1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiết 32.ôn tập thơ trung đại

45 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 15,42 MB

Nội dung

Với nét nghĩa thứ 2 Hồ Xuân Hương đã thể hiện một thái độ vừa trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ trong xã hội xưa.. Tính đa nghĩa trong thơ[r]

Trang 1

Tiết 32 ÔN TẬP THƠ TRUNGĐẠI

Trang 2

Nhắc lại các bài thơ trung đại em đã được học:

Sông núi nước Nam

Phò giá về kinh

Qua đèo Ngang

Bạn đến chơi nhà

Bánh trôi nước

Trang 3

Hệ thống hóa

kiến thức

I.

Trang 4

Bài 1 Sông núi

(Nam quốc sơn

hà)

Trang 5

Chủ quyền, vị thế dân tộc được khẳng

sách trời” = Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước nam trong sách trời

1 Hai câu đầu

Trang 6

+ Nghịch lỗ - lũ giặc: Cách gọi tỏ sự khinh bỉ bởi

chúng làm trái đạo trời, phạm vào những điều thiêng liêng đã ghi trong sách trời

 Thái độ rõ ràng, quyết liệt.

 Câu hỏi tu từ: Hỏi để khẳng định, tố cáo bản

chất ngông cuồng, không có đạo lí của bọn phong kiến phương Bắc (nhà Tống) đã bao đời ỷ mạnh, cậy lớn để làm càn.

Những từ ngữ nào chứng tỏ hành động của bọn ngoại bang là phi nghĩa?

Trang 7

 Ý chí, quyết tâm bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc

lập dân tộc.

Đại ý của câu cuối là gì?

Qua đó thể hiện tinh thần dân tộc gì?

Nhịp thơ hai câu sau có gì khác hai câu

đầu?

+ Nhịp thơ 2/2/3: Nhanh, mạnh, dứt khoát

 Thể hiện sự phẫn nộ + khẳng định

Trang 8

Nghệ thuật

Ý nghĩa

Sử dụng thể thơ thất ngôn

tứ tuyệt Ngôn ngữ cô đọng, súc tích.

Giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép.

Thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta.

Bài thơ có thể xem là bản

Tuyên ngôn độc lập đầu tiên

của nước ta

Trang 9

Bài 2 Phò giá

về kinh

Trang 10

II Tìm hiểu văn bản:

1 Hai câu thơ đầu:

Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan

Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù

Những chiến công nào được nhắc đến trong hai câu thơ đầu? Em có nhận xét

gì về trật tự cú pháp và giọng điệu trong

hai câu thơ này?

Trang 11

1 Hai câu thơ đầu:

- ĐT mạnh đặt liên tiếp ở đầu câu: đoạt, cầm

- Hai địa danh nổi tiếng được nhắc liền, đảo thứ tự.

- Câu trên đối xứng với câu dưới cả về thanh nhịp ý

- Giọng điệu: khỏe, hùng tráng.

- Hai chiến thắng: Chương Dương và Hàm Tử

=> Hai trận thắng lớn trên sông Hồng thời Trần đại thắng quân xâm lược Nguyên – Mông

=> Tái hiện không khí chiến thắng oanh liệt của DT ta trong cuộc đối đầu với quân giặc Nguyên – Mông Phản ánh sự thất bại thảm hại của kẻ thù

=> Diễn tả tình cảm phấn chấn, tự hào của tác giả

Trang 12

2 Hai câu thơ cuối:

Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san

Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy ngàn thu.

Theo em, tác giả muốn gửi gắm ý tưởng, suy nghĩ gì qua hai câu thơ cuối?

Trang 13

2 Hai câu thơ cuối:

Nói về việc xây dựng đất nước trong thời bình Thể hiện tầm nhìn chiến lược, ý thức cảnh giác cao độ

- Thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước Một đất nước vững bền mãi mãi (Non nước ấy ngàn thu.)

Tác giả là người chuộng hòa bình, hi vọng vào tương lai tươi sáng, tin ở sức mạnh xây dựng của dân tộc

Trang 14

1 Nghệ thuật:

2 Nội dung:

- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

- Diễn đạt cô đọng, hàm súc.

