1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP quốc tế việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCKINH KINHTẾ TẾTP TP.HỒ HỒCHÍ CHÍMINH MINH TRƯỜNG * -* NGUYỄNTHỊ THỊTHU THUTHỦY THỦY NGUYỄN PHÁP NÂNG NĂNG CẠNH TRANH IẢIGIẢI PHÁP NÂNG CAOCAO NĂNG LỰCLỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM GÂNCỦA HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRONG TIẾN HỘI TRÌNH HỘIKINH NHẬP KINH TẾ TRÌNH NHẬP TẾ QUỐCTẾ TẾ QUỐC Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HỒNG TP TP.HỒ HỒCHÍ CHÍMINH MINH- THÁNG - THÁNG1212NĂM NĂM2007 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan toàn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực hieän Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương1:LÝ LUẬN VỀ CẠNHTRANHVÀHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 01 1.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM ………… 01 1.1.1 Khái niệm NHTM …………………………………………………… 01 1.1.2 Một số hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại ………… 02 1.2 KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM ……… 04 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh ………………………………………………… 04 1.2.2 Năng lực cạnh tranh ……………………………………………………… 05 1.2.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 06 1.2.3.1 Nhóm tiêu cấu thành lực cạnh tranh NHTM………………… Nhóm tiêu phản ánh chế, sách sử dụng phát triển 07 lợi so sánh NHTM……………………………………………………………………… 09 1.2.3.2 1.2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh kết thực sách cạnh tranh NHTM…………………………………………………………………………………………………………… 1.3 10 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG …………………………………………………………………… 11 1.3.1 Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế ………………………………………… 11 1.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng ……………………… 13 1.3.2.1 Những yêu cầu hội nhập ngân hàng cạnh tranh quốc tế lĩnh vực ngân hàng ………………………………………………… 1.3.2.2 13 Tác động hội nhập đến khả cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam ……………………………………………………………… 15 1.4 KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ NƯỚC ………………………………… 17 1.4.1 Kinh nghiệm nước thuộc khối ASEAN ………………………… 17 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc …………………………………………… 18 1.4.3 Bài học rút để vận dụng vào hoạt động ngân hàng Việt Nam ……… 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG ………………………………………………………………… 20 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 21 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 21 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển ………………………………………… 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý …………………………………………………… 23 2.1.3 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh VIB Bank năm 2006…… 25 2.2 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC 2.2.1 CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VN…… 32 Môi trường cạnh tranh…………………………………………………… 32 2.2.1.1 Cơ hội…………………………………………………………………… 32 2.2.1.2 Thách thức………………………………………………………………… 34 2.2.2 Năng lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam………………… 35 2.2.2.1 Cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng……………… 35 2.2.2.2 Cạnh tranh giá sản phẩm, dịch vụ……………………………… 37 2.2.2.3 Cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực…………………………………………… 38 2.2.2.4 Cạnh tranh khả tài chính, tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết………………………………………………………………………… 2.3 38 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM………………………… 40 2.3.1 Thương hiệu ……………………………………………………………… 40 2.3.2 Công nghệ ngân hàng thông tin ……………………………………… 41 2.3.3 Sản phẩm, dịch vụ ……………………………………………………… 42 2.3.4 Giá cả, chất lượng sản phẩm dịch vụ……………………………………… 43 2.3.5 Chất lượng nguồn nhân lực ……………………………………………… 44 2.3.6 Mạng lưới hoạt động …………………………………………………… 45 2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG 2.4.1 TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM ……………………………… 48 Điểm mạnh ……………………………………………………………… 48 2.4.1.1 Chiến lược tiếp thị, tạo dựng phát triển ngân hàng ………………… 48 2.4.1.2 Nghiệp vụ tạo lợi cạnh tranh ngân hàng TMCP Quốc Tế ……… 48 2.4.1.3 Nguồn nhân lực…………………………………………………………… 49 2.4.1.4 Môi trường làm việc dân chủ, rõ ràng, văn hóa tố chức hình thành phát triển……………………………………………………………………… 49 2.4.1.5 Hoạt động nghiên cứu phát triển trọng ………………………… 52 2.4.1.6 Cấu trúc quản trị điều hành tập trung, quản lý rủi ro hướng đến KH……… 53 2.4.2 Điểm yếu ……………………………………………………………………… 54 2.4.2.1 Hạn chế vốn ……………………………………………………………… 54 2.4.2.2 Hoạt động marketing ngân hàng chưa vào chiều sâu ……………………… 55 2.4.2.3 Cơng nghệ ngân hàng cịn tồn nhiều hạn chế, hiệu chưa cao ………… 55 2.4.2.4 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa thực tạo lợi cạnh tranh ………… 55 2.4.2.5 Trình độ nhân viên chưa theo kịp với phát triển, sách quản lý phát triển nguồn nhân lực hạn chế, công tác đào tạo chưa đáp ứng kịp thời…………………………………………………………………………… 56 2.4.2.6 Chưa trọng xây dựng phát triển thương hiệu………………………… 57 2.4.2.7 Thị phần kinh doanh nhỏ, sở khách hàng chưa bền vững …………… 57 2.4.2.8 Mạng lưới chi nhánh kênh phân phối chưa rộng đa dạng …………… 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG ……………………………………………………….