TUẦN 3 TUẦN 13 Ngày soạn / /2020 Ngày giảng T / / /2020 Tiết 1 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 4 TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ I Mục tiêu Sau bài học học sinh + Biết chia sẻ[.]
TUẦN 13 Ngày soạn: …./… /2020 Ngày giảng: T…/…./……/2020 Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ I Mục tiêu: - Sau học học sinh: + Biết chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, bạn vùng sâu, vùng xa + Rèn luyện tác phong đội +Hưởng ứng phong trào có ý thức rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương tuân thủ đội - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp: thể qua lời nói, hành động chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn + Phẩm chất: * Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người - Đối tượng tham gia: HS lớp, GVCN lớp - Cách thức tổ chức: Đảm bảo tính trang nghiêm, sinh động hấp dẫn, gần gũi tạo hứng thú với HS, đảm bảo an toàn cho HS - Các hình thức, Phương pháp: Tổ chức với quy mô lớp Phương pháp thực mẫu HS múa hát theo II Chuẩn bị: Các hoạt động dạy - học Phần Nghi lễ: Sinh hoạt cờ theo chủ đề: Tìm hiểu truyền thống yêu nước địa phương Khởi động - Cả lớp hát tập thể hát: Bốn phương trời -Người điều khiển nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt mục đích HĐ Học sinh nghe Thầy,cơ tổng kết đợt ủng hộ bạn có hồn cảnh khó khăn trường, bạn vùng sâu, vùng xa Củng cố, dặn dò * GV CN nêu ý nghĩa HĐ nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat cờ tuần sau Tiết + : Tiếng việt ÔN TẬP Tiết 4: Giáo dục thể chất BÀI :TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA ĐẦU, CỔ (T2) I Mục tiêu: - Rèn luyện tư vận động đầu cổ, hình thành cảm giác tư -Thực tư hướng nhịp Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện - Liên kết cử động động tác theo trình tự nhịp điệu - Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trị chơi vận động có trách nhiệm chơi trị chơi Năng lực : Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh,tự học tự giải vấn đề Phẩm chất : Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ,trách nhiêm, đoàn kết II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện : Tranh ảnh,cịi III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp IV Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Phần mở đầu - Nhận lớp - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học Đội hình nhận lớp - Chúng ta học động tác nào? - Kể tên động tác học Khởi động - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, - Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ ” II Phần bản: Hoạt động * Kiến thức: - Tư nghiêng đầu sang trái, sang phải N1: Thân người thằng đầu nghiêng sang trái, mặt hướng trước, mắt nhìn thẳng N2: Trở TTCB N3: Thân người thằng đầu nghiêng sang phải, mặt hướng trước, mắt nhìn thẳng N4: Về TTCB N5,6,7,8: lặp lại nhịp 1,2,3 - GV hô cho Hs tập luyên * Luyện tập: - Ôn tư cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, sang phải - Nhắc lại cách thực tư cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, sang phải -Gv cho Hs tập luyện -Gv theo dõi sửa sai động tác cho HS - HS quan sát tranh -HS tập luyện đạo GV - Đội hình tập luyện đồng loạt - ĐH tập luyện theo tổ GV - ĐH tập luyện - Từng tổ lên thi đua - trình diễn * Trò chơi “ Tâng cầu tay” - Chơi