1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP THƠ TRUNG ĐẠI LỚP 11 HAY NHẤT

43 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 281,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 TỰ TÌNH II Hồ Xuân Hương Dàn ý * Mở - Hồ Xuân Hương (1772 - 1822) người thơng minh, tài hoa có cá tính mạnh mẽ, người du lãm nhiều nơi - Những sáng tác Hồ Xuân Hương bao gồm chữ Hán chữ Nôm Bà người phụ nữ xã hội Nho giáo có tác phẩm đối đầu với chuẩn mực xã hội lúc - Tự tình nói lên tiếng lòng tác giả, tâm trạng buồn tủi cực cho hoàn cảnh duyên phận muộn màng, lỡ dở tác giả lạnh lùng trôi qua * Thân - Hai câu đề: + Hình ảnh người đơn ngồi đêm khuya, cộng vào tiếng trống canh báo hiệu trôi chảy thời gian + Cách dùng từ: Cụ thể hóa, đồ vật hóa, rẻ rúng hóa đời + Câu thơ ngắt làm chì chiết, bẽ bàng, buồn bực Cái hồng nhan không quân tử u thương mà lại vơ dun, vơ nghĩa, trơ lì với nước non + Hai câu thơ tạc vào khơng gian, thời gian hình tượng người đàn bà trầm uất, đối diện với - Hai câu thực: + Uống rượu mong giải sầu không được, Say lại tỉnh tỉnh buồn + Hình ảnh người phụ nữ uống rượu đêm trăng, đem hồng nhan làm thức nhấm, để sững sờ phát đời khơng có viên mãn cả, dang dở, muộn màng + Hai câu đối nghịch ý: Người say lại tỉnh, trăng khuyết khuyết, tức, người muốn thay đổi mà hồn cảnh ỳ ra, người rơi vào vòng luẩn quẩn, vô cô đơn, buồn tuyệt vọng - Hai câu luận: + Động từ mạnh: Xiên ngang, đâm toạc Tả cảnh thiên nhiên kì lạ phi thường, đầy sức sống: Muốn phá phách, tung hoành - cá tính Hồ Xn Hương: Mạnh mẽ, liệt, tìm cách vượt lên số phận + Phép đảo ngữ nghệ thuật đối: Sự phẫn uất thân phận rêu đá, phẫn uất, phản kháng tâm trạng nhân vật trữ tình - Hai câu kết: GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 + Hai câu kết khép lại lời tự tình + Nỗi đau thân phận lẽ mọn, ngán ngẩm tuổi xuân qua không trở lại, mùa xuân đất trời tuần hoàn + Nỗi đau người lâm vào cảnh phải chia sẻ chia sẻ: Mảnh tình - san sẻ - tí con + Câu thơ nát vụn ra, vật vã đến nhức nhối duyên tình hẩm hiu, lận đận nhà thơ Càng gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch * Kết - Khái quát nội dung nghệ thuật thơ - Khẳng định vai trò tác giả văn học trung đại Việt Nam LUYỆN TẬP Tâm trạng hồ xuân hương qua thơ Tự tình Trong ngày lúc hồng hay đêm khuya vắng thường dễ gợi buồn Với người đa cảm Xuân Hương, thời điểm sống thực với lòng tâm trạng bà sau bao sóng gió đời chẳng khác tâm trạng Thuý Kiều một bóng trước đèn khuya: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh/ Giật mình lại thương xót xa Hồ Xn Hương, nữ sĩ tiếng kỉ XVIII nhà thơ Xuân Diệu tôn vinh Bà chúa thơ Nôm Theo giai thoại lưu truyền dân gian bà người đa tài, đa tình, tính cách phóng khống giao thiệp rộng, có nhiều bạn văn chương Tuy thế, đường tình dun nữ sĩ lại vơ lận đận, lần lấy chồng khơng toại nguyện, mà bà sống tam trạng cô đơn Bài thơ Tự tình II có lẽ sáng tác hồn cảnh Những sóng cảm xúc cuộn xốy lòng khiến nữ sĩ suy tư trăn trở, thao thức thâu đêm Tiếng trống cầm canh lại điểm, báo thời gian trôi qua: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Bước chân đêm tối nặng nề, chậm chạp làm sao! Chậm chạp đi, tâm trạng buồn thương người đêm khuya lắng đọng lại dồn thúc, chồng chất thêm lên khiến cho lòng nặng trĩu Nỗi đau đời âm ỉ, dai dẳng thiêu đốt tâm can nữ sĩ lâu bật thành lời chua chát, đắng cay Hồng nhan gương mặt đẹp, thường dùng để phụ nữ nói chung người gái đẹp nói riêng Nhưng lại gọi với ý mỉa mai hồng nhan nữ sĩ hạ xuống ngang hàng với vật vô tri vô giác Chao ôi! Biết bao xót xa, hờn tủi cách gọi bất bình thường ấy! Lại trơ GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 với nước non, có nghĩa chai sạn cảm giác, cảm xúc trơ trọi trước cảnh nước non dạt sức sống, sức u Đó tình cảnh tâm trạng bi đát nữ sĩ khắc đặc biệt Tưởng nỗi bất hạnh khiến tâm hồn hố thành gỗ đá khơng phải Trái tim đập nên ý thức còn, nữ sĩ đành say cho quên vậy: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Muốn mượn chén rượu để say cho quên hết đau khổ, bẽ bàng, lỡ lầm, dối trá… khổ nỗi không quên Hết say lại tỉnh mà bao hững hờ, dối trá người đời sờ sờ nỗi bẽ bàng, đau khổ ngun Ước mong có mảy may bù đắp, chút an ủi mà có được! vầng trăng bóng xế giống đời ngả chiều Chờ đợi mỏi mòn mà ước mong vầng trăng khuyết chưa tròn Tỉnh đau khổ khơng tuyệt vọng Niềm tin nữ sĩ còn, trước hết tin lòng mình, sức Lời dạy trời đất sâu kín mà rành rành trước mắt, ngụ rêu đá: Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mấy, đá Rêu yếu ớt mà đám, đám tung sức sống xiên ngang mặt đất đón ánh mặt trời Đá im lìm mà tảng đua đâm toạc chân mây để khẳng định diện Cách đặt câu, đảo ngược đưa tính từ lên trước nhấn mạnh sức sống bất diệt thiên nhiên Mình người nên đâu dễ dàng biến thành gỗ đá được?! Con người cô độc, bất hạnh thời điểm đó, khơng gian dường bừng tỉnh, muốn làm theo rêu theo đá, xiên ngang, đâm toạc tất ngăn trở, ràng buộc, giam hãm, huỷ hoại thân phận mình, đời Khổ nỗi, thực tế xã hội với bao dối trá, lạnh nhạt, chưa kể áp bức, bất công… Mà trái tim ln rạo rực cảm xúc nữ sĩ đâu có chịu im tiếng Nó có nhu cầu cấp thiết bày tỏ chia sẻ: Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! Ngày tháng trôi qua Xuân xuân lại lại theo nhịp tuần hồn đất trời, trước đơi mắt đầy tâm trạng nữ sĩ lại cố tình trêu ngươi, mùa xuân đời người có qua mà khơng trở lại Vậy có đáng buồn, đáng chán hay khơng? Ngẫm đến tuổi xn trơi qua lâu, tình mảnh Cụ thể hố tình u đến nữ sĩ khơng chán chường mà ngao ngán đến cực độ Tuy nhiên GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 chưa phải tuyệt vọng Dẫu tình u, tình đời mảnh tí con nữ sĩ muốn, tiếp