…………… 60 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘINHẬPKINHTẾQUỐCTẾ 3.1 61 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTM VN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ…………… 61 3.1.1 Quan điểm định hướng Đảng Nhà nước hội nhập quốc tế…… 61 3.1.2 Lộ trình phát triển NHTM Việt nam……………………………………………………… 62 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 …………………………………………… 62 3.2.1 Mục tiêu phát triển NHTMCP Quốc tế Việt nam đến năm 2015… 62 3.2.1.1 Cơ sở xây dựng mục tiêu phát triển NHTMCPQuốc Tế đến năm 2015 63 3.2.1.2 Mục tiêu tổng quát………………………………………………………… 63 3.2.2 Phương châm hành động ……………………………… ………………… 64 3.3 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ……………………………… 64 3.3.1 Phát huy mạnh ………………………………….……………………… 64 3.3.2 Tận dụng hội ………………………………….………………………… 65 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NH TMCP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2015 ……………… 65 3.4.1 Những giải pháp thuộc NHTMCP Quốc tế Việt nam…….…………… 65 3.4.1.1 Tăng cường lực tài ………………………………………………… 65 3.4.1.2 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng …………………………………………… 66 3.4.1.3 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…………………………… 67 3.4.1.4 Đẩy mạnh xây dựng quảng bá thương hiệu ……………………………… 68 3.4.1.5 Xây dựng chiến lược phát triển khách hàng …………………………………… 69 3.4.1.6 Quản lý kiểm soát rủi ro tín dụng …………………………………………… 70 3.4.1.7 Nâng cao chất lượng mở rộng hoạt động dịch vụ ngân hàng ……… 71 3.4.1.8 Xây dựng, nâng cấp sở vật chất, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh……………………………………………………………………………… 72 3.4.1.9 Nâng cao thẩm quyền phán tự chủ chi nhánh …………… 73 3.4.2 Kiến nghị Chính phủ NHNN………………………………… 73 3.4.2.1 Kiến nghị Chính phủ…………………………………………………………… 73 3.4.2.2 Kiến nghị NHNN……………………………………………………… 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG …………………………………………………………… 78 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN NH Ngân hàng NHTW Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNNg Ngân hàng nước ngồi NHLD Ngân hàng liên doanh TD Tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng VIB Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á châu Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gịn thương tín Techcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Eximbank Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập MB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội VPbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Các doanh nghiệp quốc doanh EAB Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á HHB Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển nhà Hà nội WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới GATS Hiệp định thương mại dịch vụ WTO ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông nam AFAS Hiệp định khung thương mại dịch vụ ASEAN AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương DVNH Dịch vụ ngân hàng TCKT Tổ chức kinh tế ATM Máy rút tiền tự động DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Biểu số 2.1 Biểu số 2.2 Biểu số 2.3 Biểu số 2.4 Biểu số 2.5 Biểu số 2.6 Biểu số 2.7 Biểu số 2.8 Biểu số 2.9 Biểu số 2.10 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Sơ đồ Mục lục Nội dung bảng, sơ đồ, biểu đồ Trang 2.1.3 Tăng trưởng nguồn vốn huy động VIB qua năm 25 2.1.3 Tăng trưởng tổng nguồn vốn VIB qua năm 26 2.1.3 Cơ cấu nguồn vốn VIB năm 2006 27 2.1.3 Tăng trưởng dư nợ tín dụng VIB qua năm 28 2.1.3 Cơ cấu thu dịch vụ VIB năm 2006 29 2.1.3 Lợi nhuận trước thuế VIB qua năm 31 2.3 So sánh tổng tài sản NHTMCP năm 2006 46 2.3 So sánh vốn điều lệ NHTMCP năm 2006 46 2.3 So sánh tổng dư nợ NHTMCP năm 2006 So sánh lợi nhuận trước thuế NHTMCP năm 2006 Tăng trưởng dư nợ tín dụng VIB qua năm Tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế VN qua năm Sơ đồ tổ chức máy quản lý VIB 47 2.3 2.1.3 2.2.1 2.1.2 47 27 32 23 LỜI MỞ ĐẦU Tính thiết thực đề tài: Cùng với cải cách kinh tế mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở thành tiêu điểm nhân tố ảnh hưởng quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành ngân hàng toàn kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xung lực cho trình đổi phát triển kinh tế hội tụ quốc tế tương đồng giác độ thể chế, sách; hoạt động tư duy, nhận thức Trong