- Giọng điệu hào hùng.

- Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị

Trang 15

Bài 3 Bánh

trôi nước

Trang 16

1.Miêu tả cái bánh trôi nước (Nghĩa 1)

Đọc thầm lại văn bản để tìm các từ miêu tả đặc điểm của bánh trôi nước

và điền vào bảng sau:

Màu

sắc Hình dáng trình Quá

nấu

Cách tạo hình

Nhân bánh

Trang 17

Màu sắc Hình

dáng trình Quá

nấu

Cách tạo hình Nhân bánh

“Bảy nổi

ba chìm với nước non”

 Thả vào nước sôi, khi bánh chín sẽ nổi lên

“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”

 Nhào bột nhiều nước thì nhão, ít nước thì cứng

“Lòng son”

Nhân đường

phèn màu đỏ

 Sử dụng hàng loạt các tính từ miêu tả

 Miêu tả chân thực, chính xác về cái bánh trôi ở ngoài đời và công việc làm bánh.

Trang 18

Theo em, nhà thơ đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để hình ảnh chiếc bánh trôi gợi liên tưởng tới hình tượng

người phụ nữ xưa?

 Ẩn dụ

Trang 19

2 Phẩm chất, thân phận của người phụ nữ

trong xã hội xưa (Nghĩa 2)

Từ các từ ngữ miêu tả bánh trôi, em

hãy khái quát thành các vẻ đẹp ngoại

hình, tâm hồn và thân phận của người

phụ nữ rồi điền vào bảng sau:

Thân phận người phụ nữ

Trang 20

Thân phận người phụ nữ

Xinh đẹp,

trắng trẻo,

đầy đặn.

Trong trắng, thuỷ chung

Luôn giữ tấm lòng son sắc.

Long đong, chìm nổi, lênh đênh không tự quyết định được cuộc đời, số phận của mình.

 Sử dụng thành

ngữ “Bảy nổi ba

chìm”

Trang 21

Khẳng định phẩm chất cao quý của người phụ nữ trong xã hội cũ, Hồ Xuân Hương muốn bày tỏ thái độ gì

đối với họ?

 Thái độ của nhà thơ: Tự hào (về phẩm chất của người phụ nữ), Oán trách (xã hội bất công), Thương cảm (cho số phận người phụ nữ) và Trân trọng (trước vẻ đẹp tâm

hồn chống chọi với cuộc đời vươn lên.)

Trang 22

Bánh trôi

nước

Nét nghĩa 1: Là phương tiện để truyền tải nghĩa thứ hai

Nét nghĩa 2: Tạo nên giá trị bài thơ

Với nét nghĩa thứ 2 Hồ Xuân Hương đã thể hiện một thái độ vừa trân trọng vẻ đẹp của người phụ

nữ, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi của

họ trong xã hội xưa

Tính đa nghĩa trong thơ Hồ Xuân Hương

Trang 23

Nghệ thuật

01

Ẩn dụ

Sử dụng thành ngữ điêu luyện, phù hợp làm tăng giá trị nghệ thuật của bài thơ

Trang 24

Nội dung

02

Vẻ đẹp phong cách cao quý của người phụ nữ trong xã hội cũ với cuộc sống chìm nổi bấp bênh

Tiếng nói phản kháng xã hội

Trang 25

Bài 4 Qua đèo

Ngang

Trang 26

“trời non nước”:

mênh mông, hùng vĩ

gợi cảm

giác cô

đơn, nhỏ bé

Cỏ cây, hoa lá

được miêu

tả bằng phép lặp động từ

chen gợi lên khung

cảnh thiên

nhiên hoang sơ, rậm rạp

Con người

được khắc họa bằng từ láy “lom khom” và

phép đảo“tiều

hiện lên với vẻ thưa thớt qua từ láy “lác đác” và

phép đảo

“chợ mấy nhà”

Âm thanh

Từ tượng thanh “quốc quốc”,

“gia gia” gợi lên cảm xúc buồn

nhớ, cô đơn của nhà thơ (nghệ

thuật tả cảnh ngụ tình) Nhà thơ

nhớ nước dù không xa nước vì:

nhớ về thời Hậu Lê

Tâm trạng của nhà thơ khi qua

Đèo Ngang:

