hồsơ xin vay vốn với ngân hàng dẫn đến việc ngân hàng khó khăn trong việc quản lýdòngvốncũngnhưkiểmsoátrủirocủađồngvốn.

Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khi vay vốn về đã sử dụng mộtvốn đi vay để đầu tư vào chứng khoán, bất động sản Khi thị trường chứng khoán,bất động sản có tín hiệu xấu dẫn đến thất thoát vốn vay ngân hàng ban đầu Hệ quảlà doanh nghiệp sẽ không có được lãi từ sự đầu tư, trong khi đó lãi từ lĩnh vực sảnxuấtkhôngđủbùđắpchochiphílãivayngânhàng.

TổngquanvềquảntrịrủirotíndụngtạicácNgânhàngthươngmại

Kháiniệmvềquảntrịrủirotíndụng

Xuất phát từ khái niệm gốc về quản trị rủi ro mà khái niệm quản trị rủi ro tíndụng được xây dựng nên, “Quản trị rủi ro là một trong những nội dung quản lý củaNHTM bao gồm: Nhận biết và đánh giá mức độ rủi ro, thực thi các biện pháp hạnchế khả năng xảy ra rủi ro và giảm thiểu tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra” (PeterS.Rose,2001).

Hoạt động quản trị rủi ro trong ngân hàng thương mại chính là quá trình tránhnhữngtổnthấtthiệthạichongânhàngbằngviệcápdụngcácnguyênlý,cáckinh nghiệm và phương pháp quản trị ngân hàng vào hoạt động kinh doanh của ngânhàngmìnhđểgiámsát,phòngngừa,hạnchếvàgiảmthiểurủirotronghoạtđộngtín dụng và các hoạt động kinh doanh khác, đồng thời khẳng định vị thế và uy tíncủan g â n h à n g t r ê n t h ị t r ư ờ n g Q u ả n t r ị r ủ i r o l à b ộ p h ậ n q u a n t r ọ n g t r o n g c h i ế n lược kinh doanh của mỗi ngân hàng thương mại, đồng thời với mỗi loại rủi ro cụ thểlại áp dụng các phương pháp quản trị riêng “Quản trị rủi ro danh mục cho vay làmột quá trình bao gồm nhiều hoạt động của nhà quản trị như nhận dạng, đo lường,giám sát và tài trợ rủi ro nhằm tối đa hóa lợi nhuận ở mức rủi ro có thể chấp nhậnđược” (Nguyễn Minh Kiều, 2009) Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng vàthực hiện các các chính sách quản lý và chiến lược kinh doanh tín dụng nhằm tối đahóa lợi nhuận mà vẫn duy trì được mức an toàn và phát triển bền vững Đồng thời,quản trị rủi ro tín dụng nhằm tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế nợ quáhạn, nợ xấu trong hoạt động tín dụng, từ đó tăng doanh thu, giảm chi phí và nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong cả ngắn hạn và dài hạn của ngân hàngthươngmại

Quản trị rủi ro tín dụng còn được định nghĩa là việc chuyển nhượng rủi ro chocácbênk há c , t r á n h r ủ i ro,g i ả m t h i ể u cá c ả n h hưởng ti êu c ự c của r ủ i rovà c h ấ p nhận một số hoặc tất cả các hậu quả của rủi ro (Afriyie and Akotey, 2012) Quản trịrủi ro tín dụng là việc lựa chọn phương pháp mô hình đánh giá rủi ro phù hợp(Gestel and Baesens, 2008) Theo Bagchi (2003) cho rằng quản trị rủi ro tín dụnggồm có việc đánh giá rủi ro, đo lường rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm soát rủi ro, kiểmtoán rủi ro Hay Danielsson và cộng sự (2001) cho rằng kết quả của quản trị rủi rophụ thuộc vào chính sách quản lý, khuôn khổ quản trị rủi ro tín dụng, hệ thống xếphạng tín dụng, giám sát và kiểm soát rủi ro Hay Muninarayanappa (2004) cho rằnglà không những là sự kết hợp giữa chính sách và chiến lược tín dụng mà còn phảiduy trì mức rủi ro tín dụng phù hợp Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng là toàn bộ quátrìnhnhậndiện,đolường,đánhgiá,kiểmsoátvàbáocáorủirotíndụngnhằmtốiđa hóa lợi nhuận trong phạm vi mức độ rủi ro tín dụng ở mức chấp nhận được(NguyễnVănTiến,2015)

Nhưvậy,theotácgiảthìQuảntrịrủirotíndụnglàquátrìnhxâydựngvàhiện các chiến lược, chính sách quản trị rủi ro về việc nhận diện rủi ro,đ á n h g i á r ủ i r o , đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro để nhằm tốiđ a h o á l ợ i n h u ậ n t r o n g p h ạ m v i m ứ c độrủirocóthểchấpnhậnđược.

Vaitròcủaquảntrịrủirotíndụng

Đối với các ngân hàng thương mại, quản trị rủi ro tín dụng là một trong nhưngvấnđềthựcsựcấpthiết,bởivì:

Thứnhất:rủirotíndụnglàmộttrongnhữngvấnđềmàxuấthiệntạihầuhếttất cả các ngân hàng thương mại Quản trị rủi ro tín dụng là vấn đề khó khăn phứctạp, bởi lẽ rủi ro tín dụng luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh của ngân hàng,mang tính tất yếu khách quan, đồng thời trong bối cảnh xã hội hiện nay thì rủi ro tíndụng lại rất đa dạng phức tạp, khó kiểm soát và dẫn đến những tổn thất, thất thoátnghiêmtrọngvềvốnvàthunhậpcủangânhàng.

Thứ hai: Rất nhiều lợi ích mang tới cho ngân hàng khi thực hiện tốt công tácquản trị rủi ro tín dụng như: (1) giảm chi phí, nâng cao được lợi nhuận kinh doanh,bảo đảm an toàn vốn cho ngân hàng thương mại; (2) tạo niềm tin cho khách hànggiao dịch và nhà đầu tư; (3) tạo tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, cho ngân hàng, nângcaonănglựccạnhtranhvàtạotiềnđềđểmởrộngpháttriểnngânhàng.

Thứ ba: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nếu được thực hiệntốt sẽ đem lại lợi ích cho cả nền kinh tế Trong thị trường tài chính, các tổ chức địnhchế tài chính có mối liên hệ mật thiết với nhau, nếu như một ngân hàng thương mạigặp vấn đề về rủi ro dẫn đến nguy cơ phá sản thì ngay lập tức sẽ gây hiệu ứng dâychuyền đến các ngân hàng khác Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng đem lại sự an toàn,ổnđịnhchothịtrườngtàichính.

Thứ tư: Do cơ cấu tổng tài sản chiếm tỷ trọng cao hơn so với vốn chủ sở hữucủangânhàngnênchỉcầnmộttỷlệnhỏdanhmụcchovaycóvấnđềsẽgâymấtcân đối và có thể dẫn tới nguy cơ phá sản Đặc biệt với những khoản vay có giá trịlớn nếu nếu khoản vay không thu hồi được sẽ gây thiệt hại tới ngân hàng một cáchnặngnề.

Các nhântốảnhhưởngđếnquátrìnhquảntrịrủirotíndụng

Nhómnhântốkháchquannàybaogồmcácyếutốvềmôitrườngpháplýđólà các văn bản pháp luật và văn bản dưới luật liên quan trực tiếp đến hoạt động tíndụng và hoạt động của khách hàng vay vốn như quản lý của ngân hàng trung ươnghoặc quản lý nhà nước về hoạt động ngân hàng Môi trường kinh tế vĩ mô như: lạmphát, tăng trưởng kinh tế, việc điều hành điều hành chính sách kinh tế vĩ mô nhưchính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách đầu tư, hoặc về mức độ hội nhậpcủanềnkinhtế,sựpháttriểncủahệthốngtàichính Trìnhđộquảntrịđiềuhànhvà năng lưc tài chính của doanh nghiệp, của khách hàng vay vốn Ngoài ra còn mộtsốnhântốkhácnhư:

Khi một nền kinhtế tăng trưởng tốt thì là một yếu tố thuận lợi chok h ả n ă n g trả nợ của khách hàng tăng lên dẫn tới rủi ro tín dụng của ngân hàng giảm xuống.Kết quả nghiên cứu này cũng được một số tác giả khẳng định trong các nghiên cứuthực nghiệm tại một số ngân hàng ở Việt Nam như nghiên cứu của Võ Thị Quý vàBùi Ngọc Toản (2014), Trương Đông Lộc và Nguyễn Văn Thép (2015), Lê Vân ChivàHoàngTrungLai(2014)

Lạm phátlà yếu tốcó tỷ lệthuậnvới rủi ro tín dụng.Thamk h ả o k ế t q u ả nghiêncứucủaTrươngĐôngLộcvàNguyễnVănThép(2015)khinghiêncứurủiro tín dụng ở Quỹ tín dụng nhân dân ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, thì kếtquả nghiên cứu nêu ra rằng nợ xấu của càng cao khi lạm phát càng cao, tuy nhiênmốiquanhệnàychưacóýnghĩathốngkê.

Lãi suất là một trong những nhân tố có ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng, các ngânhàng gia tăng hoạt động cho vay khi lãi suất thực tăng, điều này làm tăng rủi ro tíndụng Trong nghiên cứu của Lê Vân Chi và HoàngTrung Lai (2015) ở NHTM ViệtNam thì kết quả nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng có tác động cùngchiềuvớilãisuấtdanhnghĩa.

Chất lượng của khoản vay sẽ được đảm bảo nếu chính sách tín dụng được xâydựng khoa học, thông suốt từ trên xuống dưới và giúp cho ngân hàng duy trì tiêuchuẩn tín dụng của mình, giảm thiểu được rủi ro và đưa ra đánh giá đúng về cơ hộikinh doanh Ngược lại, nếu chính sách và quy trình không chặt chẽ sẽ là kẽ hở làmgiảmchấtlượngcủanhữngkhoảnvay,dễphátsinhrủiro.

Quy trình cho vay cơ bản được chia thành 4 giai đoạn: Thẩm định trước khicấp tín dụng, sau đó ra quyết định cấp tín dụng và ký kết hợp đồng, tiếp theo là giảingân, và kiểm soát sau khi cấp tín dụng Đối với mỗi ngân hàng, mỗi đối tượngkhách hàng đều phải được xây dựng quy trình cụ thể, chi tiết đối với mỗi loại hìnhtín dụng, mỗi đối tượng khách hàng để đảm bảo quy trình được thực hiện đúng vàđủ,hạnchếđượcrủiroxảyra.

Các ngân hàng thương mại xây dựng nên chính sách quản trị rủi ro tín dụngnhằm mục tiêu giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro tín dụng và giảt ổ n t h ấ t ở m ứ c ngân hàng có thể chấp nhận được Do vậy, đối với mỗi khoản vay, chính sách quảntrị rủi ro tín dụng này cần được ngân hàng triển khai để đảm bảo quản lý được cácrủi ro hiện hữu và các rủi ro tiềm tàng, cả thời điểm trước và sau khi rủi ro tín dụnggâyranhữngtổnthấtchongânhàng. Thông thường, những khuyến cáo, cảnh báo rủi ro về các ngành, lĩnh vực, đốitượng khách hàng không nên hoặc thận trọng cho vay đều phải được các ngân hàngthương mại đưa ra thành các chính sách cụ thể để cán bộ tín dụng có thể nhận địnhđược những rủi ro tiềm tàng, đồng thời có thể đưa ra những phương án triển khaithích hợp, công cụ quản trị hữu hiệu đối với từng khoản vay, và phù hợp với đặcđiểm của từng ngân hàng Khi rủi ro tín dụng đã xảy ra, mục tiêu của ngân hàng củađề ra để giải quyết sao cho thu hồi được nợ nhiều và nhanh nhất, giảm tổn thất vớingânhàng,vàcácchínhsáchquảntrị rủirotíndụngsẽquyđịnhcác hthức thực hiệnvàl àcôngcụhữuhiệuhỗtrợchomụctiêuđó.

Mộttrongcácnhântốquantrọngnhấttrongquátrìnhquảntrịrủirotíndụnglà nhân tố con người bao gồm: người vay và cán bộ tín dụng ngân hàng Cán bộ tíndụng ngân hàng được tuyển dụng phải bảo đảm có trình độ chuyên môn nghiệp vụvà đạo đức, năng lực, đồng thời yếu tố hiểu biết xã hội cũng là một trong những yếutố cần thiết của cán bộ ngân hàng và ảnh hưởng tới rủi ro trong tín dụng Rủi ro tíndụng có thể xảy đến khi cán bộ tín dụng có năng lực yếu kém sẽ dẫn tới khả năngphântích,thẩmđịnhdựánkhôngchínhxác,gâythấtthoátvốnchongânhàng.

Hiện nay, khi cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang được triển khai rộng rãi thìcác ngân hàng đều đã trang bị hệ thống thông tin hiện đại để giữ được kết nối trựctiếp với khách hàng, hỗ trợ khách hàng có thể giao dịch trực tuyến Công nghệ làmộtcôngcụđắclực sẽ hỗtrợ ngânhàngmạnhmẽ tronglĩnhvựcquảntrị,trong việc đa dạng sản phẩm dịch vụ, thông qua đó, ngày càng đáp ứng được các nhu cầukhắt khe của hệ thống ngân hàng, của khách hàng Ngoài ra ứng dụng công nghệtrong ngân hàng cũng cho phép nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tốt hơn, ví dụ nhưáp dụng các phần mềm mới trong nhận diện rủi ro, từ đó ngân hàng có thể đưa ranhữngquyếtđịnhđúngđắn.

Gắn liền với mục tiêu tăng trưởng tín dụng luôn luôn mục tiêu quản trị rủi ro.Tăng trưởng tín dụng là sự gia tăng về quy mô dư nợ, tăng giá trị khoản cho vay quacác năm Khi tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh là thường đi liền với chất lượng tíndụngthấp,rủirotíndụngtăng.

Tỷlệantoànvốntốithiểu(CAR) Đây là chỉ tiêu được xây dựng theo Hiệp ước vốn Basel, mang tính pháp địnhcủa các ngân hàng Có nhiều các nghiên cứu chỉ ra rằng khi các ngân hàng thươngmại có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu nhỏ hơn quy định thì có tỷ lệ xấu cao hơn ngânhàngcònlại.

Quytrìnhquảntrịrủirotíndụng

Nội dung quản trị rủi ro tín dụng gồm 4 khâu: Nhận biết rủi ro tín dụng;Đolườngrủirotíndụng;ỨngphórủirotíndụngvàKiểmsoátrủirotíndụng.Muốn đạth i ệ u q u ả c a o t r o n g h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g t h ì p h ả i b ả o đ ả m r ằ n g c á c c ô n g đ o ạ n trong quá trìnhquản trị rủi ro tín dụng phảiđ ư ợ c t r i ể n k h a i v à p h á t h i ệ n k ị p t h ờ i , xác định được rủi ro đang tồn tại, phân tích và định lượng nó để từ đó có công cụcũng như biện pháp xử lý Một quá trình quản trị rủi ro tín dụng được đánh giá làhiệu quả không có nghĩa là rủi ro tín dụng không xảy ra với ngân hàng mà là rủi rocó thể xảy ra nhưng xảy ra trong mức độ được dự báo trước, rủi ro ở mức có thểchấp nhậnđược và ngân hàng đãđược trangb ị đ ầ y đ ủ n g u ồ n l ự c đ ể ứ n g p h ó v ớ i cácrủirocóthểxảyrađó.

Nhậnbiếtrủirotíndụng Đâylàkhâuđầutiêntrongquátrìnhquảntrịrủiro,làviệcpháthiệnkịpthờivà nhận diện được các nguy cơ rủi ro tồn tại trong hoạt động tín dụng Sự phát triểncủa công nghệ, thị trường và xu hướng toàn cầu hoá kéo theo đó là rủi ro ngày cànggia tăng với mức độ ngày càng đa dạng phức tạp, và khả năng xảy ra rủi ro sẽ caohơn Vì vậy các ngân hàng thương mại rất cần thiết để xây dựng được một hệ thốngquản trị rủi ro có hiệu quả, có độ nhanh nhạy và có khả năng nhận biết hết các rủi rohiệnhữutrước,trongvàsauchovay.