xu hội nhập tài quốc tế, hệ thống ngân hàng không huyết mạch nội kinh tế quốc gia mà vươn rộng phạm vi khu vực giới Tồn cầu hóa đem lại nhiều thận lợi hội cho kinh tế nói chung cho ngành ngân hàng nói riêng Cụ thể tiến trình hội nhập ngân hàng thương mại Việt nam có nhiều hội trao đổi, hợp tác, tranh thủ nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm tổ chức quản lý điều hành ngân hàng lớn giới…Nhưng với hội thách thức rủi ro mà hệ thống NHTM Việt nam phải đối mặt lực tài cịn q thấp so với ngân hàng thương mại khác khu vực giới; trình độ quản lý hạn chế, sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa đa dạng, trinh độ công nghệ thấp…điều cho ta thấy cạnh tranh thời gian tới cam go, liệt, đòi hỏi NHTM Việt nam phải chủ động nhận thức, nỗ lực để sẵn sàng tham gia trình hội nhập cạnh tranh để tồn phát triển Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam có q trình thành lập phát triển 10 năm, thực chuyển bứt phá khoảng năm trở lại Dựa vào đừng lối điều hành đắn, sử dụng hiệu nguồn lực nội biết nắm bắt hội từ thị trường Hội đồng quản tri, ban điều hành tồn cán nhân viên, nay, ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam có tốc độ tăng trưởng cao năm, đứng tốp ngân hàng đứng đầu khối ngân hàng TMCP Việt nam Tham gia hội nhập, ngân hàng TMCP Việt nam khác, Ngân hàng TMCP Quốc tế không tránh khỏi cạnh tranh gay gắt Yêu cầu đặt phải đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng TMCP Việt nam (VIB Bank) tại, tận dụng hội, phân tích khó khăn, thách thức để đưa định hướng, giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh VIB Bank tiến trình hội nhập kinh tế Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” , Hy vọng với kiến thức thữc tế trình kinh doanh ngân hàng kiến thức nghiên cứu góp phần giải vấn đề cấp thiết phải đặt cho VIB Bank họat động kinh doanh giai đoạn tới Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung: - Nghiên cứu cách khoa học sở lý luận hoạt động ngân hàng thương mại, lý luận hội nhập quốc tế ngành ngân hàng, lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại - Tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh VIB Bank, phân tích hội, thách thức khả cạnh tranh mà VIB Bank xu hội nhập Quốc tế - Đưa đề xuất, giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh VIB Bank tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn là: nghiên cứu hội nhập quốc tế ngân hàng cạnh tranh quốc tế lĩnh vực kinh doanh ngân hàng; Đánh giá lực cạnh tranh VIBBank với nguồn tài liệu từ báo cáo tình hình họat động kinh doanh VIB Bank; Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh VIB Bank tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 68 ¾ Khuyến khích cán trì phát triển mối quan hệ mà qua góp phần ổn định thu hút khách hàng ¾ Tạo điều kiện để cán thường xuyên đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học, đồng thời khơng ngừng bồi dưỡng trình độ lý luận, ý thức tổ chức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp ¾ Tạo điều kiện để nhân viên phát huy hết khả lực thân với môi trường làm việc thể đoàn kết hợp tác tốt đồng nghiệp với Nhân viên có trình độ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức tốt, có kỹ lãnh đạo phải có hội để thăng tiến tương lai ¾ Bên cạnh đó, nhân viên ngân hàng người làm việc lĩnh vực dịch vụ cao cấp nên phải đảm bảo tính chuyên nghiệp lương cao Vì vậy, cần có chế tiền lương phù hợp với trình độ lực cán bộ,các NH cần có chế độ đãi ngộ nhân viên rõ ràng thông qua quy chế tiền lương, quy chế thi đua khen thưởng, chế độ nhà ở, xe cộ cấp lãnh đạo hay chuyên viên bậc cao NH ¾ Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho cán lãnh đạo NH, đồng thời nâng cao lực quản trị rủi ro, điều hành kinh doanh tầm nhìn chiến lược lãnh đạo cấp Cần hướng cán lãnh đạo có nhận thức sâu sắc tác động hội nhập quốc tế lĩnh vực NH phát triển dịch vụ ngân hàng nói riêng hoạt động NH nói chung ¾ Gắn chiến lược nhân với trường đại học trọng điểm hình thành trung tâm đào tạo ngân hàng thương mại 3.4.1.4 Đẩy mạnh xây dựng quảng bá thương hiệu: Ngày nay, xu cạnh tranh ngày trở nên gay gắt từ đời ngân hàng chủ trương mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng 69 Do vậy, giải phát huy mạnh tăng cường quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu thơng qua biện pháp cụ thể sau: ¾ Chủ động tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi, tài trợ với quy mơ lớn, hình thức quảng cáo phải vừa ấn tượng, vừa mạnh để cạnh tranh Đa dạng hóa hình thức quảng cáo như: Tài trợ chương trình truyền hình, chương trình văn hóa lớn ngày lễ lớn, tổ chức hội nghị khách hàng,… ¾ Nội dung quảng cáo cần nghiên cứu kỹ lưỡng, biết tranh thủ lồng ghép vào kiện lịch sử trọng đại, vận dụng kinh nghiệm ngân hàng khu vực, nội dung phải cụ thể bao quát tiện ích sản phẩm Giới thiệu sản phẩm dịch vụ phương tiện thông tin đại chúng, băng ron tờ rơi Cần lựa chọn sản phẩm ấn tượng, độc đáo riêng có quảng cáo dịch vụ thẻ, dịch vụ tốn, hình thức huy động vốn, tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng, nghiệp vụ tín dụng ¾ Thực thiết kế mẫu quảng cáo công ty quảng cáo chuyên nghiệp thiết kế, mang tính đại, tạo ấn tượng hiệu khách hàng ¾ Việc quảng cáo khơng nên mang tính chất tràn lan, dàn trải mà nên lựa chọn kênh truyền hình, báo chí có tính phổ biến đồng thời tập trung vào thời điểm định như: ngày lễ, ngày tết, dịp kỷ niệm; vào dịp ngân hàng tung sản phẩm dịch vụ mới, hay chiến dịch huy động vốn, phát hành kỳ phiếu hay trái phiếu mặt cịn góp phần làm cho chi phí cho hoạt động quảng cáo giảm đáng kể hiệu tăng rõ rệt ¾ Thành lập phịng hay phận marketing chuyên nghiệp, quan tâm mức đến công tác phận này, đưa công tác marketing ngày chuyên trách 3.4.1.5 Xây dựng chiến lược phát triển khách hàng: Việc xây dựng chiến lược khách hàng cần tiến hành theo nội dung chủ yếu sau đây: 70 ¾ Bồi dưỡng, đào tạo thực mơ hình tổ chức kinh doanh ngân hàng theo định hướng khách hàng, thiết lập phát huy vai trò phận chuyện trách chuyên nghiên cứu khách hàng Từ đó, ngân hàng có điều kiện nắm bắt thơng tin, nghiên cứu sâu sắc nhu cầu nhóm khách hàng để ngân hàng xây dựng sách khách hàng phù hợp nhóm khách hàng ¾ Cần bồi nâng cao trình độ chuyên môn, nhận thức tốt công tác khách hàng, sử dụng bố trí xếp cán theo lực sở trường phù hợp với yêu cầu phục vụ khách hàng 3.4.1 Nâng cao lực quản lý kiểm soát rủi ro: Nguyên tắc giúp NH tăng trưởng bền vững nguyên tắc an toàn, ngân hàng thực đầy đủ nguyên tắc quan quản lý nhà nước trình giám sát hoạt động kinh doanh, chấp hành nghiêm túc yêu cầu pháp định an tồn vốn Cơng tác phịng ngừa quản lý rủi ro phải trọng, hệ thống quản lý rủi ro phải điều chỉnh nâng cao mặt hiệu lực ¾ Quản lý tín dụng đặc biệt kiện tồn: xây dựng sách tín dụng xác định rõ phạm vi rủi ro, giới hạn cho vay, để định hướng cho việc tăng trưởng tín dụng vịng kiểm sốt ¾ Quản lý rủi ro thị trường phải hồn thiện, tạo khn khổ cho việc gia tăng doanh thu đồng thời với việc quản lý tốt khoản ¾ Cơng tác kiểm tốn nội tăng cường, góp phần ngăn ngừa, khắc phục rủi ro đơn vị kinh doanh Ngồi ra, nhiệm vụ kiểm sốt nơi phải phân tích ngun nhân rủi ro, đề xuất biện pháp giải thích hợp triệt để, xây dựng hệ thống phát từ xa cách hiệu Hệ thống phòng ngừa rủi ro phải củng cố từ sở Quản lý rủi ro có hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý vốn ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế mà Việt nam hướng đến áp dụng 71 3.4.1.7 Nâng cao chất lượng mở rộng hoạt động dịch vụ ngân hàng: Mở rộng kinh doanh dịch vụ xu hướng phổ biến ngân hàng quốc gia, nhằm tăng lợi nhuận, phân tán rủi ro, mà vươn lên trở thành ngân hàng kinh doanh đa năng, tổng hợp, giữ khách hàng mở rộng khách hàng mới, mở rộng thị phần ảnh hưởng ngân hàng Xác định xu hướng phát triển kinh doanh NHTM đại nhằm mục tiêu tăng thu nhập dịch vụ góp phần gia tăng lợi nhuận, thỏa mãn nhu cầu cao theo xu hướng phát triển Để nâng cao chất lượng mở rộng hoạt động dịch vụ NH cần thực bước sau: ¾ Đánh giá vị sản phẩm dịch vụ thị trường ¾ Kiểm tra lại sản phẩm mà NH chưa triển khai triển khai khơng hiệu quả, xác định rõ ngun nhân từ đưa giải pháp khắc phục ¾ Phát triển dịch vụ theo lộ trình cụ thể, gắn chặt nhu cầu thị trường, triển khai có trọng tâm, trọng điểm phù hợp khơng gian, thời gian ¾ Hướng phát triển kinh doanh dịch vụ đắn đa năng, đa dạng hóa hoạt động dịch vụ ngân hàng, mở rộng nâng cao hiệu loại hình dịch vụ truyền thống, đặc biệt dịch vụ toán, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ tiền gửi đồng thời gắn kết phát triển loại hình dịch vụ mới, đại như: tài trợ dự án; toán tiền điện thoại, tiền điện, nước qua hệ thống ATM, dịch vụ phái sinh, cho thuê tài chính, bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng quốc tế, ngân hàng qua mạng…Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ theo hướng tăng tính năng, tiện ích sản phẩm, cụ thể yêu cầu sản phẩm : - Có khả xử lý trực tuyến - Thơng tin, liệu chuẩn hóa - Khả xử lý tự động trực tiếp cao 72 ¾ Nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống có cách thuê chuyên gia tư vấn để nghiên cứu đánh giá cách độc lập, khách quan chất lượng sản phẩm để thấy mặt thành công, lợi ngân hàng mặt tồn tại, hạn chế để đề xuất biện pháp phù hợp, hiệu ¾ Nghiên cứu sản phẩm dịch vụ đối thủ cạnh tranh để đưa sản phẩm tương tự có cải tiến Và đưa sản phẩm khác biệt ¾ Thực tốt công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm, để khách hàng nhận biết sản phẩm ¾ Đưa giải thưởng khuyến khích cán cơng nhân viên có sáng kiến việc tìm sản phẩm ¾ Cần trang bị kiến thức