Tính cấp thiết củađềtài
Một cách hiển nhiên rằng, ngành xây dựng là một ngành KD đầy rủi ro, nhất là trong giai đoạn thi công Giai đoạn thi công là giai đoạn dài nhất và rất nhạy cảm đối với các tác động của rất nhiều yếu tố so với tất cả các giai đoạn khác của một công trìnhxâydựng, vai trò của nhà thầu trong giai đoạn này là vô cùng quan trọng hằng năm trên đất nước ta, có hàng trăm nhà thầu từ kinh nghiệm nhất cho đến mới ra đời bị thất bại trong việc KD của mình, và đằng sau những thất bại đó luôn kèm theo việc thất thoát kinh phí hàng ngàn tỉ đồng, Ví dụ như Công trình đầu tư xây dựng Chợ An Đông III, nhà máy lọc dầu Dung Quất Mặc dù tỷ lệ phần trăm đóng góp vào GDP cả nước của ngành xây dựng là rất cao, không ngừng tăng lên theo từng năm: năm 2000 chiếm khoảng 36,73%, năm 2001 chiếm khoảng 38,13%, năm 2002 chiếm khoảng 38,55%, năm 2003 chiếm khoảng 40,5% (nguồn: Tổng cục thống kê, 2003), nhưng theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch Đầu tư thì thất thoát đầu tư xây dựng cơ bản hằng năm chiếm từ 35% đến 40% Kèm theo đó tình hình biến động về chính trị, kinh tế xã hội của thế giới đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế đất nước ta Trước tình hình đó, giá cả một số loại vật tư đã không ngừng biến động theo một quy luật khó đoán trước được, trong số đó thì giá các loại vật tư xây dựng cũng không ngoại lệ, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến kinh phíxâydựng các công trình, nhất là trong giai đoạn nền kinh tế đang phát triển của đất nước ta Có lẽ đơn vị đo lường tốt nhất cho việc quản lý hiệu quả việc sử dụng kinh phí trong công trình đầu tư xây dựng là mức độ vượt kinh phí và tính chất của nó theo ý nghĩa chủ quanvàviệc quản lý và kiểm soát nó trong điều kiện khó khăn nhất như thế nào sẽ thể hiện trình độ và năng lực của các nhà thầu, CĐTXâydựng là 1 trong những nghành tiềm năng góp phần không nhỏ đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò quan trọng tạo nên các cơ sở vật chất hiện đại, mở ra những bước tiến mới cho đất nước Trong những năm vừa qua, nghành xây dựng đã thu hút được khối lượng lớn các nguồn vốn đầu tư trong nước và các các nước trên thếgiới.
Tuy nhiên trên thực tế, hình hình đầu tư xây dựng nhiều công trình vẫn còn nhiều bất cập, tình trạng thất thoát lãng phí trong công tác quản lý chi phí vẫn còn xẩy ra: Từ
2 khâu chủ trương đầu tư, kế hoạch vốn, khảo sát, thiết kế, thẩm định thiết kế, thẩm định công trình đầu tư, đấu thầu, thi công, thanh quyết toán công trình làm cho hiệu quả kinh doanh đầy rủiro.
Từ những xuất phát của vấn đề nêu trên và để đảm bảo hoàn thành tốt công việc, các nhiệm vụ của bản thân đối với công việc hàng ngày, học viên đề xuất thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ là: “Quản lý rủi ro chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng tại
Công Ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Dịch Vụ An Thiên Phú”.
Mục đích củađềtài
Luận văn nghiên cứu các rủi ro thường gặp trong thi công xây dựng, các ảnh hưởng của chúng lên quá trình thi công, hậu quả của các ảnh hưởng này ảnh hưởng trực tiếp về chi phí trong giai đoạn thực hiện dựán.
Từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý rủi ro chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng tại Công Ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Dịch Vụ An ThiênPhú.
Đối tượng và phạm vinghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản lý rủi ro chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng, xem xét một số tồn tại, bất cập trong quá trình thực hiện từ đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng.
Phạm vi nghiên cứu : Công tác quản lý rủi ro chi phí trong giai đoạn thi côngxâydựng các công trình do Công Ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Dịch Vụ An Thiên Phú thựchiện.
Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu
Cáchtiếpcận
Tìm hiểu về cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn về đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro về chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng hiện nay.
Thu thập tài liệu, thống kê và phân tích từ các báo cáo của các công trình đã thực hiện về quản lý rủi ro chi phí giai đoạn thi công xây dựng.
Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro về chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng.
Phương phápnghiêncứu
Tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay về quản lý rủi ro chi phí giai đoạn thi công xây dựng ở Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu, văn bản quy định pháp luật của nhà nước về quản lý rủi ro chi phí giai đoạn thi công xây dựng.
Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê và phân tích từ báo cáo của các công trình đã thực hiện, các tài liệu hồ sơ về công tác quản lý chi phí do Công Ty TNHH Xây DựngThương Mại Dịch Vụ An Thiên Phú thực hiện.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài
Ý nghĩa khoa học : Kết quả đề tài góp phần hệ thống các cơ sở khoa học về công tác quản lý rủi ro về chi phí giai đoạn thi công xây dựng; Ý nghĩa thực tiễn : Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo cho việc hoàn thiện công tác quản lý rủi ro về chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng tại Công TyTNHH Xây Dựng Thương Mại Dịch Vụ An ThiênPhú.
Kết quảđạtđược
Tổng quan về công tác quản lý rủi ro về chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng ở Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh.
Các cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn về công tác quản lý rủi ro về chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng hiệnnay.
Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro về chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng tại Công Ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Dịch Vụ An Thiên Phú qua đó đánh giá những kết quả đạt được, những vấn đề bất cập, tồn tại cần khắcphục.
Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro về chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng tại Công Ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Dịch Vụ
An Thiên Phú và áp dụng trong thời giantới.
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO CHI PHÍ
Tổng quan về các hoạt động trong quá trình thi công xây dựngcôngtrình
Các hoạt động trong quá trình thi công xây dựng công trình của nhà thầu bao gồm những nội dung sau:
- Xây dựng chương trình cụ thể phù hợp với tiến độ công việc đã nêu trong hồ sơ dự thầu và các điều kiện ràng buộc của hợp đồng quy định thời gian cụ thể của từng dự án, hạng mục công việc cần hoànthành.
- Lên kế hoạch và sắp xếp tổ chức ở trên công trình cũng như lắp đặt các phương tiện thiết bị cần thiết cho việc thi công các công trình phụ trợ và dịch vụ cho CĐT, tư vấn giám sát và các nhàthầu.
- Lên kế hoạch tiến độ về nhu cầu loại số lượng các nguồn lực cần thiết (nhân công, máy móc, thiết bị, vật tư, dụng cụ thi công) trong thời gian thi công côngtrình.
- Nhà thầu chính và các nhà thầu phụ cùng nhau phối hợp với nhau tham gia xây dựng côngtrình.
- Tiến hành giám sát xây dựng để đảm bảo chất lượng, tiến độ theo yêu cầu của tiêu chuẩn mà thiết kế đã lựa chọn theo chức năng của mình các nhà tư vấn thể có phương thức giám sát khácnhau.
- Xây dựng những công văn phòng tạm, kho bãi cần thiết cho việc xây dựng dựán.
- Điều chỉnh những sai số xảy ra trong quá trình thi công có thể khác với những con số đã có trong dựtoán.
- Giữ lại tất cả các hồ sơ báo cáo, kết quả các cuộc kiểm tra chất lượng trong suốt quá trình thi công xâydựng.
- Kiểm sót quá trình thanh, quyết toán tiền cho những phần việc đã hoànthành.
- Tiến hành công tác chăm lo sức khỏe, trang bị đầu đủ trang thiết bị bảo hộ công nhân, thường xiên kiểm tra an toàn lao động để đảm bảo an toàn, mua bảo hiểm cho công nhân và mọi người trên công trường;[1]
1.1.1 Tổng quan về quản lý thi công xây dựng côngtrình
1.1.1.1 Khái niệm về quản lý thi công xây dựng côngtrình.
Quản lý xây dựng bao gồm: quản lý khối lượng xây dựng, quản lý chất lượng công trình, quản lý chi phí xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng và quản lý an toàn trong công trình xâydựng.