Từ các bài học thực tế cho thấy, sự thất bại trong kinh doanh thường sẽ có mộtnhững dấu hiệu báo trước Các ngân hàng thương mại muốn phòng ngừa và chủđộngứngphóvớirủirotíndụngthìcácngânhàngphảitiếnhànhnhậnbiếtđượcrủirotínd ụng.Cóbaonhiêucấpkiểmsoátđượcthiếtlậptrongquátrìnhquảntrịrủirotíndụngthìviệc nhậndiệnrủirotíndụngcũngđượcthựchiệnởtấtcảcáccấpđó.

- Nhận biết rủi ro tín dụng qua mức độ tài sản có chịu rủi ro:Rủi ro tín dụngđược nhận diện thông qua các giới hạn tín dụng được cấp, tỷ lệ đảm bảo an toàntrong hoạt động của ngân hàng và mức độ rủi ro của tài sản để tính tỷ lệ an toàn vốntốithiểuchohoạtđộngcủangânhàngđó.

- Nhận biết rủi ro tín dụng trước khi cho vay:Để cấp tín dụng cho một kháchhàng thì một trong những điều kiện cơ bản để xét duyệt khoản vay cho khách hànglà khách hàng phải có tình hình tài chính lành mạnh, có tư cách đạo đức tốt và có tàisảnđảmbảochokhoảnvay.Đốivớinhữngkháchhàngkhôngđủđiềukiệnthìcó thể xảy ra rủi ro khi khách hàng làm giả thông tin để có thể vay vốn Ngân hàng chovay dựa trên thông tin không chính xác này sẽ dẫn tới rủi ro cao Các biểu hiện củarủi ro tín dụng trước khi cấp tín dụng dễ dàng nhận biết như: rủi ro lựa chọn đốinghịch với dấu hiệu như khách hàng nôn nóng vay được tiền bằng mọi giá chấpnhận lãi suất cao; khách hàng không cần xét điều khoản hợp đồng vay một cách kỹlưỡngd ễ d à n g c h ấ p n h ậ n c á c đ i ề u k h o ả n b ấ t l ợ i c h o n g ư ờ i v a y ; k h á c h h à n g s ẵ n sàn gbỏrachiphíđểđượcvayvốn

- Nhận biết rủi ro tín dụng sau cho vay:Có rất nhiều biểu hiện rõ ràng của mộtkhoản vay có vấn đề Những dấu hiệu có tác dụng cảnh báo sớm về khả năng tàichính của khách hàng như: Kháchh à n g p h á t s i n h n ợ q u á h ạ n d ư ớ i m ư ờ i n g à y , khách hàng chậm trễ nộp các hồ sơ báo cáo tài chính; Khách hàng cản trở cán bộngân hàng kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh; Các chỉ số tài chính củakhách hàng có dấu hiệu báo động như: Chỉ số khả năng thanh toán giảm, hệ số nợtăng,cácchỉtiêuvềkhảnăngsinhlờigiảm,hàngtồnkhotăng;côngnợphảit rảtăng

Khik h á c h h à n g x u ấ t h i ệ n n h ữ n g d ấ u h i ệ u c ả n h b á o s ớ m t r ê n t h ì r ủ i r o t í n dụng chưa hản đã xảy ra nhưng khả năng xảy ra rủi ro đối với khoản vay của ngânhàng rất cao Công tácquản lý chặt chẽ khách hàng sau cho vay đểk ị p t h ờ i n h ậ n biết được rủi ro tín dụng được xem là một trong những khâu quan trọng trong côngtácquảntrịrủirotín dụngcủabấtkìngân hàngnào,từđócácngânhàngcóthểsớmcó cácphươngphápđểphòngngừanhữngtổnthấtmàrủirotíndụngcóthểgâynên. Đolườngrủi rotíndụng

Sau khi đã phát hiện được nguy cơ rủi ro thì đây là bước tiếp theo trong quytrình quản trị rủi ro tín dụng Trên thực tế, trong quy trình quản trị tín dụng thì cácbước này khá gần và có mối quan hệ mật thiết với nhau nên trong quá trình tácnghiệpthìthườngđượcgộpchunglại.Mụcđíchcủakhâuđolườngrủironàylàgiúpcho toàn bộ hệ thống quản trị rủi ro hiểu được đầy đủ, chính xác và nhất quán cácnguy cơ rủi ro đã xác định, phân tích rõ nguyên nhân rủi ro và quan trọng nhất làlượnghoáđượcmứcđộrủirotrongmỗikhoảnvaycóthểxảyrađốivớingânhàng. Đo lường rủi ro tín dụng thực chất là quá trình tín toán, xác định mức độ củarủi ro tín dụng thông qua việc sử dụng các công cụ, các kỹ thuật và phương pháp đểxácđịnh.Sauđósẽđánhgiámứcđộtổnthấtrủirotíndụngcóthểgâyrađểtừđócóthểcóphướngá nđốiphóphùhợplàchấpnhậnhoặctừbỏ. Đo lường rủi ro tín dụng giúp ngân hàng có thể tín toán được cụ thể phần tổnthất ngoài dự tính mà rủi ro có thể gây nên, là cơ sở để xác định mức trích lập dựphòng rủi ro cho từng khoản vay để đảm bảo an toàn vốn từ đó xác định mức dựphòngrủirochotoànbộdanhmục.

Có rất nhiều mô hình khác nhau được áp dụng để đo lường rủi ro tín dụng nhưmôhìnhtínhtoáncácchỉtiêutàichính,môhìnhlượnghóatíndụng Ứngphóvớirủirotíndụng Ứng phó rủi ro tíndụng là một khâu trongq u y t r ì n h q u ả n t r ị r ủ i r o t í n d ụ n g bao gồm việc quản lý dư nợ khoản vay, xây dựng các mức thẩm quyền tín dụng vớichi nhánh, xây dựng các giới hạn của rủi ro, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủiro,raphươngánxử lýcáckhoảnnợxấuvàquảnlýcáckhoảnnợcóvấnđề.

 Quản lý khoản vay: Ngân hàng phải thường xuyên theo dõi, cập nhật tínhhình của khách hàng, đánh giá định kỳ lại các khoản vay, đánh giá lại mục đích sửdụng vốn vay, đánh giá lại tài sản bảo đảm cho khoản vay để phát hiện và có nhữngphản ứng kịp thời nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro Việc đánh giá này phải được thựchiện định kỳ thường xuyên, các số liệu và thông tin đánh giá phải được thu thập dựatrên số liệu báo cáo từ nhiều nguồn khác nhau để có thể có đánh giá khách quannhất Việc kiểm tra đánh giá định kỳ khách hàng là một cơ sở để ngân hàng thiết lậpcácbiệnphápgiảmthiểurủirotíndụng.

 Xây dựng các giới hạn rủi ro: Mức rủi ro tối đa mà ngân hàng có thể chấpnhận được để đảm bảo đạt được mức lợi nhuận tương ứng được gọi là giới hạn rủiro Ngân hàng nhà nước luôn thiết lập các quy định giới hạn tín đụng đối với từngngân hàng thương mại, và đồng thời mỗi ngân hàng thương mại cũng thiết lập giớihạn tín dụng riêng đối với từng ngành, từng lĩnh vực để giảm thiểu việc quá tậptrungrủirotrongmộtngànhvàđểtốiđahóađượcmứclợinhuậnmongmuốn.

 Xây dựng mức ủy quyền quyết định: Mức ủy quyền quyết định chính làthẩm quyềntíndụngcủa chinhánh đượcquyết định cấp mứcgiới hạntínd ụ n g Mức ủy quyền này do trụ sở chính của các ngân hàng quy định cho từng chi nhánhdựatrêncácđánhgiáxếphạngnănglựctừngchinhánh.

 Phân loại nhóm nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng: Theo quy chuẩnchung của các ngân hàng thương mại thì một khoản vay được phân loại làm 5 nhómtừ một đến năm theo chất lượng của dư nợ Đối với các khoản trích lập dự phòng rủiro (dự phòng chung, dự phòng cụ thể) thì ngân hàng thương mại phải áp dụng theoquy định của ngân hàng nhà nước và định kỳ phải gửi báo cáo cho ngân hàng nhànước.

 Xử lý nợ xấu và quản lý các khoản nợ có vấn đề: Đối với các khoản nợxấu, nợ có vấn đề thì ngân hàng thương mại phải thường xuyên phân tích các khoảnnợ, đặc biệt là để có biện pháp ứng phó kịp thời ngay khi có rủi ro xảy ra. Đồng thờikhi xảy ra các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề thì tài sản đảm bảo là căn cứ quan trọngđể có biện pháp xử lý kịp thời Việc ra quyết định xử lý các khoản nợ xấu này phảicáccấpcóthẩmquyềnquyếtđịnh.

Kiểmsoáttrướckhicấptíndụng:Kiểmsoátquátrìnhthiếtlậpchínhsách, thủ tục, quy định, quy trình cho vay; kiểm tra hồ sơ vay vốn và thẩm định hồ sơ, cácnhân viên kiểm tra kiểm soát nội bộ của ngân hàng sẽ thực hiện đối chiếu hồ sơ vớiquy định chung theo công văn để kiểm tra tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ vay vốn,kiểmtratínhtrungthực vàchínhxáccủacácsốliệuđượctínhtoánvàthựchiện quá trìnhthẩmđịnhdựa trên hồsơ tíndụng; kiểm tra nộidungtờt r ì n h c h o v a y đượcl ậ p b ở i c á c c á n b ộ t í n d ụ n g n g â n h à n g v à c á c h ồ s ơ l i ê n q u a n đ ể t ì m h i ể u khá ch hàng và quan điểm tín dụng của cán bộ, ý kiến của lãnh đạo phòng phụ tráchbộ phận tín dụng, ý kiến và điều kiện xét duyệt của ban lãnh đạo và trình duyệt lêntrụsởchínhđốivớitrườnghợpvượtthẩmquyềnphánquyết.

Các phươngpháplượnghóavàđánhgiárủirotíndụng

Một trong những chìa khóa quan trọng nhất để quản trị rủi ro tín dụnghiệu quả đó là việc đo lường rủi ro tín dụng Các ngân hàng thường sử dụng nhiềumô hình khác nhau để đánh giá đo lường rủi ro tín dụng như chấm điểm tín dụng,xếphạngtíndụng,hệthốngchuyêngia,phươngphápnơronthầnkinh(Wang,

- Probability of Default (viết tắt là PD): xác suất khách hàng không trả đượcnợ Cơ sở của xác suất này là các số liệu về các khoản nợ trong quá khứ của kháchhàng, bao gồm các khoản nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu hồiđược.

- Loss Given Default (viết tắt là LGD): tỷ trọng tổn thất ước tính Tỷ trọng tổnthất ước tính có thể tính toán theo công thức: LGD = (EAD - Số tiền có thể thuhồi)/EAD.

- Exposure At Default (viết tắt là EAD): tổng dư nợ của khách hàng tại thờiđiểm khách hàng không trả được nợ, được tính theo công thức: EAD = Dư nợ bìnhquân + LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân Trong đó, LEQ (LoanEquivalent Exposure) là tỷ trọng phần vốn chưa sử dụng có nhiều khả năng sẽ đượckháchhàngrútthêmtạithờiđiểmkhôngtrảđượcnợ.

Thông qua các biến số trên, NHTM sẽ xác định được tổn thất có thể ước tính(ExpectedLoss–EL).Vớimỗikỳhạnxácđịnh,tổnthấtcóthểướctínhđược tínhtoándựatrêncôngthức:EL=PD*LGD*EAD

Phươngpháp này phản ánh mức độ tín nhiệm của khách hàng vay,p h ả n á n h về khả năng tài chính để có thể chi trả nợ của người vay Các ngân hàng thường dựatrên các tiêu chuẩn xếp hạng do cơ quan xếp hạng tín dụng đưa ra xây dựng nên hệthống xếp hạng tín dụng nội bộ mà họ tự tính toán Tùy thuộc vào đặc điểm của sảnphẩm cho vay, mỗi ngân hàng thương mại có thể có phương pháp xếp hạng tín dụngnội bộ riêng của mình (theo sách Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, 2000) Tại Mỹ thìhiệnna yc ó tr ên 5 0 n gâ n hà ng l ớ n nhấ tn ướ cM ỹsử d ụ n g h ệ t h ố n g xế ph ạ n g t í n dụng nội bộ Theo BIS (2000) đã thực hiện khảo sát với tệp dữ liệu từ 30 tổ chức tàichính trong các nước thuộc khối G10, kết quả nghiên cứu chỉ ra có 96% các khoảncho vay thị trường lớn và trung bình 71% cho vay doanh nghiệp nhỏ, và 54% chokháchhàngbánlẻrằngsửdụnghệthốngxếphạngtíndụngnộibộ.

Hệ thống xếp hạng tín dụng sử dụng để đánh giá về mức độ uyt í n v à t í n nhiệmcủakháchhàngvayvàbênbảođảmtàisản.Đâycũnglàcơsởchoviệctiếp cận xếp hạng nội bộ của Hiệp ước mới và có vai trò quan trọng để phân tách rủi rotíndụngcủakhoảnvay(Bessis,2002).

(1) Xếp hạng của chính khách hàng vay; (2) Sự liên quan của tổ chức hỗ trợ (Côngty mẹ); (3) Xếp hạng tổ chức hỗ trợ (Công ty mẹ); (4) Đánh giá mức độ liên quancủa Công ty mẹ nếu có Xếp hạng tín dụng còn đánh giá thêm uy tín của bên bảođảm, giúp ngân hàng có cái nhìn tổng quan hơn về việc đánh giá sự phục hồi củakhoảnvay.

Chấm điểm tín dụng được thực hiện trong việc thẩm định trước khi cho vay, từcho vay đối với cá nhân cho đến các cho vay với khách hàng doanh nghiệp (Wang,2003)

Nguyên lý hoạt động của chấm điểm tín dụng là sử dụng một thang đo chuẩnđể đánh gía khả năng trả nợ của khách hàng vay, với điểm chấm càng thấp thì khảnăngrủiromấtvốncủangânhàngcàngcao.TheotácgiảEngelmannandRauhmeier (2006) chấm điểm tín dụng có hai bước, đầu tiên là xác định các yếu tốảnh hưởng đến khả năng xảy ra nợ xấu của khách hàng vay và bước thứ hai là địnhlượngcụthểcácnhântốảnhhưởng.

Hệ thống chuyên gia sử dụng các phương pháp định lượng và đánh giá rủi rotín dụng dựa trên các phần mềm được thiết lập dựa trên kiến thức, kỹ năng của cácchuyêng i a l i ê n q u a n đ ế n đ á n h g i á t í n d ụ n g n g â n h à n g ( W a n g , 2 0 1 3 ; L i , 2 0 1 5 ) Theo tác giả Sinkey (2002) cho rằng phương pháp chuyên gia là phương pháp đượcđa số các nhà quản trị rủi ro tín dụng sử dụng để ước lượng rủi ro tín dụng Phươngpháp chuyên gia sử dụng các thông tin dựa trên hồ sơ cung cấp khi khách hàng đếnvay vốn, sau đó chuyên gia phân tích và đưa ra quyết định về việc cho vay haykhông Yếu tố kinh nghiệm và kiến thức của chuyên gia đóng vai trò quan trọngtrong phương pháp này Theo Bullivant (2010) các ngân hàng thương mại sử dụngtiêuchuẩn4Cgồmcótínhcáchcủangườivay,nănglựccủangườivay,sựđảmbảo khoản vay và điều kiện của người vay để đánh giá thông tin của khách hàng vay vàquyết định cho khách hàng vay hay không cho vay Theo Strischeck (2009) thì chorằng mô hình 5C mới là hệ thống chuyên gia phổ biến nhất để đánh giá rủi ro tíndụng, mô hình này khác với mô hình 4C ở trên ở chỗ bổ sung thêm tiêu chuẩn dòngtiền dự kiến trả nợ cho khoản vay Theo tiêu chuẩn 5C thì kháchh à n g đ ư ợ c đ á n h giá dựa trên các tiêu chuẩn gồm có: tính cách của người vay, nguồn vốn, dòng tiềndựkiếntrảnợkhoảnvay,s ự bảođảmkhoảnvay,đ i ề u kiệncủangườivay.

Tính cách của người đi vay (Character): đượct h ể h i ệ n q u a h ồ s ơ p h á p l ý , u y tín của khách hàng trong xã hội Hồ sơ tín dụng phải thể hiện được mục đích vayvốn vay đúng pháp luật, thiện chí trả nợ, và các số liệu trong hồ sơ cung cấp phảimangtínhtrungthực,chínhxác.

Dòng tiền dự kiến trả nợ (Cash Flow): ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng vayvốn cung cấp các hồ sơ tài chính gần nhất để chứng minh được khả năng trả nợ dựatheocácchỉsốtàichính,kỹthuậtchiếtkhấudòngtiền.

Vốn (Capital) là vốn thuộc sở hữu của người vay tham gia vào Phương án vayvốn đề xuất Mức độ sở hữu vốn của người vay tham gia vào phương án kinh doanhđề xuất thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của khách hàng vay đối với phương ánkinhdoanhđềxuất.

Tài sản thế chấp (Collateral) là sự đảm bảov à l à n g u ồ n t r ả n ợ t r o n g t r ư ờ n g hợp ngân hàng xảy ra rủi ro mất vốn Giá trị định giá bảo đảm của tài sản thế chấpphụthuộcvàotínhthanhkhoảnvàtínhổnđịnhcủatàisảntrênthịtrường.

Các điều kiện khác (Conditions) là các vấn đề xung quanh khách hàng cũngđược ngân hàng xem xét khi khách hàng nộp đơn xin vay, ví dụ như quan điểm vàđịnh hướng kinh doanh và ngành nghề của người vay, cũng như các điều kiện kinhtế…

Phương pháp Neural Network- ANN là phương pháp được thiết kế giống nhưmạng lưới nơ-ron thần kinh sử dụng mô hình toán học hoặc mô hình tính toán.NeuralNe tw or k-

Tổng quan về mô hình Z-Score và ứng dụng mô hình Z-Score trong hoạtđộngquảntrịrủirotíndụngtạiNgânhàngthươngmại

TổngquanvềmôhìnhZ-Score

Mô hình Z-Score là mô hình dùng để dự báo xác suất phá sản của doanhnghiệp được giáo sư người Mỹ Edward I Altman của trường Đại học New Yorknghiên cứu và phát triển vào năm 1968 Mô hình này được đánh giá là mô hình đưara dự báo được một cách tương đối chính xác các công ty sẽ bị phá sản trong vòng 2nămthôngquaviệcxemxétđếngiátrịZ– score.

Giá trị Z – score được gọi là hệ số nguy cơ phá sản, là chỉ số kết hợp 5 tỉ số tàichínhkhácnhauvớicáctrọngsốkhácnhaudựatrênphântíchbiệtsốbộiMDA.

Ban đầu giáo sư Altman trong cuấn sách “Chỉ số tài chính và dự báo phá sảndoanh nghiệp”(Journal of Finance, Vol 13, 1986, tr 589-609) sử dụng đến 22 chỉtiêu tài chính

(Financial Ratio) khác nhau để tính chỉ số Z-score, sau đó ông pháttriểnthêmvàrútgọnlạicònsửdụng5chỉtiêu.Cụthể,Z- scoređượcđượctínhvới5chỉsốtàichínhđượckýhiệutừX 1 ,X2,X3,X4,X5b a ogồm:

X1: Tỷ số vốn lưu động trên tổng tài sản (Working Capitals/ Total

X4: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu trên giá trị sổ sách của tổng nợ (MarketValueofTotalEquity/BookvaluesoftotalLiabilities).

X5: Tỷ số doanh số trên tổng tài sản (Sales/Total Assets) Ngoài ra, từ một chỉ số Zban đầu, Giáo Sư Edward I Altman đã phátt r i ể n r a Z ’ v à Z ’ ’ đ ể c ó t h ể á p d ụ n g theotừngloạihìnhvàngànhcủadoanhnghiệp:

* Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản suất, Z – score được tính theocôngthức:

Chỉ số Z’’ dưới đây có thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hìnhdoanh nghiệp Vì sự khác nhau khá lớn của X5giữa các ngành, nên X5đã được loạira.CôngthứctínhchỉsốZ’’đượcđiềuchỉnhnhưsau:

*MôhìnhZ”điềuchỉnh Nếu như các chỉ số Z trước đây chỉ dừng lại ở việc cảnh báo dấu hiệu phá sảnthì năm

1995, Altman, Hartzell và Peck đã tiến hành nghiên cứu trên 700 công ty vàđể cho ra chỉ số Z’’ điều chỉnh (còn gọi là mô hình EMS) Điểm nổi bật của chỉ sốZ” điều chỉnh có sự tương đồng khá cao với phân loại trái phiếu của S&P Điều nàyhàmýcá c m ô hì nh to án học có s ựliênt h ô n g v ớ i p hư ơn g p há p c h u y ê n giat ro ng việcp hânloạirủirotíndụng.

Trên thế giới chỉ số của Alman’s Z-score đã được áp dụng trong nhiều năm vànhiều quốc gia khác nhau như năm 1968 cho các doanh nghiệp nhỏ tại Mỹ, sau đógiáo sư Altman còn áp dụng mô hình trong nghiên cứu của mình năm 1983,1998, và2000 Kết quả cho thấy chỉ số Z-score đã dự báo chính xác tới khoảng 95% doanhnghiệp bị phá sản trong năm kế tiếp và 72% doanh nghiệp bị phá sản trong 2 nămsauđó.

Bảng1.1.KhảnăngdựbáochỉsốZ-scorethựctế Sốnămtrước khiphásản

Tác giả Goudie và Meeks sử dụng Z-score để nghiên cứu khản ă n g p h á s ả n của doanh nghiệp trong các nghiên cứu được công bố năm 2000 và 2002, tất cả đềucho thấy chỉ số Z-score phản ánh tốt khả năng phá sản của doanh nghiệp Giai đoạnsaunàycór ấ t nhiềunghiêncứukhác n ha u s ử d ụ n g chỉtiêu Z-scorecủaAltman.

Tiêu biểu như nghiên cứu mới đây nhất của giáo sư Tomasz Korol sử dụng chỉ tiêuZ-score để đánh giá rủi ro của doanh nghiệp dẫn đến phá sản của các doanh nghiệpchâu Âu và Mỹ Latinh (Tomasz, 2017) Hai tác giả Leonardo và Jaime (2003) cũngđã ứng dụng chỉ số này để đo lường và dự báo khả năng phá sản của các doanhnghiệp sản xuất ở Ý Kết quả cũng có chung kết luận: chỉ số Z-score có khả năng dựbáorấttốtcácdoanhnghiệptạiÝ.

Theo Wu và Gray (2015) từ khi ra đời năm 1968, Altman Z-score là mô hìnhđượcá p d ụ n g r ộ n g r ã i v à p h ổ b i ế n n h ấ t đ ể đ o l ư ờ n g , d ự b á o r ủ i r o p h á s ả n c ủ a doan h nghiệp Cũng theo Wu và Gray thì gần đây có những nhà nghiên cứu khác cốgắng đưa thêm các mô hình phát triển dựa trên mô hình của Altman như Shumway(2001)để d ự b á o k hả n ă n g p há s ả nc ủ a d o a n h n g h i ệ p , t u y n h i ê n k ế t q uả l à c h ư a thực sự hoàn thiện Kyung và Yong (2002) thì áp dụng mô hình Altman’s score vàmột số mô hình khác để dự báo khả năng phá sản của các tổ chức tài chính tại HànQuốc ( có thêm một biến khác ngoài 5 biến cính của Altman) cũng cho kết quả dựbáo khả quan Hay Ming và Peter (2010) cũng ứng dụng chỉ số Altman Z-score vàkếthợpvớiphươngphápdựbáokhảnăngphásảncủadoanhnghiệp.

Trong khi đó Alexander và Claudia (2007) thì kết hợ cả phương pháp AltmanZ-score, Merton và mô hình của Black- Scholes để dự báo khả năng phá sản củadoanh nghiệp Khảo cứu cho thấy chỉ số Z-score có khả năng áp dụng và dự báo tốtkhả năng phá sản của các doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp phát hiện sớm khảnăng phá sản, cũng như giúp các đối tượng khác (trong đó có các NHTM) có khảnăngđ ư a r a c á c p h ả n ứ n g k ị p t h ờ i v ớ i t ì n h h ì n h t h ị t r ư ờ n g v à r ủ i r o t ạ i d o a n h nghiệp Như vậy, nếu NHTM có thể ứng dụng chỉ số Z-score để đánh giá rủi ro tíndụng tại doanh nghiệpsẽ giúp cho NHTM có được dự báosớm vềrủi ro phás ả n của doanh nghiệp, cũng chính là rủi ro tín dụng của NHTM Do đó Z-score là côngcụ bổ trợ hữu ích cho NHTM trong xác định và dự báo theo dõi rủi ro tín dụng củadoanhnghiệptronghoạtđộngtíndụngcủamình.

Hiện nay đề tài về nghiên cứu rủi ro tín dụng tại Việt Nam vẫn đang được mởrộng,cónhiềuđềtàimởrahướngpháttriểnvànângcaovềrủirotíndụngkhách hàng cho các NHTM ở Việt Nam Điển hình là đề tài của Tiến sĩ Nguyễn QuangDong vàTiến sĩNguyễn TrọngHòa (Học viện tài chính) năm 2010 đã xâyd ự n g một mô hình Z-score - là mô hình phân tích rủi ro tín dụng cho các doanh nghiệp đãlên sàn chứng khoán Mô hình này được cho là xây dựng phù hợp với nền kinh tếViệt Nam và được sử dụng để xếp hạng các doanh nghiệp đã được niêm yết trên sànchứngkhoán.

Bên cạnh đó, một số tác giả cũng vận dụng mô hình Z-score để xếp hạng tíndụng khách hàng doanh nghiệp tại một số ngân hàng thương mại như ngân hàngVietcombank, Habubank, với các tác giả là Nguyễn Thị Thanh Lâm (2012) và tácgiả Trần Thị Thúy Hà

(2013) tại đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Kết quả nghiêncứu cho thấy khả quan khi áp dụng vào sự kiểm soát tín dụng cho các khách hàngdoanhnghiệp.

Tác giả Nguyễn Thị Bích Thủy với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngânhàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) chi nhánh Đà Nẵng” và tác giả Tưởng ThiềuNga vơi đề tài “Giải pháp quản trị nghiệm vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng tíndụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Đồng Nai” đã tậptrungđisaunghiêncứuvàophântíchrủirotíndụngdựtrêncáchệsốthuhổinợ. Đề tài về quản trị rủi ro tín dụng là một trong những đề tài nóng, đã và đangđược rất nhiều giảng viên, sinh viên và các nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm vàđã có rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cũng như các bài báo có chất lượng đượcra đời Thông qua cái nhìn tổng quát về các đề tài, cho thấy Chỉ số Z-score có khảnăng áp dụng và đánh giá xếp hạng tín dụng, dự báo sớm khả năng phá sản củadoanh nghiệp qua đó giúp các đối tác khịp thời đưa ra các biện pháp phản ứng vớitình hình rủi ro Vậy nên, mô hình Z-score làcông cụ đắc lựcđ ể c á c N H T M t h e o dõi tình trạng tài chính của doanh nghiệp và đánh giá, phân tích rủi ro tín dụng củamình.

Tuy được sửa dụng rộng rãi trên toàn thế giới, nhưng mô hình Z-score đượcxây dựng dựa trên các mẫu là các doanh nghiệp nước Mỹ, do đó không thể tránhkhỏi sự khác biệt tương đối với các doanh nghiệp Việt Nam Trên thực tế, ởViệtNamthựcsựchưacóđềtàinghiêncứmộtcáchcóhệthốngchuyênsâuvềviệcứng dụng mô hình Z-score vào phân tích rủi ro tín cụng trong một NHTM cụ thể.Chínhvìvậy,đềtàinghiêncứulàrấtcầnthiết.

ĐiềukiệnsửdụngmôhìnhZ-Score

Để sử dụng mô hình Z-score đạt hiệu tối ưu thì các dữ liệu cơ sở phải đảm bảotính công khai, minh bạch và xác thực Do đó, cần thiết phải có lộ trình xây dựngmột hệ thống cơ sở dữ liệu đầy, tập trung được quản lý đồng bộ thống nhất và đượccập nhập làm mới liên tục bởi một cơ quan chính thộng để đáp ứng nhu cầu thịtrường Chính phủ cần phải hoàn thiện cơ sở pháp lý về công khai thông tin củadoanhnghiệp,cácthôngtin,sốliệucầncóđộchínhxácvàtincậycao.Hơnnữa,các chỉ tiêu, thông tin doanh nghiệp và được phân loại theo số lượng, quy mô, loạihình doanh nghiệp, địa phương, hình thức sở hữu, ngành, lĩnh vực Hệ thốngthông tin cần được phân cấp công khai theo từng đối tượng nghiên cứu như nhà đầutư,cơquanquảnlýhaynhànghiêncứu… Đây là một điều kiện quan trọng không chỉ để đáp ứng cho việc sử dụng môhình Z- score mà còn là nền tảng để ứng dụng nhiều công cụ đo lường hữu ích kháctrong tương lai (như mô hình hồi quy Logit, mô hình Black-Scholes-Merton…) vàoviệc phân tích, đánh giá và dự báo tình trạng của doanh nghiệp, nhằm phục vụ chonhiềumụcđích,nhiềuđốitượngkhácnhau.

Bên cạnh đó, mô hình Z-score cũng có nhiều hạn chế nên cần phải được vậndụng bổ sung bằng các ưu điểm của các phương pháp khác thông qua cách thức sửdụngkếthợpcácphươngpháptrongphântích,đánhgiá.

ƯuđiểmvànhượcđiểmcủamôhìnhZ-Score 33 1.3.4 Ứngd ụ n g c ủ a m ô hì nh Z -

Qua nghiên cứu về mô hình Z-Score, giúp làm rõ được tầm quan trọng trongviệc chấm điểm một doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp biết được vị trí của mình trênthị trường, từ đó đưa ra những chiến lược cạnh tranh lành mạnh với những doanhnghiệpkhác.

Xếp hạng tíndụng được xem là công cụ cốtl õ i n h ấ t t r o n g c ô n g v i ệ c q u ả n l ý tín dụng của các doanh nghiệp Mô hình Z-Score là một mô hình được sử dụng rộngrãitrên t o à n t hế g i ớ i , v à ViệtN a m cũngcót h ể ápd ụ n g để n g h i ê n c ứ u xếphạng

Ngân hàng mà còn cả các doanh nghiệp khác trên thị trường Thông qua mô hìnhngân hàng có thể ước lượng được xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp từ đó đưa ranhững chính sách phù hợp và an toàn trong việc quyết định cấp tín dụng cho kháchhàng Có thể nói đây là mô hình được sử dụng nhiều trong công tác rủi ro tại cácngânhàng thươngmại,lýdolàbởivìmôhìnhcónhiềuưuđiểmnhưsau:

- Không mất chi phí mua phần mềm do mô hình chạy trên các phần mềm tínhtoáncósẵnthôngdụng.

- Tính chính xác tương đối cao, có thể dung để dự báo cho nhiều doanh nghiệp màbảnthâncácdoanhnghiệpđókhôngcótrongmôhìnhhồiquy Đánh giá rủi ro bằng mô hình Z-Score dựa trên phương pháp phân tích phânbiệt đưa ra những con số chính xác về các ngưỡng cảnh báo cũng như các ngưỡngphânl o ạ i , v ì v ậ y c ó t h ể s ử d ụ n g m ô h ì n h n à y n h ư m ộ t c ô n g c ụ c h í n h t r o n g x ế p hạng, hay là một công cụ bổ sung, tham khảo khi dùng những phương pháp xếphạngkhác

Thứ nhất, mô hình Z-score cố định hệ số của các chỉ số tài chính trong côngthức Điều này có thể không phù hợp với phân tích, đánh giá các doanh nghiệp ởnhững môi trường khác nhau do tính chất của các chỉ số tài chính cũng có thể khácnhau.

Thứ hai, mô hình Z-score chỉ cho phép xác định doanh nghiệp nằm trong vùngan toàn, vùng cảnh báo hoặc vùng có nguy cơ cao Với các doanh nghiệp được xácđịnh nằm trong cùng một vùng rủi ro thì việc so sánh tương quan giữa các doanhnghiệpphảikếthợpvớinhiềuphươngphápxếphạngkhác.