cho phận cán sẵn sàng đáp ứng lộ trình phát triển dịch vụ, dịch vụ ngân hàng đại dịch vụ phái sinh,… 3.4.1.8 Xây dựng, nâng cấp sở vật chất, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh ¾ Cơ sở vật chất Ngân hàng Quốc Tế cần quan tâm đầu tư mức Mặt chi nhánh cần chỉnh trang cách đồng nhằm tạo hình ảnh thống khách hàng Cần trang bị đầy đủ phương tiện lại cho đơn vị kinh doanh, thay phương tiện lại kỹ khơng đạt chất lượng ¾ Hệ thống máy ATM cần trang bị đầy đủ, kịp thời gia tăng với tốc độ tăng trưởng mạng lưới kinh doanh ¾ Chú ý đến sở vật chất hướng đến khách hàng, nhằm phục vụ khách hàng tốt công nghệ đại rút ngắn thời gian giao dịch, tiện nghi, tiện ích dịch vụ nâng cao,…và khơng qn việc nhỏ góp phần làm hài lòng khách hàng, 73 trạng thái ngồi chờ, phục vụ báo chí, truyền hình,…các tin liên quan khác phải ý hình thức tạo tâm lý tơn trọng đến hài lịng ¾ Cần mở rộng, củng cố hồn thiện sở vật chất đồng cho mạng lưới chi nhánh, liền với sách chăm sóc khách hàng tăng cường công tác tiếp thị 3.4.1.9 Nâng cao thẩm quyền phán tự chủ chi nhánh: Ngân hàng Quốc Tế ràng buộc nhiều chi nhánh trực thuộc nên làm hạn chế nhiều khả phát triển chi nhánh Hiện mức ủy quyền mức cho vay cao 300 triệu đồng, vượt mức chi nhánh phải làm tờ trình xin ý kiến Khối Quản lý tín dụng Ủy ban tín dụng Trong nhiều trường hợp, việc giải chưa kịp thời gây hạn chế định cho vay bảo lãnh khách hàng, giảm vị cạnh tranh chi nhánh địa bàn Do đó, Ngân hàng Quốc Tế nên thơng thống điều chỉnh kịp thời chi nhánh việc quy định mức phán chi nhánh 3.4.1 Những kiến nghị Chính phủ NHNN 3.4.2.1 Kiến nghị Chính phủ: - Xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý ổn định phù hợp với thơng lệ quốc tế: Hịan thiện môi trường pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng thương mại, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn lĩnh vực ngân hàng, đảm bảo thực tiến độ cam kết hội nhập lĩnh vực ngân hàng Nhà nước nên rà soát lại toàn hệ thống Luật Việt Nam sở tham chiếu thông lệ quốc tế để điều chỉnh luật cho phù hợp thông lệ, chuẩn mực quốc tế, 74 Luật cạnh tranh, Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật phá sản, luật giao dịch điện tử…Đồng thời nhà nước có chương trình tư vấn, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vượt qua hạn chế pháp luật môi trường kinh doanh rộng lớn, sân chơi chung ¾ Trong giai đoạn nay, Luật tổ chức tín dụng luật Ngân hàng nhà nước bộc lộ hạn chế định, cần sớm sửa đổi theo kịp yêu cầu Cần nghiên cứu sửa đổi luật theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế, bảo đảm tuổi thọ lâu dài, phù hợp với lộ trình phát triển tích cực kinh tế thị trường hội nhập hồn tồn ¾ Nghiên cứu xây dựng khung pháp lý cho mơ hình tổ chức tín dụng mới, tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động tổ chức tín dụng cơng ty xếp hạng tín dụng, công ty môi giới tiền tệ nhằm phát triển hệ thống tổ chức tín dụng Cơng ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp có chức nghiên cứu đánh giá khách quan xác tình hình tài chính, giá trị doanh nghiệp nhằm giúp ngân hàng có sở tin cậy đánh giá khách hàng thu thập thông tin khách hàng cách chuẩn xác, tránh rủi ro cho ngân hàng - Đổi cách điều hành sách tiền tệ, sách quản lý ngoại hối: Mục tiêu sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, kiểm sốt lạm phát góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bền vững Cần xây dựng thực thi sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Cần thận trọng, linh hoạt phù hợp với biến động thị trường sở phân tích đánh giá diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường nước quốc tế Từng bước nâng cao cơng tác phân tích dự báo kinh tế tiền tệ phục vụ cho cơng việc điều hành sách tiền tệ nhằm đáp ứng mục tiêu đổi Ngân hàng Nhà nước thành Ngân hàng Trung ương đại theo hướng nghiên cứu áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào dự báo lạm phát tiêu kinh tế vĩ mô tiền tệ khác 75 Thực tự hoá giao dịch vãng lai bước nới lỏng giới hạn giao dịch vốn cách thận trọng, phù hợp với lộ trình mở cửa thị trường tài Việt Nam - Bảo đảm lộ trình bước phù hợp với khả NHTM Việt Nam: Thực cam kết WTO, Việt nam có ưu đãi định theo lộ trình hội nhập phần đến hồn tồn Đặc biệt thực thực lộ trình hội nhập lĩnh vực tài – tiền tệ sở bảo đảm điều kiện để Ngân hàng Việt Nam có đủ điều kiện, khả phát triển, đứng vững cạnh tranh thị trường nước, vươn khu vực quốc tế Một mặt tranh thủ điều kiện để Ngân hàng nước nâng cao lực cạnh tranh qua thực triệt để hàng loạt giải pháp vốn điều lệ, điều kiện ứng dụng phát triển công nghệ, phát triển nhân lực,… - Tham gia điều ước, diễn đàn quốc tế lĩnh vực ngân hàng: Việt Nam cần tham gia điều ước, diễn đàn quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng Đồng thời tăng cường vai