tục đem san sẻ với mong ước chân thành nhân tình thái đỡ xanh lá, bạc vôi Đọc kĩ câu thơ, ta nghe nỗi hờn giận, đau xót thấm đến tận chân tơ kẽ tóc, đến tế bào nữ sĩ không nguôi hi vọng Đọc thêm Làm lẽ (Hồ Xuân Hương) Hồ Xuân Hương, người có sức sống mãnh liệt, có ý thức cá nhân sâu sắc, khao khát hạnh phúc lứa đôi lại rơi vào bi kịch đau lòng người phụ nữ: làm lẽ Bà đứa người vợ lẽ Rồi bà lấy chồng hai lần, hai lần làm lẽ Tất thảm cảnh làm lẽ mẹ bà, bà bao người đàn bà bất hạnh khác chế độ đa thê đáng nguyền rủa chế độ phong kiến dồn nén lại thành ngòi nổ: thơ Làm lẽ Bài thơ có sức cơng phá ghê gớm vào chế độ đa thê, lớn tiếng đòi quyền sống, đòi hạnh phúc lứa đôi cho người phụ nữ: Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm mười họa hay Một tháng đơi lần có khơng Cố đấm ăn xơi, xơi lại hẩm Cầm làm mướn, mướn khơng cơng, Thân ví biết dường Thà trước đành xong Hồ Xuân Hương bị dồn nén bị ấm ức với kiếp làm lẽ nên thơ mở lời bung nổ: Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung! Câu thơ mở đầu rơi thẳng vào bất cơng nhân, tình cảm Kẻ đắp chăn bơng, kẻ lạnh lùng thật tài tình Hình tượng thơ gợi đến chuyện buồng the, chăn gối, hạnh phúc lứa đôi vợ chồng Và bất công vợ cả, vợ lẽ núi đôi vực thẳm Kẻ Đắp chăn bơng ấm áp kẻ nằm sng ngồi nhà lạnh nhiêu Mà lạnh thể xác chưa thấm vào đâu với lạnh tinh thần, lạnh lòng, lạnh lùng Hồ Xuân Hương chửi thẳng vào kiếp lẽ mọn, chung chạ: Chém cha kiếp lấy chồng chung Chửi lời nhạc, câu thơ bảy chữ có bốn trắc, (dấu sắc - chán, cái, kiếp, lấy) sắc gươm Nhưng chửi nguyên nỗi đau, kiếp lấy chồng chung GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Chung khơng thể chung được, có đáng nguyền rủa không? Ca dao cự tuyệt cảnh chồng chung: Đói lòng nằm gốc sung, Chồng lấy chồng chung đừng Mà bà bậc trí giả mà khơng đủ sáng suốt để hai lần lâm vào cảnh chồng chung? Đó chỗ đáng thương người phụ nữ Vì khao khát hạnh phúc lứa đơi nên biết làm lẽ chẳng khơng đừng Nữ sĩ Xuân Hương, nạn nhân chế độ đa thê nói huỵch bi thảm buồng the kiếp lấy chồng chung: Năm mười họa hay Một tháng đơi lần có khơng Nhà thơ dồn hai thành ngữ năm mười họa gặp hay thành câu thơ lấp lửng thật hay: Năm mười họa hay Câu thơ Đường trở thành câu thơ Việt diễn tả thưa thớt, họa hoằn hành vi ân chồng với vợ lẽ Có thể gọi ngơn ngữ Hồ Xuân Hương trường trường hợp ngơn ngữ mờ, diễn đạt mờ chuyện khó nói Vậy mà hiểu, tài hoa Xuân Hương Cách trăm năm xã hội khô cứng, đạo đức giả mà có phụ nữ nói to lên khát vọng da thịt, ân, yêu đương phải nói Hồ Xuân Hương trước thời đại xa Có lẽ mà niên Pháp ngày đọc Hồ Xuân Hương nàng thơ sống thời với họ! Hồ Xuân Hương người đàn bà có ý thức cá nhân sâu sắc, có lĩnh, lịch lãm mà khơng khỏi bi kịch khơng thuộc phần ý thức, lĩnh, hay trí tuệ mà thuộc vào điều sâu thẳm tâm hồn người đàn bà, mà Xuân Hương lại đàn bà người đàn bà cõi đời Hãy lắng nghe nhịp tim đau đớn người đàn bà đáng thương đáng kính này: Cố đấm ăn xơi, xơi lại hẩm Cầm làm mướn, mướn không công Chỉ có Xuân Hương đủ can đảm đủ tài hoa để vớ thành ngữ mà lí giải hành vi dẫn đến bi kịch hôn nhân Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm, từ hành vi vật chất, tượng vật chất, tác giả gợi đến hành vi tinh thần, tâm trạng kẻ lẽ mọn Từ mùi hẩm xôi, nhà thơ gợi đến hẩm hiu cảnh chồng chung Cách cụ thể hóa trừu tượng gần với thi pháp dân gian Vì khát vọng chút hạnh phúc lứa đơi nhỏ nhoi mà người đàn bà phải hạ cố đấm ăn xôi, nhập rồi, người vợ lẽ nhận chất xấu xa chế độ đa thê: GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Cầm làm mướn, mướn không công Vợ lẽ chẳng qua người làm mướn, người ở, mà tệ người làm mướn mướn không công Thật hẩm hiu, tủi nhục Những điệp từ xôi, xôi, mướn, mướn tạo âm điệu day dứt, đay nghiến, uất hận kiếp làm lẽ Bài thơ kết thúc lời tự nhủ chua chát: Thân ví biết dường Thà trước đành xong Đây cách nhận thức lại, khơng hình ảnh, khơng bóng bẩy, phơ diễn trực tiếp ý tưởng đời làm lẽ Người đàn bà thuộc vào hàng trí Xn Hương khơng thể hình dung hết điều cay nghiệt kiếp lấy chồng chung Bà ngậm ngùi mà nghĩ Thà trước đành xong Người đàn bà với thiên chức làm vợ, làm mẹ mà bi thảm nhất, mà làm lẽ lại bi thảm Thế thấy kiếp lấy chồng chung cay nghiệt đến chừng nào! Bài thơ Làm lẽ hay tình cảm chân thành, nồng nàn, tư tưởng sâu sắc, tinh thần phản kháng liệt Nghệ thuật diễn đạt tài tình, điều khó nói kiếp lấy chồng chung nhà thơ nói cách tao, gợi cảm Những thành ngữ tiếng Việt chắp cánh cho thơ Xn Hương, hóa thơ Đường thành hình thức thơ giàu âm điệu dân tộc Với thơ làm lẽ, chế độ đa thê xã hội phong kiến bị đòn chí mạng Đã nói lên bất cơng chế độ đa thê, để đòi quyền sống, quyền hạnh phúc lứa đôi Hồ Xuân Hương phải trả giá đời Cho nên nghĩ cảm thấy yêu mến, kính nể Hồ Xuân Hương, người đàn bà kì bí - bà chúa thơ nôm ( Xuân Diệu) văn học nước nhà THU ĐIẾU Nguyễn Khuyến Dàn ý * Mở - Nguyễn Khuyến (1835 -1909) bậc túc nho tài, có cốt cách cao, có lòng u nước thương dân bất lực trước thời Được mệnh danh nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam - Bài thơ Mùa thu câu cá chùm ba thơ thu Nguyễn Khuyến, viết thời gian Nguyễn Khuyến ẩn quê nhà * Thân - Cảnh thu: + Điểm nhìn từ thuyền câu -> Nhìn mặt ao nhìn lên bầu trời -> Nhìn tới ngõ vắng -> Trở với ao thu GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 -> Cảnh thu đón nhận từ gần -> Cao xa -> Gần Cảnh sắc thu theo nhiều hướng thật sinh động + Mang nét riêng cảnh sắc mùa thu làng q Bắc bộ: Khơng khí dịu nhẹ, sơ cảnh vật: • Màu sắc: điệu xanh, màu vàng thu • Đường nét, chuyển động: Hơi gợn tí, khẽ đưa vèo, mây lơ lửng -> Hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc, khơng thể