1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cao chiết cây an xoa helicteres hirsyta lour

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA VÀ KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT CÂY AN XOA (Helicteres hirsyta Lour.) TRẦN THỊ LINH NGÂN AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NƠNG NGHIỆP – TÀI NGUN THIÊN NHIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA VÀ KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT CÂY AN XOA (Helicteres hirsyta Lour.) TRẦN THỊ LINH NGÂN MSSV: DSH182658 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS ĐOÀN THỊ MINH NGUYỆT AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2022 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài “Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn cao chiết An xoa (Helicteres hirsyta Lour.)”, sinh viên Trần Thị Linh Ngân thực hướng dẫn TS Đoàn Thị Minh Nguyệt Tác giả báo cáo đề cương nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày……………… Phản biện Phản biện TS Trần Nghĩa Khang ThS Lý Thị Thanh Thảo Giáo viên hướng dẫn TS Đoàn Thị Minh Nguyệt i LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập năm vừa qua để đạt thành tích tốt học tập, em ln nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình quý thầy cô với hỗ trợ anh chị khóa bạn sinh viên Đã tạo cho em có mơi trường học tập thoải mái, sáng tạo Vì vậy, xin cho phép em trân trọng gửi lời biết ơn với tình cảm cao quý Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln quan tâm, chăm sóc, yêu thương em Tạo điều kiện tốt em đến trường Em xin chân thành cảm ơn Đồn Thị Minh Nguyệt ln quan tâm, ủng hộ, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm vô quý báu cho em tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian thực khóa luận Em xin cảm ơn quý thầy cô môn Công nghệ Sinh học, khoa Nông nghiệp – Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học An Giang tận tình giảng dạy, giúp đỡ em năm vừa qua để em trang bị kiến thức chuyên ngành, kỹ sống làm việc cho thân Nhờ hành trang quý báo thầy cô mà em vận dụng vào thực hành để hồn thành tốt khóa luận Chân thành cảm ơn q thầy cơ, cán phụ trách phịng thí nghiệm thuộc khoa Nông nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình tiến hành thí nghiệm Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị khóa 18 chun ngành Cơng nghệ Sinh học Vi Sinh với bạn sinh viên lớp DH19SH giúp đỡ hỗ trợ em Luôn đồng hành em học tập, làm việc; kể hoạt động khác trường Cuối cùng, em xin chúc tất quý thầy bạn bè có thật nhiều sức khỏe thành công sống Em xin chân thành cảm ơn ! An Giang, ngày 04 tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực Trần Thị Linh Ngân ii TÓM TẮT Lá An xoa ly trích theo phương pháp ngâm chiết với dung môi khác cho hiệu suất thu hồi cao chiết khác cụ thể là: dung môi ethanol 96% đạt giá trị 3,47%, dung môi ethanol 70% đạt giá trị 4,88% dung môi nước đạt giá trị 25,32% cho thấy dung môi nước mang lại hiệu suất thu hồi tối ưu Khả kháng khuẩn loại cao chiết từ An xoa theo phương pháp khuyếch tán đĩa thạch cho kết quả: cao chiết từ An xoa với dung mơi ethanol 96% ethanol 70% có khả kháng E coli với nồng độ kháng khuẩn tối ưu 100% có đường kính kháng khuẩn 4,67 mm 4,33 mm, khơng có khả kháng khuẩn nồng độ pha loãng cao chiết 10% Cao chiết từ An xoa với dung mơi nước khơng có khả kháng khuẩn Ghi nhận kết từ hoạt tính