trò hệ thống Ngân hàng Việt Nam thị trường thị trường tài khu vực quốc tế Phát huy vai trò Hiệp hội ngân hàng tạo phối hợp, hợp tác NHTM tăng lực cạnh tranh thông qua liên doanh, liên kết tạo nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ khả cung cấp - Phát triển hệ thống thông tin tập trung: Củng cố hoạt động hệ thống thông tin tập trung, tạo nguồn thông tin tin cậy đáp ứng thông tin chất lượng phục vụ tốt hoạt động ngân hàng Từng bước thay đổi nhận thức hành động bưng bít thơng tin, phải coi việc cơng khai minh bạch thước đo xây dựng lòng tin hoạt động kinh doanh 76 3.4.2.2 Kiến nghị NHNN: - Nâng cao lực hệ thống giám sát, tra NHNN: Nhanh chóng tăng cường lực giám sát NHNN theo hướng đổi mơ hình giám sát Thanh tra ngân hàng; mở rộng đối tượng chịu tra, giám sát NHNN; phát triển đội ngũ cán tra; tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát Ngân hàng an tồn hệ thống tài chính; tăng cường vai trị trung tâm thơng tin tín dụng Xây dựng khn khổ, quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở rủi ro; xây dựng sổ tay tra chỗ TCTD Việt Nam để tra viên sử dụng cẩm nang tra, giám sát; thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát TCTD gặp khó khăn thơng qua giám sát từ xa xếp hạng TCTD Tăng cường vai trò lực hoạt động Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam Trung tâm Thơng tin Tín dụng việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh TCTD hoạt động giám sát rủi ro NHNN TCTD - Đẩy mạnh tiến trình đại hố cơng nghệ Ngân hàng: Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng hệ thống tóan cách nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin; cải cách hệ thống kế toán ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế; phát triển dịch vụ Ngân hàng dịch vụ Ngân hàng điện tử Phát triển hệ thống công nghệ tiên tiến, NHTM phải thành viên mạng toán quốc gia, thống trung tâm toán thẻ phương tiện toán khác Thông qua trung tâm không đảm bảo cho NHTW quản lý có hiệu lưu thơng tiền tệ điều hành sách tiền tệ, mà quan trọng tiết kiệm lớn dễ dàng phát triển thị trường nhiều cho NHTM so với mạng khép kín cục 77 - Thúc đẩy chương trình cấu lại NHTM, đẩy nhanh thực cổ phần hóa NHTM nhà nước: Cơ cấu lại tài chính, tăng vốn điều lệ xử lý dứt điểm nợ tồn đọng NHTM nhằm lành mạnh hóa tài chính, sáp nhập ngân hàng nhỏ, kinh doanh không hiệu nhằm nâng cao khả cạnh tranh Trình Chính phủ ngành có liên quan để giải kiến nghị NHTM nhanh hợp lý Cần nhanh chóng phối hợp, hỗ trợ NHTM nhà nước thực cổ phần hóa theo kế hoạch, tạo điều kiện để ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu - Hoàn thiện chế sách, quy định, văn hướng dẫn: ¾ Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng hoán đổi rủi ro tín dụng, dịch vụ uỷ thác, sản phẩm phái sinh ¾ Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi Luật, Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan, NHNN sớm ban hành văn hướng dẫn cho phù hợp với Luật sau sửa đổi ¾ NHNN cần có kế hoạch phối hợp với Bộ, Ngành có liên quan để hướng dẫn giám sát hoạt động chi nhánh NHNNg Việt Nam, vừa đảm bảo quyền tự kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh, vừa bảo đảm có quản lý, kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền, tránh tình trạng gây lũng đoạn thị trường tiền tệ Việt Nam ¾ Tiếp tục đổi chế sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng; tách bạch hồn tồn tín dụng sách tín dụng thương mại 78 ¾ Hồn thiện quy định quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế tốn quốc tế Hồn thiện quy định tốn khơng dùng tiền mặt ¾ Hồn thiện quy định tiếp cận thị trường dịch vụ Ngân hàng nước Xoá bỏ, hạn chế bất hợp lý quyền tiếp cận thị trường dịch vụ Ngân hàng TCTD KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Nâng cao khả cạnh tranh cho VIB Bank tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa nhiệm vụ trước mắt lâu dài mang tính cấp thiết để đứng vững phát triển q trình cạnh tranh gay gắt Trong nội dung chương đề cập đến: vào định hướng vĩ mô mục tiêu Đảng, Nhà nước vào định hướng, chiến lược, mục tiêu phát triển, trạng kinh doanh doanh nghiệp để đưa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh VIB Bank Các giải pháp thuộc VIB Bank như: tăng cường lực tài chính, đại hóa cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh xây dựng quảng bá thương hiệu, xây dựng chiến lược phát triển khách hàng, quản lý kiểm soát rủi ro, nâng cao chất lượng dịch vụ mở rộng mạng lưới… Các giải pháp thuộc Chính phủ ngân hàng nhà nước như: xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý ổn định phù hợp với thông lệ quốc tế, đổi điều hành sách tiền tệ,ngoại hối, phát triển hệ thống thơng tin tập trung, bảo đảm lộ trình bước phù hợp với khả NHTM Việt Nam, Tham gia điều ước, diễn đàn quốc tế lĩnh vực ngân