Thứ ba, ngoài những yếu tố trong chỉ số tàic h í n h , c ò n c ó n h ữ n g y ế u t ố t h ự c sự có ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp Đơn cử như, những rủi ro tronghoạt động có thể tăng cao do các nguyên nhân khách quan như sự thay đổi về chínhsách,khủnghoảngkinhtế,khảnăngquảntrịdoanhnghiệp

Thứt ư,m ô h ì n h Z - s c o r e đ ư ợ c t ạ o d ự n g d ự a t r ê n p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u phântíchthốngkê.Vìvậy,m ôhìnhZ-scorerấtcóthểbịsailệchkhimẫukhông hoàn toàn đại diện một cách đầy đủ cho toàn bộ các cá thể tồn tại Đặc biệt, cần chúý lỗi loại II: Khi mô hình Z-score cho rằng doanh nghiệp nằm trong vùng an toànnhưngthựctếnólạitiềmẩnrủirocao.

1.3.4 Ứng dụng của mô hình Z-Score trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tạiNgânhàngthươngmại

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải đổi mặt với rất nhiều rủi ro, đặcbiệt là rủi ro như rủi ro pháp lý, rủi do quản trị, rủi ro con người, rủi ro đầu tư, rủi rolãi suất… Đặc biệt là đối với các rủi ro tài chính như rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủiro lạm phát… Chúng có thể đưa doanh nghiệp đến trường hợp là mất khả năngthanh toán cáckhoảnnợ vay từn h i ề u n g u ồ n v à q u a n t r ọ n g n h ấ t l à n g â n h à n g thương mại Kết quả xấu nhất của các trường hợp sẽ là phá sản. Đây thực sự là mộtkết quả mà không ai mong muốn, nó không chỉ chấm dứt hoạt động của doanhnghiệp, đem đến tổn thất nặng nề cho cho chủ doanh nghiệp mà còn trực tiếp ảnhhưởng đến cuộc sống của người lao động và còn gián tiếp tác động xấu đến các đốitác của doanh nghiệp đó như các nhà cung cấp, nhà bán lẻ, các cơ quan nhà nước vàđắcbiệtlàNHTMkhócóthểtránhkhỏimốinguyvềtíndụng.

Chính từ nguy cơ đó, các NHTM bắt buộc phải tìm ra các phương pháp đểnphát hiện các nguy cơ về rủi ro tín dụng và phân tích các dấu hiệu đó để kịp thời cóbiện pháp phòng tránh hiệu quả Các nhà nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp, cácquản trị các ngân hàng và các công ty tài chính luôn đặt việc nghiên cứu về các rủiro tín dụng lên hàng đầu Vì vậy, trên thế giới đã có rất nhiều công cụ được nghiêncứu và phát triển để phục vụ cho việc này, nổi bất nhất có thể kể đến chỉ số Zcorecủa Edward I.Altman tìm ra và được cả thế giới công nhận và được sử dụng cho đếnnay.

Mô hình Z-score được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới và chủ yếu được dungđể đánh giá xếp loại tín dụng các công ty, nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp.Dựa trên việc đánh giá được nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp của mô hình Z-Score, các Ngân hàng thương mại có thể sử dụng mô hình này trong quá trình thẩmđịnh trước khi cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp để phần nào hạn chếđượccácrủirotíndụngtrongquátrìnhchovaycủamình.Quátrìnhđánhgiávà xếp hạng khách hàng nội bộ là một quy trình đánh giá khả năng thực hiện các nghĩavụtàichínhcủamộtkháchhàngđốivớimộtngânhàngnhưviệctrảlãivàtrảgốcnợ vay khi đến hạn hoặc các điều kiện tín dụng khác nhằm đánh giá, xác định rủi rotrong hoạt động tín dụng của ngân hàng Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từngđối tượng khách hàng và được xác định thông qua quá trình đánh giá bằng thangđiểm, dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính có sẵn của khách hàng tại thờiđiểmtíndụngvàxếphạngkháchhàng.

Một là, hệ thốnglại được cơ sở lý thuyếtvềrủi ro tín dụng baog ồ m : k h á i niệmvềrủirotíndụng,phânloạivànguyênnhândẫnđếnrủirotíndụng.

Hai là, từ những lý thuyết tổng quan để hiểu rõ về rủi ro tín dụng và tầm quantrọng của việc quản trị rủi ro tín dụng, tác giả trình bày tiếp về lý thuyết quản trị rủiro tín dụng trong ngân hàng thương mại Ở phần này, tác giả đã khái quát được mộtcáchrõràngvềkháiniệm,vaitrò,nhântốảnhhưởngđếnquátrìnhquảntrịrủirotín dụng, từ đó có được quy trình quản trị rủi ro tín dụng và các phương pháp lượnghóađểcóthểđánhgiávàđolườngđượccụthểrủirotíndụng.

Và cuối cùng, tác giả đưa ra được lý thuyết chung tổng quan về mô hình Z-Score và ứng dụng mô hình Z-Score trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng thương mại Ở phần này, tác giả đã trình bày để người đọc hiểu được vềkhái niệm mô hình Z-Score là gì, các công thức tính toán của mô hình Z-score vàtổngquanvềnhữngnghiêncứutrongnướcvàngoàinướccủamôhìnhnày.

Qua chươngnày, tácgiả đã hệ thốngvàkhái quát được toàn bộnhữngl ý thuyết cần thiết cho bài luận văn, là tiền đề để trình bày tiếp tục các nội dung thựctrạngtạichương2.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ VIỆCỨNG DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORE TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN

DỤNGTẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNHHOÀNGMAI

Tình hình hoạt động và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam –ChinhánhHoàngMai

Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – ChinhánhHoàngMai 38 2.1.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP CôngthươngViệtNam–ChinhánhHoàngMai 45 2.2 Tìnhhình nghiêncứu và ứng dụng mô hình Z-score trongq u ả n t r ị

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai là một chinhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, được thành lập theoQuyết định số

269/HĐQT - NHCT1 vào ngày 06 tháng 11 năm 2006 và hoạt độngdướimôhìnhchinhánhcấp1.

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đi vào hoạt động từ tháng 07/1988,đến nay VietinBank đã trở thành Ngân hàng thương mại hàng đầu, giữ vững vị thếtrụ cột và vai trò chủ lực của hệ thống Ngân hàng Việt Nam Hiện tại VietinBank làngân hàng có quy mô vốn điều lệ lớn nhất, lợi nhuận và nộp thuế cao nhất, chấtlượng tài sản tốt nhất, nợ xấu thấp nhất ngành Ngân hàng Việt Nam VietinBank cómạng lưới 155 chi nhánh và trên 1000 phòng giao dịch trên toàn quốc; 02 chi nhánhtạiĐức,01NgânhàngcontạiLào,01VănphòngđạidiệntạiM y a n m a r VietinBank có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90quốc gia và vùng lãnhthổ trên toàn thế giới.Hiện nay, VietinBankđ a n g p h ụ c v ụ gần 175.000 Doanh nghiệp trên toàn quốc thông qua việc cung cấp trọn gói các sảnphẩm dịch vụ bao gồm các sản phẩm Tín dụng, Tiền gửi, Thanh toán và Quản lýdòngtiền,KinhdoanhngoạitệvàSảnphẩmpháisinh,ThanhtoánquốctếvàTàitrợt h ư ơ n g m ạ i , D i c h v ụ N g â n h à n g đ i ệ n t ử , c á c D ị c h v ụ k h á c ( T h ẻ , B ả o h i ể m , Ngân hàng đầu tư) cùng nhiều lợi ích phi tài chính, khuyến khích và tạo cơ hội chodoanhnghiệp,cánhân,tổchứcpháttriển.

Nằmt r o n g h ệ t h ố n g c ủ a N g â n h à n g T M C P C ô n g t h ư ơ n g V i ệ t N a m - m ộ t trong bốn ngân hàng lớn nhất Việt Nam, có quan hệ đại lý với hơn 600 ngân hàngtrên toàn thế giới và là thành viên của hệ thống tài chính viễn thông liên ngân hàngtoàn cầu (SWIFT) nên Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánhHoàng Mai có rất nhiều lợi thế.

Kể từ ngày thành lập đến nay, Ngân hàng TMCPCôngthươngViệtNam- ChinhánhHoàngMaiđăkhôngngừng pháttriểncảvềquy mô và chất lượng phục vụ để trở thành một trong số các đơn vị hoạt động cóhiệu quả của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Hiện nay, Chi nhánh có 9phònggiaodịch,2quỹtiếtkiệmvà1phòngtíndụngtrựcthuộc.

- Hoạt động huy động vốn bao gồm: Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dâncư trong nước và nước ngoài dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn và tiềngửicó kỳ hạnbằng Việt Nam đồng và ngoại tệ; Nhận tiềngửit i ế t k i ệ m v ớ i nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn như tiết kiệm dự thưởng…; Phát hànhchứngchỉtiềngửi,tráiphiếu,kỳphiếuvàgiấytờcógiákháctheoquyđịnh.

- Hoạtđộngchovaybaogồm:ChovayngắnhạnbằngViệtNamđồngvàngoạitệ; Cho vay trung, dài hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ; Đồng tài trợ và chovay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài; Thấu chi, cho vaytiêu dùng; Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chếtàichính;Đầutưtrênthịtrườngvốnthịtrườngtiềntệ.

- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ bao gồm: Chuyển tiền trong nước và quốc tế;Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc, thẻ ngân hàng; Chi trả lương chodoanhnghiệpquatàikhoản,quaATM;Muabánngoạitệ.

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai bao gồmhơn 120 cán bộ công tác tại Chi nhánh, các phòng và các điểm giao dịch trực thuộcChi nhánh Mỗi phòng thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình theo sự phân công,chỉ đạo của Ban Giám đốc Trong hoạt động, các đơn vị có mối quan hệ mật thiếtvới nhau để cùng thực hiện mục tiêu chungc ủ a C h i n h á n h C ơ c ấ u t ổ c h ứ c c ủ a Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai được thể hiệnquasơđồsau:

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP Công thươngViệtNam-ChinhánhHoàngMai

(Nguồn: Tài liệu nội bộ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánhHoàngMai)

 Ban Giám đốc : Ban Giám đốc gồm một Giám đốc và bốn Phó Giám đốc.Giám đốc là người quản lý, điều hành hoạt động chung của Chi nhánh; đồng thờicũng là người ký kết,p h ê d u y ệ t v à đ ư a r a c á c q u y ế t đ ị n h q u a n t r ọ n g t r o n g n h i ệ m vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật và của ngân hàng cấp trên.

HaiPhóGiámđốclàngườitrợgiúpcôngviệcchoGiámđốc,phụtráchđiềuhànhmộts ố nghiệp vụ kinh doanh của đơn vị và phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trướcphápluậtvềcácnghiệpvụđượcphâncông.

 Phòng kế toán nội bộ: Với chức năng quản trị tài chính, lập báo cáo, đưaracáckếhoạch,chiếnlược,phòngcócácnhiệmvụ:

- Phânt í c h , đ á n h g i á t í n h h ì n h k i n h d o a n h , k h ả n ă n g t à i c h í n h , c á c c h ỉ t i ê u t à i chính(thunhập,chiphí,lợinhuận )củacáccácphòngvàđiểmgiaodịch.

- Lậpvàphântíchcácbáocáotàichính,kếtoán(báocáolưuchuyểntiềntệ,bảngcânđốikếto án,báocáothunhậpchiphí,cácbảngquyếttoán).

- Lậpkếhoạchchitiêunộibộ,nộpthuế,tríchlậpvàsửdụngquỹbảohiểmytế,bảohiể mxãhội

- Cậpnhật,bổsungcácchếđộ,quyđịnhmớicủaNgânhàngCôngthươngViệtNa mvàNgânhàngNhànướcViệtNamtớicácphòng,điểmgiaodịch.

- ThammưuchoGiámđốcvềviệcthựchiện,kiểmtrachếđộ,quyđịnhliênquanđếntàich ính,kế toán.

 Phònggiaodị ch k há c h hàng:Đ â y là bộ phậnnghiệpvụg ia od ị c h t rự c tiếpv ớ i k h á c h h à n g , c u n g c ấ p c á c d ị c h v ụ n g â n h à n g l i ê n q u a n đ ế n c á c d ị c h v ụ thanh toán, xử lý, hạch toán các giao dịch theo quy định của Nhà nước và của NgânhàngNhànướcViệtNam.Phòngcócácnhiệmvụsau:

- Mởtàikhoản tiềngửichokháchhàngvàchịutráchnhiệm quảnlý,xửlýcác yêucầuvềviệcmởtàikhoảncủakháchhàng.

- Thựchiệncácgiaodịchmuabán,đổingoạitệ,thanhtoán,rúttiền,chuyểntiền,mởthẻ tíndụng,thẻATMchokháchhàng.

 Phòng khách hàng doanh nghiệp: Phòng có chức năng trực tiếp giao dịchvớik h á c h h à n g l à d o a n h n g h i ệ p l ớ n , d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ đ ể k h a i t h á c v ố n bằng ngoại tệ và VNĐ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản trị cácsảnp h ẩ m t í n d ụ n g p h ù h ợ p v ớ i t h ể l ệ h i ệ n h à n h v à h ư ớ n g d ẫ n c ủ a N g â n h à n g TMCP Công thương Việt Nam; trực tiếp quảng cáo, tiếp thị và bán các sản phẩmcho khách hàng doanh nghiệp; tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh, dự kiến kếhoạch kinh doanh, tổnghợp phân tích tình hìnhh o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h C á c n h i ệ m vụcủaphòngbaogồm:

- Tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc và tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm, dịch vụcủaN g â n h à n g T M C P C ô n g t h ư ơ n g V i ệ t N a m g ồ m t í n d ụ n g , đ ầ u t ư , c h u y ể n tiền,muabánngoạitệ,thanhtoánxuấtkhẩu,thẻ,dịchvụngânhàngđiệntử.

- Thẩm định các thông tin liên quan đến khách hàng (điều kiện vay vốn, khả năngthanh toán trong tương lai ) để xem xét khả năng của khách hàng từ đó quyếtđịnhhạnmứcchovay.

- Thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin khách hàng, đôn đốc công tác thu hồinợđếnhạnhoặcquáhạnđểđềxuấtcácphươngángiảiquyết.

 Phòng khách hàng cá nhân: Phòng có chức năng trực tiếp giao dịch vớikhách hàng là cá nhân để khai thác vốn bằng ngoại tệ và Việt Nam đồng; thực hiệncácnghiệpvụliênquanđếntíndụng,quảntrịcácsảnphẩmtíndụngphùhợpvớ ithể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; trựctiếp quảng cáo, tiếp thị và bán các sản phẩm cho khách hàng cá nhân Phòng có cácnhiệmvụ:

- Tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc và tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm, dịch vụcủa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam như tín dụng, đầu tư, chuyển tiền,muabánngoạitệ,thanhtoánxuấtkhẩu,thẻ,dịchvụngânhàngđiệntử.

- Thẩm định xác định, quản trị các giới hạn tín dụng cho khách hàng có nhu cầugiaodịchvềtíndụngvàtàitrợthươngmại.

- Quản trị các khoản tín dụng được cấp và quản trị tài sản đảm bảo theo quy địnhcủaNgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam.

- Thực hiện phân loại nợ, thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin khách hàng,đôn đốc công tác thu hồi nợ đến hạn hoặc quá hạn để đề xuất các phương án giảiquyết.

 Phòng hành chính nhân sự: Đây là phòng thực hiện công tác tổ chức cánbộ và đào tạo tại Chi nhánh theo chủ trương của Nhà nước và quy định của NgânhàngNhànướcViệtNam.Phòngcócácnhiệmvụ:

Ứng dụng mô hình Z-score trong quản trị rủi ro tín dụng khách hàngdoanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánhHoàngMai 69 2.2.2 Ứng dụng về việc sử dụng mô hình Z-score để tính chỉ số Z trongdoanhnghiệpcụthể 74 2.3 ĐánhgiácôngtácứngdụngmôhìnhZ- scoretrongquảntrịrủi rotíndụngtạiNgânhàngTMCPCôngthươngViệtNa m–ChinhánhHoàngMai

Dựa vào các phân tích đã được trình bày ở trên cùng với thực tiễn trong việcthu thập số liệu của các doanh nghiệp Trong giới hạn của đề tài nghiên cứu, tác giảchọn 20 doanh nghiệp ở Việt Nam hiện hữu tại VietinBank – CN Hoàng Mai dựatrêncáctiêuchí:

- Các doanh nghiệp hiện hữu tại Chi nhánhHoàng Mai có đầy đủc á c s ố l i ệ u b á o cáotàichínhdoanhnghiệptừnăm2018,2019,2020.