kháng oxy hóa theo thử nghiệm DPPH cho thấy, cao chiết từ An xoa với dung môi ethanol 96% tối ưu với giá trị IC50 355,03 µg/mL, hoạt tính kháng oxy hóa với dung mơi ethanol 70% (IC50 = 366,90 µg/mL) nước (IC50 = 636,14 µg/mL) Điều thấy rằng, An xoa nguồn dược liệu quý có giá trị tiềm tương lai Từ khóa: An xoa, cao chiết, kháng oxy hóa, IC50, DPPH, kháng khuẩn, E.coli iii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác An Giang, ngày 04 tháng 07 năm 2022 Người thực Trần Thị Linh Ngân iv MỤC LỤC Nội dung trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii LỜI CAM KẾT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CAO CHIẾT (CAO THUỐC) 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Phân loại 2.1.3.1 Phân loại theo thể chất cao 2.1.3.2 Phân loại dựa dung môi 2.1.3.3 Phân loại dựa phương pháp chiết xuất 2.1.4 Phương pháp điều chế 2.1.4.1 Điều chế dịch chiết 2.1.4.2 Loại tạp chất 2.1.4.3 Cô đặc làm khô 2.1.4.4 Điều chỉnh chất lượng hoạt chất cao 2.1.5 Yêu cầu chất lượng v 2.2 HÒA TAN CHIẾT XUẤT 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Mục tiêu 2.2.3 Dược liệu dung môi điều chế dịch chiết 2.2.3.1 Dược liệu 2.2.3.2 Dung môi 2.2.4 Các dung môi dùng chiết xuất 2.2.5 Các phương pháp hòa tan chiết xuất 2.2.5.1 Phương pháp ngâm 2.2.5.2 Ngâm phân đoạn 2.2.5.3 Ngâm lạnh 2.2.5.4 Hầm 2.2.5.5 Hãm 2.2.5.6 Sắc 10 2.2.5.7 Phương pháp ngâm nhỏ giọt (phương pháp ngấm kiệt) 10 2.3 CÂY AN XOA 11 2.3.1 Tên khoa học phân loại 11 2.3.2 Đặc điểm hình thái 11 2.3.3 Nguồn gốc, sinh thái phân bố thực vật 12 2.3.4 Thành phần hóa học 12 2.3.5 Công dụng dược tính 12 2.3.6 Các nghiên cứu An xoa 13 2.3.6.1 Nghiên cứu nước 13 2.3.6.2 Nghiên cứu nước 15 2.4 Vi khuẩn Escherichia coli 15 2.4.1 Phân loại 15 2.4.2 Đặc điểm 16 2.4.3 Tác hại 16 2.5 Gốc tự hoạt tính chống oxy hóa 17 2.5.1 Gốc tự 17 vi 2.5.2 Chất chống oxy hóa 18 2.5.3 Khảo sát khả kháng oxy hóa phương pháp DPPH 19 2.6 Khảo sát khả kháng khuẩn phương pháp khuyếch tán đĩa 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 22 3.2 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 22 3.2.1 Hóa chất nghiên cứu 22 3.2.2 Thiết bị nghiên cứu 22 3.2.3 Dụng cụ nghiên cứu 23 3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.3 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng dung môi đến hiệu suất thu hồi cao chiết từ An xoa 26 3.3.3.1 Mục đích thí nghiệm 26 3.3.3.2 Bố trí thí nghiệm 27 3.3.3.3 Cách thực 27 3.3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi 27 3.3.4 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả kháng oxy hóa cao chiết từ An xoa 27 3.3.4.1 Mục đích thí nghiệm 27 3.3.4.2 Bố trí thí nghiệm 27 3.3.4.3 Cách thực 28 3.3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi 29 3.3.5 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ cao chiết từ An xoa đến khả kháng vi khuẩn E coli môi trường thạch 29 3.3.5.1 Mục đích thí nghiệm 29 3.3.5.2 Bố trí thí nghiệm 30 3.3.5.3 Cách thực 30 3.3.5.4 Chỉ tiêu theo dõi 31 vii 3.4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng dung môi đến hiệu suất thu hồi cao chiết từ An xoa 32 4.2 Kết thí nghiệm 2: Khảo sát khả kháng oxy hóa cao chiết từ An xoa 33 4.3 Kết thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ cao chiết từ An xoa đến khả kháng vi khuẩn E coli môi trường thạch 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 51 Phụ lục A: Kết phân tích