Nhớ nước, thương nhà và mang một nỗi buồn thầm lặng, bâng

khuâng

Trang 27

Dừng chân đứng lại: trời, non,

nước

Một mảnh tình riêng, ta với ta

Xác định những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ sau, chú ý những từ được in

nghiêng

Trang 28

Đối lập 2 hình

ảnh

Dừng chân đứng lại: trời, non,

nước Một mảnh tình riêng, ta với ta

Trời, non, nước: Không gian mênh

mông, vũ trụ hùng vĩ

Một mảnh tình riêng: Nỗi tâm tư khép kín (con người nhỏ nhoi đơn lẻ)

“Ta với

ta”

Đối diện với chính mình

Các con chữ câu kết đều mang một nỗi niềm đơn chiếc: “một - mảnh - riêng – ta – ta

Tất cả đều cực tả nỗi buồn thầm lặng cô đơn đến tột cùng của người lữ thứ

Trang 29

Nghệ

thuật

Nội dung

Cảnh đèo Ngang: đẹp, hoang sơ, gợi buồn

Tâm trạng: Hoài cổ nhớ nước, thương nhà da diết, buồn, cô đơn.

Trang 30

Bài 5 Bạn đến

chơi nhà

Trang 31

1 Câu 1: Giới thiệu sự việc

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà.

Thời gian (lâu rồi) Xưng hô thân mật, tôn trọng

 Lời chào, niềm vui, sự xúc động khi bạn đến thăm

Trang 32

Trẻ đi vắng Chợ xa Ao sâu nước cả

Vườn rộng,

rào thưa

Cải chửa ra cây Cà mới nụ

Bầu vừa rụng

rốn

Mướp đương

hoa Trầu không có

2 Câu 2  7: Hoàn cảnh tiếp khách

Trang 33

Tiếp bằng

“cây nhà

lá vườn”

Trang 34

Có cá

Vườn rộng, rào thưa

Ao sâu nước cả

Khó bắt cá

Trang 35

Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc trong 6 câu thơ

trên

- Nghệ thuật: Đối, Điệp, Liệt kê, Cường điệu

hóm hỉnh

 Cuộc đời thanh bạch, nếp sống dân dã

và tinh bạn của tác giả.

Trang 36

Bác đến chơi đây, ta với ta!

3 Câu 8: Quan niệm về tình bạn

Thảo luận:

Bài thơ khép lại bằng

cụm từ “ta với ta”,

giống câu cuối của bài

“Qua Đèo Ngang”

Nghĩa của cụm từ này

ở hai bài có giống

 “Qua Đèo Ngang”: ta với ta = mình đối diện với mình trong

cảnh trời non nước bao la

 Nỗi cô đơn tuyệt đối

Trang 37

Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật sáng tạo

Trang 38

Bài thơ ca ngợi tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm

vui dân dã của tác giả

2 Nội dung

Trang 39

Bài tập

II.

Trang 40

Bài Sông núi nước Nam thường

được gọi là gì?

Hồi kèn

xung trận.

Áng thiên

cổ hùng

văn.

Bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên.

Khúc ca khải hoàn.

Trang 41

Bài thơ được ra đời trong cuộc

kháng chiến nào?

Lí Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt.Quang Trung đại phá quân Thanh

Trang 42

Bài thơ đã nêu bật nội dung gì?

C Nước Nam

rộng lớn và hùng

mạnh

D Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc

ngoại xâm

Trang 43

Tình cảm và thái độ của người viết

thể hiện trong bài thơ là gì?

Gồm 2 ý

A và B.

Trang 44

点击此处添加 简要说明

2

点击此处添加 简要说明

Bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương đã đem lại cho em những cảm nhận về người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa Liên hệ với người Phụ nữ Việt Nam thời hiện tại Viết đoạn văn

từ 8 đến 10 câu nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam xưa và nay.

Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn nói về tình bạn

Trang 45

Tạm biệt các em!

Ngày đăng: 09/03/2022, 12:08

w