Quản lý thi côngxâydựng công trình là việc tổ chức chỉ đạo, điều phối, giám sát, lập kế hoạch đối với các giai đoạn của vòng đời dự án xây dựng Mục đích của nó là từ góc độ quản lý là áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu dự án như: mục tiêu giảm giá thành, mục tiêu giảm thời gian, mục tiêu tăng chất lượng Vì vậy làm tốt công tác quản lý là một việc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong giai đoạn thi công côngtrình.
Chu trình quản lý dự án xây dựng xoay quanh 3 nội dung chính: Lập kế hoạch, Tổ chức, phân bổ và quản lý công việc theo thời gian và chi phí thực hiện, Giám sát công trình dự án xây dựng nhằm đạt được các mục tiêu; [1]
1.1.1.2 Vai trò quản lý thi công xây dựng côngtrình.
Liên kết lại tất cả các hoạt động của dự án xây dựng công trình;
Tạo điều kiện cho việc liên hệ, gắn bó giữa nhóm khách hàng, CĐT nhà tư vấn giám sát, nhà thầu thi công và các nhà cung cấp vật tư thiết bị;
Tăng cường sự hợp tác và phân công nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạng cho từng thành viên tham gia dự án xây dựng.
Phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc có thể sảy ra từ đó kịp thời điều chỉnh trước những thay đổi hoặc điều kiện tham gia Nhằm thống nhất giữa các bên liên quan để giải quyết những bất đồng, để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng caohơn.
1.1.2 Tổng quan về quản lý chi phí thi công xây dựng côngtrình
1.1.2.1 Chi phí thi công xây dựng côngtrình
Chi phí xây dựng là quá trình biến đổi của vật liệu xây dựng thành sản phẩm dưới tác động của máy móc thiết bị cùng sức lao động của con người Nói cách khác, các yếu tố của lao động vật chất, lao động đối tượng dưới tác dụng của sức lao động thông qua quá trình xây dựng sẽ trở thành sản phẩm lao động Những chi phí này được thể hiện dưới hình thái giá trị, đó là chi phí sản xuất xâydựng.
Chi phí sản xuất xây dựng bao gồm nhiều loại khác nhau, công dụng và mục đích khác nhau nhưng chung quy bao gồm; chi phí về lao động là chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương, chi phí về lao động vật hóa như; vật tư, nguyên liệu, thiết bị máy móc, khấu hao về TSCĐ.
1.1.2.2 Quản lý chi phí thi công xây dựng côngtrình
Quản lý chi phí thi công xây dựng công trình không chỉ dựa theo số liệu tổng hợp về chi phí mà còn căn cứ theo số liệu cụ thể từng loại chi phí theo từng hạng mục, từng công trình theo từng thời điểm nhất định bao gồm; [1] a Phân loại chi phí thi công xây dựng theo nội dung của chiphí:
Theo cách hiểu này, các yếu tố có cùng nội dung kinh tế đã được sắp xếp chung thành một yếu tố, không phân biệt chi phí được sử dụng vào đâu hoặc sử dụng vào mục đích gì trong sản xuất, xây dựng nhưng phù hợp với các tiêu chuẩn kinh tế và phương án kinh doanh Toàn bộ chi phí xây dựng trong giai đoạn xây dựng công trình được chia thành các yếu tố sau;
- Chi phí vật tư: bao gồm chi phí vật tư trực tiếp hay gián tiếp không phân biệt được như xi măng, sắt thép, cát, đá, gạch, sơn, cửa sổ, v.v.
Tổng quan về quản lýrủiro
Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố rủi ro mà chúng ta không lường trước được Quản lý rủi ro (QLRR) là biện pháp quản lý hệ thống nhằm tận dụng tối đa những nhân tố bất lợi không xác định được cho công trình Nó bao gồm việc nhận biết, phân biệt, cân nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng quy trình để khống chế rủi ro.
- Rủi ro đầu tư là tổng hợp những yến tố ngẫu nhiên (bất trắc) có thể đo lường bằng xác suất, là những bất trắc gây nên các mất mát thiệt hại;[2]
- Rủi ro trong QLDA là một đại lượng có thể đo lường Trên cơ sở đã xuất hiện trong quá khứ với một tầng xuất nhất định nên chúng ta có thể giả định nó lại xuất hiện tương tự trong tương lai Trong quản lý dự án, một hiện tượng được xem là RR nếu có thể xác định được xác suất xuất hiện của nó;[2]
Rủi ro = Xác suất xuất hiện X Mức thua thiệt / kết quả
Cần phân biệt hai phạm trù: rủi ro và bất trắc Bất trắc phản ánh tình huống, trong đó không thể biết được xác suất xuất hiện của sự việc Như vậy, khái niệm bất trắc chứa đựng yến tố không được biết nhiều hơn khái niệm RR Rủi ro và bất trắc có thể xem như hai đầu của đoạn thẳng Rủi ro nằm ở phía đầu có khả năng đo lường được nhiều hơn và nhiều số liệu thống kê hơn để đánh giá Bất trắc nằm ở đầu còn lại: “sẽ không có số liệu” để đo lường; [2]
- Đánh giá được về thốngkê
- Không có khả năng địnhlượng
Kháiniệm RRcóliên quan đángkểđếnhànhđộngquyết địnhcủa conngười.Các sự cốtrướcđâykhôngxảy rabởivìmột điểm nổi bật cụ thể củacáctính năng hànhđộng được xác địnhlàluôn hướngvềtương lai.Do đó, thờigianlàtiềntốquantrọngcầnđượcxemxétkhi đối phó với rủiro.Rủi ro thểhiện trên nhiều khíacạnh khácnhaunhư thờigian, chiphí, chấtlượng, các hoạt độngkhác được xây dựng…
Trong quá trình nghiên cứu cho thấy rủi ro là những sự kiện không may mắn, bất ngờ đã xảy ra gây những thiệt hại đến lợi ích của con người như: tài sản, tinh thần , sức khỏe, … Như vậy, rủi ro là những biến động tiềm ẩn của kết quả và có mặt trong hầu hết các hoạt động của con người.
Bất định hiểu theo nghĩa rộng là sự không đầy đủ và không chính xác của thông tin về các điều kiện thực hiện dự án, trong đó có các vấn đề liên quan đến chi phí và kết quả dự án. Bất định phản ánh tình huống (sự kiện) trong đó không tính được xác suất xuất hiện của các sự việc Khái niệm bất định chứa đựng yếu tố không được biết nhiều hơn khái niệm rủi ro; [2]
Nguồn gốc của các yếu tố bất định thể hiện: khi lựa chọn các yếu tố tối ưu không nắm vững hoặc không thể tính đầy đủ và chính xác các thông tin, sự biến động của môi trường; [2]
- Các yếu tố ngẫu nhiên như bão lụt, động đất.
- Các yếu tố đối lập mang tính chủ quan khi quá trình ra quyết định diễn ra trong tình huống lợi ích của các đối tác không cùng hướng, thậm chí đối lập nhau Sự phân biệt giữa rủi ro và không chắc chắn chỉ là tương đối phụ thuộc vào thông tin sẵn có và nhận định của từng cá nhân, tổ chức, có thể rủi ro hoặc không chắcchắn;
Bảng 1 1: Dự đoán xác xuất xảy ra sự cố
1.2.3 Khái niệm quản lý rủiro
Quản lý rủi ro đã trở thành một nhu cầu thiết yếu Riêng đối với một dự án, quản lý rủi ro bao gồm các loại chính sau:
- Quản lý RR về Tàichính;
- Quản lý RR về Kỹ thuật thicông;
- Quản lý RR về Môitrường;
- Quản lý rủi ro về Kinhtế;
- Quản lý RR về người có liên quan quyền lợi, Xãhội.