thống kê 51 Phụ lục B Một số hình ảnh thí nghiệm 54 viii tồn khơng có khả kháng khuẩn, chứng tỏ E.coli có khả đề kháng nồng độ Thí nghiệm cho thấy cao chiết từ An xoa có khả kháng E.coli nồng độ theo thứ tự sau: 30% < 50% < 80% < 100%, nồng độ thấp 10% khơng có khả kháng E.coli Nồng độ cao chiết tỉ lệ thuận với kích thước vịng kháng khuẩn, tăng nồng độ cao chiết khả kháng khuẩn tăng lên Theo nghiên cứu Trần Thị Thùy Giang cs., (2014) với nghiên cứu Trương Hà Thái cs., (2017) cho biết chủng vi khuẩn E.coli có tỉ lệ kháng cao với loại kháng sinh thông thường Tetracyclin, Streptomycin Ampicillin Sự nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh quan trọng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn Vì việc tìm loại kháng sinh có nguồn gốc từ lồi dược liệu cần thiết Do đó, dùng cao chiết từ An xoa để thay số loại kháng sinh Qua đó, xem cao chiết từ An xoa loại kháng sinh tự nhiên an toàn người sử dụng Bảng 13 Ảnh hưởng loại cao chiết từ An xoa đến khả kháng vi khuẩn E.coli Cao chiết Đường kính vịng kháng khuẩn (mm) Cao ethanol 96% 5,29a Cao ethanol 70% 5,10a Cao nước 3,29b Ghi chú: Các số liệu bảng giá trị trung bình 21 lần lặp lại, cột giá trị trung bình mẫu tự khơng có khác biệt mặt thống kê độ tin cậy 99% Cơng thức tính đường kháng khuẩn: ĐK (mm) = A – a (A: đường kính kháng khuẩn đo, a: đường kính đĩa giấy) Theo kết bảng 13 hình 12, nghiệm thức cao chiết từ An xoa có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 1% Cao chiết ethanol 96% có vịng kháng khuẩn 5,29 mm cao chiết ethanol 70% 5,10 mm, hai nghiệm thức khơng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 1%, chênh lệch thấy hai nghiệm thức mang tính tương đồng kháng E.coli Cao chiết ethanol 96% cho khả kháng khuẩn cao 5,29 mm Qua kết nghiên cứu cho thấy, cao ethanol 96% cao ethanol 70% từ An xoa có đường kính vòng kháng E.coli 4,67 mm 4,33 mm thấp so với dịch chiết acetone từ An xoa với đường kính vịng kháng 11,3 mm Nhat Tam Le cs., (2021) Điều cho thấy với loại dung mơi khác khả thu hoạt chất sinh học từ An Xoa khác 41 từ khả kháng khuẩn khác Chính việc lựa chọn dung mơi thích hợp cho ly trích cao chiết điều cần thiết Cao ethanol 96% Cao ethanol 70% Cao nước Hình 12 Khả kháng E.coli cao chiết từ An xoa 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn cao chiết An xoa (Helicteres hirsyta Lour.)” rút kết luận sau: Yếu tố dung mơi ảnh hưởng đến q trình trích ly hợp chất sinh học có cao chiết từ An xoa Hiệu suất chiết xuất cao chiết từ An xoa với dung môi nước đạt giá trị cao 25,32%, dung môi ethanol 70% đạt giá trị 4,88% thấp dung mơi ethanol 96% đạt giá trị 3,47% Hoạt tính kháng oxy hóa cao ethanol 96% (IC50 = 355,03 µg/mL) cao nhất, cao ethanol 70% đạt giá trị 366, 90 µg/mL cao nước (IC50 = 636,14 µg/mL) yếu Trong kháng sinh thị trường Amoxicillin/acid clavulanic (Ac), Doxycillin (Dx), Ampicillin,… kháng sinh Imipenem (Im) 10 µg có khả kháng khuẩn E.coli tối ưu nhất, dùng làm đối chứng dương nghiên cứu Cao ethanol 96% cao ethanol 70% kháng E.coli tối ưu nồng độ 100%, khơng có khả kháng khuẩn nồng độ thấp 10% Cao nước khơng có khả kháng khuẩn 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn điều kiện phịng thí nghiệm cịn hạn chế nên khơng khảo sát tất yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly hợp chất sinh học dịch chiết cao, có điều kiện cần nghiên cứu thêm số nội dung sau: Khảo sát ly trích hợp chất cao với số dung môi khác như: Methanol, Chloroform,… Khảo sát ly trích số phận như: thân, quả, rễ,… Khảo sát mức thời gian ngâm chiết khác Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp khác như: FRAP, MDA, ABTS,… Tiến hành thêm thử nghiệm dược lý khác thử nghiệm tác dụng chống oxy hóa in vivo nhằm góp phần chứng minh giá trị 43 Khảo sát kháng khuẩn số loài vi khuẩn khác như: Salmonella typhi, Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis,… Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) Dịch vi khuẩn dùng thử kháng sinh đồ vi khuẩn E.coli cần sử dụng dịch tăng sinh tốt Và nên đo OD dịch vi khuẩn để mật số vi khuẩn trãi lên mơi trường mang tính đồng Khảo sát hoạt tính sinh học khác như: độc tính tế bào, kháng nấm,… Cao nước 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Araceli Sala, M Carmen Recio, Guillermo R Schinella, Salvador, Rosa M Giner, Miguel Cerda’-Nicola’s, Jose’-Luis Rosi’, 2003 Assessment of the anti-inflammatory activity and free radical scavenger activity of tilitoside European Journal of Pharmacology 461: 53-61 Bauer A.W., W.M.M Kirby, J.C Sherris, M Turck, (1966) Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method, Am J Clin Pathol, 36, 493-496 Bằng Văn Thái, (2017) Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao hà thủ ô đỏ (polygonum multiflorum thunb.,polygonaceae) Ben Panko, "Scientists want to replace lab workhorse E coli with the world’s fastest-growing bacterium", Sciencemag, June 18 2016 Blois, M.S 1958 Antioxidant determinations by the use of a stable free radical, Nature, 181: 1199-1200 Bộ y tế, (2015) Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị bệnh da liễu, Nhà xuất y học Hà Nội Chanda S and Dave R., (2009) In vitro models for antioxidant activity evaluation and some medicinal plants possessing antioxidant properties: An overview African Journal of Microbiology Research, (13), pp 981-996 Chemical Market Associates Inc (CMAI): World Methanol Consumption-At a glance, Barcelona 2010 Chin YW, Jones WP, Rachman I, Riswan S, Kardono LB, Chai HB, Farnsworth NR, Cordell GA, Swanson SM, Cassady JM and Kinghorn AD, (2006) Cytotoxic lignans from the sterms of hirsuta collected in Indonesia Phytother Res., 20: 62 – 65 Chuakul, W., Saralamp, P., & Boonpleng, A (2002) Medicinal plants used in the Kutchum district, Yasothon Province, Thailand, Thai Journal of Phytopharmacy, (1), 22- 49 Deendayal Patel, Sanjeev Shukla, Sanjay Gupta, (2006) Apigenin and cancer chemoprevention: Progress, potential and promise (Review) International Journal of Oncology 30(1): 233-245 Đặng Kim Thoa, (2017) Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa rễ đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) trồng An Giang 45 El Deed K.S., Al-Haidari R.A., Mossa J.S., Abdel Monem A.A., 2003 Phytochemcal and pharmacological studies of Maytenus forsskaoliana Saudi Pharmaceutical Journal 11(4): 184-191 Escherich, T (1885) “Die Darmbakterien des Neugeborenen und Saugling.” Favier A (2003) Le stress oxydant: Intéréte conceptuel et expérimental dans la compréhension des mécanismes des maladies et potentiel thérapeutique L’actualité chimique, novembre – décembre 2003.pp 108 – 115 Hadacek F., Greger H., (2000) Testing of antifungal natural products: methodogies, comparability of results and assay choice Phytochem Anal., 11: 137-147 