hồn cảnh thu mà thể hồn sống nông thôn xưa Cái thú vị “Thu điếu” điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh trúc, xanh trời, xanh bèo ( Xuân Diệu) + Không gian thu tĩnh lặng, phảng phất buồn: • Vắng teo • Trong • Khẽ đưa • Hơi gợn tí • Mây lơ lửng -> Các hình ảnh miêu tả trạng thái ngưng chuyển động, chuyển động nhẹ, khẽ - Đặc biệt câu thơ cuối tạo tiếng động nhất: Cá đâu đớp động chân bèo -> Không phá vỡ tĩnh lặng, mà ngược lại làm tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật -> Thủ pháp lấy động nói tĩnh - Tình thu: + Nói chuyện câu cá thực để đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lòng • Một tâm nhàn: Tựa gối ơm cần • Một chờ đợi: Lâu chẳng • Một tỉnh mơ hồ: Cá đâu đớp động -> Không gian thu tĩnh lặng tĩnh lặng tâm hồn nhà thơ, khiến ta cảm nhận nỗi cô đơn, man mác buồn, uẩn khúc cõi lòng thi nhân -> Tâm hồn Nguyễn khuyến gắn bó với thiên nhiên đất nước, lòng yêu nước thầm kín, sâu sắc + Tâm yêu nước, u hoài trước thay đổi thời - Đặc sắc nghệ thuật: GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 + Cách gieo vần đặc biệt: Vần eo (tử vận) khó làm, tác giả sử dụng cách thần tình, độc đáo, góp phần diễn tả khơng gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc nhà thơ + Lấy động nói tĩnh - nghệ thuật thơ cổ phương Đơng * Kết luận - Vẻ đẹp tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước - Tâm trạng thời tác giả LUYỆN TẬP Nghệ thuật miêu tả qua thơ Mùa thu câu cá (Nguyễn Khuyến) Mùa thu đề tài quen thuộc thi ca Thơ viết mùa thu văn học Trung đại Việt Nam thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ, úa tàn u buồn Cảnh thu ghi lại cách ước lệ tượng trưng với nét chấm phá, chớp lấy hồn tạo vật Thu điếu Nguyễn Khuyến mang nét thi pháp Nhưng Nguyễn Khuyến mệnh danh nhà thơ làng q Việt Nam Gần suốt đời mình, ơng gắn bó với thơn q, hòa hợp thấu hiểu mảnh đất quê nhà Thế nên, cảnh vật làng quê thơ ông lên chân thực, giản dị, tinh tế Đọc Thu điếu, ta bắt gặp tranh thu đặc trưng vùng chiêm trũng Bắc bộ, quê hương nhà thơ Đấy nét mẻ tác phẩm so với thi pháp truyền thống văn học Trung đại Việt Nam Thu điếu viết chữ Nôm, làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Cảnh thu miêu tả hầu hết câu thơ, hình ảnh người xuất trực tiếp hai câu cuối Cảnh trời nước, gió, trúc - thi liệu quen thuộc hồn thơ vượt khỏi khn sáo thi tứ cổ điển Hình ảnh tác giả miêu tả ao thu Từ lạnh lẽo đặc tả khí lạnh ao nước mùa thu, dường lạnh thấm sâu vào da thịt người Tính từ tuyệt đối hóa độ nước, đồng thời gợi độ sạch, bất động, tĩnh lặng mặt ao Hai âm eo gieo câu khiến cho cảm giác lạnh ngưng đọng khơng gian trở nên tuyệt đối, đồng thời gợi không gian nhỏ hẹp ao Trên cảnh thu xuất thuyền câu lẻ loi, đơn chiếc, bé nhỏ Số từ số kết hợp với từ láy tẻo teo khiến cho thuyền nhỏ bé hơn, co lại thành nét chấm ao bé xíu trong tận đáy Hai câu đề vẽ nên cảnh sắc riêng biệt, mộc mạc, đơn sơ mùa thu Bắc với nét đặc trưng khí thu, chất thu lạnh, tĩnh lặng GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Mùa thu tiếp tục lên với hình ảnh sóng biếc, vàng Cảnh vận động cách khẽ khàng Tác giả nhạy cảm, tinh tế chớp biến động tinh vi tạo vật Đó chuyển động gợn tí sóng, đưa nhẹ, khẽ khàng vàng, mong manh uốn lượn nước mờ ảo mặt ao Hai câu thơ đối chỉnh, vật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, gió thổi làm sóng gợn, làm rơi Các tính từ, trạng từ biếc, tí, vàng, khẽ, sử dụng cách hợp lí, giàu chất tạo hình, vừa tạo tranh màu sắc nhã, có xanh có vàng, vừa gợi uyển chuyển, sinh động tạo vật Cảnh miêu tả hai câu thực, động, động khẽ khàng nên thực chất lấy động để tả tĩnh lặng mùa thu không gian ao quê nhà Không gian cảnh vật hai câu luận không dừng lại bề mặt ao mà mở rộng thêm chiều cao, chiều sâu Chiều cao cụ thể lơ lửng tầng mây độ thăm thẳm da trời xanh ngắt Màu da trời mùa thu dường có ám ảnh sâu đậm tâm hồn Nguyễn Khuyến nên thơ thu, ông thường nhắc tới: Trời thu xanh ngắt cao (Thu vịnh) hay Da trời nhuộm mà xanh ngắt (Thu ẩm) Bởi vậy, màu xanh ngắt da trời không đơn giản sắc màu khách quan đặc trưng trời thu mà có lẽ tâm trạng nhiều ẩn ức, chiều sâu tâm hồn đầy trăn trở thi nhân Chiều sâu không gian cụ thể độ quanh co uốn lượn bờ trúc Không gian hai câu luận đậm dặc màu xanh, màu xanh bao trùm cao chiều rộng Cảnh vật thoáng đãng yên tĩnh Nguyên từ vắng nói rõ tĩnh lặng vắng teo có nghĩa cảnh vắng vắng ngắt, khơng chút cử động, khơng chút âm thanh, khơng bóng người Bởi thế, hai câu thơ gợi trống vắng, nỗi đơn lòng người Hình ảnh người xuất trực tiếp với tư ngồi bó gối, trạng thái trầm tư mặc tưởng Nhà thơ ngồi câu cá mà chẳng tâm đến việc câu, giật trước tiếng cá đớp động chân bèo Không gian phải yên tĩnh lắm, tâm hồn nhà thơ phải trẻo nghe rõ âm nhỏ nhẹ Từ cá đâu cách hỏi vừa tạo nên mơ hồ khơng gian vừa gợi ngỡ ngàng lòng người Nhà thơ dường cảm giác không gian thực mà chìm đắm khơng gian suy tưởng nên xác định rõ hướng gây tiếng động ngồi ao nhỏ GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Nhà thơ câu cá mà để bắt cá Câu cớ để tìm thư thái tâm hồn Trong lúc câu, thi nhân thâu tóm vào lòng vẻ đẹp tinh diệu đường nét, màu sắc, hình khối, vận động tinh tế, sáng cảnh vật mùa thu Cảnh thu đẹp mà buồn, buồn quạnh quẽ, vắng lặng, buồn người ngắm cảnh chất chứa nỗi niềm kẻ sĩ trước thời đất nước Đọc thêm Thu vịnh (Nguyễn Khuyến) Nhắc đến thơ viết đề tài tình u khơng thể khơng nhắc đến Xuân Diệu; nhắc đến thơ ca cách mạng khơng nhắc đến Tố Hữu; nhắc đến thơ viết mùa thu, không nhắc tới tên Nguyễn Khuyến Ơng có chùm thơ hay viết mùa thu gồm bài: Thu Vịnh, Thu Điếu, Thu Ẩm Cả ba chùm thơ thu lấy bối cảnh làng cảnh quê hương tác giả Đó