- Quản lý RR về Thểchế;
- Quản lý RR về an toàn trong thicông
Quản lý rủi ro trong thi công là việc nhận dạng, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn, triển khai và quản lý các hoạt động nhằm khắc phục rủi ro trong suốt vòng đời dự án, là tăng sự nhận thức liên quan đến cả ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của rủi ro Trong lĩnh vực an toàn, rủi ro thường được coi là có kết quả tiêu cực, do đó, quản lý rủi ro an toàn dựa trên việc phòng ngừa và giảm thiểu hậu quả;[2]
1.2.4 Ýnghĩa, vai trò của công tác quản lý rủiro
Rủi ro được định nghĩa là một nguy cơ có khả năng (nhưng không chắc) có tác động
Các yếu tố không chắc chắn của Dự án
Dự án hoàn thành với sự chắc chắn Phản ứng với rủi ro Đánh giá rủi ro Xác định rủi ro tácđộngtiêucựcđếnkếtquảbanđầucủadựánnhưmấtmát,thươngtật,suygiảm chấtlượngsốlượnghoặcthêmcácchiphíkhôngcầnthiết.Từđó,chúngtathấycần phảitôntrọngvàluônxemgiảiquyếtcácyếutốcóthểgâyrarủirobấtlợivàápdụng cácbiệnphápquảnlýrủirothíchhợphạnchếvàloạihànhđộngkhôngtốtchogiai đoạnxâydựng.Tácgiảsẽgiảithíchrõhơnvềrủirovàquảnlýrủirotrongcác chươngtrìnhsauquytrìnhquảnlýrủiro,đÁnhgiárủirovàphảnứngrủiro;[2]
1.2.5 Quy trình quản lý rủiro
Quản lý rủi ro là một quá trình có hệ thống để xác định rủi ro, ứng phó tác hại và khả năng xảy ra, ứng phó và khả năngxảyra rủi ro trong hoạt động xây dựng Mục đích chung của quá trình quản lý rủi ro là tối đa hóa các cơ hội và lợi thế của một sự kiện rủi ro trong tương lai đồng thời giảm thiểu các hoạt động tiêu cực và có hại cho quá trình cung cấp công cụ được xây dựng tại công trường Một mô hình bao gồm ba phần chính: xác định rủi ro, đánh giá rủi ro và phản ứng rủi ro Trong thực tế xây dựng, quá trình quản lý rủi ro có thể sẽ phức tạp hơn, nhiều biến động hơn Một mô hình quản lý rủi ro có thể được thực hiện với các bước được thực hiện theo cách thông thường và được lặp lại nhiều lần trong một sơ đồ khép kín từ khi bắt đầu xây dựng dự án cho đến khi hoàn thành dự án;[2]
Hình 1 1: Quá trình quản lý rủi ro trong Dự án xây dựng
Không Cần xử lý không
Kết hợp chiến lược phản ứng rủi ro vào toàn bộ quá trình
Phản ứng chiến lược với rủi ro Đánh giá tác động định tính và định lượng
Tạm bỏ qua đánh giá Xác đinh rủi ro
Hình 1 2 : Vòng tròn xác định, đánh giá và phản ứng với rủi ro
Trong xây dựng luôn phải đối mặt với những vấn đề khó khăn, phức tạp với sự liên kết của nhiều bộ phận và chịu tác động của nhiều yếu tố Tuy nhiên, trong mọi dự án xây dựng, luôn có hai khía cạnh chính cần chú ý đến công cụ đó có thể là: Quy trình - các giai đoạn của dự án và hệ thống tổ chức - những người tham gia dự án Có thể hiểu rõ hai khía cạnh như sau:
- Khía cạnh quy trình: một dự án xây dựng cũng bao gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau Cách đơn giản nhất là chia nó thành hai giai đoạn -phát triển dự án và thực hiện dự án Hai giai đoạn này sau đó có thể được phát triển thêm và chia thành nhiều giai đoạn - Nghiên cứu khả thi, thiết kế, đấu thầu và mua sắm, xây dựng, vận hành và vận hành Ngoài ra còn có thể có thêm giai đoạn bảo trì,bảohành.
Thực trạng về quản lý rủi ro trong thi giai đoạn thi công các công trình hiện nayở Việt Nam và một số nước trênthếgiới
Quản lý rủi ro được nghiên cứu và ứng dụng từ cuối năm 1981 Với thời gian phát triển ngắn, kiến thức về quản lý rủi ro trong công ty xây dựngchưađược cập nhật phổ biến. Thêm vào đó, không thiết lập hạng mục điều khiển rủi ro theo vị trí và bố trí người quản lý hạt nhân cho hệ thống chuyên nghiệp, đa dựa trên cảm giác trực tiếp, kinh nghiệm hơn là phản ứng có hệ thống, đánh giá toàn diện thực tế và xác định hiệu quả rủi ro trước bảo tàng rủiro.
1.3.1 Thựctrạng về quản lý rủi ro trong thi công các công trình xây dựng ở ViệtNam
Hiện nay, ở các nước trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề rủi ro và quản lý rủi ro Tại Việt Nam vấn đề này cũng đã được giới thiệu và giới thiệu rất nhiều người quan tâm Việc ghi nhận, đánh giá và quản lý rủi ro trong các dự án vẫn chưa được tiến hành một cách chủ động, nhiều sự cố vẫn thường xuyên tái diễn do những người quản lý chúng ít thấy khả năng xảy ra các sự kiện quan trọng của sự cố Bởi lẽ, việc định dạng, phân tích cú pháp và loại hình ảnh giống nhau từ kỹ năng ro đến hiệu quả của các dự án kinh tế - xã hội, đặc biệt là các dự án đặc biệt sẽ tạo ra cái nhìn tổng thể hơn về tác động rủi ro và phương tiện là rất, rất cần thiết và cấp bách trong việc phát triển và xây dựng các phương pháp và biện pháp quản lý rủi ro kỹ thuật thích hợp, hiệu quả, đảm bảo an toàn cho công ty chương trình và trở lại thành công của dựán.
Tại Việt Nam, nhiều rủi ro cũng được ghi nhận, đặc biệt đối với kiến trúc xây dựng với tần suất rủi ro cao hơn bình thường Tuy nhiên, khái niệm rủi ro và tác động của chúng không được trình bày kỹ lưỡng trong phần chú thích và nhiều nghiên cứu Chỉ một số dự án lớn được xây dựng mới giải quyết các vấn đề rủi ro và áp dụng các biện pháp để giảm thiểu hoặc loại bỏ rủi ro như sau:
+ Vào những năm 60 của thế kỷ trước, nguy cơ lũ cuốn trôi cầu Long Biên đã xuất hiện khi mực nước sông Hồng lên tới mặt cầu Tuy nhiên, cây cầu này được thiết kế và xây dựng từ thế kỷ 20 và đã được tính toán để cuốn trôi theo dòng nước, không thể phá hủy cây cầu đã xuất hiện ngoài tính toán của các kỹ sư yêucầu
+ Đập thủy điện Hòa Bình do Liên Xô hỗ trợ trong quá trình thiết kế, cung cấp máy và thực hiện Ở Việt Nam hầu như không có động đất, nhưng tầm quan trọng của công trình này cũng như khả năng nguy hiểm có thể xảy ra nên các kỹ sư đã đưa thiết bị có nguy cơ xảy ra đất cấp 8 cũng như những người thi công việc giả nhắm vào nhà máy Hòa Bình. Các yêu cầu về thiết kế và xây dựng đã được đưa ra để loại bỏ rủi ro.
+ Hầu hết các công trình xây dựng tại Việt Nam có yếu tố nước ngoài đều được mua bảo hiểm cho người sử dụng và máy thi công Mục đích là chủ đầu tư và nhà thầu không muốn chịu rủi ro tiền mất tật mang nếu xảy ra tai nạn, hỏng hóc trên công trường Sau đó các công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm sẽ chịu rủi ro đó và trả tiền cho chủ đầu tư và các nhà thầu xây dựng vật liệu của họ Trong khi đó, các nhà đầu tư, lắp ráp trong nước không nghĩ đến nhiều rủi ro và ít mua bảo hiểm để bảo vệ và khắc phục rủi ro
+ Việt Nam dự kiến sẽ hoàn thành việc xây dựng một số nhà máy điện hạt nhân vào khoảng năm 2020 để khôi phục lại hệ thống điện nghiêm túc và tồn tại lâu dài trong nhiều năm Hiện nay công tác nghiên cứu tiền khả thi đang được tiến hành nhưng còn rất nhiều ý kiến, đề xuất để có thể xây dựng và vận hành tất cả các nhà máy điện hạt nhân, tránh nguy cơ xảy ra sự cố làm sạch, mất an toàn.