- Các doanh nghiệp này có hoạt động kinh doanh đa dạng trong tất cả các lĩnh vựcthuộc: Doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp đã cổ phẩnhóa,doanhnghiệpchưacổphầnhóa.

- Các doanh nghiệp này có lịch sử tín dụng tại Chi nhánh Hoàng Mai được đánh giámột cách khách quan, minh bạch để có thể đưa ra được tính chính xác của mô hìnhZ-Score.

Nguồnsốliệutrênđượcthuthậptừnộibộcủa cácdoanhnghiệp Tấtcảsốliệuđềuđượ ccôngkhaiminhbạch. Đâylàdanhsáchtêncácdoanhnghiệpđượcđềcậptrongbàichuyênđềcủatácgiả:

1 CÔNGTYBẮCTHIÊN HÀ-TNHH BTH THƯƠNGMẠI

3 CÔNGTYCỔPHẦNCÔNGNGHỆPH ÚTHÀNH PT THICÔNG XÂYDỰNG

4 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

GTHÁI HÒA TH THICÔNG XÂYDỰNG

8 CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG

GNGUYỄN ĐĂNG9 ND9 THICÔNG XÂYDỰNG

11 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

12 CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN Ô TÔ

14 CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG

MẠIVÀ XUẤT NHẬP KHẨU ĐẠI

18 CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ

19 CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ SẢN

20 CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ ĐIỆNLẠNHBÌNHMINH BM SẢNXUẤTVÀTHƯƠNGMẠI

(Nguồn:Thôngtinkháchhàngdo nộibộVietinBank–CN HoàngMaicungcấp)

Dựa trên các số liệu từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp từ tiếp cậnnguồnd ữ l i ệ u t ạ i V i e t i n B a n k – CNH o à n g M a i t ro ng n ă m 2 0 1 9 -

Từ các chỉ số thu được, tác giả sử dụng phần mềm Excel để có thể tính toán cụthểchỉsốZ.Bảngkếtquảthuđượcnhưsau:

Các doanh nghiệp có giá trị Z-Score > -0.5 là những doanh nghiệp hiện naychưa có nguy cơ phá sản Giá trị Z-Score càng lớn càng thể hiện mức độ được xếphạngtínnhiệmcao.Điểnhìnhnhưcácdoanhnghiệpnằmởsốthứtự:1,2,3,4,….

Các doanh nghiệp có giá trị Z-Score < -0.5 là những doanh nghiệp có nguy cơphá sản, thuộc phạm vi những doanh nghiệp có tài chính yếu kém, không thể xếphạng.

Do trong phạm vi bài viết có giới hạn nên tác giả chỉ mô phỏng được phần nàovề quy trình và kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Các kết quả nghiên cứuđược đa phần đều dựa vào lý thuyết để phân tích, các cán bộ tín dụng ngân hàng cầnkết hợp cùng tình huống thực tế để giúp năng cao khả năng xử lý tình huống nghiệpvụtrongxếphạngtíndụngcácđốitượngkháchhàng.

2.2.2 Ứng dụng về việc sử dụng mô hình Z-score để tính chỉ số Z trong doanhnghiệpcụthể

Doanh nghiệp được ứng dụng minh họa trong ví dụ này là Công ty cổ phầnBateco Việt Nam với thời điểm đánh giá là 3 năm liên tiếp từ năm 2018 đến năm2020, các số liệu được để tính toán được lấy từ Báo cáo tài chính đã kiểm toán củacácnăm2018,2019và2020theoBảngdướiđây.

Qua các số liệu về báo cáo tài chính đã kiểm toán của các năm 2018, 2019 và2020, các khoản mục tài sản và nguồn vốn của công ty ở mức bình thường, phù hợpvới doanh nghiệp sản xuất và thương mại trong ngành Tiếp theo dưới đây là bảngbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 03 năm 2018, 2019 và2020:

Bảng2.7 Bảngbáocáokếtquả hoạt độngkinhdoanhcủa Côngtycổ phầnBatecoViệtNam ĐVT:triệuđồng

CôngtycổphầnBatecoViệtNamđượcthànhlậpnăm2012,hoạtđộngtrong lĩnhvựccungcấphóachất,thiếtbị,vậttư,cácsảnphẩm vàdịchvụmôitrường.Tuynhiên, ngoài việc sản xuất các sản phẩm hóa chất, thiết bị, công ty có hoạt động cảtronglĩnhvựcthươngmạicácsảnphẩmhànghóa.Dođó,emsẽsửdụngcảmôhìnhZ-

Sau đây là kết quả tính toán và xếp hạng của Công ty Bateco VN qua 2 mô hình Z-Score:

Mô hình Z cổ điểnvới chỉ số Z đượcx á c đ ị n h t h e o c ô n g t h ứ c Z=1,2X 1 +1,4X2+3,3X3+0,64X4+0,999X5.(1) Kết quả tính toán từ các số liệu trong Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh của Công ty CP Bateco Việt Nam năm 2018, 2019 và 2020theoBảng2.3sauđây:

Chỉsố Côngthức Năm2018 Năm2019 Năm2020

Căn cứ vào kết quả tính toán trên và so sánh với kết quả nghiên cứu củaAltman, tương ứng với các chỉ số Z, kết quả đánh giá xếp hạng của Công ty CPBatecoVNnhưsau:

Bảng2.9 KếtquảtínhtoánchỉsốZcủaCôngtycổphầnBatecoVN Nămđánh giá ChỉsốZ Kếtquảđánhgiá

MôhìnhZ-Scoređiềuchỉnh Ápdụngtương tự vớim ô hínhZ-

Score điềuc h ỉ n h vớichỉsốZ”điềuchỉnh đượcxácđịnhtheocôngthức:

Từđ ó t a t hu đ ư ợ c k ế t quảtínhtoáncủaC ô n g t y C P Ba tec o V i ệ t N a m n ă m 2018,2019 và2020nhưsau:

Chỉsố Côngthức Năm2018 Năm2019 Năm2020

Bảng2.11.KếtquảtínhtoánchỉsốZ”củaCôngtyCPBatecoVN Nămđánh giá ChỉsốZ Kếtquảđánhgiá

Mô hìnhZ-scorehiệnmới chỉđược ứngdụng nhiềun h ấ t t ạ i P h ò n g k h á c h hàng doanh nghiệp của Chi nhánh Hoàng Mai, quy mô ứng dụng của mô hình chưađượcrộngrãi,dovậy,banlãnhđạocủachinhánh cầnxemxétvềviệccóthểtổchức đào tạo nghiệp vụ và triển khai rộng mô hình Z-score đến cả với các phònggiaodịchtrựcthuộcđểcóthểápdụnghiệuquảhơnmôhìnhtrongquátrìnhquảntrị rủi ro tín dụng, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chung của chi nhánh Trongphạm vi nghiên cứu, tác giả nhận thấy ở mô hình có những ưu điểm và nhược điểmnhưsau:

Ưuđiểm

Qua nghiên cứuvàphân tích rủi ro tíndụngtại Ngân hàng TMCPC ô n g thương Việt Nam – CN Hoàng Mai bằng mô hình Z-Score, giúp làm các cán bộ tíndụng nắm được tầmq u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c c h ấ m đ i ể m m ộ t d o a n h n g h i ệ p , g i ú p doanh nghiệp biết được vị trí của mình trên thị trường, từ đó đưa ra những chiếnlượccạnhtranhlànhmạnhvớinhữngdoanhnghiệpkhác.

Xếp hạng tíndụng được xem là công cụ cốtl õ i n h ấ t t r o n g c ô n g v i ệ c q u ả n l ý tín dụng của các doanh nghiệp Mô hình Z-Score là một mô hình được sử dụng rộngrãi trên toàn thế giới, và Việt Nam cũng có thể áp dụng để nghiên cứu xếp hạngNgânhàngmàcòncảcácdoanhnghiệpkháctrênthịtrường.Thôngquamôhình ngân hàng có thể ước lượng được xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp từ đó đưa ranhững chính sách phù hợp và an toàn trong việc quyết định cấp tín dụng cho kháchhàng Có thể nói đây là mô hình được sử dụng chính trong công tác rủi ro tại ngânhàngTMCP Công thương Việt

Nam – CN Hoàng Mai cũng như nhiều ngân hàngkhác.Lýdolàbởivìmôhìnhcónhiềuưuđiểmnhưsau:

- Không mất chi phí mua phần mềm do mô hình chạy trên các phần mềm tínhtoáncósẵnthôngdụng.

- Tính chính xác tương đối cao, có thể dung để dự báo cho nhiều doanh nghiệp màbảnthâncácdoanhnghiệpđókhôngcótrongmôhìnhhồiquy Đánh giá rủi ro bằng mô hình Z-Score dựa trên phương pháp phân tích phânbiệt đưa ra những con số chính xác về các ngưỡng cảnh báo cũng như các ngưỡngphânl o ạ i , v ì v ậ y c ó t h ể s ử d ụ n g m ô h ì n h n à y n h ư m ộ t c ô n g c ụ c h í n h t r o n g x ế p hạng, hay là một công cụ bổ sung, tham khảo khi dùng những phương pháp xếphạngkhác

Nhược điểm

Thứ nhất, mô hình Z-score cố định hệ số của các chỉ số tài chính trong côngthức Với tệp khách hàng doanh nghiệp đa dạng về ngành nghề và cấu trúc tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai, thì điều này có thểkhông phù hợp với phân tích, đánh giá các doanh nghiệp ở những môi trường khácnhaudotínhchấtcủacácchỉsốtàichínhcũngcóthểkhácnhau.

Thứ hai, mô hình Z-score chỉ cho phép xác định doanh nghiệp nằm trong vùngan toàn, vùng cảnh báo hoặc vùng có nguy cơ cao Với các doanh nghiệp được xácđịnh nằm trong cùng một vùng rủi ro thì việc so sánh tương quan giữa các doanhnghiệpphảikếthợpvớinhiềuphươngphápxếphạngkhác.

Thứ ba, ngoài những yếu tố trong chỉ số tàic h í n h , c ò n c ó n h ữ n g y ế u t ố t h ự c sự có ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp Đơn cử như, những rủi ro tronghoạt động có thể tăng cao do các nguyên nhân khách quan như sự thay đổi về chínhsách,khủnghoảngkinhtế,khảnăngquảntrịdoanhnghiệp

Thứt ư,m ô h ì n h Z - s c o r e đ ư ợ c t ạ o d ự n g d ự a t r ê n p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u phân tích thống kê Vì vậy, mô hình Z-score rất có thể bị sai lệch khi mẫu khônghoàn toàn đại diện một cách đầy đủ cho toàn bộ các cá thể tồn tại Đặc biệt, cần chúý lỗi khi mô hìnhZ-score cho rằng doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn nhưngthựctếnólạitiềmẩnrủirocao.

Qua phần trình bày tại chương 2, tác giả đã giới thiệu về Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai, về tình hình hoạt động và thựctrạngquảntrịrủirotíndụngtạiVietinBankHoàngMai.Từnhữngthựctrạngđó,tác giả đã đưa ra những đánh giá về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại đây baogồm những thành tựu đã đạt được, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân củanhữnghạnchếnày.

Từ những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Chinhánh Hoàng Mai, tác giả có cơ sở để nghiên cứu và ứng dụng mô hình Z-Scoretrong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại đây Tác giả đã lựa chọn 20 doanh nghiệphiện hữu tại VietinBank Hoàng Mai và thu thập dữ liệu, thông tin để áp dụng môhình Z-Score Từ những kết quả tính toán được, tác giả đã có những nhận xét kháchquan đánh giá về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp này, đồng thời là cơ sởđể có những biện pháp quản trị rủi ro tín dụng kịp thời đối với các khách hàng hiệnđang có quan hệ tín dụng tại Chi nhánh Để mô phỏng được chi tiết phương pháptính toán của mô hình, tác giả đã đưa ra được một ví dụ minh họa cụ thể trong Côngty cổ phần Bateco Việt Nam, giúp cho người đọc có thể hiểu rõ hơn về mô hình Z-Score.

Cuối cùng, tác giả đã đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm của việc ứngdụng mô hình Z-Score trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Chinhánh Hoàng Mai là cơ sở để đề xuất các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệuquảquảntrịrủirotíndụngtạichương3.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ CHO CÔNG TÁC quản trịRỦI RO TÍNDỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGÂN TMCP CÔNG THƯƠNGVIỆTNAM –CHINHÁNHHOÀNGMAI

Định hướng trong quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam –ChinhánhHoàngMai

Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thươngViệtNam- ChinhánhHoàngMai 83 3.1.2 CácquanđiểmđịnhhướngvềquảntrịrủirotíndụngcủaNgânhàngTMCPC ôngthươngViệtNam- ChinhánhHoàngMai 84 3.2 MộtsốgiảiphápđểquảntrịrủirotíndụngtạiNgânhàngTMCPCôngthươngV iệt Nam -ChinhánhHoàngMai

Xác định rõ trong kinh doanh ngân hàng, việc đương đầu với rủi ro tín dụng làđiều không thể tránh khỏi được Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt độngkinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý Vấn đề là làm thế nào để hạnchế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được Trong thông lệ quốc tế,tổn thất 1% tổng dư nợ bình quân hàng năm cho thấy ngân hàng có trình độ quản trịtốtvàhoàntoànkhôngtácđộngxấuđếnngânhàng.

Trong hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam luôn chú trọng vấn đề con người, uy tín và quan hệ với khách hàng và xem đólà những tài sản vô cùng quan trọng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển củamình, Việc nâng cao cả số lượng và chất lượng là mục tiêu phát triển của Ngânhàng Đội ngũ nhân viên được tạo điều kiện học tập, huấn luyện để nâng cao trìnhđộ,k i n h n g h i ệ m v à k i ế n t h ứ c t h ô n g q u a c á c k h ó a đ à o t ạ o t r o n g v à n g o à i n ư ớ c , nhằm mục đích đưa lại chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng và đảm bảo chocôngtácquảntrịrủirocóchấtlượng.

Tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp địnhThương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), nền kinh tế nước ta có nhiều biếnchuyển mạnh mẽ, mở ra nhiều cơ hội phát triển và nhu cầu vay vốn phát triển cũngtăng cao, thúc đấy sự phát triển tín dụng của Ngân hàng Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam cầnxác địnhviệcquản trịrủi ro tíndụngphải hướng vàov i ệ c đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng và không ngừng nâng cao chất lượng hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng ngay trong điều kiện thị trường nhiều biến động,nguycơrủirokhôngngừnggiatăng.Nóimộtcáchcụthể,quảntrịrủirotíndụngphải nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an toàn cho kinh doanh củaNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam bằng các chính sách, các biện pháp quảnlý,giámsátcáchoạtđộngtíndụngkhoahọcvàhiệuquả.

Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro nhưng ngân hàng không thể chối bỏ rủiro,tứclàkhôngthểkhôngchovay,màchỉcóthểtìmcáchđểhoạtđộngtíndụngtrở nên an toànhơnvà hạn chếrủi roở mức thấp nhất thôngquanâng caoc h ấ t lượng quản trị rủi ro tín dụng Do vậy, quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai cần phải đáp ứng đượccácmụctiêusau:

- Giảm thiểu rủi ro tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng nhưngđảmbảotăngtrưởngtheochínhsáchvàđịnhhướngtíndụngđã đềra.

- Phân tán rủi ro trong danh mục đầu tư tín dụng theo định hướng lựa chọnnhững ngành nghề, lĩnh vực và nhóm khách hàng có khả năng phát triển và đạt hiệuquả;khôngđầutưquámạnh,đầutưtheophongtràovàomộtnhómngànhhàng/khách hàng cho dù ngành nghề/khách hàng đó đang có sự tăng trưởng và pháttriểnmạnhmẽnhưngcókhảnăngbãohòahoặccungvượtcầutrongtươnglai.

- Tăng khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam thông qua nâng cao chất lượng thẩm định và tăngcường kiểm soát, giám sát liên tục, toàn diện và kịp thời trong quá trình cấp tíndụng.

- Xây dựng cơ chế xử lý nợ xấu uyển chuyển, hiệu quả, đảm bảo giữ được sựhợptác củ a k h ác h h à n g t r o n g q u á t r ì n h x ử l ý n ợ xấ u, g i ả m t ổ n t h ấ t d o r ủ i r o t í n dụnggâyra.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và hướng đến các chuẩn mực quốctếtrongquảntrịrủirotíndụng.

3.1.2 Các quan điểm định hướng về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàngTMCPCôngthươngViệtNam-ChinhánhHoàngMai

Công tác quản trị rủi ro nói chung, hoạt động huy động và cho vay vốn nóiriênglàmộtbộphậnquantrọngtronghoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàng.Công tác này từ xưa tới nay vẫn luôn được coi trọng và là nhiệm vụ trọng tâm trong suốtnhững năm hoạt động của ngân hàng Căn cứ vào những điều kiện của chi nhánh,các quanđiểmđịnhhướng trongquản trịrủi ro tíndụng của Ngân hàngT M C P CôngthươngViệtNam- ChinhánhHoàngMainhưsau:

- Cải tiến phương pháp đo lường, kiểm soát và hệ thống thông tin phòng ngừarủirođểhỗtrợhiệuquảchocáchoạtđộngkinhdoanhvàcôngtácquảntrịrủiro.

- Không tập trung cấp tín dụng quá cao cho một khách hàng, một ngànhnghề/lĩnhvực,cácnhómkháchhàng,ngànhnghề/lĩnhvựccóliênquanvớinhau.

- Thực hiện phân tán rủi ro trong danh mục đầu tư tín dụng theo định hướnglựachọn nhưngngànhn g h ề , l ĩ n h v ự c v à n h ó m k h á c h h à n g c ó k h ả n ă n g p h á t t r i ể n và đạt hiệu quả, không đầu tư quá mạnh, đầu tư theo phong trào vào một nhómngànhhàn g/ kh ách hà n g đ a n g c ós ự t ă n g t r ư ở n g và ph át t r i ể n m ạ n h mẽ n h ư n g c ó khảnăngbãohòahoặccungvượtcầutrongtươnglai.

- Tăng khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai thông qua nâng cao chấtlượng thẩm định và tăng cường kiểm soát, giám sát liên tục, toàn diện và kịp thờitrongquátrìnhcấptíndụng

- Xây dựng cơ chế xử lý nợ xấu uyển chuyển, hiệu quả, đảm bảo giữ được sựhợptác củ a k h ác h h à n g t r o n g q u á t r ì n h x ử l ý n ợ xấ u, g i ả m t ổ n t h ấ t d o r ủ i r o t í n dụnggâyra.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và hướng đến các chuẩn mực quốctếtrongquảntrịrủirotíndụng.

- Tăng cường tổ chức công tác đào tạo để nâng cao nhận thức, vai trò của côngtác phòng ngừa và quản trị rủi ro, chú trọng đến những kinh nghiệm về quản trị rủiro của những nước tiên tiến và những nước có điều kiện kinh tế xã hội tương đươngViệtNam.

3.2 Một số giải pháp để quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCPCôngthươngViệtNam-ChinhánhHoàngMai

ỨngdụngmôhìnhZ- ScorevàocôngtácquảntrịrủirotíndụngtạiNgânhàngTMCPCôngThương ViệtNam–ChinhánhHoàngMai 86 3.2.2 Giảiphápđốivớicôngtác nhậndiệnrủirotíndụng

Qua quá trình nghiên cứu mô hình Z-Score và nhận ra những ưu điểm từ môhình này, ngân hàng VietinBank – CN Hoàng Mai nên tận dụng lợi thế của mô hìnhvà triển khai rộng rãi việc áp dụng mô hình vào quá trình cấp tín dụng cho kháchhàng, đặc biệt là các khách hàng doanh nghiệp Sử dụng mô hình trước khi cho vayđể có thể đánh giá được khách quan tình hình hoạt động của doanh nghiệp để có thểra quyết định cho vay hay không cho vay một cách chính xác Đồng thời vào đó, sửdụng mô hình sau khi đã cho vay, thường xuyên tính toán lại chỉ số Z và cập nhậttình hình tài chính của doanh nghiệp để có thể bám sát được hoạt động của doanhnghiệp, nâng cao khả năng quản lý khách hàng, đồng thời có thể nhận diện kịp thờicác rủi ro để từ đó có thể có biện pháp ngăn ngừa và đối phó kịp thời với rủi ro tíndụng.

Mô hìnhZ-scorehiệnmới chỉđược ứngdụng nhiềun h ấ t t ạ i P h ò n g k h á c h hàng doanh nghiệp của Chi nhánh Hoàng Mai, do vậy, ban lãnh đạo của chi nhánhcần xem xét về việc có thể tổ chức đào tạo nghiệp vụ và triển khai rộng mô hình Z-score đến cả với các phòng giao dịch trực thuộc để có thể áp dụng hiệu quả hơn môhình trong quá trình quản trị rủi ro tín dụng, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngchungcủachinhánh. Điều kiện quan trọng và cần thiết nhất để ứng dụng hiệu quả mô hình Z-scoretại Ngân hàng là các thông tin, dữ liệu nghiên cứu phải minh bạch, công khai vàchính xác Nhưng trên thực tế không chỉ ở tại Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam - Chi nhánh HoàngMai, mà ở Việt Nam, hệ thống các cơ sở dữ liệu doanhnghiệp còn chưa đầy đủ, thiếu tính tập trung, nằm rải rác trong các báo cáo của cácbộ, ngành và cơ quan thống kê, hoặc một số báo cáo nghiên cứu, điều tra, khảo sát.Các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp chưa được xây dựng bài bản,chưa có tính liên tục, đa dạng, đa chiều để có thể khai thác hiệu quả Điều này dẫntớiđánhgiávềdoanhnghiệpchỉmớidừngởmộtsốkhíacạnh,gócđộnhấtđịnhmà chưa có cái nhìn tổng thể, toàn diện và chỉ phù hợp với phương pháp phân tíchtruyềnthống. Dođó, v i ệc c ấ p bá c h q u a n tr ọn g t i ế p t he o c h o v i ệc t h ự c hi ện ứn g d ụ n g m ô hình này vào thực tế là xậy dựng một hệ thống dữ liệu chuẩn, được phân chi quản lýcó quy tắc theo cấp bậc Điều này giúp cho người nghiên cứu có thể tìm kiểm thôngtinmộtcáchdễdàng,cácsốliệuđúngquychuẩn,chínhxác,minhbạchmanglạikếtquả cao.

Ngoài ra, mô hìnhchỉtập trung nghiên cứu về các thông số tài chínhm à b ỏ qua các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến quá trình phân tích rủir o t í n d ụ n g c ủ a ngân hàng. Để phân tích đạt kết quả cao hơn, cần có sự kết hợp linh hoạt giữa cácyêutốtàichínhvàphitàichínhtrongquátrìnhứngđụngđểcósựphùhợpvàđưarađượcnhững đánhgiáchínhxáctrongthựctiễn.

3.2.2.1 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng cho cán bộ tác nghiệp của NgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam-ChinhánhHoàngMai

Trong bất kỳ hoạt động nào thì yếu tố con người vẫn luôn là yếu tố quan trọnghàng đầu và có tính chất quyết định Chính vì vậy, Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánhHoàng Mai nói riêng phải luôn quan tâm đến vấn đề nguồn nhân lực trong quản trịrủirotíndụng.Việcbổnhiệmcácchứcdanhliênquanđếncôngtáctíndụngđòihỏi phải thực sự khách quan, đúng quy trình, lựa chọn người cóđủ năng lựcv à phẩm chất thực sự để đảm bảo hoạt động có hiệu quả Việc bố trí, sắp xếp cán bộ tíndụng, cán bộ quản trị rủi ro phải được chọn lọc và phù hợp với năng lực thực tế vàyêu cầu của chuyên môn nghiệp vụ đòi hỏi cũng như lĩnh vực công việc được phâncông.

Trong quá trình thẩm định, phân tích tín dụng tại các NHTM ở Việt Nam nóichung và ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai nóiriêng,h i ệ n n a y v ẫ n c ò n c h ứ a n h i ề u y ế u t ố m a n g t í n h k i n h n g h i ệ m , d ự đ o á n v à những kết luận mang tính chủ quan của cán bộ thẩm định, cán bộ phân tích và quảntrịrủiro.Vìvậy,quảntrịrủirotíndụngphụthuộcrấtnhiềuvàoviệcnângcaotrình độ, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ ngân hàng, điều này còn có ý nghĩa rấtquantrọngtrongviệctăngcườngquảntrịrủirotíndụng. Để xây dựng được đội ngũ cán bộ giỏi, chuyên nghiệp, biết kinh doanh, có đạođức, có trình độ năng lực đáp ứng được yêu cầu công việc với năng suất chất lượngcao, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai cần chútrọngcácmặtsau:

- Phải xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, có các kế hoạch pháttriển ngắn hạn, trung và dài hạn Có cơ chế tuyển dụng phù hợp, ưu tiên tuyển dụngchobộphậntíndụng.

- Thường xuyên giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ tín dụng,từng bước xây đựng đội ngũ cán bộ tín dụng có đạo đức, có năng lực chuyên mônđáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao Cải cách và hoàn thiện quy chế quản lý cánbộ, coi trọng cả năng lực trí tuệ và tinh thần tạo điều kiện cho mọi người phát huyhếtkhảnăngđểphụcvụchoChinhánhngàycàngtốthơn.

- Tiêu chuẩn hoá độin g ũ c á n b ộ : t h ự c h i ệ n t r ẻ h o á đ ộ i n g ũ c á n b ộ t í n d ụ n g , cán bộ quản trị rủi ro với các tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, vi tính,các kiến thức cơ bản về pháp luật, thị trường… cùng với các kỹ năng phân tích đánhgiánhằmđápứngtốtyêucầucôngtác.

- Tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tín dụng nhằm bổ sung kịp thờinhữngkiếnthứcmới.Chútrọngtínhthiếtthực,hiệuquảcủacôngtácđàotạo vàđàotạolại.

- Khuyến khích các cán bộ Chi nhánh tự học thêm nhằm nâng cao kiến thức,bổ trợ kiến thức chuyên môn phục vụ hàng ngày như: thẩm định dự án, quản lý dựánđầutư,kếtoán,luật,ngoạingữ,tinhọc,… thôngquaviệchỗtrợkinhphíhọctập;đưachỉtiêutựhọctậpcủacánbộvàotiêuchíđểxétc ácdanhhiệuthiđua.

- Cải thiện môi trường làm việc: xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệpđảm bảo cho cán bộ có được một môi trường làm việc thực sự bình đẳng, năng độngnhằmpháthuynhữngkhảnăng,sởtrườngvốncócủamỗingười.

- Thựch i ệ n c h ế đ ộ p h â n p h ố i t h u n h ậ p t h e o v ị t r í , k ế t q u ả c ô n g v i ệ c t h ự c t ế củatừngcánhân,quantâmđờisốngtinhthầncủacánbộ,nhânviên,tôntrọngtài năng, tạo điều kiện thuận lợi để tài năng cá nhân phát huy năng lực, sở trường vàpháttriển.

- Bố trí cán bộ trong các phòng, đơn vị phù hợp trên cơ sở trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, tâm tư nguyện vọng của cán bộ, nhân viên nhằm sử dụng đúngngười, đúng việc, đặc biệt là cán bộ làm công tác tín dụng vì đây chính là lực lượngtrực tiếptạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng TMCP Công thươngV i ệ t N a m -

- Quan tâm nuôi dưỡng nguồn cán bộ có chuyên môn và có kinh nghiệm nhằmđàotạovàbổnhiệmvàocácvịtríquantrọngnắmgiữcácyếutốthenchốttron gquátrìnhquảntrịđiềuhànhrủirotíndụngcủaChinhánh.

3.2.2.2 Quản trị rủi ro thông qua việc xác định các dấu hiệu nhận biết rủi ro, xâydựng hệ thống cảnh báo sớm nhằm xử lý kịp thời các khoản vay có vấn đề, hạn chếthấp nhất tổn thất cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh HoàngMai

Trên cơ sở xác định một số các dấu hiệu để nhận biết một số khoản vay có vấnđề, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai cần chủ độngxây dựng một hệ thống các quy tắc nhất quán áp dụng trong toàn hệ thống nhằmđánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trước những biến động của thịtrường do các nguyên nhân chủ quan và khách quan so với kế hoạch kinh doanh,phát hiện kịp thờinhững sự sai lệch tươngđ ố i g i ữ a d ò n g t i ề n t h ự c t ế s o v ớ i k ế hoạch lưu chuyển tiền tệ Có sự biến động tăng bất thường của các khoản tài sản cónhư công nợ, hàng tồn kho hoặc có sự tăng đột biến của việc sử dụng đòn bẩy tàichính, không hoặc chậm chễ báo cáo tình hình tài chính cho ngân hàng, khôngthuyết minh hoặc thuyết minh không rõ ràng các số liệu trong báo cáo tài chính, trìhoãn hoặc không hợp tác để thực hiện kiểm tra thường xuyên của ngân hàng, thiếuđảm bảo nợ vay do sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn để đầu tư trung dài hạn hoặctrangtrảichocáckhoảnkinhdoanhthualỗ…

- Xây dựng kế hoạch hành động phù hợp đặc điểm của từng khoản nợ có vấnđề;

- Nhiệm vụ của bộ máy từ cán bộ tín dụng đến lãnh đạo Chi nhánh trong phêduyệt,thựchiệnkếhoạchhànhđộngđốivớikhoảnnợcóvấnđề.

- Mục tiêu của VietinBank - Chi nhánh Hoàng Mai trong việc xử lý cáckhoản vay có vấn đề là tối đa hoá tỷ lệ thu hồi các khoản vay này Để thựchiện tốt mục tiêu này, Ban Tín dụng – đơn vị phụ trách quản trị rủi ro cầnphảithựchiệntốtcácnộidungsau:

- Luôn giữ vững mục tiêu, tận dụng mọi cơ hội để tận thu mọi nguồn vốn đãchovay.

- Nắm bắt ngay, chính xác thực trạng và rủi ro của khoản vay, phân tíchnguyên nhân đưa đến khoản vay có vấn đề từ đó đề ra giải pháp, các ràngbuộc đối với khách hàng vay như cắt giảm chi phí, tăng dòng tiền, xử lý tàisản bảo đảm…làm giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng, tỷ lệ thu hồi đối vớikhoảnvay.

Giảiphápđốivớicôngtácđolườngrủirotíndụng

– Chi nhánh Hoàng Mai cần thẩm định đối với khoản vay bao gồm: thẩm địnhkhách hàng, thẩmđịnhvà phântích khoảnvay để xácđịnhnănglựct r ả n ợ c ủ a khách hàng, dự báo những rủi ro tiềm ẩn, từ đó là tiền đề đề ra biện pháp quản lýkhách hàng để phòng ngừa và hạn chế rủi ro Tuy nhiên, hoạt động tín dụng củaVietinBank-

C hi n h á n h Hoà ng M a i hết sứ c đ a dạn g, m ỗ i khoản va yđ ềuc ó t í n h chấtđặcthùri êng,dođóngoàicácyếutốcầnthẩmđịnhtheoquytrìnhnhư:hồsơ pháp lý của khách hàng vay vốn, năng lực tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh,tính khả thi của dự án, phương án sản xuất kinh doanh… thì đối với từng khoản vaycụ thể Chi nhánh Hoàng Mai cần thẩm định thêm các yếu tố đặc thù riêng biệt như:đối với cho vay theo dự án đầu tư phải xác định xem dự án có phù hợp với hoàncảnh kinh tế hay không, các sản phẩm và đối thủ cạnh tranh trên thị trường, chấtlượng sản phẩm mà dự án tạo ra so với các sản phẩm hiện có trên thị trường, khảnăng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần của sản phẩm, các yếu tố của môi trườngkinhdoanhảnhhưởngtớiđếndựán…

Hoànthiện hệthốngthôngtin Đối với rủi ro tín dụng, ngân hàng VietinBank – CN Hoàng Mai cần có hệthống thông tin và kỹ thuật phân tích có khả năng đo lường được rủi ro trong tất cảcác hoạt động nội bảng và ngoại bảng cân đối tài sản Hiệu quả của quy trình đolường rủi ro tín dụngphụ thuộc nhiều vào chất lượng của hệ thốngt h ô n g t i n q u ả n lý Việc đo lường rủi ro tín dụng cần xét tới các yếu tố như: tính chất của khoản tíndụng, các điều kiện tài chính và hợp đồng như thời hạn, lãi suất tham chiếu; rủi rothất thoát có thể xảy ra cho tới khi đến hạn khoản vay do những biến động của thịtrường; tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh, xếp hạng tín dụng nội bộ, V i ệ c x ế p h ạ n g tín dụng đối với kháchhàng nhằm đánh giáx á c s u ấ t k h ô n g t r ả đ ư ợ c n ợ , t í n h m ứ c tổnthấtdựkiến,từđó,xácđịnhmứcgiákhácnhauđốivớitừngloạikháchhàng.Để bù đắp rủi ro về tín dụng, ngân hàng thu lãi tiền vay theo lãi suất đủ để trang trảicác chi phí đầu vào và cộng thêm phần lãi của ngân hàng Mức lãi suất các ngânhàng áp dụng cho thấy mức độ rủi ro mà ngân hàng phải chịu Trong điều kiện cạnhtranh hiện nay thì mức lãi giảm xuống, vì vậy, ngân hàng VietinBank – CN HoàngMaicầnphảiđảmbảorằngđầutưcủamìnhcóchấtlượngcao.