vùng đồng chiêm trũng Bình Lục năm cấy mùa, lại tồn ngập nước Làng q Bình Lục bình dị làng quê thân thuộc khác, có vơ số ao chm với bờ tre quanh co bao bọc mái tranh nghèo Nếu Thu điếu tranh mùa thu cảm nhận theo chiều không gian từ gần đến cao, xa Thu Vịnh, nhà thơ thưởng thức tranh thu cao xuống thấp Mở đầu thơ hình ảnh bầu trời bao la, bát ngát, xanh điển hình mùa thu nơi thơn dã: Trời thu xanh ngắt cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Xanh ngắt có nghĩa xanh thăm thẳm, dường trời thu thơ Nguyễn Khuyến bao phủ sắc màu xanh ngắt Ví dụ Thu ẩm ơng viết: Da trời nhuộm mà xanh ngắt Hay Thu điếu: Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Xanh ngắt sắc xanh trong, mở không gian rộng, cao Đặc biệt, kết hợp với cao làm không gian thêm bao la, thăm thẳm Mấy cao gợi cho chúng cảm giác cao, tưởng có nhiều lớp, nhiều tầng Trên bầu trời bao la bật lên hình ảnh tú cần trúc Khơng phải khóm trúc mà cần trúc, trúc non dáng cong cong cần câu đong đưa khe khẽ trước gió thu hắt hiu thổi Gió hắt hiu gió nhẹ, gió thổi khơng vội vàng không lưu luyến, gợi lên chút cảm giác hững hờ Đến gió thu đậm chất thu, phảng phất buồn chứa chất tâm trạng bên Tất dường có mối cảm thơng thầm lặng, sâu kín, tinh tế khó nắm bắt Giữa xanh ngắt, lay động nhẹ cần trúc làm tăng thêm lặng thinh, sâu thẳm bầu trời GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 10 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Giữa thiên nhiên mênh mông, bốn bề cát trắng, người thật nhỏ bé, cô độc Một người nhỏ bé, lẻ loi, cô độc bãi cát rộng, dài bao la, quanh quanh hình ảnh người Bước chân người cát khó khăn, giậm chân chỗ Đi bước lùi bước Ta thấy nỗi chán nản, bất mãn tác giả thấy hành hạ thân xác để theo đuổi đường công danh Bãi cát lại bãi cát dài, Đi bước lùi bước Mặt trời lặn, chưa dừng được, Lữ khách đường nước mắt rơi Người bãi cát lòng ốn đường cơng danh chưa tới đích, khơng đành lòng làm kẻ ngủ qn để có cớ mà rời bỏ đường Không học tiên ông phép ngủ, Trèo non, lội suối, giận khôn vơi! Xưa nay, phường danh lợi, Tất dường đời Đầu gió men thơm qn rượu, Người say vơ số, tỉnh bao người? Tác giả nói đến cám dỗ công danh người đời Nhận định mang tính khái quát kẻ ham danh lợi phải chạy ngược chạy xi, hình ảnh tác giả minh hoạ hình ảnh thực tế sống đâu có quán rượu ngon người nhậu đổ xơ đến, có tỉnh táo để thoát khỏi cám dỗ rượu Từ tác giả muốn liên tưởng đến người đọc vấn đề danh lợi thứ rượu dễ làm thay đổi lòng người Ơng khinh bỉ phường danh lợi tầm thường kia, nhận độc Phải chăng, đường mà ơng dấn thân vào, lí tưởng mà ơng đeo đuổi, điều vơ ích, chẳng thèm để ý, quan tâm Ơng khơng có người ủng hộ, đồng hành Niềm xúc động đưa tác giả trở với thực Điều chuẩn bị cho kết luận ơng cần phải khỏi say danh lợi vơ nghĩa Nếu tiếp ơng phường danh lợi mà ông khinh miệt, phê phán Nhưng dừng lại, ơng khơng biết đâu, đâu Có khối mâu thuẫn đè nặng lên tâm hồn tác giả lúc Sự dằn vặt nuối tiếc đường đau khổ, mờ mịt lại đẹp đẽ, cao sang Thơi đành đứng chơn chân bãi cát Người cát nhiên dừng lại Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 29 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Tính đây? Đường mờ mịt, Đường ghê sợ nhiều, đâu ít? Hãy nghe ta hút khúc “đường cùng”, Phía bắc núi Bắc, núi muốn trùng, Phía nam núi Nam, sóng dạt Anh đứng làm chi bãi cát? Nỗi băn khoăn choáng váng lấp đầy tâm hồn Và lần đầu tiên, người phân vân tự hỏi, nào, có nên tiếp, hay từ bỏ Tính đây? Đường mờ mịt Nếu tiếp, phải Bởi vì, Đường mờ mịt - Đường ghê sợ nhiều! thế, có lẽ đến bước đường cùng? Nỗi bế tắc tuyệt vọng phủ trùm lên người đi, bãi cát dài Người cất lên tiếng hát đường mình, tuyệt vọng Tóm lại thơ Bài ca ngắn cát thể theo cách đa chiều Khi miêu tả khách thể, lại người đối thoại Thậm chí tác giả cho ẩn chủ thể Mục đích nhằm thể tâm trạng khác nhau, thái độ đứng trước hồn cảnh khác Nó biểu lộ chán ghét người trí thức đường danh lợi niềm khao khát thay đổi sống Giai thoại Cá đớp cá, người trói người Tương truyền Vua Minh Mạng tuần du Bắc Hà, Ngài có ngoạn cảnh Hồ Tây Cao Bá Qt lúc nhỏ nhảy xuống hồ tắm mà không chịu lánh xa theo lệnh binh lính Bị giải đến trước vua, Cậu bé Quát khai học trò nhà q Hà Nội vừa lúc nóng nực nên xuống hồ tắm Nhân nhìn thấy cá lớn đuổi bắt đàn cá bé nước, Vua vế đối, hẹn đối tha đánh đòn Vắp đối Vua là: Nước leo lẻo, cá đớp cá Cậu bé Quát ứng đối lại nhanh: Trời nắng chang chang, người trói người LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (PHAN BỘI CHÂU) Sơ đồ tư Dàn ý * Mở - Phan Bội Châu (1867 - 1940) tên Phan Văn San, hiệu Sào Nam Quê thuộc Xuân Hòa Nam Đàn - tỉnh nghệ An GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 30 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 - Ông đỗ giải nguyên năm 1900 không làm quan, ông quan niệm học để lấy tri thức làm cách mạng - Bài thơ Lưu biệt xuất dương thơ viết vào năm 1905, phong trào đông du bắt đầu nổ ra, Cần Vương coi sụp đổ, Phan Bội Châu chia tay anh em đồng chí để lên đường học hỏi kinh nghiệm nhờ trợ giúp ủng hộ * Thân - Hai câu đề: + Phải lạ phải biết sống cho phi thường, hiển hách phải dám mưu đồ việc kinh thiên động địa, không sống tầm thường, buông xuôi theo số phận + Tự chuyển dời: không chịu khuất phục trước số phận, hoàn cảnh -> Làm nên nghiệp lớn, tư mới, khoẻ khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, thách thức - Hai câu thực: + Chí làm trai gắn với ý thức công dân đầy tinh thần trách nhiệm trước đời + Với câu hỏi nghi vấn nhằm khẳng định liệt khát vọng sống hiển hách, phát huy hết tài chí khí cống hiến cho đời -> giọng thơ khuyến khích giục giã người - Hai câu luận: + Chí làm trai gắn tồn vong