tâng cầu tay - GV nêu tên trò chơi,hướng dẫn cách chơi,tổ chức chơi trò chơi cho HS - GV nhận xét tuyên dương đội thắng * Vận dụng: - HS thực thả lỏng - Thả lỏng toàn thân - ĐH kết thúc - Kể tên động tác đầu cổ - Nhận xét kết ý thức , thái độ học HS Tiết 5: Tự nhiên xã hội Bài 12: NGƯỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG (T2) I Mục tiêu - Năng lực + Nêu lợi ích số công việc người dân cộng đồng + Đặt câu hỏi trả lời số cơng việc người dân cộng đồng + Nói cơng việc u thích thân - Phẩm chất + Chia sẻ việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng II Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh số công việc phổ biến,đặc trưng người dân địa phương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Yêu cầu hs hát Học sinh hát Liên hệ thân Hoạt động cặp đôi: - Từng cặp HS hỏi trả lời: Bạn làm việc có ích cho cộng đồng? - Các cặp đôi hỏi - đáp - GV hướng dẫn cho HS nhớ lại việc làm - HS lắng nghe nhằm giúp cho nơi em sống sạch, đẹp, người gắn bó với Hoạt động lớp: - Một số cặp HS xung phong lên thực hành hỏi - trả lời trước lớp (mỗi bạn hỏi, trả lời câu) - HS Hoạt động cặp đôi - GV sửa cách hỏi trả lời HS - HS lắng nghe - GV tuyên dương bạn làm nhiều việc tốt + Trang phục truyền thống em gồm có chi tiết mà em thích ? Hoạt động luyện tập HĐ4: Giới thiệu công việc người xung quanh bạn Hoạt động cặp đôi: (Gợi ý cho HS biết người gia đình em) - HS trả lời - Từng cặp HS đọc câu hỏi trả lời hai bạn nhỏ Thực hành theo hình Tiếp theo, đặt câu hỏi trả lời với bạn người thân khác - HS hoạt động cặp đơi Ví dụ: - Bố bạn làm nghề ? - Bố tớ làm Hoạt động lớp: - Một số cặp HS thực hành hỏi trả lời trước lớp công việc người xung quanh - HS chia sẻ trước lớp - GV hướng dẫn câu hỏi, câu trả lời cặp HS để giúp em hỏi trả lời - HS lắng nghe Hoạt động vận dụng HĐ5: Sưu tầm hình ảnh nói công việc mơ ước bạn Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS suy nghĩ công việc HS muốn làm sau sưu tầm hình ảnh cơng việc - HS suy nghĩ Hoạt động lớp: - Một số cặp HS thực hành hỏi trả lời trước lớp - Các cặp đôi hỏi - đáp - GV hướng dẫn câu hỏi - trả lời HS để giúp em hỏi trả lời - HS lắng nghe Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe Ngày soạn: …./… /2020 Ngày giảng: T…/…./……/2020 Tiết 1: Mĩ thuật BÀI: ÔNG MẶT TRỜI VÀ NHỮNG ĐÁM MÂY (Tiết 2) I Mục tiêu: *HS cần đạt sau học: - Phân tích đánh giá: HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên kết hợp hài hịa hình, màu diễn tả thiên nhiên - Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức II Chuẩn bị: Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp - Tranh, ảnh minh họa theo nội dung học * Học sinh: - Sách học MT lớp - Bút chì, tẩy, giấy màu, hồ dán, bút màu, sản phẩm Tiết Phương pháp: - GV sử dụng PP thuyết trình, phân tích, vấn đáp, trực quan, thảo luận, thực hành, đánh giá Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - GV cho HS chơi TC thi vẽ nhanh ông mặt trời đám mây lên bảng - GV khen ngợi HS, giới thiệu học - HS chơi theo gợi ý GV - Mở học HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPSÁNG TẠO *Tạo tranh bầu trời * Mục tiêu: + HS biết tạo tranh từ hình xé dán mặt trời đám mây - Hiểu công việc phải làm + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động - Tập trung, ghi nhớ kiến thức * Tiến trình hoạt động: hoạt động - Yêu cầu HS làm BT2 trang 19 VBT - Gợi ý cho HS : - Thực + Nhớ lại hình ảnh bầu trời vào thời điểm khác để chọn giấy màu phù hợp làm cho tranh - Nhớ lại - Sắp xếp hình mặt trời, mây trời phù hợp với ý tưởng - Tiếp thu - Khuyến khích HS vẽ xé dán thêm chi tiết cho tranh sinh động - Nêu câu hỏi gợi mở : + Em chọn màu để làm trời ? + Ông mặt trời vị trí tranh ? - Tiếp thu, sáng tạo - Lắng nghe, trả lời - HS nêu + Những tia nắng ơng mặt trời có hình - 1, HS màu ? + Những đám mây xếp dâu tranh ? + Mặt trời hay đám mây che khuất ? + Ơng mặt trời vị trí tranh ? - HS - HS nêu - HS nêu + Em thêm hình ảnh cho tranh thêm sinh động ? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCHĐÁNH GIÁ *Trưng bày sản phẩm chia sẻ * Mục tiêu: + HS biết cách trưng bày, chia sẻ tranh mình, bạn về: Bức tranh u thích, hình màu tranh - Hoàn thành sản phẩm + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, thảo luận, chia sẻ - Gợi mở để HS điểm giống khác - Trưng bày, chia sẻ màu sắc, hình dáng mặt trời, đám mây, hình ảnh khác ngồi mặt - Tập trung, ghi nhớ kiến thức trời hoạt động - Khuyến khích HS nêu cảm nhận cách tạo hình tranh - Nêu câu hỏi gợi mở: - Trưng bày, thảo luận, chia sẻ + Em thích tranh nào? + Bức tranh có điểm giống khác tranh em? - Tiếp thu - Nêu cảm nhận + Em thích điểm tranh mình? + Em thích bầu trời tranh bạn nào? Vì sao? + Bức tranh em thể mặt trời xuất vào buổi ngày? - Lắng nghe, trả lời - HS - HS nêu + Cần thêm hình, màu để tranh sinh - HS nêu dộng nữa? - GV nhận xét, khen ngợi HS - HS nêu - Hướng dẫn HS tự đánh giá - GV đánh giá sản phẩm, vẽ HS HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG-PHÁT TRIỂN - HS lắng nghe - Khuyến khích HS : + Chia sẻ điều em biết mặt trời mây tự nhiên - GV tóm tắt: Bức tranh tạo nên xé, dán giấy màu - Đánh giá theo cảm nhận - Rút kinh nghiệm * ĐÁNH GIÁ: - Ghi nhớ - Khen ngợi HS, nhóm có sản phẩm đẹp - Liên hệ thực tế, đánh giá chung tiết học * Dặn dò: - Phát huy - Về nhà xem trước bài: NHỮNG CHIẾC LÁ KÌ DIỆU - Ghi nhớ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập : Giấy vẽ,lá cây, bút chì,bút sáp,… -HS chia sẻ tiết học ghi nhớ thực yêu cầu GV Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết ý nghĩa Phép trừ - Thực phép trừ phạm vi 10 - Biết tính tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính trừ Phát triển lực - Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải tình cụ thể sống) - Giao tiếp diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho tính II Chuẩn bị - Bộ đồ dùng dạy Tốn - Xúc xích để tổ chức trị chơi - Tìm tốn, tình liên quan đến phép trừ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Ổn định -HS hát - Giới thiệu Luyện tập Bài 1: Số ? - GV nêu yêu cầu tập -HD HS quan sát tranh thứ nhất: - HS quan sát Trong bể có cá? Lần thứ vớt cá, lần thứ hai vớt cá Sau hai lần vớt cá? - HS trả lời Hình thành phép tính: – - = - HS nêu phép tính - GV Hs nhận xét *Bài 2: Tính - GV nêu yêu cầu tập -GV HD HS tính từ trái sang phải - HS trả lời, ghi kết vào - HS lắng nghe - GV Hs nhận xét - HS ghi kết vào Chơi trò chơi: Câu cá - HS theo dõi - GV nêu cách chơi - HD HS chơi theo nhóm GV giám sát động viên - HS lắng nghe chơi trò chơi - Hs trả lời Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Tiết 3+4: Tiếng việt ƠN TẬP 10