hàng, nâng cao lực hệ thống giám sát, tra ngân hàng NHNN… 79 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu quốc gia nuốn phát triển trước thách thức to lớn Để tồn tại, phát triển phải chiến thắng cạnh tranh, khơng bị thị trường đào thải Vì vậy, nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt nam mục tiêu cấp bách cần đặt giai đoạn Qua việc nghiên cứu lực cạnh tranh VIB Bank cho thấy mạnh nội bộc lộ hạn chế, yếu điểm định Những yếu điểm, hạn chế cần nghiên cứu, phân tích, đánh giá kết hợp với thời thách thức từ phía thị trường đem lại để làm sở đề xuất giải pháp nhăm nâng cao lực cạnh tranh VIB Bank tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Các giải pháp đưa luận văn có chọn lọc, biện pháp cụ thể cần phải giải từ hoạt động nội công ty giải pháp hỗ trợ từ NHNN, Chính phủ ngành có liên quan quan tâm giải cách triệt để chắn VIB Bank đứng vững chiến thắng cạnh tranh Trên toàn nội dung luận văn với đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn nhiều hạn chế, học viên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến Q Thầy, Cơ người quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng để đề tài nghiên cứu áp dụng vào thực tế ngân hàng học viên điều chỉnh, mở rộng kiến thức cơng tác nghiên cứu sau này., 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Huy Hoàng (12/2003), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB thống kê Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2000), “Tín dụng ngân hàng”, Nhà xuất thống kê” Hồ Diệu (2002), “Quản trị ngân hàng” – NXB Thống kê, TP.HCM Nguyễn Minh Kiều (01/2005), “Tài liệu giảng dạy cao học: Môn nghiệp vụ ngân hàng”, Trường đại học kinh tế PGS.TS Lê Văn Tề, Th.S Nguyễn Thị Xuân Liễu “Quản trị ngân hàng thương mại” – Nhà xuất thống kê 2003 Trần Ngọc Thơ (2005), “Kinh tế Việt Nam đường hội nhập”, NXB thống kê “Kiến thức hội nhập kinh tế” – Bộ thương mại, Hà Nội 2004 TS Lê Xuân Nghĩa, Vụ trưởng vụ chiến lược phát triển kinh tế - NHNN VN - “ Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng” Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Tự hóa tài Hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam” – Bộ giáo dục đào tạo, trường Đại học Kinh tế TP HCM – Cục xuất – Bộ văn hóa thơng tin năm 2003 10 Quyết định số 663/QĐ-NHNN ngày 26/06/2003 Thống đốc NHNN Việt Nam : “Kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng” 11 “Những thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế”, Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Nhà xuất thống kê 12 Lê Xuân Bá (2003), “Cơ sở khoa học cho việc định hướng sách giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt nam trình hội nhập quốc tế” - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW - Bộ kế hoạch đầu tư, Hà nội 81 13 Chương trình phát triển hội nhập (2003), “Nâng cao lực quản lý cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập” – Tài liệu tập huấn 14 Nguyễn Đăng Dờn nhóm cộng tác viên đề tài, Đề tài nghiên cứu trọng điểm cấp “ Những giải pháp chủ yếu bước cho q trình tự hóa tài hội nhập quốc tế hệ thống Ngân hàng Việt nam” 15 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), “ thách thức Ngân hàng thương mại Việt nam cạnh tranh hội nhập quốc tế” – NXB Thống kê, Hà nội 16 Michael E Porter (1996), “ Chiến lược cạnh tranh” – Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 17 Frederic S Mishkin (1992), “Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính”, NXB Khoa học kỹ thuật (1994) 18 Trần Đức Hạnh, Võ Thanh Thu, Đoàn Thị Hồng Vân, Phan Minh Tân, Trương TRọng Nghĩa, Nguyễn Thế Thanh, Lê Nguyễn Hải Đăng, Nguyễn Quốc Huy, Nguyễn Thị Tường Vi (2004), “Những kiến thức chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh 19 Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX 20 Báo cáo thường niên NHNN từ năm 2001-2006 21 Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng TP.HCM từ 2001-2006 22 Báo cáo sơ kết hoạt động NHNN : tháng, tháng năm 2007 23 Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quốc tế năm : 2002-2006 24 Báo cáo tổng kết báo cáo thường niên ngân hàng: ACB, Sacombank, MB, Habubank, Eximbank… năm 2005,2006 25 Thời báo ngân hàng 26 Thời báo kinh tế 27 Tạp chí kinh tế phát triển 82 28 Tạp chí ngân hàng 29 Tạp chí thơng tin thương mại … 30 Các website tham khảo: Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước, trường ĐH Kinh tế TP.HCM, Website NHTM… ... lực cạnh tranh VIB Bank tiến trình hội nhập kinh tế Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH. .. CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘINHẬPKINHTẾQUỐCTẾ 3.1 61 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTM VN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ……………... cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1 Chương 1: LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 1.1 TỔNG