đất nước, dân tộc + Sách thánh hiền chẳng giúp buổi nước nhà tan -> Một ý tưởng táo bạo - Hai câu kết: + Bể đơng, cánh gió, mn trùng sóng bạc: Tất hoà nhập với người tư bay lên + Người tìm đường cứu nước hăm hở tự tin đầy tâm + Hình ảnh lãng mạn hào hùng giàu chất sử thi * Kết luận - Nhà thơ thể khát vọng cao mình, đồng thời nhà thơ thể trách nhiệm thân với đất nước - Khơng thơ cỗ vũ tinh thần biết trí thức lên đường tổ quốc LUYỆN TẬP Nội dung nghệ thuật tác phẩm Lưu biệt xuất dương (Phan Bội Châu) Phan Bội Châu chí sĩ yêu nước mở đường cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản Mặc dù nghiệp không GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 31 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 thành, ông mãi gương sáng chói lòng u nước thiết tha ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất Sinh thời, Phan Bội Châu không coi văn chương mục đích đời q trình hoạt động cách mạng, ơng chủ động nắm lấy thứ vũ khí tinh thần sắc bén để tuyên truyền, cổ động, khích lệ tinh thần yêu nước đồng bào ta Năng khiếu văn chương, bầu nhiệt huyết sôi sục trải bước đường cách mạng sở để Phan Bội Châu trở thành nhà văn, nhà thơ lớn với tác phẩm xuất sắc như: Việt Nam vong quốc sử (1905), Hải ngoại huyết thư (1906), Ngục trung thư (1914), Trùng Quang tâm sử (1913 -1917), Phan Bội Châu niên biểu (1929)… Năm 1904, ơng đồng, chí lập Duy Tân hội Năm 1905, hội chủ trương phong trào Đông Du, đưa niên ưu tú sang Nhật Bản học tập để chuẩn bị lực lượng nòng cốt cho cách mạng tranh thủ giúp đỡ lực bên Trước lúc lên đường, Phan Bội Châu làm thơ Xuất dương lưu biệt để từ giã bạn bè, đồng chí: Sinh vi nam tử yếu hi kì, Khẳng hứa càn khơn tự chuyển di Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khởi thiên tải hậu cảnh vô thùy Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si! Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Thiên trùng bạch lãng tề phi Dịch thơ: Làm trai phải lạ đời, Há để càn khôn tự chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau mn thuở, há không ai? Non sông chết, sống thêm nhục, Hiền thánh đâu, học hồi! Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió, Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Bằng giọng thơ tâm huyết có sức lay động mạnh mẽ, Lưu biệt xuất dương khắc họa vẻ đẹp lãng mạn hào hùng nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu, với tư tưởng mẻ, táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi trào khát vọng cháy bỏng buổi tìm đường cứu nước GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 32 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Bài thơ mở đầu việc khẳng định chí làm trai: Làm trai phải lạ đời, Há để càn khôn tự chuyển dời Câu thơ chữ Hán: Sinh vi nam tử yếu hi kì Hai từ hi kì có nghĩa hiếm, lạ, khác thường cần hiểu từ nói tính chất lớn lao, trọng đại, kì vĩ công việc mà kẻ làm trai phải gánh vác Đây lí tưởng nhân sinh nhà Nho thời phong kiến Trước Phan Bội Châu, nhiều người đề cập đến chí làm trai thơ ca Phạm Ngũ Lão đời Trần băn khoăn: Công danh nam tử vương nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu (Tỏ lòng) Trong Đi thi tự vịnh, Nguyễn Công Trứ khẳng định: Đã mang tiếng trời đất/Phải có danh với núi sơng… nhấn mạnh: Chí làm trai nam, bắc, tây, đơng/Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể (Chí khí anh hùng) Chí làm trai Phan Bội Châu thuyết phục hệ trẻ thời táo bạo, liệt cảm hứng lãng mạn nhiệt thành bay bổng Với ông, làm trai phải làm điều lạ, tức việc hiển hách phi thường Câu thơ thứ khẳng định điều Câu thơ thứ hai mang ngữ điệu cảm thán bổ sung cho ý câu thứ nhất: Kẻ làm trai phải can dự vào việc xoay chuyển càn khôn, biến đổi thời giương mắt ngồi nhìn thời đổi thay, an phận thủ thường, chấp nhận kẻ đứng ngồi Thực ra, tiếp nối khát vọng nhân vật trữ tình Chơi xuân: Giang sơn tơ vẽ mặt nam nhi/ Sinh thời phải xoay nên thời Chân dung nhân vật trữ tình Lưu biệt xuất dương lên rõ qua hai câu đề Đó người mang tầm vóc vũ trụ, tự ý thức phải có trách nhiệm gánh vác trọng trách lớn lao Con người dám đối mặt với càn khơn, vũ trụ để tự khẳng định Chí làm trai Phan Bội Châu vượt hẳn lên mộng công danh xưa thường gắn liền với tam cương, ngũ thường Nho giáo để vươn tới lí tưởng xã hội rộng lớn cao nhiều Cảm hứng ý tưởng phần xuất phát từ lí tưởng trí quân, trạch dân nhà Nho thuở trước tiến mang tính chất cách mạng Theo quy luật, tạo xoay vần vốn lẽ thường tình, Phan Bội Châu ôm ấp khát vọng chủ động xoay chuyển càn khôn, khơng tự chuyển vần Cũng có nghĩa ông không chịu khuất phục trước số phận, trước hồn cảnh Lí tưởng tiến tạo cho nhân vật trữ tình thơ tầm vóc lớn lao, tư hiên ngang, ngạo nghễ thách thức với càn khôn Hai câu thực thể ý thức trách nhiệm cá nhân nhà thơ, nhà cách mạng tiên phong trước đời: GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 33 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau mn thuở, há khơng ? Câu thứ ba không đơn giản xác nhận có mặt nhân vật trữ tình đời mà hàm chứa tâm niệm: Sự diện ta kiện ngẫu nhiên, vơ ích; vậy, ta phải làm việc lớn lao, hữu ích cho đời Câu thứ tư có nghĩa ngàn năm sau, lẽ nào, chẳng có người nối tiếp cơng việc người trước Cái công dân tác giả đặt giới hạn trăm năm đời người ngàn năm lịch sử Sự khẳng định cần có tớ khơng phải với mục đích hưởng lạc mà để cống hiến cho đáng mặt nam nhi lưu danh hậu Câu hỏi tu từ cách khẳng định mãnh liệt khát khao cống hiến nhận thức đắn tác giả: Lịch sử dòng chảy liên tục, cần có góp mặt gánh vác nhiều hệ nối tiếp Trong bốn câu thơ đầu, hình ảnh kì vĩ thiên nhiên càn khôn, trăm năm, muôn thuở thể cảm hứng lãng mạn bay bổng, cội nguồn sức mạnh niềm tin nhân vật trữ tình Ở năm đầu kỉ XX, sau thất bại liên tiếp khởi nghĩa chống thực dân Pháp, nỗi bi quan, thất vọng đè nặng lên tâm hồn người Việt Nam yêu nước Tâm lí an phận thủ thường lan rộng Trước tình hình đó, thơ Lưu biệt xuất dương có ý nghĩa hồi chng thức tỉnh lòng yêu nước, động viên người đứng lên chống giặc ngoại xâm Trong hai câu luận, Phan Bội Châu đặt chí làm trai vào hồn cảnh thực tế lịch sử đương thời: Non sông chết, sống thêm nhục, Hiền thánh đâu học hồi Lẽ nhục - vinh mà tác giả đặt gắn liền với tồn vong đất nước dân tộc: Non sông chết, sống thêm nhục Ý nghĩa đồng với quan điểm: Chết vinh sống nhục thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu cuối kỉ XIX Câu thơ thứ năm bày tỏ thái độ dứt khốt, thể ngơn ngữ đậm khí anh hùng, đối lập sống chết Đó khí tiết cương cường, bất khuất người không cam chịu đời nô lệ tủi nhục Ý thơ mẻ mang tính chất cách mạng Ở câu thứ sáu, Phan Bội Châu thẳng thắn bày tỏ ý kiến trước thực tế chua xót ảnh hưởng giáo dục Nho giáo tình cảnh nước nhà lúc Sách thánh hiền chẳng giúp ích buổi nước nhà tan Cho nên theo đuổi hồi cơng vơ ích mà thơi Tất nhiên, Phan Bội Châu chưa hồn tồn phủ nhận học vấn Nho giáo, đưa nhận định táo bạo người đệ tử chốn cửa Khổng sân Trình Dũng khí nhận thức sáng suốt trước hết bắt nguồn từ lòng u nước thiết tha GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 34 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 khát vọng cháy bỏng muốn tìm đường để đưa nước nhà khỏi cảnh nơ lệ lầm than Phan Bội Châu cho nhiệm vụ thiết thực trước mắt cứu nước cứu dân, Duy tân, tức học hỏi tư tưởng cách mạng mẻ tiến Bài thơ không đơn để bày tỏ ý chí mà thực lên đường nhân vật trữ tình: Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió, Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Các hình ảnh kì vĩ hai câu kết mang tầm vũ trụ: bể Đơng, cánh gió, mn trùng sóng bạc Tất hòa nhập làm với người tư bay lên Trong nguyên tác, hai câu bảy tám liên kết với để hoàn chỉnh tứ thơ đẹp: Con người đuổi theo gió lớn qua biển Đơng/ vũ trụ bao la Mn lớp sóng bạc bay lên (Thiên trùng bạch lãng tề phi) Tất tạo thành tranh hoành tráng mà người trung tâm chắp cánh khát vọng lớn lao, bay bổng lên thực tối tăm khắc nghiệt, lồng lộng trời biển mênh mông Bên đôi cánh đại bàng mn trùng sóng bạc dâng cao, bọt tung trắng xóa, dường muốn tiếp sức cho người bay thẳng tới chân trời mơ ước Hình ảnh đậm chất sử thi thắp sáng niềm tin hi vọng cho hệ thời đại Bài thơ Lưu biệt xuất dương viết theo bút pháp ước lệ cường điệu, phù hợp với mục đích cổ vũ, động viên Giọng thơ vừa sâu lắng, da diết, vừa sôi sục, hào hùng, mang âm hưởng tráng ca Nỗi đau đớn, niềm lạc quan, nhiệt tình hành động tư tưởng cách mạng thổi hồn vào câu, chữ, hình ảnh thơ Âm hưởng hào hùng thơ có sức lay động, thức tỉnh lớn người Đây thơ từ biệt mà lời kêu gọi, thúc giục lên đường Tầm vóc thơ hồn tồn tương xứng với tầm vóc người dân tộc ngưỡng mộ tin tưởng Trong tác phẩm Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (1925) tác giả Nguyễn Ái Quốc suy tôn Phan Bội Châu là: bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập hai mươi triệu đồng bào vòng nơ lệ tơn sùng Giai thoại: Tài ứng tác thơ Phan Bội Châu Năm lên tám tuổi Phan Văn San (tên gọi thủa nhỏ Phan Bội Châu) học với thầy Hoàng giáp Phạm Như Xương Một hơm khơng hiểu lý cậu học muộn bị thầy giáo phạt bắt đứng ngồi, khơng cho vào lớp Tuy nhiên thầy mở cho cậu đường muốn nhân kiểm tra tài học trò Thầy bảo cậu làm thơ hay bù lại lỗi muộn vào lớp Suy nghĩ giây lát cậu đọc thơ: Đơng hồn tằng bước nhãn Dĩ hứa bách hoa khơi GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 35 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Chỉ vị khiêm khiêm ý Phiên giao tiệm tiệm khai Tạm dịch : Nhờ chúa Xuân ưu Xếp đứng đầu trăm hoa Chỉ lòng khiêm tốn Nên nở Thầy ngạc nhiên mừng rỡ Bài thơ mang ý vị Đường thi hay, sâu xa, bóng bẩy trả lời lý muộn, thầy phục câu chọn đứng đầu trăm hoa lại từ miệng cậu Nó vừa tự hào, vừa khẳng định cách kín đáo, nhẹ nhàng, hợp với ý mà thầy suy nghĩ Thiết nghĩ với cậu bé tám tuổi mà chốc lát làm thơ thật đáng khâm phục Thầy không phạt mà vui vẻ khen xoa đầu Phan Văn San cho vào lớp (Theo: http://vovgiaothong.vn/) BÀI 14 HẦU TRỜI (TẢN ĐÀ) Sơ đồ tư Dàn ý * Mở - Tản Đà (1889-1939) tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thượng huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây - Ông sinh sốngtrong buổi giao thời, Hán học tàn mà Tây học bắt đầu nên học vấn, lối sống, nghiệp văn chương mang dấu ấn Người hai kỉ - Vào năm đầu kỉ XX, lãng mạn trở thành khúc thơ tâm tình người tri thức, xã hội thực dân phong kiến lại đầy u hám, tối tăm bất công Người trí thức muốn chống lại song chưa có dũng khí để làm Nhà thơ Tản Đà sáng tác thơ để thể lòng * Thân - Kể chuyện thi sĩ lên thiên đình đọc thơ cho trời chư tiên: + Nhà thơ kể chuyện lên tiếng, tự hỏi khơng biết thật hay mơ thật hồn thật phách thật thân thể + Khi canh ba mà nhà thơ chưa ngủ dậy đun nước uống trà ngâm thơ làm văn + Bỗng có hai tiên xuống nói chẳng hay làm mà khơng ngủ trời ngủ mất, có hay lên đọc cho trời nghe coi GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 36 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 + Tản Đà tỏ khơng sợ sệt điều mà tự tin hai cô tiên lên đọc văn cho trời nghe -> Cách mở đầu câu chuyện thơ Tản Đà thật hấp dẫn, mang đến cho người đọc cảm giác quay trở với cổ tích, truyện dân gian - Cuộc đọc thơ cho trời đối thoại với trời: + Khi lên • Đi theo hai cô tiên lên đường mây vù vù khơng có cánh mà bay • Cảnh thiên mơn đẹp trang đỏ chói • Nhà thơ thấy trời hành lễ cúi xuống lậy trời sai hai cô tiên lôi dậy lấy ghế mây cho ngồi, thiết đãi vị khách quý khơng phải lên để bắt tội • Sau lại pha trà trời cho nhà thơ uống để nhấp giọng đọc văn • Nhà thơ có trà trời nhấp giọng với đông đủ trư tiên lại hăng hái đọc, đọc hết từ văn vần sang văn xuôi, sang tiểu thuyết -> Nhà thơ người có tài, xơng xáo nhiều lĩnh vực + Thái độ trơi chư tiên nghe nhà thơ đọc văn • Tâm nở dạ, lè lưỡi ngạc nhiên Trời khen lấy làm hay • Hằng Nga, Chức Nữ chau đơi mày, Thỏ Ngọc đứng lắng tai nghe • Nhà thơ tiếp tục nhắc đến tạp thơ mình.Nhà thơ than bán văn hạ giới trời khuyên mang lên bán chợ trời • Trời phê cho văn Tản Đà lời phê có cánh nhất, chau chuốt băng, hùng mạnh mây chuyển + Đối thoại trời nhà thơ • Khi đọc xong, khen xong trời hỏi đến tên tuổi nhà thơ Khi nhà thơ giới thiệu q qn tên thật • Nhà trời cho xem lại sổ sách nhận người bị đày xuống tội ngơng thực chất ngông mà trời sai xuống làm việc lương thiện cho thiên hạ, trách nhiệm trọng trách nhà văn nhà thơ • Nhà thơ kể nỗi khó khăn trời khun dưới, lòng thơng khơng sợ • Xong việc cho trở Đế Khuyết -> Qua đoạn thơ ta thấy tài thơ văn Tản Đà thật bậc thiên tài Ông tự tin nhận văn hay Đồng thời qua nhà thơ thể trách nhiệm nhà thơ nhà văn với sống GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 37 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 - Cảnh suy ngầm nhà thơ: + Nhà thơ tiễn đàng hồng + Trư tiên vương vấn tiễn biệt mà rơi lệ + Lúc trần giới nhà thơ trơng lên khơng ai, tiếng gà gáy tiếng người dậy + Nhà thơ hối tiếc mong muốn lên hầu trời * Kết luận - Bài thơ khẳng định tài Tản Đà, không thơng thạo thơ ca mà tác giả đạt thành công tiểu thuyết kịch ca - Câu chuyện mang màu sắc cổ tích, sử dụng nhiều biên pháp nghệ thuật LUYỆN TẬP Nội dung nghệ thuật thơ Hầu trời (Tản Đà) Thơ Tản Đà thể lãng mạn, bay bổng vừa phóng khống lại vừa cảm thương, ơng nhà phê bình văn học Hồi Thanh xếp vị trí Thi nhân Việt Nam Một thơ thể rõ nét phong cách Tản Đà “Hầu trời Bài thơ in tập Còn chơi, xuất năm 1921, thể rõ cá nhân ngông nghênh, phóng túng khao khát khẳng định giá trị thân trước đời Tản Đà Bài thơ Hầu trời gây ấn tượng sâu sắc với người đọc cách vào đề, cách dẫn dắt bất ngờ thú vị, hút người đọc vào câu chuyện mà tác giả kể: Đêm qua chẳng biết có hay khơng Chẳng phải hoảng hốt, khơng mơ mòng Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể Thật lên tiên - sướng lạ lung Chính tác giả chủ thể giấc mơ không dám khẳng định giấc mơ có hay khơng, thực hay hư ảo Nhưng câu thơ với việc dùng ngữ điệu mãnh mẽ để khẳng định yếu tố thực giấc mơ Từ thật lặp lại bốn lần để nhấn mạnh thật chi tiết, hình ảnh giấc mơ Ở khổ thơ tiếp theo, tác giả kể lí lên hầu trời mình: Nguyên lúc canh ba nằm Vắt chân bóng đèn xanh Nằm buồn, ngồi dậy đun ấm nước Uống xong ấm nước, ngồi ngâm văn (….) Vào trông thấy Trời, sụp xuống lạy GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 38 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Trời sai tiên nữ dắt lôi dậy Ghế bành tuyết vân mây Truyền cho văn sĩ ngồi chơi Câu chuyện hoàn toàn hư cấu mà giống câu chuyện có thật có đủ tình huống, khơng gian, thời gian diễn việc tác giả nhân vật Tác giả giải thích lí buổi hầu trời tiếng ngâm vang sông Ngân Hà khiến Trời ngủ Trời sai tiên nữ xuống gọi thi sĩ lên đọc văn cho Trời nghe Lí buổi hầu trời mà tác giả đưa khẳng định rằng: Cái may mắn lên hầu trời gắn liền với phút cao hứng thơ văn nhà thơ Khi đưa lí do, tác giả kể tiếp diễn biến buổi hầu trời Câu chuyện diễn tự nhiên hợp lí Theo lệnh Trời, thi sĩ đọc văn ngâm văn cho Trời chư tiên nghe: Truyền cho văn sĩ đọc văn nghe Dạ bẩm lạy Trời xin đọc Đúng với niềm đam mê mình, thi sĩ đọc với tất nhiệt tình phấn khích Có lẽ chưa thi sĩ lại cảm thấy hứng thú thăng hoa đến nên đọc liền mạch: Đọc hết văn vần sang văn xi Hết văn thuyết lí lại văn chơi Đương đắc ý đọc thích Chè trời nhấp giọng tốt Thái độ người nghe chăm tán thưởng, bộc lộ hâm mộ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ: Tâm nở dạ; Cơ lè lưỡi; Hằng Nga, Chức nữ chau đôi mày; Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng hết tất đồng loạt vỗ tay Thi sĩ kể hàng loạt tập thơ như: Khối tình, Đài gương, Lên sáu…Nhận ngưỡng mộ, thi sĩ chư tiên dặn: Anh gánh lên bán chợ trời Đoạn thơ thể rõ ý thức cá nhân tác giả cao: Trời lại phê cho: văn thật tuyệt! Văn trần có Nhời văn chau chuốt đẹp băng! Khí văn hùng mạnh mây chuyển! Êm gió thoảng, tinh sương! Đầm mưa sa, lạnh tuyết! GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 39 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Cái thể việc tác giả cố ý mượn lời Trời để ca ngợi thơ văn Hiện tượng từ trước đến lịch sử văn chương chưa thấy, khơng chứng tỏ Tản Đà có ý thức tài văn chương vượt trội thân so với nhà văn, nhà thơ thời mà khẳng định Tản Đà người khơi nguồn cho cách mạng thơ ca, với tên người hai kỉ mà Hoài Thanh gọi Cái hay, đẹp thơ văn Tản Đà tác giả đem so sánh với vẻ đẹp tuyệt vời tượng, vật vũ trụ như: băng, mây, gió, sương, tuyết…, thái độ tác giả tỏ tự hào, kiêu hãnh tài văn chương Đây ngơng thi sĩ, tự khẳng định cách ngông, Tản Đà Theo yêu cầu Trời, thi sĩ tự xưng tên tuổi thân thế: - Dạ, bẩm lạy Trời xin thưa Con tên Khắc Hiếu họ Nguyễn Quê Á châu địa cầu Sông Đà núi Tản nước Nam Việt Trời ngờ ngợ lúc lâu sai Thiên tào kiểm tra lại Thiên tào tra sổ bẩm báo: - Bẩm có tên Nguyễn Khắc Hiếu Đày xuống hạ giới tội ngơng Lúc Trời phán khơng phải Trời đày mà nhờ làm việc thiên lương nhân loại Thấy Trời phán vậy, thi sĩ liền trình bày mạch nỗi khổ thân khó khăn nghề kiếm sống ngòi bút: - Bẩm Trời, cảnh thực nghèo khó Trần gian thước đất khơng có (…) Trời lại sai việc nặng Biết làm có mà dám