Hassler M., (2015) Synonymic Checklists of the Vascular Plants of the World, World plants H Stephen, T Stephen (eds.): Solubilities of Inorganic and Organic Compounds, Pergamon Press, Oxford 1964 Huang D, Ou B, Prior RL (2005) Chemistry behind antioxidant capacity assays, J Agric Food Chem 53:1841-1856 Hudzicki, J Kirby-Bauer Disk Diffusion Susceptibility Test Protocol (2014) American Society for Microbiology MicrobeLibrary Kaper, J.B.; Nataro, J.P., Mobley, H.L, (2014) Pathogenic Escherichia coli Nat Rev Microbiol 2., 123-140 Keating G M et al (2005), “Ertapenem” 65 (15), pp 2151 – 2178 Lachman J., Hamouz K., Orsak M and Pivec V (2000) Potato tuber as a significant source of antioxidants in human nutrition Rostlinna vyroba 46 P 231 – 236 Lê Hồng Thảo Nguyên, (2019) Khảo sát khả kháng vi khuẩn Escherichia coli Vibrio sp cao chiết từ đài hoa Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L.) Lê Thị Hạnh Dung, (2012) Phân lập Escherichia coli xác định đặc tính gây bệnh vi khuẩn gà Lê Trung Hiếu, Lê Lâm Sơn, Hồ Xuân Anh Vũ, Đặng Thị Thanh Hoa, Trần Thị Văn Thi, (2019) Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ An xoa (Helicteres hirsuta Lour.) tỉnh Thừa Thiên Huế Tập 14, số Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Lê Huy Chính, (2007) Vi sinh vật y học Hà Nội: NXB Y học 46 Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, (2011) Bào chế sinh dược học Tập NXB Y học, Hà Nội, tr.221 – 229 tr 247 – 252 tr 257 – 269 Libman, A., Bouamanivong, S., Southavong, B., Sydara, K., & Soejarto, D D (2006) Medicinal plants: an important asset to health care in a region of Central Laos Journal of Ethnopharmacology, 106(3), 303-311 Letourneau A R et al (2016), “Combination beta-lactamase inhibitors, carbapenems, and monobactams” Nguyễn Hữu Duyên Lê Thanh Phước, (2016) Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính gây độc tế bào dòng Hep-G2 An xoa (Helicteres hirsyta L.).Phần A: Khoa học tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 47 (2016): 93 – 97 Nguyễn Thành Triết, Nguyễn Minh Thùy, Đồng Quỳnh Như, Nguyễn Thị Ái Thuận, Trần Công Luận, (2016) Khảo sát đặc điểm vi học thành phần hóa học phân đoạn diethyl ether An xoa (Helicteres hirsuta Lour., Malvaceae) Đào tạo nghiên cứu khoa học ĐBSCL theo hướng hội nhập phát triển bền vững, tr.40-50 Nguyễn Thành Triết, Nguyễn Thị Hà Thanh, Đồng Quỳnh Như, Nguyễn Thị Ái Thuận, Trần Cơng Luận, (2016) Nghiên cứu thành phần hóa học An xoa (Helicteres hirsuta Lour., Malvaceae) theo định hướng tác dụng chống oxy hóa Đào tạo nghiên cứu khoa học ĐBSCL theo hướng hội nhập phát triển bền vững, tr.51-56 Nguyễn Thị Hạnh Chi, (2013) Tài liệu Giảng dạy Vi sinh vật thú y Khoa Nông nghiệp & Tài Nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang Nguyễn Văn Ky, (2017) Khảo sát thành phần hóa học cao Dichloromethane an xoa (Helicteres hirsyta Lour.) Nguyễn Văn Thủy, (2018) Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa cao thân An xoa (Helicteres hirsyta Lour.) Nguyễn Vũ Trung (2014) Vi sinh – Ký sinh trùng lâm sàng, tập I Nhà xuất Y học, Hà Nội, 134 Nhat Tam Le, Hong Thien Van, Ngoc Truc Phuong Nguyen, Van Son Le, Van Hai Chu, Huynh Anh Vu Truong, Quoc Hung Nguyen, Hoang Hung Nguyen, Ngoc Nam Trinh, Tan Viet Pham Chemical profiles and antibacterial, antioxidant, cytotoxic activities of acetone extract from leaves of Helicteres hirsuta Lour Journal of Science and Technology, Vol 52B, 2021 47 Niki E., Noguchi N., Tsuchihashi H and Gotoh N (1995) Interaction among vitamin C, vitamin E, and beta – carotene American Journal of Nutrition 62 P 1322 – 1326 Norrby S R (1995), “Carbapenems”, Med Clin North Am 79 (4), pp 745 – 759 Oonmetta-Aree, J., Suzuki, T., Gasaluck, P and Eumkeb, G., (2006) Antimicrobial properties and action of galangal (Alpinia galanga Linn.) on Staphylococcus aureus LWT-Food Science and Technology, 39(10): 12141220 Perumal Yogesswari and Dharmarajan Sriam, (2005) Betulinic Acid and Its Derivatives: A Review on their Biological Properties Current Medicinal Chemistry, 12: 657-666 Phạm Hoàng Hộ, (2003) Cây cỏ Việt Nam Quyển I Nxb Trẻ Pham, H N T, Nguyen, V T., Vuong, Q V., Bowyer, M C., Scarlett, C J (2017), “Bioactive compound yield and antioxidant capacity of Helicteres hirsuta Lour Stem as affected by various solvents and drying methods”, Jounal of Food Processing and Preservation, 41(1), pp e12879 Pham, H N T, Nguyen, V T., Vuong, Q V., Bowyer, M C., Scarlett, C J (2017), “Phytochemical profiles and antioxidant cappacity of the crude extracts, aqueous-and saponin-enriched butanol fractions of Helicteres hirsuta Lour Leaves and stems”, Slovak Academy of Sciences, 71(11), pp 110 Pham, H N T, Nguyen, V T., Vuong, Q V., Bowyer, M C., Scarlett, C J (2017), “Optimization of ultrasound-assisted extraction of Helicteres hirsuta Lour For enhanced total phenolic compound and antioxidant yield”, AsiaPacific Jounal of Chemical Engineering, 12(2), pp 332-347 Phạm Hồng Nhung, Đào Xuân Cơ, Bùi Thị Hào (2017) Mức độ nhạy cảm với kháng sinh trực khuẩn Gram âm phân lập khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai Tạp chí nghiên cứu y học 109 (4) – 2017 Phạm Hùng Vân Phạm Thái Bình, (2013) Kháng sinh – Đề kháng kháng sinh – Kỹ thuật kháng sinh đồ Các vấn đề thường gặp Nhà xuất Y học pp 61-63 Phan Thị Thanh Thủy, (2018) “Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa tác dụng gây độc tế bào cao chiết cồn chloroform từ thân An xoa Helicteres hirsuta Lour Sterculiaceae” Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số 48 Pincemail J., Dafrainge, Meurisse M., Limet R (1998) Antioxydants et prevention des maladies cardiovasculaires, lere partie: la vitamine C Mesdi – Sphere 89 P.27 – 30 P Sykes: A Guidebook to Mechanisms in Organic Chemistry, 6th ed., Longman Group, London 1986 Proctor P H (1989) Free radicals and human disease.CRC handbook of free radicals and antioxidants.1 p 209 – 221 R.C Weast, D.R Lide: CRC Handbook of Chemistry and Physics, 70th ed., CRC Press, Boca Raton 1989 Rodloff A C et al (2006) “ Two decades of imipenem therapy”, J Antimicrob Chemother 58 (5), pp 916 – 929 Senthilkumar, A., Venkatesalu, V.,(2013), ‘Chemical constituents, in vitro antioxidant and antimicrobial activities of essential oil from the fruit pulp of wood apple’, Industrial Crops and Products, Vol 46, pp 66 - 72 Shekelle P, Morton S, Hardy M California (2003) “Effect of Supplemental Antioxidants Vitamin C, Vitamin E and Coenzyme Q10 for the Prevention and Treatment of Cardiovascular Disease”, ACP Club, 140(3), pp 73-76 Su, Pai-Wei, Yang, Cheng-Hong, Yang, Jyh-Femg, Su Pei-Yu, Chuang, LiYeh, (2015) Antibacterial Activities and Antibacterial Mechanism of Polygonum cuspidatum Extracs against Nosocomial Drug-Resistant Pathogens, Molecules, Vol 20, pp 11119-11130 Tirtha Ghosh, Tapan Kumar Maity, Jagadish Singh, (2011) Evaluation of antitumor activity of stigmasterol, a constituent isolated from Bacopa monnieri Linn aerial parts against Ehrlich Ascites Carcinoma in mice Oriental Pharmacy and Experimental Medicine 11:41-49 Trần Linh Thước, (2013) Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Thị Thùy Giang, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Thị Lệ Hồ, Vương Xuân Vân, Uông Nguyễn Đức Ninh, Phẩm Minh Thu, Cao Hữu Nghĩa (2014) Khảo sát độ nhiễm khuẩn khả kháng kháng sinh E.coli phân lập từ thực phẩm viện Pastuer, thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học, đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 61 Trần Văn Tiến, Võ Thị Mai Hương (2017) Nghiên cứu khả kháng khuẩn hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết An xoa (Helicteres hirsuta Lour.) Tiểu ban tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 49 Trương Hà Thái, Phạm Hồng Ngân, Chu Thị Thanh Hương, Cam Thị Thu Hà (2017) Khả kháng kháng sinh E.coli Salmonella phân lập từ trứng gia cầm bán số chợ địa bàn thành phố Hà Nội.Tạp chí khoa học nơng nghiệp Việt Nam 770 – 775 Turker, H., Yildirim, A.B and Karakaş, F.P., (2009) Sensitivity of Bacteria Isolated from Fish to Some Medicinal Plants Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 9: 181-186 Vansant G., Pincemail J., Dafrainge J O., Van Camp J., Goyens P et Hercberg S (2004) Antioxydants and csimentation Institut Danone P 67 Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 279-293 Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, (2003) Danh mục loài thực vật Việt Nam – Tập 2, Nhà xuất nông nghiệp Võ Hồng Phần Lan, (2016) Khảo sát diện số vi khuẩn lơng chó ni Châu Thành, tỉnh An Giang Võ Văn Chi, (2004) Từ điển thực vật thông dụng Tập II NXB Khoa học Kỹ thuật Võ Văn Chi, (2012) Từ điển thuốc Việt Nam Tập Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Xuân Minh, Nguyễn Văn Long, (2014) Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc Tập NXB Y học, Hà Nội, tr 153 – 180 Wang J., Yuan X., Jin Z., Tian Y and Song H (2007), "Free radical and reactive oxygen species scavenging activities of peanut skins extract", Food Chemistry, 104, pp 242-250 Zhanel G G et al (2007), “Comparative review of the carbapenems”, Drugs 67 (7), pp 1027 – 1052 50 PHỤ LỤC Phụ lục A: Kết phân tích thống kê Bảng 14 Phân tích phương sai hiệu suất thu hồi cao chiết từ An xoa Bảng 15 Phân tích phương sai nồng độ vitamin C khảo sát khả kháng oxy hóa Bảng 16 Phân tích phương sai nồng độ cao ethanol 96% khảo sát khả kháng oxy hóa Bảng 17 Phân tích phương sai nồng độ cao ethanol 70% khảo sát khả kháng oxy hóa 51 Bảng 18 Phân tích phương sai nồng độ cao nước khảo sát khả kháng oxy hóa Bảng 19 Phân tích phương sai nghiệm thức nồng độ cao chiết từ An xoa ảnh hưởng đến khả kháng E.coli CV (%) = 23,72 Bảng 20 Phân tích phương sai nồng độ cao ethanol 96% khảo sát khả kháng E.coli Bảng 21 Phân tích phương sai nồng độ cao ethanol 70% khảo sát khả kháng E.coli 52 Bảng 22 Phân tích phương sai nồng độ cao nước khảo sát khả kháng E.coli 53 Phụ lục B Một số hình ảnh thí nghiệm Hình 13 Cấy truyền vi khuẩn E.coli mơi trường NA Hình 14 Máy quay chân khơng Hình 15 Cao nước Hình 16 Cao ethanol 70% 54 Hình 17 Cao ethanol 96% 55

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w