1.3.2 Thựctrạng công tác quản lý rủi ro trong thi công các công trình xây dựng ởmột số nước trên thếgiới
Trong bất kỳ dự án xây dựng nào, luôn tiềm ẩn một số rủi ro và chúng làm phức tạp quá trình xây dựng cũng như khó quản lý thời gian, quản lý chất lượng, quản lý chi phí Ngoài ra, đặc điểm cơ bản của ngành xây dựng là có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều đơn vị có chuyên môn khác nhau, phức tạp hóa từng công trường với các mối quan hệ chính thức và không chính thức cá nhân và các bên liên quan Đồng thời, nảy sinh nhiều yếu tố mới, khó lường, nhất là đối với các công trình phức tạp, thời gian thi công kéo dài Tất cả những điềunàyđều có tác động tiêu cực đến quá trình xây dựng và kết quả cuối cùng của dự án Bằng cách chú ý đến các rủi ro, một số hạn chế tồn tại sẽ được phát hiện, tạo cơ hội củng cố và nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc cũng như rút ngắn thời gian thicông
- Về mặt quản lý: kinh nghiệm của nhiều nước người ta buộc các dự án (thiết kế và thi công) phải thông qua cơ quan quản lý Việc xây dựng được nhà nước thẩm định, nếu đạt yêu cầu mới được phép xây dựng Mục tiêu của công việc này là giảm thiểu rủi ro cho công trình và đảm bảo an sinh cho cộng đồng.
1.4 Một số bài học kinh nghiệm về quản lý rủi ro trong giai đoạn thi công xây dựng ở một số công trình điểnhình.
1.4.1 Cácrủi ro thường gặp thi công phần ngầm nhà caotầng
Thi công tầng hầm nhà cao tầng là phần việc các nhà thầu thi công thường gặp nhiều sự cố kỹ thuật nhất Thi công tầng hầm theo phương pháp Semi Top-Down cũng không ngoại lệ Các sự cố này có thể dẫn tới những hậu quả không thể lường trước, vì thế các nhà thầu cần thận trọng mới có thể kiểm soát, tránh sự cố một cách hiệu quả Tất cả các nhà thầu đều hướng đến mục tiêu là đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng công trình, giá thành xây dựng hợp lí và đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường Sự cố kỹ thuật làm công trình chậm tiến độ, kém chất lượng, tăng giá thành, ảnh hưởng đến sự an toàn của công trình xung quanh và an toàn cho người laođộng.
1.4.1.1 Đặc điểm thi công tầng hầm bằng phương pháp Semi Top-Down(STD)
Theo phương pháp này, nhà thầu tiến hành thi công một số phân đoạn (thường là các phân đoạn biên của tầng hầm) từ tầng 1 hoặc tầng hầm 1 xuống các tầng tiếp theo rồi đến móng Lỗ mở thi công trong phương án này thường để lớn và đó có thể là một hay nhiều phân đoạn thi công sẽ được hoàn thành từ dưới lên Phương pháp này khá phổ biến ở Việt Nam trong những năm gần đây Có thể kể đến 1 số công trình đã thi công tầng hầm theo phương pháp semi top-down như: Tòa nhà Viện Dầu khí - 167 Trung Kính, Tòa nhà HUD TOWER - Lê Văn Lương, Chung cư Golden Land - 275 Nguyễn Trãi, Trụ sở Ủy ban Dân tộc - 349 Đội Cấn
Thi công Semi Top-Down gồm các giai đoạn: (Giả định công trình có 3 tầng hầm)
- Giai đoạn 1: Thi công cọc khoan nhồi, tường vây, hạ King post, thi công dầm bo đỉnh tườngvây.
- Giai đoạn 2: Thi công đào đất xuống sàn tầng hầm 1, thi công dầm sàn tầng hầm1.
Hình 1 3: Lỗ mở công trình thi công Semi Top-Down (nguồn internet)
- Giai đoạn 3: Thi công đào đất xuống dầm sàn tầng hầm 2, thi công dầm sàn hầm 2 và các phân đoạnbiên.
- Giai đoạn 4: Thi công đào đất xuống đáy sàn tầng hầm 3, tiến hành thi công kết cấu đài móng, giằng móng và thi công sàn tầng hầm3.
- Giai đoạn 5: Thi công kết cấu cột phân đoạn biên theo hướng từ trên xuống cắt bỏ 1 số King post nằm ngoài phạm vi cộtvách.
- Giai đoạn 6: Thi công kết cấu lỗ mở theo hướng từ dưới lêntrên.
1.4.1.3 Các sự cố kỹ thuật thườnggặp
Khi thi công tầng hầm theo phương pháp Semi Top-Down thường gặp những sự cố kỹ thuật cơ bản như sau:
- Xuất hiện nhiều vết nứt trên hệ kết cấu dầm sàn tầng hầm do kích thước lỗ mở lớn và thường giảm yếu độ cứng dầm sàn Sự cố này gặp ở nhiều côngtrình.
- Dịch chuyển của tường trong đất thườnglớn.
- Hiện tượng thủng tường vây gây sập đổ: Khi xây dựng theo phương pháp Semi Top-Down có thểgâynên sập, phá các công trình xungquanh.
- Hiện tượng hư hỏng: Các công trình xung quanh bị nứt, nghiêng, sụt đất trong quá trình thicông.
- Hiện tượng ngập úng khi thi công: Khi thi công gặp những cơn mưa lớn, thời gian dài dẫn tới hố đào ngập úng làm hỏng hóc thiết bị thi công, kéo dài thời gian thicông.
1.4.1.4 Nguyên nhân gây ra các sự cố kỹthuật a Các số liệu ban đầu về địa chất thủy văn không chínhxác
Không xác định được chính xác kích thước vị trí các túi bùn, caster, cao độ mực nước ngầm,.
Tài liệu về điạ chất công trình, địa chất thủy văn thiếu các số liệu cần thiết để thiết kế và có độ tin cậy thấp. b Sai sót trong quá trình tínhtoán
Trình độ của cán bộ thiết kế còn giảm thiểu và thiếu kinh nghiệm trong quá trình thiết kế công trình tương tự hồ sơ thiết kế không được hợp lý Đơn vị tính toán thiết kế không lường hết các tải trọng thi công, các dịch chuyển ngang của tường vây Đặc biệt phương án semi top-down có lỗ mở lớn dịch chuyển của tường vây trong đất rất lớn dẫn tới xuất hiện nhiều vết nứt trên hệ kết cấu dầm sàn tầng hầm và thường giảm yếu độ cứng dầm sàn. c Sai sót trong quá trình thicông
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO CHI PHÍTRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNGCÔNGTRÌNH
Cơ sở pháp lý về quản lý rủi ro trongxâydựng
2.1.1 Những văn bản pháp luật hiệnhành
-Luật Xây dựng số 50/QH13/2014 ngày 18/6/2014; [3]
Luật Xây dựng số 50/QH13/2014 thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà Nước Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực Luậtxâydựng đã tạo ra hành hang pháp lý rõ ràng đối với các chủ thể tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng Luật mang tính ổn định cao, qua đó các chủ thể tham gia phát huy tối đa quyền hạn trách nhiệm của mình;[3]
• Điều 62: Hình thức QLDA đầu tư xây dựng hướng dẫn lựa chọn hình thức tổ chức quản lý dự án phù hợp với công trình đang xâydựng
• Điều 86: Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu TKXDCT:Quyđịnh rõ ràng các quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế đối với công trình xâydựng
• Điều 107: Điều kiện khởi công xây dựng công trình:Quyđịnh các điều kiện cần và đủ để có thể khởi công xây dựng công trình, tránh việc thiết bị máy móc không được sử dụng do việc vận chuyển đến mà không được thể khởi công xây dựng;[3]
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25-3-2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;[4]
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10-5-2015 và thay thế nghị định 113- 2009/NĐ-CP ngày 14-12-2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
Nghị định này quy định rõ về giá xây dựng công trình bao gồm đơn giá xây dựng chi tiết của công trình và giá xây dựng tổng hợp, được xác định cụ thể theo yêu cầu biện pháp thi công, kỹ thuật, điều kiện công trình và các hướng dẫn của Bộ xây dựng.
- Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 10-3-2016 hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;[5]
Thông tư này được căn cứ vào nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25-03-2015 của chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;[6] Đây là nghị định do Chính phủ ban hành, lấy ý kiến về đề xuất của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, đề xuất này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam Nghị định về quản lý dự án.
Trong nghị định này có một số điểm quan trọng phục vụ cho công tác quản lý chi phí thi công xây dựng công trình:
• Điều 2: Nguyên tắc cơ bản của quản lý dự án đầu tư xâydựng
• Mục 2 chương II: Tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng: hướng dẫn các hình thức tổ chức, các ban quản lý dựán…
• Mục 3 chương III: Quản lý thi công xây dựng công trình, ta có thể thấy được khi thicôngxâydựngcôngtrìnhkhôngchỉcóquảnlýchiphímàcònphảiquảnlýcảvề: chất lượng công trình; tiến độ thi công; khối lương xây dựng; quản lý hợp đồng, quản lý an toàn lao động, vệ sinh môi trường
2.1.2 Định nghĩa và phân loại sự cố côngtrình
Các sự cố công trình được ghi nhận và đề cập đến rất nhiều trong các văn bản pháp lý được ban hành của Chính Phủ và Bộ Xây dựng như Nghi định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 về việc quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;[7]
Khi có sự cố xảy, CĐT và nhà thầu thi công xây dựng công trình có trách nhiệm thực hiện các biện pháp kịp thời để tìm kiếm, cứu hộ, bảo đảm AT cho người và tài sản, giảm thiểu và ngăn chặn các nguy hiểm có thể tiếp tục xảy ra; tổ chức bảo vệ hiện trường sự cố và thực hiện báo cáo theo quy định tại Điều 46 Nghị định này.
UBND dân cấp tỉnh có trách nhiệm chủ trì giải quyết sự cố công trình xây dựng và thực hiện các công việc sau; [7]
- Xem xét, quyết định dừng, đình chỉ thi công hoặc khai thác sử dụng đối với hạng mục công trình, một phần hoặc toàn bộ công trình tùy theo mức độ và phạm vi sựcố;
- Xem xét, quyết định việc phá dỡ, thu dọn hiện trường sự cố trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu sau: Đảm bảo an toàn tính mạng cho người, tài sản, trang thiết bị, công trình và các công trình xung quanh Hiện trường sự cố phải được các bên liên quan quay phim, chụp ảnh, thu thập chứng cứ, ghi chép các tư liệu cần thiết phục vụ công tác xác định nguyên nhân sự cố và lập hồ sơ sự cố trước khi phá dỡ, dọndẹp;
- Thông báo kết quả giám sát nguyên nhân sự cố cho Chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan; yêu cầu chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc các bên liên quan thực hiện để khắc phục sựcố;
- Căn cứ điều kiện thực tế của địa phương, UBND dân cấp tỉnh có thể phân cấp cho UBND dân cấp huyện chủ trì giải quyết đối với sự cố công trình xây dựng cấp3.
• CĐT, nhà thầu thi công xây dựng trong quá trình thi công xây dựng hoặc chủ sở hữu, người quản lý, sử dụng trong quá trình khai thác, sử dụng có trách nhiệm khắc phục sự cố theo yêu cầu của cơ quan nhà nước, sau khi khắc phục sự cố, cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 3 Điều này quyết định việc tiếp tục thi công hoặc đưa công trình vào sửdụng.
• Tổ chức, cá nhân gây ra sự cố có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và chi phí cho việc khắc phục sự cố tùy theo tính chất, mức độ và phạm vi ảnh hưởng của sựcố
Theo quy định tại Điều 118 Luật xây dựng năm 2014 thì trong quá trình thi công xây dựng, vận hành, khai thác sử dụng công trình nếu phát hiện rủi ro an toàn, nguy cơ xảy ra sự cố công trình ảnh hưởng đến an toàn tính mạng, công trình xung quanh và cộng đồng thì CĐT, nhà thầu thi công xây dựng, chủ quản lý sử dụng công trình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm sau;[3]
- Kịp thời yêu cầu dừng thi công, vận hành, khai thác sử dụng công trình và thực hiện các biện pháp an toàn cho người và tàisản;
- Bảo vệ hiện trường, trừ trường hợp phải khắc phục cấp bách để ngăn chặn thiệt hại.
Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong quá trìnhthicông
Trên thực tế, nhiều RR trong giai đoạn thi công đã để lại cho chúng ta những bài học lớn. Sau khi phân tích RR để rút kinh nghiệm, chúng ta có thể đưa ra các biện pháp phòng ngừa để mỗi RR không dẫn đến các sự việc thảm hoạ Chúng ta có thể thấy các nguyên nhân gây ra RR chủ yếu như sau; [2]
2.2.1 Sản xuất xây dựng thiếu tính ổnđịnh
Khác với nhiều ngành khác, trong sản xuất xây dựng, con người và công cụ lao động luôn phải di chuyển từ công trường này đến công trường khác, từ địa phương này đến địa phương khác còn sản phẩm xây dựng (tức là các công trình XD) thì được hình thành và đứng yên tại chỗ Đặc điểm này kéo theo một loạt các tác động ảnh hưởng tới kết quả của quá trình SXKD xây dựng; [2]
- Các công cụ giải pháp và tổ chức biện pháp thi công phải luôn thay đổi để phù hợp với nơi xây dựng và thời gian Đối với mỗi công trình xây dựng phải có những phương án thi công khác nhau Do đó làm tăng chi phí cho quá trình XD và dễ gây rủi ro do các giải pháp công nghệ và phương án thi công không phùhơp.
- Việc di chuyển lực lượng sản xuất, thiết bị máy móc, nhân công và các công trình tạm phục vụ quá trình thi công xây dựng làm nảy sinh thêm các khoản chi phí đồng thời gây khó khăn trong việc cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, mặt khác dễ gặp phải rủi ro do quá trình di chuyển, ảnh hưởng tới chất lượng thiết bị máy móc, tiến độ thi công và đời sống của người lao động;[2]
- Tính lưu động của sản xuất xây dựng đòi hỏi phải tăng cường khả năng cơ động, linh hoạt của các phương án tổ chức thi công, tăng cường điều hành tác nghiệp, tận dụng tối đa các lực lượng và tiềm năng sản xuất của địa phương nơi xây dựng công trình. Trong trường hợp không có các phương án tổ chức linh hoạt phù hơn để đáp ứng được tính lưu động của sản xuất XD thì tổ chức xây dựng sẽ có thể gặp phải các rủi ro khi tranh thầu, đó là các rủi ro do không trúng thầu hoặc trúng thầu nhưng khi thi công sẽ bị lỗ vốn do không lường hết các chi phí phải trả do tính lưu động của sản xuấtxâydựng gây nên;[2]
2.2.2 Sản phẩm XD có tính đa dạng cá biệtcao
Mỗi công trình xây dựng được thực hiện theo một đơn đặt hàng của CĐT thông qua đấu thầu Đặc điểm này gây ra một số tác động lên quá trình sản xuất ; [2]
- Sản xuất xây dựng của các tổ chức XD mang tính bị động Nói chung các công trình chỉ dược xây dựng theo đơn đặt hàng Việc tổ chức xây dựng tự bỏ tiền để XD công trình sau đó đem bán trên thị trường như hầu hết các ngành sản xuất khác rất ít được thực hiện và nếu được thực hiện thì thường không đem lại lợi nhuận mà trái lại còn gặp nhiều rủi ro do không gặp được khách hàng, do sản phẩm không phù hợp với nhu cầu của người sử dụng hoặc do không dù bù đắp khoản chi phí vì ứ đọngvốn.
- Việc sản xuất xây dựng của một tổ chức XD phụ thuộc vào kết quả đấu thầu, do đó mang tính rủi ro cao Để tồn tại, các tổ chức xây dựng phải chủ động tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm công trình XD, lập hồ sơ dự thầu và tham gia đấu thầu Nếu không trúng thầu các tổ chức XD ngoài việc gặp rất nhiều khó khăn trong SXKD còn bị mất đi những khoản chi phí cho việc lập hồ sơ dự thầu (khoản chi phí này thường chiếm khoảng 0,25% tổng giá trị góithầu).
- Cùng một loại công trình nhưng được XD lại những địa điểm khác nhau vào những thời điểm khác nhau sẽ không giống nhau về phương án tổ chức thi công, về trình tự công nghệ và khác nhau về giá cả.
- Giá của mỗi công trình XD được tính toán theo các phương pháp xác định giá cả sản phẩm xây dựng và được xác định sau khi tiến hành đấu thầu Vì vậy, giá của sản phẩm
XD được xác định trước khi sản phẩm đó thực tế ra đời Điều này dễ đem lại rủi ro cho các tổ chức xây dựng về mặt tài chính nếu khi tính toán giá dự thầu, các tổ chức xây dựng này không lường hết những rủi ro bất trắc có thể xảy ra trong quá trình thi công
2.2.3 Chi phí đầu tư cho mỗi công trình XD lớn và thời giandài Đặc điểm này ảnh hưởng nhiều đến quá trình sản xuất KD xây dựng Cụ thể:
- Thời gian xây dựng dài làm cho các tổ chức xây dựng dễ gặp phải các rủi ro theo thời gian, đó là công trình dễ bị hao mòn vô hình ngay từ khi mới hoàn hoàn thành; giá cả vậtliệuXDthayđổitheothờigian:chiphíkhấuhaom á y mócthiếubịlớn;dễgặp phải những bất bắc do môi trường tự nhiên gây ra đồng thời làm tăng các chi phí cho việc bảo quản vật tư, thiết bị, chi phí bảo vệ công trình.
- Vốn đầu tư của nhà thầu xây dựng thường bị ứ đọng lâu Nếu công trình xây dựng kéo dài 5 năm tức là toàn bộ chi phí bỏ ra XD công trình cũng bị ứ đọng trong thời gian đó Điều này làm cho các chủ dầu tư và các tổ chức xây dựng dễ gặp phải các rủi ro do môi trường kinh tế gây ra, đó là sự trượt giá, lạm phát, sự biến động về giá cảcóthể làm cho chi phí đầu tư xây dựng công trình lớn hơn so với giá trúngthầu.
- Vốn đầu tư xây dựng công trình lớn và được huy động trong thời gian dài đòi hỏi các cấp quản lý của CĐT và tổ chức xây dựng phải chú ý đến vấn đề thanh toán trung gian song song với việc kiểm tra chất lượng trung gian, đồng thời phải luôn luôn tính đến hiệu quả của việc rút ngắn thời gian XD;[2]
2.2.4 Sản xuất XD phải tiến hành ngoài trời ra chịu ảnh hưởng của điều kiện thờitiết Đặc điểm này làm cho sản xuất xây dựng trở thành một ngành sản xuất đặc biệt với những tính chất đặc thù của nó;
Phân loại rủi ro trong các dự ánxâydựng
Bảng 2.1: Phân loại các rủi ro trong các dự án xây dựng 2.3.1 Cácrủi ro điển hình trong giai đoạn chuẩn bị đầutư
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng công trình gồm các nội dung công việc cụ thể:
- Tiến hành khảo sát ,điều tra và chọn địa điểm xây dựng côngtrình;
- Tiến hành thăm dò thị trường trong và ngoài nước để xác định nhu cầu sử dụng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật tư cho sản xuất; xem xét khả năng về nguồn VĐT và lựa chọn hình thức đầutư;
Các nội dung này được thể hiện trong báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc báo cáo đầu tư Một cách tổng quát, giai đoạn này có thể có một số rủi ro điển hình sau;[2]
2.3.1.1 Chất lượng của DA không được cao do độ tin cậy của dự báo và các thôngtin ban đầu không chínhxác
Khi nghiền cứu sơ bộ để lập dư án, không phải bao giờ cũng thu được thông tin đầy đủ,chínhxácvềnhucầutiêuthụsảnphẩm,khảnăngcungứngthiếtbịvậttưchodự án, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, khả năng huy động VĐT, thời hạn thực hiện dự án,…Trong khi đó, hiệu quả đầu tư của dự án được tính toán trên cơ sở các thông tin đó.
Số liệu thăm dò khảo sát thiếu độ tin cậy cũng là nguyên nhân gây nên rủi ro Nếu rủi ro xảy ra sẽ làm giảm tính khả thi của dự án khi thực hiện [2]
2.3.1.2 Sự không phù hợp giữa mục tiêu của DA và tình hình thựctế;
Khi lập dự án, nhà đầu tư trong một số trường hợp sử dụng các số liệu lạc quan về thời gian hoàn thành dự án, chi phí thực hiện dự án và nguồn nhân lực cần thiết huy động cho dự án Vào thời điểm đó, các nghiên cứu sơ bộ chủ yếu sử dụng dữ liệu được tính toán với kỳ vọng trung bình, tức là không tính đến các yếu tố không chắc chắn có thể xảy ra hoặc tính đến mức độ lạc quan.
2.3.1.3 Chọn địa điểm XD không phùhợp:
Việc khảo sát, chọn địa điểm phụ thuộc rất nhiều vào vực khai thác các nguồn lực phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm của dự án sau này,đồngthời phụ thuộc vào khả năng vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm khi dự án hoàn thành đưa vào sử dung Đối với các dư án XD công trình công cộng như nhà ở: trường học, khu đô thị…địa điểm XD cần được chọn sao cho thuận triện nhất với nhu cầu ở, đi lại, học tập và sinh hoạt của những người sử dụng khi dự án hoàn thành đồng thời đảm bảo về điều kiện môi trường.
Trong XD, nhiều dự án đã gặp phải rủi ro do chọn địa điểm XD không phù hợp, khi đưa dự án vào khai thác thì không đủ nguyên liệu sản xuất hoặc giá thành sản phẩm quá cao do chi phí chuyển cao Khi gặp phải rủi ro này, việc xử lý rủi ro sẽ gặp rất nhiều khó khăn và hậu quả để lại thường rất lớn Tuy nhiên, rủi ro này có thể tránh được nếu con đầu tư thu thập được những thông tin chính xác khi tiến hành khảo sát, điều tra để lựa chọn địa điểm XD; [2]
2.3.1.4 Rủi ro do lựa chọn công nghệ và kỹ thuật không hợplý:
Việc lựa chọn công nghệ và kỹ thuật của dự án XD phải được tính toán ngay ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư vì nó liên quan đến tổng mức đầu tư cho toàn bộ công trình;
Rủi ro do lựa chọn công nghệ và kỹ thuật không phù hợp là một trong những rủi ro lớn đối với dự án Có thể có ba hình thức rủi ro về công nghệ và kỹ thuật không phù hợp như sau:
Trang bị các thiết bị máy móc không đảm bảo chất lượng, không thể chuyển từ lần xuất thử sang sản xuất hàng loại mà không có những thay đổi lớn ngoài dự kiến về nguồn lực huy động;[2]
2.3.1.5 Lựa chọn phương án nguồn vốn gặp nhiều rủi ro, khókhăn
Thực tế đầu tư ở Việt nam cho thấy một trong những vấn đề vướn mắt lớn nhất của dự án đầu tư là nguồn vốn Các hiện tượng sau đây làm tăng hệ số rủi ro của dư án đầu tư:
Tỷ lệ giữa vốn vay và vốn tự có là không hợp lý thiếu an toàn (tỷ lệ vốn tự có trong các dự án thường hơn giá trị hợp đồng 26.521 tỷ.
- Về mặt chủ quan là trong quá trình lập dự toán có saisố về khốilượng
- Về khách quan do trong quá trinh triễn khai thi côngcó thay đổi thiết kế so với bản ban đầu lập dựtoán
- Kết luận:Đạt hiệu quả lợi nhuận công trình, nhưngcần khắc phục trong quá trình bóc tách khối lượng dự toánvà công tác khảo sát, thiết kế cần sát với thực tế.
2 Chi phí phục vụ thi công
- Hạng mục này trọn gói nên giá trị quyết toán = giá trị hợp đồng
STT Nội dung công tác Đánh giá hiệu quả quản lý chi phí
- Hạng mục này được tính theo phần trăm theo tổnggiá trị của dựtoán.
- Về mặt chủ quan là trong quá trình lập dự toánkhông lường trước khối lượng phát sinh ngoài hợpđồng.
- Về khách quan do trong quá trinh triễn khai thi côngcó thay đổi thiết kế so với bản ban đầu lập dựtoán
Kết luận:Không đạt hiệu quả lợi nhuận công trình do chi phí này tính trọn gói theo tông giá trị dự toán, nhưng khi quyết toán tổng giá trị lớn hơn.
- Khắc phục: Đối với công trình dạng này trong quá trình đàm phán hợp đồng cần lường trước được phát sinh tăng giảm trong quá trình quyết toán, đề xuất chi phí đượctính theo tỉ lệ % X với tổng giá trị quyết toán.
Phần theo phụ lục phát sinh ngoài hợp đồng
- Kết luận:Đạt hiệu quả lợi nhuận công trình do trong quá trình triển khai bộ phận quản lý QS có đầy đủ hồsơ pháp lý.
Phát sinh đầu mục công việc ngoài hợp đồng
- Hạng mục này trọn gói nên giá trị quyết toán = giátrị hợp đồng.
- Kết luận:Đạt hiệu quả lợi nhuận công trình doquá trình thi công theo đúng tiến độ cam kết theo hợp đồng.
3.3.2 ThựcTrạng quản lý hao hụt vật tư, máy móc và thiết bị thicông a Công tác quản lý vậttư
Vật tư chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm vì vậy quản lý tốt chi phí vật tư không chỉ tiết kiệm các chi phí khác mà còn đảm bảo chất lượng công trình Quản lý chi phí vật tư gồm: Quản lý khối lượng tiêu hao vật tư, quản lý về đơn giá vật tư.
Quản lý khối lượng vật tư tiêu hao: Ban quản lý công trường căn cứ vào yêu cầu tiến độ thi công thực tế, biện pháp thi công lập phương án cung ứng vật tư trình giám đốc phê duyệt Sau đó, vật tư mua đến chân công trình được nhập vào kho bãi thông qua xác nhận của phiếu nhập kho, việc giao nhận hàng được ký trực tiếp giữa nhà thầu cung cấp và nhân viên vật tư tại công trình Vật tư tại kho được cấp phát cho các đội thi công theo đúng quy trình của côngty.
Quản lý về đơn giá vật tư: Căn cứ vào kế hoạch cung ứng vật tư từ công trường và đã được giám đốc phê duyệt, bộ phận thu mua vật tư tiến hành khảo sát thị trường, các nhà cung cấp Để đảm bảo đơn giá vật tư có giá kinh tế nhất, mỗi đơn hàng yêu cầu tối thiểu khảo giá ba nhà cung cấp sau đó lượng chọn giá tối ưu nhất Các vật liệu đưa vào sử dụng tại công trường ngoài yếu tố cạnh tranh về giá phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng, quy cách sản phẩm đúng theo yêucầu.
Do công ty chủ yếu triển khai thi công công trình ở tại Thành Phố Hồ Chí Minh cho nên cũng thuận tiện chọn các nhà cung cấp vật tư lớn ở trên địa bàn để giảm chi phí bớt công tác vận chyển vật tư, đồng thời cũng có thể đàm phán hợp đồng để giữ giá cố định cho các vật tư có khối lượng lớn Ngoài việc kiểm soát tốt công tác sử dụng vật tư, máy móc thiết bị thì công ty vẫn còn những mặt cần phải khắc phụcnhư:
- Quá trình thi công xảy ra tình trạng hao hụt vật tư lớn, Tình trạng mất mát vật tư , lãng phí cho côngtrình.
- Quá trình bảo quản vật tư không được chú trọng, dẫn đến tình trạng hao hụt, mất mát vật tư.
- Định mức vật tư thi công thực tế không bám sát theo định mức cho phép đã được công ty phê duyệt, dẫn đến lãng phí vật tư trong quá trình thi công, cấp phát cho các tổ độ thi công không đúng quitrinh.
- Chênh lệch giá giữa đơn giá vật liệu đầu vào khi lập dự toán so với giá thời điểm hiện tại do khâu tính trượt giá không được lường trước hết biến động của thịtrường.
- Không tính toán chính xác giữa tiến độ thi công thực tế so với tiến độ cung cấp vật tư dẫn đến thiếu vật tư, làm công trình tạm dừng thi công hoặc thừa vật tư dẫn đến tình trạng tồn kho với thời gian dài làm cho vật liệu giảm chấtlượng.
- Công tác luân chuyển vật tư từ công trình này qua công trình khác không theoquytrình, dẫn đến tình trạng vật tư mua tại công trình này nhưng sử dụng cho công trình khác dẫn đến khó khăn trong công tác nghiệm thu vật liệu đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thanh toán, quyếttoán. Để đánh giá thực trạng công tác quản lý chi phí vật tư ta sử dung công thức:
Với mức tiết kiệm hoặc lãng phí về chi phí NVL công tác xây lắp thực tế so với dự toán
Khi đó: Nếu𝑇 𝑁𝑉𝐿 > 100%, ∆𝑧 𝑁𝑉𝐿 > 0, thì đơn vị thi công đã lãng phí vật tư.
Nếu𝑇 𝑁𝑉𝐿 < 100%, ∆𝑧 𝑁𝑉𝐿 < 0, thì đơn vị thi công đã tiết kiệm được chi phí vật tư. b Công tác quản lý thiết bị
Máy móc, thiết bị được bảo quản, kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ
- Có sự giám sát chặt chẽ của quản đốc không để xảy ra tình trạng thất thoát vậttư.
- Số lượng máy móc, thiết bị dùng trong thi công được tính toán đầy đủ v à kỹ lưỡng không có tình trạng thiếu hụt hay dư thừa máy móc, thiếtbị.
- Tuy nhiên việc sử dụng trang thiết bị ở một số công trường còn có tình trạng lãng phí, khi không sử dụng máy móc không được kiểm tra, bảo dưởng định kỳ khi cần dùng thì không hoạt độngđược.
- Máy móc cũ trong quá trình vận hành làm tăng chi phí vật tư dẫn đến tăng chi phí côngtrình.
3.3.3 Thựctrạng quản lý về an toàn lao động và vệ sinh môitrường Để làm đươc việc này Ban an toàn lao động của ban chỉ huy công trình phải luôn nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục mọi rủi ro trong quá trình thi công, đưa ra các quy trình các quy định thưởng phạt.
Thường xuyên tổ chức các buổi học an toàn lao động vào đầu tuần phổ biến các quy định làm việc để giảm thiểu các rủi ro trong quá trình thi công đến từng các cá nhân tham gia thi công tại dự án Trình chiếu các tai nạn lao động đã xảy ra trong các công trình trên địa bàn thành phố, giải thích và hướng dẫn các công nhân và kể cả ban chỉ huy công trình các tình huống xảy ra tai nạn lao động từ đó nâng cao dần ý thức làm việc, ý thức trách nhiệm an toàn lao động trong quá trình làm việc.
Song song đó ban an toàn luôn chuẩn bị mọi kế hoạch để triển khai bao gồm:
- Huấn luyện an toàn lao động cho các cá nhân trước khi tham gia vào dựán
- Kiểm tra kiểm định các thiết bị thi công trước khi đưa vào sử dụng, các thiết bị này phải được dán tem an toàn mới cho sử dụng và vậnhành.
Các cơ sở để kiến nghị quản lý rủi ro trongthi công
3.4.1 Cáckiến nghị trước mắt về giải pháp quản lý rủi ro trong quá trình thicông 3.4.1.1 Đánh giá nguyên nhân và hâu quả rủi ro trong bố trí vị sử dụngvốn
Rủi ro trong thu xếp và sử dụng vốn có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và cũng gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho dự án, cụ thể nhưsau:
- Rủi ro trong bố trí kế hoạch vốn các công trình không đồng nhất, gây ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề kinh tế cho các nhàthầu.
- Rủi ro do chậm thực hiện kế hoạch giải ngân hàng năm, chậm bố trí vốn đối ứng, chậm thiếu vốn sẽ gây ra hiện tượng tiêu cực như chạy kế hoạch, đội vốn Đây là một trong những rủi ro dẫn đến lãng phí, thất thoát và sử dụng vốn kém hiệu quả Nguyên nhân của những rủi ro trên là do cơ chế phân bổ vốn chưa rõ ràng và nhất quán; vốn do đó được sử dụng lãng phí, sai mục đích, không đúng chế độ Do đó, tình trạng nợ đọng xây dựng diễn ra khá phổ biến đã đẩy doanh nghiệp vào tình trạng phá sản vì phải trả lãi vay ngân hàng mà không được bên A thanhtoán. Đề xuất khắc phục giảm thiểu rủi ro: Đối với dự án: “Công trình Saroma Villa” là dự án sử dụng vốn tư nhân Chúng ta cần có giải pháp để đưa ra phương án sử dụng vốn đầu tư phù hợp lại hiệu quả.
3.4.1.2 Đánh giá nguyên nhân và hâu quả của các rủi ro trong khâu lựa chọnnhàthầu phụ hoặc tổ đội thicông
Trong khâu này dễ xuất hiện các rủi ro như sau:
- Rủi ro của việc không tuân theo đúng trình tự đấu thầu; công tác chấm thầu, đánh giá xếp loại, lựa chọn nhà thầu không đúng, thiếu tiêu chuẩn; công tác chuẩn bị của tổ chức đấu thầu không đảm bảo chất lượng Những rủi ro này dẫn đến tình trạng tiêu cực, thất thoát vốn trong quá trình đầu tư Hiện tượng thông đồng thầu giữa các nhà thầu, chủ đầu tư thông đồng với một hoặc nhiều đơn vị tham gia đấu thầu nâng giá công trình để ăn chia Ngoài ra, chủ đầu tư có thể thống nhất các nhà thầu tham giađấu thầu để một nhà thầu trúng thầu với các điều kiện ưu đãi Đây là những rủi ro gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với việc đảm bảo hoàn thành các mục tiêu của Dự án.
- Rủi ro do nhà thầu bỏ thầu quá thấp, hoặc chủ đầu tư thỏa thuận giá trúng thầu thấp để trúng thầu, trong quá trình thi công sẽ cho phép phát sinh và quyết toán cao hơn giá trúng thầu, cũng gây hậu quả vô cùng nghiêmtrọng.
Nguyên nhân của những rủi ro này chủ yếu do cơ chế lựa chọn nhà thầu chưa rõ ràng và thiếu cơ chế đấu thầu minh bạch. Đề xuât khắc phục giảm thiểu rủi ro: Đối với dự án “Công trình Saroma Villa” là một dự án lớn nên chúng ta đã mời những nhà thầu có năng lực và dày dặn kinh nghiệm trong việc thi công dưới hình thức liên danh.
3.4.1.3 Đánh giá nguyên nhân và hâu quả của rủi ro trong thi công, nghiêmthu
Trong quá trình thi công, nghiệm thu khối lượng có thể xảy ra các rủi ro như sau:
- Do áp dụng sai định mức, đơn giá; rủi ro do thi công không đảm bảo khối lượng xây lắp theo thiết kế được duyệt, một số khối lượng xây lắp không đủ so với thiết kế được duyệt vẫn được thanh toán; rủi ro do kê khai, nghiệm thu sai khối lượng hoặc đánh giá sai chất lượng công trình; Khi thẩm định không đúng làm tăng vốn đầu tư xây dựng công trình là những rủi ro gây hậu quả nghiêm trọng đến hiệu quả của dự án, thể hiện ở việc thất thoát lãng phí vốn đầu tư, đồng thời chất lượng công trình khó đảmbảo.
- Rủi ro do bỏ sót kế hoạch đầu tư xây dựng hoặc không có giải pháp bảo vệ môi trường, an toàn lao động trong quá trình thi công là rủi ro dẫn đến dự án không đạt được mục tiêu đề ra như: trục trặc kỹ thuật gây thất thoát, lãng phí của con người và tàisản.
Ngoài ra còn có các rủi ro khác như rủi ro do áp lực đẩy nhanh tiến độ cũng ảnh hưởng đến chất lượng dự án.
Rủi ro do khan hiếm, biến động và thay đổi giá cả vật tư, thiết bị, máy móc, nhân công là rủi ro có tác động lớn đến dự án, làm tăng chi phí, kéo dài thời gian thực hiện dự án. Đề xuất khắc phục giảm thiểu rủi ro: Đối với dự án “Công trình Nhà trưng bày và nhà xưởng sữa chữa bảo trì xe ô tô
(Tổ Hợp Showroom du lịch Biên Hòa)”, do công trình ở tỉnh nên việc điều động nhân sự, thiết bị máy móc, nhân công, vật liệu rất khó khăn làm tăng chi phí công trình Nên chúng ta cần đẩy nhanh tiến độ hoàn thành công trình, để giảm bớt chi phí gián tiếp điều hành công trình và chênh lệch vật tư do biến động thịtrường.
3.4.1.4 Đánh giá nguyên nhân và hâu quả rủi ro trong cung ứng vật tư, thiếtbị
Trong vấn đề lựa chọn thiết bị thi công chúng ta cần phải đánh giá một cách toàn diện khi áp dụng công nghệ thiết bị mới tiên tiến thay thế cho các công nghệ cũ và truyền thống bởi vì lựa chọn nào cũng có mặt phải và trái của nó Nếu áp dụng phương án truyền giống để giảm chi phí đầu tư cho dự án thì cái giá phải trả cho nó là rủi ro chất lượng dự án và rủi ro mất an toàn lao động là khá lớn, còn ngược lại nếu chúng ta mạnh dạn đầu tư để đảm bảo chất lượng và giảm thiểu rủi ro mất an toàn lao động thì chi phí bỏ ra là khálớn. Đề xuất khắc phục giảm thiểu rủi ro:
- Đối với dự án: “Công trình Saroma Villa” kiến nghị nên tính toán chi phí từ đầu một mặt quảng báo thương hiệu công ty cho đối tác khách hàng khi đi qua dự án, một mặt thể hiện tính chuyên nghiệp và nâng tầm công ty lên một tầm cao mới là một nhà thầu chuyên nghiệp tiên phong trong áp dụng công nghệ mới vào thicông.
- Một mặc chúng ta tính toán chi phí, giá thành, khấu hao tài sản thiết bị từ đầu nhằm giảm thiểu mức thấp nhất chi phí trong quá trình thực hiện đầu tư sản phẩm thiết bị chất lượngcao. Đối với những loại vật tư chính có khối lượng lớn đơn vị thi công sẽ liên kết với các đơn vị cung cấp làm hợp đồng chia sẽ để giữ giá cố trong suốt quá trình thi công.
3.4.1.5 Đánh giá nguyên nhân và hâu quả của rủi ro trong kiểm soát chất lượng,và năng lực điều hành của Ban chỉ huy công trình và an toàn lao động vệ sinh môi trường
Trong quá trình thi công có thể gặp những rủi ro sau;
- Do áp dụng sai định mức và nguyên vật liệu; rủi ro do thi công không thực hiện khối lượng xây lắp theo thiết kế được duyệt, một số khối lượngx â y l ắ p k h ô n g đ ủ s o v ớ i thiết kế được duyệt; Rủi ro do kê khai không đúng, nghiệm thu khối lượng hoặc đánh giá sai chất lượng công trình là những rủi ro gây hậu quả nghiêm trọng đến hiệu quả của dự án, thể hiện ở việc lãng phí chất lượng công trình khó đảm bảo.