theo Đoạn thơ tranh thực vẽ bút pháp tả chân thực, tỉ mỉ cụ thể, phản ánh xác đời sống cực tầng lớp văn nghệ sĩ tình hình lộn xộn thị trường văn chương thời Cảm xúc đoạn thơ thi sĩ đọ thơ cho Trời nghe hứng khởi đoạn lại ngậm ngùi, chua xót nhiêu Giấc mơ hầu trời biểu tha thiết, mãnh liệt khát khao thể tài thi sĩ Dường Trời thấu hiểu tình cảnh thi sĩ nên khuyên nhủ: Rằng: Con khơng nói Trời biết Trời ngồi cao, Trời thấu hết GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 40 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Thôi mà làm ăn Lòng thơng ngại chi sương tuyết Tiếng gà gáy xao xác, tiếng người dậy báo hiệu hết đêm Cuộc chia tay thi sĩ với Trời chư tiên diễn niềm xúc động: Hai hàng lụy biệt giọt sương rơi Trông xuống trần gian vạn dặm khơi Thiên tiên lại, trích tiên xuống Theo đường khơng khí trần Thi sĩ tỉnh khỏi giấc mộng việc diễn đầy ấn tượng khiến thi sĩ phải tiếc nuối: Một năm ba trăm sáu mươi đêm Sao đếm lên hầu Trời Câu chuyện hầu trời phản ánh rõ tính cách Tản Đà, ơng mạnh dạn tự biểu cá nhân, tơi ngơng, phóng túng tác giả ý thức rõ tài năng, dám đàng hồng cơng khai tài văn chương người Bài thơ Hầu trời thơ hay độc đáo, tiêu biểu cho tính chất giao thời cũ nghệ thuật thơ Tản Đà Đọc thêm: Cái ngông Tản Đà qua thơ Muốn làm thằng cuội Bài thơ viết theo thể Đường luật thất ngôn bát cú Niêm luật đầy đủ, đối ý, đôi chặt chẽ cân đôi Nhưng từ câu đầu, lời lẽ tự nhiên, nhà thơ bộc lộ tâm lời than thở buồn lắm! Nhưng phải đọc hai câu đầu thấy buồn nhà thơ lẽ gì? Than thở với ai? Và thời điểm nào? Ta đọc câu 2: Đêm thu buồn Hằng ơi! Trần em chán nửa Thì vào đêm thu, có trăng sáng, nhà thơ bị nỗi buồn nơi trần thê xâu xé, nên ngẩng lên phàn nàn với chị Hằng! Như buồn lại chán nữa, tìm hiểu số ý hai câu thơ thấy chất thơ riêng Tản Đà Trước hết lí buồn Phải đời chí hướng ơng khơng thể thực hiện? Cái trần mà nhà thơ sơng ngột ngạt, nặng trĩu xuống chị Hằng ơi, trần em Nhưng dù buồn chán, nhà thơ dùng cách xưng hô xớt chị Hằng ơi, thành giọng điệu thơ vừa ngào vừa thân thiết, xóa khoảng cách vời vợi trái đất vầng trăng Nhưng khơng nói chán mà chán nửa rồi, cách nói hình tượng ỡm ờ, khơng sàm sỡ! vầng trăng từ xưa đến GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 41 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 vốn nguồn mạch vô tận thơ ca Nhưng hơm vầng trăng khơng để ngắm, để xúc cảm, mà thi sĩ làm thân xin giúp đỡ cho ơng khỏi trần chán nửa Tiếp đến câu nỗi niềm tâm sự, nói rõ nguyện vọng: Cung quế ngồi chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi Đây lời ướm hỏi có hay chưa, xin bám vào đa để lên chơi! Câu 5: Ta thây thi sĩ bước, lúc đầu xin lên chơi với ý nghĩa: Có bầu có bạn can chi tủi/Cùng mây vui Có nghĩa cảm tưởng, nhà thơ hình dung thấy chị Hằng cần có nguồn vui, cần có bầu có bạn! Câu 8: Tiến thêm bước nữa, nhà thơ muốn lên cung trăng lại suốt đời khơng phải lên chơi, hai câu kết nói rõ: Rồi năm rằm tháng tám, Tựa trông xuống gian cười Đây tiếng cười, cười trơng xuống gian? Cười bọn bon chen trần nơi ông sống ngày với giấc mộng mà thực tế vất vả, gian truân Hai câu thơ cuối khơng khoảng cách chị em nữa, mà nhà thơ bá vai chị Hằng cười sảng khối hê! Nhiều thơ Tản Đà có ngông! Trong thơ ngông thể nhiều câu Trước hết ngông muốn làm thằng Cuội Hình tượng thằng Cuội dân gian xem người xâu (nói dơi Cuội) mà nhà thơ lại khơng có điều đáng chê trách đó, mn lên cung trăng! Cái ngông thứ hai lúc đầu ông xưng hô chị, em cười với chị Hằng, sau lại lả lơi mn kết thành bầu, bạn Thật khó hiểu hai chữ bầu bạn! Cái ngông thứ ba lúc đầu ông muôn lên chơi, sau dần chuyển thành ý định lâu dài nơi cung quảng để năm đến rằm tháng tám tựa trông xuống gian mà cười! Tựa tư nam nữ q thân mật (nếu khơng muốn nói suồng sã) Cái ngơng cuối tiêng cười ngạo mạn, coi mắt tồn chuyện nực cười Cái ngông Tản Đà phải xuất phát từ ý thức tài Chả Tự trào ông viết: Vùng đất Sơn Tây nảy ông Tuổi chưa văn hùng Núi Tản sông Đà hun đúc GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 42 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Bút thánh câu thần sấm vãi vung… Nếu câu thơ khoe tài, hai câu ơng tự nhận ngông: … Bài ông hay ông không đỗ Không đỗ ông tốt ngông… Muốn làm thằng Cuội có ý nghĩa sâu xa khác chán ghét xã hội thời, mơ ước cõi đời Bồng Lai ngày tháng nhàn, nơi người khơng vướng bận, lo lắng, bon chen nữa! Tuy thơ không để lại cảm giác nặng nề, bi quan mà gợi cho lòng ta nỗi buồn man mác, sáng… Đó yếu tố tạo nên sức hấp dẫn thơ Thơ văn Tản Đà gạch nôi cổ điển đại, bật thi đàn hợp pháp hồi đầu kỉ Bài thơ Muốn làm thằng Cuội rút từ lập thơ Giấc mộng in năm 1926 Tuy thể khát vọng lãng mạn đầu tiên, hồn thơ phóng khống, khơi nguồn cho sáng tạo phong trào Thơ Hoài Thanh nhận định Cái hay thơ sức tưởng tượng dồi dào, táo bạo vừa phóng túng lại duyên dáng, tế nhị GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 43 ... THÙY DƯƠNG 30 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 - Ông đỗ giải nguyên năm 1900 không làm quan, ông quan niệm học để lấy tri thức làm cách mạng - Bài thơ Lưu biệt xuất dương thơ viết vào năm... ý thơ, tâm tư hồn thi sĩ Đến hai câu thơ thực, tác giả viết: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái Một tiếng không, ngỗng nước GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 11 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11. .. GV: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI – THƠ TRUNG ĐẠI 11 Cầm làm mướn, mướn không công Vợ lẽ chẳng qua người làm mướn, người ở, mà tệ người làm mướn mướn không công Thật hẩm hiu, tủi nhục

Ngày đăng: 17/08/2019, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w