Khi xây dựng một thệ thống thông tin phục vụ việc quản trị rủi ro tín dụng,ngân hàng VietinBank – CN Hoàng Mai phải đáp ứng được một số yêu cầu cơ bảnnhưsau:

- Thông tin lưu trữ giúp thực hiện phân tích chuỗi sự kiện theo trình tự thờigian,từ nhữngsự kiệnđơnlẻ,

- Có khả năng đo lường được giá trị hoạt động hiện tại và tương lai với từngđốitáckhácnhau,

- Đáp ứng được cả ba yêu cầu trên với nhiều cấp độ quy mô hoạt động ngânhàngk h á c n h a u , n h i ề u n h ó m r ủ i r o k h á c n h a u , n h i ề u l o ạ i s ả n p h ẩ m k h á c nhauvà nhiềuđốitáckhácnhau.

Một vấn đề tường gặp phải khi xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản trịrủi ro tín dụng đó chính là tính tương thích của hệ thống, Thuật ngữ “tính tươngthích” này muốn nói đến các thông tin giao dịch đơn lẻ không dễ dàng gì tích hợpđược với hệthốngquản trị rủi ro trungtâm.Hệ thốngq u ả n t r ị r ủ i r o t r u n g t â m c ó thể là một hệ thống cũ và thiếu các nhân tố mới sử dụng gần đây, chưa có tính cậpnhật so với mỗi ngân hàng Các nhà quản trị rủi ro cũng cần thiết lập được một cấutrúc dữ liệu thông minh hỗ trợ cho quá trình phân tích, xử lý rủi ro Một cấu trúc cơsởdữliệuthôngminhcầnđạtđượcnhữngthuộctínhsau:

- Có khả năng nhận biết được các yếu tố nhạy cảm với giá trị của công cụ tàichính

- Biết các lỗi có thể gặp thông qua việc đánh giá tại nhiều thời điểm khác nhaubằngcácphươngphápđánhgiákhácnhau. Đây là một thử thách lớn đối với các nhà quản trị rủi ro của ngân hàngVietinBank – CN Hoàng Mai trong việc hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ nhucầu của ngân hàng Một trong những bài học chính sách quan trọng từ các cuộckhủng hoảng tài chính trước đây đó chính là sự chính xác, sẵn sàng, kịp thời và cậpnhật của cơ sở dữ liệu trong khu vực tài chính Những khó khăn mà các tổ chức tàichính đối mặt trong việc xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tốt hơn(chẳng hạn nhưcác công thức kiểm địnhmô hình, tínhtoáng i á t r ị t ạ i r ủ i r o v à h ệ t h ố n g x ế p h ạ n g tín nhiệm) đồng thờiphù hợpvới chuẩn mực quốc tếchính làvìthiếuthôngt i n trong những thời kỳ có tỷ lệ các khoản nợ khó đòi tăng cao. Trong những thời kỳnày, có thể đã có nhiều dấu hiệu báo trước, nhưng do không thống kê và ghi nhậnđược nên xác suất gặp lại các dấu hiệu này mà vẫn không nhận biết được là rất lớn.Nhữnghạnchế nhưthếnàycầnđượckhắcphụckịpthời Đâychínhlà điểmđặc biệt quan trọng cho sự phát triển các mô hình quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàngVietinBank–CNHoàngMaivàcácNHTMởViệtNam.

Giảiphápđốivớicôngtác kiểmsoátvàngănngừarủirotíndụng

Sau khi cấp tín dụng, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánhHoàng Mai phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn vay.Mục đích của việc kiểm tra sử dụng vốn vay đối với khách hàng nhằm phát hiện vàngăn chặn kịp thời việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích đã thoả thuậntrong hợp đồng tín dụng Đồng thời, việc thực hiện thường xuyên kiểm tra sẽ giúpChinhánhgiámsátvàquảnlýđượcdòngluânchuyểnvốnvayđểthuhồinợsauchukỳlu ânchuyểnnhằmđảmbảochohoạtđộngtíndụngđạtchấtlượngcao.

Do đặc thù kinh doanh của các khách hàng vay hết sức đa dạng nên việc kiểmtra sử dụng vốn vay cũng rất phức tạp đòi hỏi cán bộ tín dụng phải phát huy tinhthần trách nhiệm, khôn khéo và chủ động lựa chọn phương pháp và thời điểm kiểmtrathíchhợp.Đốivớicácdoanhnghiệpthườngxuyênphátsinhvayvốn(trên7lần

/ tháng) thì định kỳ hàng tháng cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốnvay một lần và kiểm tra đột xuất (khi cần thiết), qua đó kiểm tra tình hình sản xuấtkinh doanh của đơn vị để nắm bắt kịp thời tình hình doanh nghiệp; đối với đơn vị ítphát sinh thì chậm nhất

10 ngày đối với giải ngân chuyển khoản và chậm nhất 05ngày đối với giải ngân tiền mặt cán bộ tín dụng phải kiểm tra việc sử dụng vốn vay.Trường hợp phát hiện đơn vị sử dụng sai mục đích thì yêu cầu đơn vị phải trả nợtrước hạn Chậm nhất 05 ngày trước khi đến hạn trả nợ gốc, lãi, cán bộ tín dụng cóvăn bản thông báo khách hàng thu xếp nguồn trả nợ đúng hạn, đôn đốc khách hàngtrảnợtheolịchtrảnợđãthoảthuậngiữakháchhàngvàChinhánh. Định kỳ hàng năm phân tích, đánh giá từng ngành hàng, từng lĩnh vực hoạtđộng theo từng nhóm khách hàng để định hướng đầu tư tín dụng phù hợp hiện tạicũng nhưlâu dài đảmbảo an toàn hiệu quả Thựchiện chínhs á c h k h á c h h à n g , ngànhhàn gc ó c h ọ n l ọc , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g t í n d ụ n g N g o à i r a , C h i n h á n h c ò n thực hiện kiểm tra cân đối nợ vay hàng quý thông qua báo cáo quyết toán quý củađơnvịvàđịnhkỳ06thángtiếnhànhphântíchđảmbảonợvay.

NgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam-ChinhánhHoàngMaicầnthiếtlập một cơ chế kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng của mình một cách có hiệuquả để giám sát sự vận động của vốn tín dụng từ khi cho vay đến khi thu hồi đượchết nợ từ khách hàng Kết hợp việc kiểm tra kiểm soát nội bộ với việc đào tạonghiệp vụ kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng đối với cán bộ làmcôngtáctíndụngnhằmnângcaochấtlượngtíndụng,hạnchếrủiro. Để góp phần nâng cao vai trò và hiệu quả đồng vốn tín dụng, Ngân hàngTMCP CôngthươngV i ệ t N a m - C h i n h á n h H o à n g M a i c ầ n p h ả i c ó m ộ t c ơ c h ế kiểm tra kiểm soát chặt chẽ từ khâu xem xét cho vay đến khi khách hàng vay đãhoàn trả hết nợ Qua kiểm soát chặt chẽ có thể biết được việc cho vay có đúng mụcđích không, có đạt hiệu quả như mong đợi không Ngoài ra, qua kiểm tra, kiểm soátcũng có thể phát hiện ra các vướng mắc về quy trình nghiệp vụ, từ đó có nhữngnghiên cứu điều chỉnh sao cho phù hợp với thực tiễn Đồng thời, qua kiểm tra có thểngăn chặn kịp thời các hiện tượng làm sai, mưu lợi cá nhân… để nhằm ngày cànglàm trong sạch chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam - ChinhánhHoàngMai.

Giảiphápđốivớicôngtácxửlýrủirotíndụng

Các món nợ của khách hàng cũ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanhcủa Chi nhánh Hoàng Mai, cần phải có các giải pháp giảm những khoản nợ tồnđọng, nợ quá hạn Đó là các phòng tổng hợp của chi nhánh và phòng quản lý nợ cóvấn đề tại trụsở chínhcần thường xuyên định kỳ tiếnhành phânt í c h đ á n h g i á những khoản nợ tồn đọng, quá hạn, tìm rõ nguyên nhân để có giải pháp thu hồi nợchophùhợp.

- Thực hiện các biện pháp thu hồi nợ quá hạn Đối với các khoản nợ quá hạnbình thường, cán bộ tín dụng quản lý trực tiếp khách hàng tại VietinBank –CNHoàng Mai cần tăng cường đôn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hìnhsửdụngvốn,tìnhhìnhtàichính,tìnhhìnhtàisảnđảmbảo.Đồngthờicầncóbiệ n pháp thích hợp để giúp đỡ khách hàng giải quyết khó khăn về tài chính, trả nợ ngânhàng, tạm hoãn thu lãi định kỳ các khoản nợ đã chuyển quá hạn do chậm trả mộtphần gốc hoặc lãi.Còncác khoảnnợ khó đòi trên 6 tháng cón g u y c ơ r ủ i r o c ầ n thựchiệnviệcđônđốcthuhồinợquanhiềubước,kiểmtraquytráchnhiệm.

- Ban lãnh đạo của Chi nhánh Hoàng Mai cần có các chiến lược định hướng đểthựchiệncácbiệnphápxửlýnợthíchhợpđốivớitừngkhoảnvaybaogồm:

+Điềuchỉnhkỳhạnnợ:Trườnghợpkháchhàngcónợquáhạnhoặckhôngtrả được nợ đến hạn do các khó khăn khách quan, nếu xác định lại kỳ hạn nợ, kháchhàng có thể ổn định được sản xuất, trả được nợ thì ngân hàng có thể xem xét điềuchỉnhlạikỳhạnnợ.

+ Miễn giảm tiền vay đối với khách hàng bị tổn thất tài sản hình thành từ vốnvay do các nguyên nhân khách quannhằmgiảm bớt khó khăn vềt à i c h í n h c h o kháchhàngcóđiềukiệnlậplạiquanhệtíndụngbìnhthường.

+ Các khách hàng có nợ quá hạn do nguyên nhân bất khả kháng có khả năngtrả nợ và cần vốn để khôi phục sản xuất kinh doanh, ngân hàng có thể xem xét tạmkhoanhnợcũ.

+ Các khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng tuỳ vào mức độ vi phạm thì Chinhánhcóthểtạmngừngchovay,chấmdứtchovayhoặckhởikiệntrướcphápluật.

- Khai thác các tài sản đảm bảo nợ vay: Trước hết các cán bộ tín dụng của chinhánh phải rà soát lại toàn bộ hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay của các khoảnnợ quáhạn, từ đó có biện pháp bổ sung, hoàn chỉnh, đảm bảo hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ đểtạo điều kiện cho việc xử lý.Tiến hành các bước và biện pháp xử lý tài sản phù hợpvớithựctrạngtừngtrườnghợpcụthể.

Mộtsốkiếnnghị c h o côn gt ác quảntrịr ủi rot ín dụngtại N g â n hàng TMCPCôngthươngViệtNam–ChinhánhHoàngMai

ĐốivớiChínhphủ

Thời gian qua, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hànhnhiều văn bản, tạo môi trường pháp lý cho hoạt động của các NHTM; tuy nhiên vẫncòn tồn tại nhiều bất cập Để khắc phục tình trạng này cần phải ban hành bổ sung,sửa đổimộtsốnộidungsau:

Một là, nghiên cứu hoàn thiện khung pháp lý về bảo đảm tiền vay, tạo điềukiệnchocáctổchứctíndụngcóđủcơsởkhicấptíndụng.Cụthể:

- Nhà nước cần bổ sung hoàn chỉnh các văn bản hướng dẫn để có cơ chếđồngbộchoviệcthựchiệnLuậtNgânhàngNhànướcvàLuậtcáctổchứctíndụng.

- Nhànướccầnbanhànhvănbảnquyđịnh rõchức năng,nhiệmvụcủa các cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm xác nhận sở hữu nhà đất, bất động sảnvà các tài sản khác; quản lý các hoạt động mua bán, thế chấp, cầm cố tài sản; xử lýcáchànhvisaitrái,hànhviviphạmphápluật.

- Nhà nước cần quy định cụ thể việc xử lý, phát mại tài sản thế chấp, cầmcố, bảo lãnh để làm căn cứ thực hiện Đơn giản hoá các thủ tục hành chính, pháp lýkhôngcầnthiếttrongquátrìnhxửlý.

- Thực hiện kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy phép thành lập và đăng kýkinh doanh của doanh nghiệp sao cho phù hợp với năng lực thực tế của doanhnghiệp đó Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng một số năm gầnđây cho thấy một khó khăn, cản trở lớn cho hoạt động cho vay của ngân hàng là sựkhông phù hợp giữa năng lực trình độ thựctế của doanh nghiệp với chức năng,phạm vi kinh doanh được Nhà nước cho phép Nhiều doanh nghiệp quốc doanh vàngoài quốc doanh được Nhà nước cấp giấy phép thành lập và cho đăng ký kinhdoanh với chức năng, nhiệm vụ vượt quá khả năng tài chính, trình độ kỹ thuật vàtrình độ sản xuất kinh doanh Có thể kể đến những công ty trách nhiệm hữu hạn,nhữngc ô n g t y c ổ p h ầ n đ a n g t h à n h l ậ p n g à y c à n g n h i ề u h i ệ n n a y T h ậ m c h í c ả những doanhnghiệpnhà nước, vốn thườngrất ít, tàisản cốđịnh chủ yếu làm á y móc thiết bị lạc hậu Trong khi đó, chức năng nhiệm vụ trong giấy phép kinh doanhrất nhiều,thậm chí còn có thểlà tất cả cácngành nghề kinhdoanh khác màp h á p luật không cấm Điều đó sẽ làm giảm bớt hiệu quả hoạt động của những doanhnghiệp này Do vậy, vấn đề đặt ra đối với Nhà nước, các cơ quan chức năng là phảicó sự điều chỉnh cơ chế, chính sách trên cơ sở nghiên cứu những tồn tại thực tếkháchquannhằmgiúpđỡngânhàngcógiảiphápkhảthitrong quảnlýtíndụng ,đáp ứng yêu cầu tăng cường phát triển kinh tế và đảm bảo chất lượng, hiệu quả antoànvốnvay.

- Cần quy định thống nhất chỉ một cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấpgiấy phép thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Cơ quan cấpgiấy phépđó phảichịutrách nhiệm về tư cách pháp nhân, vốnt ự c ó t h ự c t ế , n ă n g lực và trình độ của doanh nghiệp Số lượng ngành nghề kinh doanh và quy mô hoạtđộngp h ả i p h ù h ợ p v ớ i s ố v ố n s ở h ữ u v à n ă n g l ự c , t r ì n h đ ộ q u ả n l ý t h ự c t ế c ủ a doanhnghiệp.

- Đưa ra những quy định bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháplệnh kế toán thống kê và chế độ kiểm toán bắt buộc Thông tin đầy đủ, kịp thời là cơsở quan trọng giúp ngân hàng đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc cấp tíndụng để nhằm bảo toàn vốn vay cho ngân hàng Nhưng trong tình hình thực tế hiệnnay, một trở ngại rất lớn cho ngân hàng khi thu thập thông tin về khách hàng để cómột quyết định đúng đắn đối với khoản vay là tình trạng các doanh nghiệp khôngphản ảnh chính xác thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như thực trạngtình hình tài chính của mình Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ranợ quá hạn, rủi ro tín dụng hiện nay Việc không chấp hành đúng chế độ báo cáothống kê đang khá phổ biến hiện nay một phần là do pháp lệnh về chế độ kế toánthống kê chưa đủ hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện và một phần làdo điều kiện hạch toán thống kê ở nước ta chưa phát triển hoạt động kiểm soát vàchưa thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc Mặt khác, các biện pháp xử lý các viphạm về kinh tế và hành chính chưa nghiêm khắc Chính vì vậy, Nhà nước cần cóngay các biện pháp cứng rắn, bắt buộc các doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháplệnh kế toán thống kê, thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm đối với tất cảcácdoanhnghiệp.

3.3.1.2 Xây dựng các biện pháp bảo đảm môi trường kinh tế ổn định góp phần bảođảmhiệuquảvốntíndụngmàngânhàngcungcấpchonềnkinhtế. Được hoạt động trong một môi trường kinh tế ổn định sẽ giúp các doanhnghiệp yên tâm hoạt động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ngân hàng, tạo khảnăng trả nợ đầy đủ cho ngân hàng Ngược lại, môi trường kinh tế không ổn định sẽcản trở hoạt động kinh doanh của họ, kết quả là làm ăn thua lỗ và gây khó khăn chodoanhnghiệptrongviệcthanhtoánnợvaycủangânhàng.

Chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước đang trong quá trình điềuchỉnh, đổi mới và hoàn thiện Sản xuất kinh doanh trong nước phải cạnh tranh gaygắt với hàng ngoại nhập và hàng nhập lậu Các doanh nghiệp chuyển hướng và điềuchỉnh phương án sản xuất kinh doanh không theo kịp với sự thay đổi của cơ chế vàchínhsác hv ĩ m ô c ủ a n h à n ư ớ c Vìv ậ y, m ột s ố doanhn g h i ệ p và n g à n h sản x uấ t kinhdo anhgặpkhókhăn,tồnkhoứđọnghànghoá,vậttư,thualỗ,mấtkhảnăng thanh toán, từ đó phát sinh nợ quá hạn, khó đòi (chỉ tính riêng biểu thuế suất đối vớihàng hoá nhập mỗi năm một vài lần thay đổi đã làm cho không ít các doanh nghiệpgặp khó khăn) Vì vậy, Nhà nước cần có những biện pháp nhằm bảo đảm một môitrường kinh tế ổn định cho hoạt động của các doanh nghiệp, trong đó bao gồm cảhoạt động của các doanh nghiệp và hoạt động của ngân hàng.

Nhà nước nên cónhữngb ư ớ c đệm h o ặ c n h ữ n g g i ả i phá pt h i ế t t h ự c n hằ m t h á o g ỡ những k h ó k h ă n gây ra khi có sự chuyển đổi, điều chỉnh cơ chế, chính sách liên quan đến toàn bộhoạtđộngcủanềnkinhtế.

Mặt khác, Nhà nước cần có những chính sách, biện pháp nhằm bảo vệ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước, cần điều chỉnh và tăngcường hiệu lực pháp lý của các chính sách thuế, chính sách bảo hộ sản xuất trongnước, chính sách ngăn chặn hàng nhập lậu… để bảo đảm tính tích cực của các chínhsáchnày.

ĐốivớiNgânhàngNhànước

Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã có nhiều văn bản hướng dẫnnhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro Tuy nhiên, nhằm không ngừngnâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM, đặc biêt trong lĩnh vực quản trịrủi ro tín dụng, học viên xin kiến nghị mộtsố giải pháp đối vớiN g â n h à n g N h à nướcnhưsau:

- Bổ sung các biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực trong việc chấp hànhcơ chế, thể lệ tín dụng Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra kiểm soát từ phíaNgân hàng Nhà nước, xây dựng hệ thống thanh tra đủ mạnh cả về số lượng lẫn chấtlượng bảo đảm việc kiểm soát hệ thống ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất, mọi hànhvi vi phạm quy chế, thể lệ tín dụng phải được xử lý một cách nghiêm túc Ngoài ra,cần hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ trungương xuống cơ sở và có sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụtrongtổchứcbộmáycủaNgânhàngNhànước.

- Nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin tại Trung tâm thông tin khách hàng(CIC), bảo đảm cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời nhất.TrungtâmphòngngừarủirocủacácNHTMđãđivàohoạtđộngđượcnhiềunăm, song chưa thực sự phát huy hiệu quả, thông tin thu thập được chưa nhanh nhậy,phongphúvàchínhxác.Dovậy,cácngânhàngchưakhaithácđượcnhiềuthôngtin phục vụ công tác tín dụng Để có thể phát huy được vai trò thông tin tín dụngngân hàng, trung tâm CIC cần cập nhật thông tin một cách nhạy bén, thường xuyêncảnh báo những khách hàng có vấn đề để các NHTM được biết Đồng thời, cần cónhững biện pháp tuyên truyền thích hợp để các NHTM nhận thấy rõ quyền lợi vànghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thông tin tín dụng Có như vậy mới tránhđượctìnhtrạngđảonợhoặctìnhtrạngchâyỳtrongtrảnợngânhàng.

- Đưa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo các hướngcơbảnsau:

+N â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g p h â n t í c h t ì n h h ì n h t à i c h í n h v à p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt độngcủa các tổ chứct í n d ụ n g , b a o g ồ m việc thành lập Đoàn khảo sát trực tiếp theo nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phântíchbáocáotàichínhvàxácđịnhcácđiểmcóvấnđề.

+P h á t t r i ể n v à t h ố n g n h ấ t cá c h t h ứ c g i á m s á t n gâ n h à n g t r ê n c ơ sở lý l u ậ n thựctiễn

+ Xây dựng cách tiếp cận với công việc, đánh giá chất lượng quản trị rủi rotrongnộibộcáctổchứctíndụng.

- Hoàn thiện quy trình cho vay, quy chế hoá mọi hoạt động trong ngân hàng,đảm bảo được các nguyên tắc hạn chế rủi ro ở mọi khâu trong ngân hàng. Thườngxuyên xem xét lại quy trình theo định kỳ, đảm bảo mọi công việc được xử lý mộtcách đầy đủ, chính xác kịp thời và đúng thẩm quyền Ban hành văn bản hướng dẫnchi tiết cách thức tiến hành trích lập và sử dụng quỹ phòng ngừa rủi ro để đưa quỹphòng ngừa rủi ro thực sự đi vào vận hành trong công tác phòng chống rủi ro tại cácNHTM Cụ thể Ngân hàng Nhà nước cần sớm có hướng dẫn cụ thể cho các ngânhàngvềviệcphânloạinợtheophươngphápđịnhtínhđểcácngânhàngápd ụngxácđịnhmứctríchlậpchođúngvớithựctếhoạtđộngtíndụngcủahọ.

- Cần chuyển nhanh sang thực hiện các công cụ gián tiếp trong điều hànhchínhsáchtiềntệvàloạibỏdầncácbiệnpháphànhchính,côngvăncábiệttron g quản lý hoạt động tiền tệ - ngân hàng cũng như trong điều hành chính sách Ngânhàng Nhà nước cũng cần nâng cao chất lượng công tác dự báo, công tác hoạch địnhchiến lược, cung cấp cho các tổ chức tín dụng, hay các tổ chức tín dụng có cơ sở đểdự báo sát thực tế những diễn biến phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình,cũngnhưphòngngừarủirotronghoạtđộngtíndụng.

ĐốivớiNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ngày càng phát triển và khẳng địnhđược vị thế trên thị trường cả nước và quốc tế Để giữ vững và tiếp tục phát triển,Ngân hàng cần có những chiến lược thích hợp, đặc biệt trong quản trị rủi ro nhằmhướngtớimụctiêupháttriểnbềnvững.

Trong thời đại ngày nay, muốn thành công trong kinh doanh cần có nhữngthông tin hữu ích Khi mà tính kém minh bạch trong các hoạt động kinh doanh tạiViệt Nam còn khá phổ biến thì yêu cầu thiết lập kho dữ liệu thông tin sử dụng chohoạt động kinh doanh là hết sức cần thiết Mặc dù trong những năm gần đây, Trungtâm CIC của Ngân hàng Nhà nước và Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong tạo lập kho dữ liệu về cácdoanh nghiệp vay vốn cũng như xây dựng đánh giá về các ngành sản xuất kinhdoanh, làm cơ sở trong phân tích tín dụng nhưng khả năng đáp ứng các yêu cầu nàycònnhiềuhạnchế.Ðặcbiệtthôngtintíndụngtậptrungvàonộidungphảnánh,ítcó tính dự báo, đưa ra các giải pháp phòng ngừa và không phản ánh được đặc thùtình hình kinh tế xã hội tại địa phương Do đó khả năng sử dụng các thông tin nàycho công tác thẩm định tín dụng chưa cao và chưa đáp ứng được yêu cầu phòngngừa rủi ro Do đó, cần tạo lập hệ thống thông tin tín dụng có tính hữu ích cao hơntheohướng:

- Dựa trên cơ sở hợp tác, Ngân hàng Nhà nước thực hiện kết nối kho thông tindữ liệu giữa các ngân hàng để bổ sung, tăng tính đầy đủ và sự chính xác của kho dữliệu, không chỉ là các dữ liệu về khách hàng mà còn các đánh giá và dự báo vềngành,làmnềntảngtrongphântíchvàthẩmđịnhtíndụng.

Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam cần tổnghợp và đưa ra các đánh giá, phân tích và cung cấp các thông tin hữu ích cho toàn bộhệthốngđểsửdụngtrongthẩmđịnhtíndụng.Khodữliệunàycầncótínhmởđểcó khả năng tích hợp với kho dữ liệu của các ngân hàng khác nhằm đáp ứng nhu cầuhợptáctrongcạnhtranhđượcđặtratrongmôitrườnghộinhập.

- Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam cần thiết lập các mối liên hệ vớicác tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin trên thế giới để có thể khai thác, mua tin khicần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ các Chi nhánh, đặc biệt là các thông tin vềtình hình tài chính, hoạt động của các công ty mẹ - đối tác ở nước ngoài của cácdoanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tưnướcngoài.

- Trên cơ sở mô hình tổ chức hướng đến khách hàng đã được triển khai, hệthống thông tin khách hàng cần được tổ chức một cách hợp lý, tránh trùng lặp trongthuthậpdữliệu,đảmbảocónhữngthôngtintoàndiệnvàđầyđủtheođúng tínhchất và đặc thù khách hàng Ðồng thời với việc thu thập thông tin, cần sử dụng cáccông cụ phân tích thông tin hiện đại để tăng độ chính xác của các kết quả đánh giánhằmđưaracácquyếtđịnhđúngđắn.

Như đã trình bày ở các nội dung trước, mộtp h ầ n k h á l ớ n r ủ i r o t r o n g h o ạ t động tín dụng xuất phát từ việc thiếu thông tin hoặc tiếp nhận thông tin không chínhxác từ khách hàng, xử lý thông tin thị trường còn sơ sài Tất cả phần việc trên hiệnđềuđặttráchnhiệmvàocánbộtíndụngnênviệcxảyrathiếusótvàxửlýsailệchlà điều khó tránh khỏi Ngoài ra, hệ thống cung cấp thông tin tín dụng của Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam và của Ngân hàng Nhà nước đang hoạt độnghiệu quả chưa cao vì thông tin cung cấp chỉ thuần tuý là những con số mà thiếunhữngnhậnđịnhchuyênmôn,nhữngdựbáođángtincậy. Để tránhđược rủirotừnguyên nhân này,Ngân hàng TMCP Côngt h ư ơ n g Việt Nam nên thành lập Bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô Bộphận này sẽ dựa trên tất cả các kênh thông tin, các nguồn nghiênc ứ u v à d ự b á o khácđểlàmđịnhhướngchohoạtđộngtíndụng,chiếnlượcquảntrịrủirotíndụng chiếnlượngkháchhàngvàchiếnlượcđầutưvốntíndụngcủamình.Bộphậnnàysẽ tiến hành phân tích, đánh giá quy mô, cơ cấu và hiệu quả tín dụng của các ngànhkinh tế, thành phần kinh tế, địa bàn nông thôn và thành thị để trên cơ sở đó ngânhàngcóthểthựchiệncácgiảiphápmởrộngtíndụngantoàn –hiệuquả- bềnvững.

3.3.3.3 Hoàn thiện mô hình Z-Score để ứng dụng vào công tác quản trị rủi ro tíndụngtạiNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam–ChinhánhHoàngMai

Trên cơ sở nghiên cứu những ưu điểm và khả năng áp dụng rộng rãi của môhìnhZ– scoretrongdựbáorủirotíndụngcủadoanhnghiệp,ngânh à n g VietinBank nói chung và VietinBank – CN Hoàng Mai nói riêng, nên xem xét thựcthi một số giải pháp sau để tận dụng ưu điểm của mô hình Z – score nâng cao chấtlượngquảntrịrủirotíndụngcủamình:

Một là, nên bổ sung chỉ số Z – score vào các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộkhi đánh giá tín dụng và ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng Điều này giúpdự báo sớm khả năng phá sản cũng chính là rủi ro tín dụng của khách hàng Chỉ cấptín dụng cho những doanh nghiệp có mức Z – score an toàn Kiên quyết từ chối cácdoanh nghiệp có mức Z – score thấp hoặc hạn chế cấp tín dụng cho các doanhnghiệpcóZ–scoreởmứcrủiro.

Hai là, thường xuyên theo dõi, tính toán lạichỉ số Z – score theoq u ý h o ặ c theo tháng để đánh giá rủi ro tín dụng của khách hàng và theo dõi chiều hướng thayđổi của Z – score để phát hiệ tn kịp thời rủi ro tín dụng và có biện pháp can thiệpthíchhợp.

Ba là, nên thành lập tổ các cán bộ có chuyên môn và nắm vữngn g h i ệ p v ụ ngân hàng nghiên cứu sự thích hợp của Z – score trong áp dụng cho từng nhóm đốitượng khách hàng tại VietinBank – CN Hoàng Mai đề điều chỉnh các chỉ tiêu saochothíchhợpvớikháchhàngtạichinhánh.

Ngày nay, hệ thống ngân hàng của các quốc gia trên thế giới nói chung và ViệtNam nói riêng vẫn luôn khẳng định vai trò hết sức quan trọng của mình trong việcduy trì ổn định và phát triển kinh tế Bất kể biến động nào trong hệ thống ngân hàngcũng sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế bởi đây là một lĩnh vực hoạt động rất nhạy cảm.Vì vậy, Ngân hàng VietinBank – CN Hoàng Mai luôn đặc biệt quan tâm đến việcquản trị rủi ro nhất là về rủi ro tín dụng trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế bịảnh hưởng bởi đại dịch Covid – 19 Trên cơ sở vận dụng các phương pháp lí luậnvớithựctiễnhoạtđộngtíndụng,quảntrịrủirotíndụngcủaNgânhàngVietinBank

Thứ nhất, luận văn đã khái quát những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng, quảntrị rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại và đưa ra lý thuyết nghiên cứu vềmôhìnhZ-Score. Thứ hai, trên cơ sở lý luận, luận văn đi sâu tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạtđộng, tình hình rủi ro tín dụng và áp dụng mô hình Z-score vào phân tích rủi ro tíndụngtạiNgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam-ChinhánhHoàngMai.

Thứ ba, trên cơ sở đánh giá tình hình thực tế, luận văn đã chỉ ra các giải phápvà kiến nghị chính nhằm nâng cao và hoàn thiện công tác quản trịr ủ i r o t í n d ụ n g củaNgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam- ChinhánhHoàngMai.

Em xin chân thành cảm ơn các anh/chị cán bộ trong Ngân hàng VietinBank –Chi nhánh Hoàng Mai đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình tìm hiểu, thu thập vàphântíchsốliệuđểhoànthànhđượcbàiluậnvăn.

Em cũng xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn đã giúp đỡ,c h ỉ b ả o v à cónhữngýkiếnđónggópđểemcóthểhoànthànhnghiêncứucủamình.

Ngày đăng: 14/12/2022, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w