Ngày đăng: 26/06/2021, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Huy Hoàng (12/2003), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB thống kê 2. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB thống kê 2. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên)
3. Hồ Diệu (2002), “Quản trị ngân hàng” – NXB Thống kê, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Tác giả: Hồ Diệu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
4. Nguyễn Minh Kiều (01/2005), “Tài liệu giảng dạy cao học: Môn nghiệp vụ ngân hàng”, Trường đại học kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy cao học: Môn nghiệp vụ ngân hàng
5. PGS.TS Lê Văn Tề, Th.S Nguyễn Thị Xuân Liễu “Quản trị ngân hàng thương mại” – Nhà xuất bản thống kê 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê 2003
6. Trần Ngọc Thơ (2005), “Kinh tế Việt Nam trên đường hội nhập”, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam trên đường hội nhập
Tác giả: Trần Ngọc Thơ
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2005
7. “Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế” – Bộ thương mại, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế
8. TS. Lê Xuân Nghĩa, Vụ trưởng vụ chiến lược và phát triển kinh tế - NHNN VN - “ Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng
9. Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Tự do hóa tài chính và Hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam” – Bộ giáo dục và đào tạo, trường Đại học Kinh tế TP. HCM – Cục xuất bản – Bộ văn hóa thông tin năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hóa tài chính và Hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam
10. Quyết định số 663/QĐ-NHNN ngày 26/06/2003 của Thống đốc NHNN Việt Nam về : “Kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng
11. “Những thách thức của ngân hàng thương mại Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế”, Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức của ngân hàng thương mại Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế
Tác giả: “Những thách thức của ngân hàng thương mại Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế”, Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2003
12. Lê Xuân Bá (2003), “Cơ sở khoa học cho việc định hướng chính sách và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế Việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế” - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW - Bộ kế hoạch và đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học cho việc định hướng chính sách và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế Việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế
Tác giả: Lê Xuân Bá
Năm: 2003
13. Chương trình phát triển và hội nhập (2003), “Nâng cao năng lực quản lý và cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập” – Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản lý và cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập
Tác giả: Chương trình phát triển và hội nhập
Năm: 2003
14. Nguyễn Đăng Dờn và nhóm cộng tác viên đề tài, Đề tài nghiên cứu trọng điểm cấp bộ “ Những giải pháp chủ yếu và bước đi cho quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống Ngân hàng Việt nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp chủ yếu và bước đi cho quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống Ngân hàng Việt nam
15. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), “ những thách thức của Ngân hàng thương mại Việt nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế” – NXB Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: những thách thức của Ngân hàng thương mại Việt nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế
Tác giả: Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
16. Michael E. Porter (1996), “ Chiến lược cạnh tranh” – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Tác giả: Michael E. Porter
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
17. Frederic S. Mishkin (1992), “Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính”, NXB Khoa học và kỹ thuật (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S. Mishkin
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật (1994)
Năm: 1992
19. Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX và các Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương khóa IX Khác
21. Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng TP.HCM từ 2001-2006 22. Báo cáo sơ kết hoạt động của NHNN : 6 tháng, 9 tháng năm 2007 Khác
30. Các website tham khảo: Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước, trường ĐH Kinh tế TP.HCM, các Website của các NHTM… Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN