1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HỌC ONLINE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Học Online Của Sinh Viên Đại Học Thương Mại
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực
Thể loại bài thảo luận
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 620,4 KB

Nội dung

Ngày nay cuộc sống xã hội của chúng ta ngày càng phát triển, hiện đại và tiến bộ hơn, đòi hỏi con người phải có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để hội nhập, giúp ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Từ đó, vai trò của việc học luôn được đề cao và chú trọng. Việc học ngày càng quan trọng thì cách tiếp cận việc học cũng quan trọng không kém. Nhất là trong thời buổi hiện đại và kèm theo đó là những thay đổi to lớn do đại dịch Covid19 gây ra, con người bắt buộc cũng phải có những thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh hiện tại. Và con người có thể tiếp cận việc học với nhiều cách học khác nhau. Trong đó, không thể không nhắc đến phương pháp “học online” đang và sẽ là một xu hướng học tập hiện đại, phát triển và phổ biến trên thế giới. Chỉ cần một chiếc laptop hay điện thoại có kết nối Internet, người học hoàn toàn có thể học tập bất kì nơi đâu. Đây là một cách học nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện và tiết kiệm. Nắm bắt được tình hình, xu thế hiện nay. Trường Đại học Thương Mại đã nhanh chóng thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh hiện tại bằng cách triển khai việc dạy và học online đối với toàn thể cán bộ giảng viên và sinh viên của nhà trường. Mặc dù vậy, so với tuổi đời mấy ngàn năm của giáo dục truyền thống thì học online vẫn còn là rất mới, nên chưa có những nguyên tắc cụ thể, những tiền đề cũng như sự chuẩn hoá để việc dạy và học mang lại những hiệu quả tích cực. Vậy thì câu hỏi được đặt ra ở đây là liệu những nhân tố nào sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của việc học online? Với hoàn cảnh khách quan như vậy, và cũng chính vì thấy được tầm quan trọng của kết quả hay hiệu quả học tập theo phương pháp “online” nên bài nghiên cứu của chúng em sẽ tập trung tìm hiểu về các “Các nhân tố tác động đến hiệu quả học online của sinh viên Đại học Thương Mại”.

, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 🙡🙡🙡🙡🙡🙡🙡 BÀI THẢO LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HỌC ONLINE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 14 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 15 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 16 Trình bày bối cảnh nghiên cứu đề tài 16 Tổng quan nghiên cứu 16 2.1 Nghiên cứu nước 17 2.2 Nghiên cứu nước Ngoài 22 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 23 3.1 Giả thuyết 23 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 23 Mơ hình nghiên cứu 24 Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 24 5.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 5.2 Đối tượng nghiên cứu 25 Phạm vi nghiên cứu 25 Ý nghĩa nghiên cứu 25 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 26 Khái niệm học online, hiệu quả, vai trò học online vai trò học tập hiệu 26 1.1 Khái niệm học online 26 1.2 Khái niệm hiệu 26 1.3 Vai trò việc học online 27 1.4 28 Vai trò việc học tập hiệu Khung lý luận nhân tố tác động đến hiệu học online sinh viên Đại học Thương Mại 29 2.1 Phương pháp giảng dạy giảng viên 29 2.2 Sự hợp tác sinh viên 31 2.3 Phương tiện học tập 31 2.4 Kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị công nghệ thông tin 33 2.5 Yếu tố mạng 33 2.6 Không gian học tập 34 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 Tiếp cận nghiên cứu 35 Kế hoạch nghiên cứu 35 Phương pháp chọn mẫu 35 Công cụ thu thập liệu 35 Quá trình thu thập liệu 35 Phương pháp phân tích xử lý liệu 36 PHẦN 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 38 I 38 KẾT QUẢ XỬ LÝ ĐỊNH TÍNH II KẾT QUẢ XỬ LÝ ĐỊNH LƯỢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 42 1.1 Thống kê chung 42 1.2 Thống kê mơ tả nhân tố 43 PHÂN TÍCH CHUN SÂU 2.1 III 40 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến tác động 45 45 a Biến phương pháp giảng dạy giảng viên 45 b Sự hợp tác sinh viên 46 c 48 Phương tiện học tập d Kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị CNTT 48 e 49 Mạng g Không gian học tập 50 f 51 Hiệu việc học online 2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 52 2.3 Phân tích hồi quy 57 2.4 Kết nghiên cứu 59 SO SÁNH KẾT QUẢ XỬ LÝ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH 59 Điểm giống 59 Khác nhau: 60 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Những phát đề tài 61 Những vấn đề giải 61 2.1 Đối với câu hỏi nghiên cứu 61 2.2 Đối với mục tiêu nghiên cứu 62 Những thay đổi mơ hình nghiên cứu 62 Giải pháp 62 Các đề xuất 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 1: Phiếu vấn nhân tố tác động đến hiệu học online sinh viên Đại học Thương Mại 67 PHỤ LỤC 2: Bảng điều tra nhân tố ảnh hưởng đến hiệu học online sinh viên trường Đại học Thương Mại 70 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Những nhân tố tác động đến hiệu học online sinh viên Đại học Thương mại 12 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ thể cấp độ học sinh viên Thương Mại 28 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể chuyên ngành sinh viên Thương Mại 28 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể số lượng sinh viên học online 29 Biểu đồ 4: Biểu đồ thể tần suất học online tuần sinh viên 29 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng nhân tố ảnh hưởng tới định tới việc học online 32 Bảng 2: Bảng thống kê mô tả nhân tố 35 Bảng 3: Bảng thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha biến quan sát PP 36 Bảng 4: Bảng thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha biến quan sát PP 36 Bảng 5: Bảng thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha biến quan sát HT 37 Bảng 6: Bảng thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha biến quan sát HT 38 Bảng 7: Bảng thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha biến quan sát PT 38 Bảng 8: Bảng thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha biến quan sát KN 39 Bảng 9: Bảng thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha biến quan sát E 39 Bảng 10: Bảng thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha biến quan sát KG 40 Bảng 11: Bảng thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha biến quan sát HQ 41 Bảng 12: Bảng phân tích nhân tố khám phá EFA 44 Bảng 13: Bảng phân tích nhân tố khám phá EFA 46 Bảng 14: Bảng chạy hồi quy 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NC CNTT SV Nghĩa Tiếng Việt Nghiên cứu Công nghệ thông tin Sinh viên PHẦN 1: MỞ ĐẦU Trình bày bối cảnh nghiên cứu đề tài Ngày sống xã hội ngày phát triển, đại tiến hơn, đòi hỏi người phải có đầy đủ kiến thức, kỹ để hội nhập, giúp ích cho thân, gia đình xã hội Từ đó, vai trị việc học đề cao trọng Việc học ngày quan trọng cách tiếp cận việc học quan trọng không Nhất thời buổi đại kèm theo thay đổi to lớn đại dịch Covid-19 gây ra, người bắt buộc phải có thay đổi để phù hợp với hồn cảnh Và người tiếp cận việc học với nhiều cách học khác Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến phương pháp “học online” xu hướng học tập đại, phát triển phổ biến giới Chỉ cần laptop hay điện thoại có kết nối Internet, người học hồn tồn học tập nơi đâu Đây cách học nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện tiết kiệm Nắm bắt tình hình, xu Trường Đại học Thương Mại nhanh chóng thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh cách triển khai việc dạy học online toàn thể cán giảng viên sinh viên nhà trường Mặc dù vậy, so với tuổi đời ngàn năm giáo dục truyền thống học online cịn mới, nên chưa có nguyên tắc cụ thể, tiền đề chuẩn hoá để việc dạy học mang lại hiệu tích cực Vậy câu hỏi đặt liệu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu việc học online? Với hoàn cảnh khách quan vậy, thấy tầm quan trọng kết hay hiệu học tập theo phương pháp “online” nên nghiên cứu chúng em tập trung tìm hiểu “Các nhân tố tác động đến hiệu học online sinh viên Đại học Thương Mại” Trong tìm hiểu làm đề tài nhóm em cịn sai sót, mong nhận đóng góp người Chúng em xin chân thành cảm ơn cô - giảng viên môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” tận tình giảng dạy hướng dẫn để nhóm chúng hồn thành đề tài Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước Huỳnh Gia Xuyên nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng sinh viên phương thức giảng dạy kết hợp thời gian dịch bệnh COVID 19” Nghiên cứu tiến hành triển khai thu lại 182 mẫu nghiên cứu sinh viên hệ đại học quy trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, nghiên cứu thơng qua hai bước: Nghiên cứu sơ định tính sau tiến hành nghiên cứu thức phương pháp định lượng Sử dụng phân tích nhân tố EFA tạo thành nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng sinh viên phương thức giảng dạy kết hợp thời gian dịch bệnh COVID-19: 1) Phương pháp giảng dạy 2) Nội dung giảng dạy 3) Đặc điểm hệ thống học tập kết hợp 4) Cơ sở hạ tầng công nghệ Tuy nhiên bảng khảo sát cần bổ sung thêm nhiều biến độc lập để đánh giá cách khách quan như: hỗ trợ hệ thống học trực tuyến, mức độ tương tác, mức độ phản hồi Nghiên cứu “Nhân tố ảnh hưởng tới mức độ hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo trực tuyến trường đại học thành phố hồ chí minh thời kỳ COVID - 19”, Hoàng Thị Hoà TS Nguyễn Hoàng Sinh Tác giả nghiên cứu sử dụng cỡ mẫu cho quan sát, thảo luận nhóm phiếu điều tra sinh viên trường: Đại học Nguyễn Tất Thành, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học FPT, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Đại học Văn Lang Trong đó, 100 cỡ mẫu quan sát 300 phiếu điều tra (phát ra) chọn ngẫu nhiên Cỡ mẫu thảo luận lựa chọn có yếu tố đáp ứng với nhu cầu nghiên cứu: sinh viên năm thứ 4, sinh viên năm thứ 3, sinh viên năm thứ 2, sinh viên năm thứ giảng viên đại học có tham gia vào trình dạy học trực tuyến Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính định lượng tiến hành qua hai bước: Sơ thức Kết nghiên cứu cho thấy: nhân tố tác động tới hài lòng sinh viên, xếp theo thứ tự giảm dần tầm quan trọng, bao gồm: 1) Có trang thiết bị điện tử riêng 2) Có internet 3G - 4G ổn định 3) Phương pháp học trực tuyến 4) Nội dung phù hợp với học trực tuyến 5) Giảng viên tương tác với sinh viên giảng Ngoài yếu tố kể cần bổ sung tài liệu học, chương trình đào tạo, có sở vật chất Nghiên cứu chuyên gia Đại học RMIT Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh nhu cầu cần thiết người học trực tuyến gợi ý cách trường đại học xây dựng mơi trường học tập trực tuyến hấp dẫn Nghiên cứu nhóm chun gia vừa cơng bố sách “COVID – 19 Giáo dục: Học dạy môi trường bị hạn chế đại dịch’’ nhà xuất Informing Science Press Nghiên cứu dựa phân tích định tính nhóm sinh viên trường đại học Việt Nam chuyển sang học trực tuyến hoàn toàn nửa đầu năm 2020 COVID – 19 Bằng phương pháp vấn nhóm tập trung với tổng cộng 20 sinh viên bậc đại học, nghiên cứu tìm hiểu trải nghiệm quan điểm sinh viên học tập trực tuyến hạn chế cần khắc phục tương lai Ba yếu tố diện trực tuyến: 1) Hiện diện người dạy liên quan đến cách thiết kế giảng điều phối hoạt động học tập trực tuyến nhằm kết nối với người dạy tài liệu 2) Hiện diện nhận thức trọng vào kết nối giảng trực tuyến với kiến thức sẵn người học giúp người học trực tuyến kiến tạo thông tin tri thức 3) Hiện diện yếu tố xã hội xoay quanh việc giúp người học trực tuyến kết nối với nhóm cách tạo bối cảnh học tập tương tự lớp học đời thật Tiến sĩ Hiệp kết luận: Qua nghiên cứu này, kêu gọi nghiên cứu sâu công cụ, kỹ thuật thông lệ tốt để tăng cường diện trực tuyến học tập kỹ thuật số mà không gây tải cho giảng viên Trên tinh thần đó, nghiên cứu tương lai nên tập trung vào cách triển khai giáo dục trực tuyến vừa hiệu phù hợp với thực tế, vừa cân nhắc tới hạn chế nguồn lực Nhằm phòng ngừa lây lan dịch bệnh COVID-19, vừa trì chất lượng dạy học hồn thành chương trình tiến độ, đảm bảo việc học tập học sinh, sinh viên; nhiều trường học áp dụng việc dạy học hình thức trực tuyến (online) hầu hết cấp học Thực tế cho thấy, việc chuyển đổi hình thức học tập truyền thống sang học tập trực tuyến tạo khơng thách thức sinh viên Theo nghiên cứu “Một số khó khăn sinh viên học trực tuyến bối cảnh đại dịch COVID-19” tác giả Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hoài Phương, Trương Xuân Nhi công bố vào năm 2020: (1) Yếu tố chủ quan: Để tham gia lớp học trực tuyến cách hiệu quả, sinh viên cần có mức độ thành thạo công nghệ định phương pháp học tập phù hợp để tham gia vào lớp học tương tác khơng gian mạng Khi chuyển đổi hồn tồn sang hình thức học trực tuyến khiến cho người học gặp nhiều khó khăn thiếu số kỹ cần thiết học tập Cụ thể, 25% sinh viên cho thân thiếu kỹ tương tác với giảng viên kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế chiếm 24% Đáng ý, tỷ lệ sinh viên có tâm lý chán nản, không hứng thú với việc học trực tuyến chiếm đến 43% Có thể nói, trạng thái tinh thần sinh viên trình học phản ánh hiệu học tập trực tuyến Việc học trực tuyến thời gian dài, sinh viên phải dành nhiều thời gian trước hình máy tính, thiếu giao tiếp giảng viên với sinh viên, dẫn đến tâm lý mệt mỏi phần lớn sinh viên Do đó, việc sinh viên cảm thấy chán nản, không hứng thú nhược điểm lớn người học trực tuyến Việc thiếu mối quan hệ trực tiếp ngăn cản tương tác trình học khiến sinh viên cảm thấy thiếu động lực học tập Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập sinh viên, tâm lý xem yếu tố cốt lõi đóng vai trò quan trọng định đến hiệu học tập Do đó, yếu tố tâm lý người học cần xem xét ý thời gian tới (2) Yếu tố khách quan: thiết bị không gian hỗ trợ học tập xem khó khăn lớn sinh viên học tập trực tuyến Trong đó, việc đường truyền mạng kết nối internet không ổn định khó khăn hầu hết sinh viên tham gia khảo sát (chiếm 65%) Đối với sinh viên tham gia học tập trực tuyến, kết nối internet đáng tin cậy điều kiện tiên việc học thân.Việc đường truyền internet yếu ảnh hưởng đến lớn đến việc theo dõi tiếp thu kiến thức sinh viên buổi học Bên cạnh đó, khó khăn khác 10

Ngày đăng: 07/06/2023, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nhóm tác giả: Bernie S. Fabito, Arlene O.Trillanes, Jeshnile R. Sarmiento (2020), “Barriers and Challenges of Computing Students in an Online LearningEnvironment: Insights from One Private University in the Philippines”, <https://arx iv.org/abs/2012.02121&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Barriers and Challenges of Computing Students in an Online Learning Environment: Insights from One Private University in the Philippines
Tác giả: Nhóm tác giả: Bernie S. Fabito, Arlene O.Trillanes, Jeshnile R. Sarmiento
Năm: 2020
2. D Gamage ( 2014 ), “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc Học trực tuyến hiệu quả: Người học”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học (SCIRJ), Tập II, Số V, tháng 5 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc Học trực tuyến hiệu quả: Người học
3. Greeni Maheshwari (4/3/2021) “Factors affecting students’ intentions to undertake online learning: an empirical study in Vietnam”, <https://link.springer.com/article/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors affecting students’ intentions to undertake online learning: an empirical study in Vietnam
5. Selma Vonderwell (2005) “Factors that Influence Participation In Online Learning”, Journal of Research on Technology in Education.Tài liệu trong nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors that Influence Participation In Online Learning
1. Nhóm nghiên cứu: Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hoài Phương, Trương Xuân Nhi (2021), “Nghiên cứu một số khó khăn của sinh viên khi học trực tuyến trong bối cảnh đại dịch covid-19”, năm 2020, Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. tr.3 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số khó khăn của sinh viên khi học trực tuyến trong bối cảnh đại dịch covid-19
Tác giả: Nhóm nghiên cứu: Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hoài Phương, Trương Xuân Nhi
Năm: 2021
2. Nhóm nghiên cứu: Lương Đình Hải, Nguyễn Xuân An, Nguyễn Hoài Thu, Vũ Thị Phương Thảo (2021), “Nghiên cứu quản lý dạy học trực tuyến trong các trường đại học kỹ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, Số 480 (Kì 2 - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quản lý dạy học trực tuyến trong các trường đại học kỹ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nhóm nghiên cứu: Lương Đình Hải, Nguyễn Xuân An, Nguyễn Hoài Thu, Vũ Thị Phương Thảo
Năm: 2021
3. Huỳnh Gia Xuyên (2021), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với phương thức giảng dạy kết hợp trong thời gian dịch bệnh covid-19”, Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, tr 270-290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với phương thức giảng dạy kết hợp trong thời gian dịch bệnh covid-19
Tác giả: Huỳnh Gia Xuyên
Năm: 2021
4. Hoàng Thị Hoà và TS. Nguyễn Hoàng Sinh (2021), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo trực tuyến tại các trường đại học ở thành phố hồ chí minh trong thời kỳ covid 19”, Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, tr 298-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo trực tuyến tại các trường đại học ở thành phố hồ chí minh trong thời kỳ covid 19
Tác giả: Hoàng Thị Hoà và TS. Nguyễn Hoàng Sinh
Năm: 2021
5. Nhóm chuyên gia Đại học RMIT và Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2021), “Nghiên cứu mới về trải nghiệm của người học trực tuyến”, RMIT University, ngày 13 tháng 7 năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mới về trải nghiệm của người học trực tuyến
Tác giả: Nhóm chuyên gia Đại học RMIT và Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2021
6. Nhóm các nhà nghiên cứu khoa học Việt Nam (2021), “Nghiên cứu sinh viên học trực tuyến: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và thái độ”, khoa học và phát triển, ngày 10/01/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh viên học trực tuyến: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và thái độ
Tác giả: Nhóm các nhà nghiên cứu khoa học Việt Nam
Năm: 2021

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w