Tiết 63,64 Ôn Tập Thơ Hiện Đại.docx

11 2 0
Tiết 63,64 Ôn Tập Thơ Hiện Đại.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 61,62 ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhớ những kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của[.]

Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp Tiết……….Ngày dạy……………Sĩ số………Vắng……………… Lớp Tiết……….Ngày dạy……………Sĩ số………Vắng……………… Tiết 61,62 ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhớ kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính - Hiểu kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại tác dụng - Hiểu ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng Kỹ - Đọc - hiểu văn thơ sáng tác sau năm 1975 - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại Thái độ - Hiểu hi sinh mát thời chiến tranh, biết nhớ cội nguồn , người khuất, giữ lẽ sống chung thuỷ với - Có tình u thiên nhiên, trân trọng q khứ Giáo dục bảo vệ môt trường Năng lực cần phát triển - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng CNTT, cảm thụ, phân tích - HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với cộng đồng đất nước II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, thảo luận nhóm, giảng bình - Kĩ thuật động não, khăn phủ bàn, trình bày phút III CHUẨN BỊ Giáo viên Soạn bài, tham khảo tài liệu, máy chiếu - Dự kiến phương án tích hợp - liên hệ: + Văn - Văn : Một số văn có hình ảnh ánh trăng + Văn - TV : Điệp từ, nhân hóa, so sánh + Văn - TLV :Văn miêu tả, tự sự, biểu cảm Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động - GV yêu cầu HS đọc câu thơ viết chủ đề trăng - Cảm nhận hình ảnh ánh trăng câu thơ - HS trình bày kết quả, - GV nhận xét gợi dẫn Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung NỘI DUNG I Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Duy (1948) - GV yêu cầu HS thuyết trình tác - Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ giả hồn cảnh đời thơ - Q: Thanh Hố - Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ - HS trả lời trưởng thành thời kì khỏng - Gv nhận xét, chốt kiến thức chiến chống Mỹ cứu nước 187 ? Bài thơ cần đọc với giọng điệu ntn? - GV hướng dẫn cách đọc - Gọi HS đọc-> nhận xét GV yêu cầu HS giải thích thích 1,2 - Bài thơ thuộc thể thơ ? - Phương thức biểu đạt ? - Bài thơ chia làm phần? Nêu nội dung phần? - Em có nhận xét bố cục trên? Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn - Gọi HS đọc khổ thơ đầu - Trăng gắn bó với nhân vật trữ tình hồn cảnh nào? (em nhận xét phạm vi khơng gian hình ảnh thơ:sơng , đồng, bể) - Lúc tình cảm người trăng nào? - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để nói tình cảm người trăng? - Vì người cảm nhận trăng tri người có tình nghĩa với trăng? Lúc phong cách sống người nào? - Vì trăng gắn với trị chơi tuổi thơ kỉ niệm, ước mơ sáng - Từ năm 1977 ông đại diện thường trú báo Văn nghệ TPHCM - Được nhận giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1972-1973 Tác phẩm a Hoàn cảnh đời xuất xứ - Bài thơ: “Ánh trăng” sáng tác năm 1978(ba năm sau nước nhà thống nhất) thành phố Hồ Chí Minh - Bài thơ in tập thơ tặng giải A hội nhà văn Việt Nam năm 1984 b Đọc tìm hiểu thích - Đọc - Chú thích ( SGK) - Thể thơ: chữ - PTBĐ: Biểu cảm, tự sự, miêu tả c Bố cục: phần - Phần 1: khổ đầu : Vầng trăng khứ - Phần 2: khổ tiếp : Vầng trăng - Phần 3: khổ cuối: Cảm xúc, suy nghĩ tác giả ánh trăng, vầng trăng -> Sắp xếp theo trình tự thời gian II Đọc – hiểu văn Phần - Vầng trăng gắn với tuổi thơ trải rộng không gian bao la( sống với đồng, sông , bể) - Trăng gắn với năm tháng quân ngũ rừng ⇒ Trăng trở thành người bạn tri kỉ - Nghệ thuật: nhân hoá → trăng gần gũi thân thiết gắn bó với người - Khi người sống giản dị, cao,chân thật hoà hợp, gần gũi với thiên nhiên: “ Trần trụi với thiên nhiên… cỏ” 188 thời thơ ấu trăng gắn với kỉ niệm đời quân ngũ ( ánh trăng dẫn lối đường hành quân, trăng làm bạn đêm phục kích chờ giặc ấm áp tình đồng chí trăng niềm vui bầu bạn người lính gian lao ->Trăng đẹp đẽ ân tình - Liên hệ thơ “Đồng chí” : “Đầu súng trăng treo” - Hai khổ thơ đầu cho em cảm nhận ⇒ Đó ánh trăng tri kỉ đẹp đẽ ân vầng trăng khứ nhà tình, gắn với hạnh phúc gian lao thơ vầng trăng nào? người, đất nước - Gọi hs đọc khổ thơ tiếp - Rời xa quân ngũ, người lính với sống tại, qua từ “ỏnh điện” “cửa gương”, “ phịng buynđinh” em thấy lúc người lính năm xưa có sống nào? - Lúc quan hệ người trăng nào? Thế người dưng người dưng qua đường? + Người dưng: người lạ không quen biết + Người dưng qua đường: hồn tồn người xa lạ khơng quen biết với - Theo em lại có lãng quên vậy? - Từ nguyên nhân dẫn đến xa lạ người trăng, tác giả muốn nói với điều ? Phần - Người sống buyn - đinh cao tầng, có đầy đủ tiện nghi đại, có điện thắp sáng suốt ngày đêm - Trăng trở nên xa lạ, khơng cịn gắn bó với người trước nữa, chí tự thấy xa lạ với - Thời gian, không gian sống đổi thay, điều kiện sống khác: người có ánh điện, cửa gương nên coi thường, dửng dưng, khơng cần đến trăng ⇒ Cuộc sống đại, tiện nghi dễ làm người ta quên giá trị khứ - Tình huống: điện bất ngờ “thình - Tình khiến người gặp lình”->người vội vã tìm nguồn sáng lại trăng, đối diện với trăng? “ vội bật tung cửa sổ” - Trong tình vầng trăng ⇒ Trăng lên bất ngờ: vầng lên nào? trăng tròn đầy, vẹn nguyên Gọi hs đọc khổ thơ cuối - Trong tư đối diện với vầng trăng trịn đầy vẹn ngun người có cảm xúc nào? - Em diễn tả lại cảm xúc dưng dưng? Phần - Cảm xúc “ có dưng dưng” + dưng dưng” → niềm xúc động dâng trào, dung động,xao xuyến, gợi nhớ thương + Gặp lại người bạn tri kỉ, tình 189 - Nguyên nhân khiến nhân vật trữ nghĩa thuỷ chung ngày tình xúc động vậy? + Ánh trăng trịn đầy, vẹn nguyên làm sống dậy thời khứ đẹp - Khổ thơ có điệp từ “là” với hình đẽ ảnh (sơng, đồng, bể, rừng) xuất liên - Điệp từ “là”, phép liệt kê(sơng, đồng, tiếp có ý nghĩa gì? bể, rừng ) liên tiếp dồn dập diễn tả kỉ - “Trăng tròn vành vạnh/ kể chi niệm q khứ ùa người vơ tình”, câu thơ cho - Trăng vẻ đẹp vĩnh em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trăng? (trăng mang tầng ý - Trăng bao dung độ lượng, tình nghĩa nghĩa?) thuỷ chung khơng địi hỏi đền đáp - Em cảm nhận nghĩa câu thơ “ ánh trăng im phăng phắc, - Trăng “ im phăng phắc”: nghiêm đủ cho ta giật mình? khắc nhắc nhở, trách móc im - Tại nhà thơ lại giật mình? Ý nghĩa lặng giật ấy? - Cái “giật mình” đáng trân trọng người tìm lại mình, tự - Nếu trăng tượng trưng cho vẻ đẹp thấy phải thay đổi cách sống để tự giá trị tốt đẹp q khứ hồn thiện giật người trước trăng có ý ⇒ Con người phải biết trân trọng nghĩa nhắc nhở điều gì? giá trị truyền thống tốt đẹp khứ Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết - Cảm nhận em giá trị nghệ Nghệ thuật thuật thơ: - Kết cấu: Giống câu chuyện - Học sinh trả lời nhỏ kể theo trình tự thời gian, khơng - Gv nhận xét, chốt kiến thức gian có diễn, có nhân vật việc - Giọng thơ: lúc tâm tình tự nhiên, dâng cao ngỡ ngàng, thiết tha trầm lắng suy tư - Thể thơ năm chữ: kết hợp hài hồ tự sự,trữ tình, nghị luận;tiết tấu nhịp nhàng, khổ viết liền mạch câu thơ, tạo sức truyền cảm - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: So sánh, nhân hố, điệp từ - Hình ảnh “ánh trăng” mang ý nghĩa biểu tượng - Nêu khái quát nội dung (tư tưởng Nội dung( tư tưởng chủ đề ) chủ đề thơ) - Từ tâu chuyện riêng, thơ lời nhắc nhở mình, - Học sinh trả lời củng cố, cảnh tỉnh người đọc thái - Gv nhận xét, chốt kiến thức độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân 190 nghĩa thuỷ chung với qúa khứ * Ghi nhớ (SGK/157) Luyện tập - GV hệ thống lại - Tình cảm người trăng khứ khẳng định nào? Trong ? Từ nhà thơ nói lên cảm nhận gì? Ý nghĩa hình tượng ánh trăng ? Giải thích nhan đề thơ? Hoạt động vận dụng, mở rộng, tìm tịi - Tìm gặp số cựu chiến binh viết suy nghĩ họ đất nước - Vẽ tranh theo tác phẩm Hướng dẫn học sinh tự học chuẩn bị - Đọc thuộc lũng thơ ? vẽ đồ tư nội dung học? + Đọc thơ, ý giọng đọc cách đọc + Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn + Chuẩn bị: Ôn tập thơ đại Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp Tiết……….Ngày dạy……………Sĩ số………Vắng……………… Tiết 63 ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức tác phẩm thơ Việt Nam - Vận dụng nội dung học giải đề văn Kỹ - Rèn kĩ củng cố, khái quát tổng hợp kiến thức Thái độ - Có ý thức tự học, tự rèn luyện Năng lực cần phát triển 191 - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, phân tích, tổng hợp II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, thị phạm, luyện tập – thực hành, giảng bình, thuyết trình - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án powerpoint, giáo án word, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu - Phiếu học tập cho HS làm việc theo nhóm bàn Chuẩn bị học sinh - SGK, soạn, ghi - Trả lời câu hỏi phiếu tập mà giáo viên phát IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động (5’) - Phương pháp: Trò chơi - Thời gian: phút GV: Yêu cầu HS nhìn hình đốn tác phẩm tác giả, sau nối tên tác giả cho phù hợp với tác phẩm thơ đại HS: Tham gia tích cực GV: Chốt, dẫn: Củng cố kiến thức (32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng I Củng cố kiến thức cố kiến thức Các thuyết trình nhóm GV: Yêu cầu HS lên trình bày sản gồm hai phần: phẩm chuẩn bị nhà: Khái - Tác giả: Tiểu sử, vị trí, vai trị, đánh giá quát lại kiến thức tác giả thơ VN đại - Tác phẩm: Hoàn cảnh đời, giá trị nội học dung giá trị nghệ thuật Nhóm 1: Đồng chí Nhóm 2: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Nhóm 3: Đồn thuyền đánh cá Nhóm 4: Bếp lửa Nhóm 5: Ánh trăng - Các nhóm thực giấy A0 Gv chốt Đồng chí - Tác giả: Chính Hữu (Trần Đình Đắc) sinh năm 1926, quê Can Lộc, Hà Tĩnh - Tác phẩm + Nội dung: Ca ngợi tình đồng chí chung lý tưởng người lính cách mạng năm đầu kháng chiến chống Pháp Tình đồng chí trở 192 thành sức mạnh vẻ đẹp tinh thần anh đội Cụ Hồ + Nghệ thuật:  Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm  Hình ảnh sáng tạo vừa thực, vừa lãng mạn: Đầu súng trăng treo Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Trích Vầng trăng quầng lửa) - Tác giả: Phạm Tiến Duật sinh năm 1942, quê Phú Thọ - Tác phẩm + Nội dung: Tư hiên ngang, tinh thần chiến đấu bình tĩnh, dũng cảm, niềm vui lạc quan người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ + Nghệ thuật: Tứ thơ độc đáo: Những xe khơng kính; Giọng điệu tự nhiên, khoẻ khoắn, vui tếu có chút ngang tàng; lời thơ gần với văn xi, lời nói thường ngày Đồn thuyền đánh cá (Trích Trời ngày lại sáng) - Tác giả: Huy Cận (1919 – 2005), tên đầy đủ Cù Huy Cận, quê Đức Thọ, Hà Tĩnh - Tác phẩm + Nội dung: Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hài hòa thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống + Nghệ thuật: Có nhiều hình ảnh sáng tạo việc xây dựng hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo; có âm hưởng khỏe khoắn, hào hứng, lạc quan Bếp lửa (Trích Hương - Bếp lửa) - Tác giả: Bằng Việt (Nguyễn Việt Bằng), quê Thạch Thất, Hà Tây.- Trưởng thành KC chống Mĩ - Tác phẩm + Sáng tác: 1963 hịa bình miền Bắc + Nội dung: Nhớ lại kỷ niệm xúc động bà tình bà cháu Lịng kính yêu biết ơn cháu bà gia đình, quê hương, đất nước + Nghệ thuật: Kết hợp miêu tả, biếu cảm, kể chuyện bình luận Hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh người bà, tạo ý nghĩa sâu sắc Giọng thơ bồi hồi, cảm động Ánh trăng (Trích Ánh trăng) - Tác giả: Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê Thanh Hóa - Tác phẩm + Sáng tác: 1978 sau hịa bình + Nội dung: Bài thơ lời nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu Gợi 193 nhắc nhở người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung khứ + Nghệ thuật: Kết cấu câu chuyện, có kết hợp yếu tố tự trữ tình Giọng điệu tâm tình, hình ảnh giàu tính biểu cảm Luyện tập (5’) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí! Câu 1: Em nêu tóm tắt nội dung đoạn trích trên? Câu 2: Em nêu thành ngữ có đoạn thơ Giải thích nghĩa thành ngữ Câu 3: Nêu cấu trúc câu thơ sóng đơi sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng cấu trúc việc thể nội dung đoạn thơ Câu 4: Có bạn viết: “Chỉ với câu văn cho người đọc thấy tương đồng gắn bó người lính kháng chiến chống Mĩ” Hoạt động vận dụng, mở rộng (2’) * Hình thức tổ chức: Học sinh thực nhà Bài 1: So sánh điểm giống khác giá trị nội dung, nghệ thuật thơ? Bài 2: Tìm đọc văn thơ đại thời kháng chiến chống Pháp chống Mĩ? Hướng dẫn học nhà chuẩn bị (1’) - Học chuẩn bị phần lại - Làm tập tập tập phần vận dụng – sáng tạo Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp Tiết……….Ngày dạy……………Sĩ số………Vắng……………… Tiết 64 ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức tác phẩm thơ Việt Nam - Vận dụng nội dung học giải đề văn Kỹ - Rèn kĩ củng cố, khái quát tổng hợp kiến thức Thái độ 194 - Có ý thức tự học, tự rèn luyện Năng lực cần phát triển - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, phân tích, tổng hợp II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, thị phạm, luyện tập – thực hành, giảng bình, thuyết trình - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án powerpoint, giáo án word, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu - Phiếu học tập cho HS làm việc theo nhóm bàn Chuẩn bị học sinh - SGK, soạn, ghi - Trả lời câu hỏi phiếu tập mà giáo viên phát IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động (5’) GV gọi học sinh thực tập trước - Gv nhận xét, củng cố, dẫn dắt vào Củng cố kiến thức (32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG VÀ HS Hoạt động: Hướng dẫn I Củng cố kiến thức II Luyện tập HS luyện tập Bài 1: Cho khổ thơ sau Bài 1: Câu 1: Đoạn thơ trích thơ Đoàn thuyền trả lời câu hỏi: “Mặt trời xuống biển đánh cá tác giả Huy Cận - Giới thiệu đôi nét tác giả: Huy Cận (1919 – hịn lửa Sóng cài then, đêm sập 2005), tên đầy đủ Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, huyện Vụ Quang (trước thuộc huyện cửa Đoàn thuyền đánh cá lại Hương Sơn, sau Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh Huy Cận tiếng phong trào Thơ với tập khơi Câu hát căng buồm thơ Lửa thiêng (1940) Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945 sau Cách mạng tháng Tám gió khơi” Câu 1: Khổ thơ trích giữ nhiều trọng trách quyền cách mạng, văn nào? Ai đồng thời nhà thơ tiêu biểu tác giả? Giới thiệu đôi nét thơ đại Việt Nam Huy Cận Nhà tác giả Nội dung nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 1996) khổ thơ gì? Câu 2: Xác định - Nội dung khổ thơ là: Miêu tả cảnh khơi phương thức biểu đạt đoàn thuyền đánh cá, cảnh ngày tàn mà ấm áp, tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan người lao sử dụng đoạn thơ Câu 3: Hai câu đầu động thơ sử dụng biện pháp Câu 2: Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ là: nhân hóa (cài then), so sánh 195 nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật có tác dụng nào? Câu 4: Từ “lại” câu thơ “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi” diễn tả điều gì? Bài 2: Đọc khổ thơ sau Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái (TríchBài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1: Nêu tên tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Bài thơ xây dựng hình tượng thơ độc đáo – xe khơng kính Nêu ý nghĩa việc xây dựng hình (mặt trời hịn lửa), ẩn dụ Câu 3: Hai câu đầu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa đặc sắc - Biện pháp nghệ thuật có tác dụng: Gợi lên gần gũi nhà thiên nhiên chuyển vào nghỉ ngơi, cịn người bắt đầu hoạt động lao động mình, tạo bình yên với người ngư dân khơi Câu 4: - Từ “lại” diễn tả công việc người dân chài lặp lại hàng ngày, diễn thường xuyên, đặn nhịp sống quen thuộc - Mặt khác chữ “lại” biểu thị ý đối lập với hoạt động có trước: Trời, biển nghỉ ngơi người lại khơi đánh cá Bài Câu 1: Đoạn thơ trích "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật - Hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ sáng tác năm 1969 tuyến đường Trường Sơn, thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt Bài thơ thuộc chùm thơ tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969, in tập “Vầng trăng quầng lửa” Câu 2: ý nghĩa việc xây dựng hình tượng xe khơng kính là: hình ảnh thực, khơng tuyến đường Trường Sơn năm tháng kháng chiến chống Mĩ Là hình ảnh đặc sắc, độc đáo thơ Phạm Tiến Duật nói riêng thơ ca kháng chiến chống Mĩ nói chung Nó vừa biểu tượng cho tàn phá chiến tranh, lại vừa hình ảnh đẹp đẽ, nên thơ chiến ác liệt Câu 3: Bài thơ độc đáo từ nhan đề tác phẩm - Nhan đề tưởng dài, tưởng có chỗ thừa thu hút người đọc vẻ độc đáo, lạ lẫm - Bài thơ làm bật hình ảnh độc đáo: Những xe khơng kính - Hai chữ thơ thêm vào cho thấy lăng kính nhìn thực khốc liệt chiến tranh, chất thơ tuổi trẻ, hiên ngang, bất khuất, dũng cảm vượt qua thiếu thốn, gian khổ nguy hiểm thời chiến Câu 4: Gợi ý làm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vẻ đẹp người lính 196 tượng thơ Câu 3: Có ý kiến cho thơ hấp dẫn ngày từ nhan đề độc đáo Em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? Câu 4: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10 câu lập luận theo cách diễn dịch để thấy vẻ đẹp tâm hồn người lính lái xe Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp phép nối liên kết câu đoạn thơ - Phong thái ung dung, hiên ngang, dũng cảm: Đảo ngữ: tơ đậm ung dung, bình thản, điềm tĩnh đến kì lạ Điệp từ “nhìn”, thủ pháp liệt kê lối miêu tả nhìn thẳng, khơng né tránh gian khổ, hy sinh, sẵn sàng đối mặt với gian nan, thử thách Tinh thần lạc quan, sôi nổi, tinh nghịch, trẻ trung: Giọng thơ tếu nhộn, hài hước: “Khơng có”, “ừ có” Hiện thực: gió, bụi vốn khắc nghiệt mờ sắc thái tươi vui, hóm hỉnh Cái nhìn lạc quan vào thực ⟹ Họ đại diện tiêu biểu cho hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ Luyện tập: Kết hợp với phần tập ôn tập Hoạt động vận dụng, mở rộng * Hình thức tổ chức: Học sinh thực nhà (2’) - Lập đề cương ôn tập cho thơ đại học - Vẽ tranh triển lãm, minh họa thơ Việt Nam đại chương trình ngữ văn kỳ lớp -Tìm đọc văn thơ đại thời kháng chiến chống Pháp chống Mĩ? Hướng dẫn học nhà chuẩn bị mới( 1’) - Học - Làm tập tập tập phần vận dụng – sáng tạo - Chuẩn bị mới: Ôn tập thơ đại 197

Ngày đăng: 08/06/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan