1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Và Chiến Lược Phát Triền Ngành Du Lịch.doc

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 338 KB

Nội dung

ViÖn ®¹i häc Më Hµ Néi ViÖn ®¹i häc Më Hµ Néi Khoa kinh tÕ vµ qu¶n trÞ kinh doanh ĐỀ ÁN MÔN HỌC Thùc tr¹ng vµ chiÕn lîc ph¸t triÓn ngµnh du lÞch Sinh viªn thùc hiÖn NguyÔn TiÕn §¹t Líp QT1 K14 Ngµnh Q[.]

Viện đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế quản trị kinh doanh N MễN HC Thực trạng chiến lợc phát triển ngành du lịch Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Đạt Lớp: QT1 - K14 Ngành: Quản trị kinh doanh Giáo viện hỡng dẫn: Nguyễn Thu Hơng Hà nội, 11 năm 2008 Lời M đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhận định ngành du lịch có vai trò ngành kinh tế mũi nhọn Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đất nớc, đà tạo thời phát triển cho ngành du lịch Để xứng đáng với vị trí này, ngành du lịch cần đảm bảo phát triển lâu dài bền vững ngành, đồng thời góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, xà hội đất nớc trình hội nhập quốc tế Song bối cảnh nhiều khó khăn, cạnh tranh kinh doanh ngày trở nên gay gắt, để du lịch phát triển Thực trạng chiến lợc phát triền ngành du lịch nhanh chóng, bền vững, bớc đa nớc ta thành trung tâm du lịch, thơng mại dịch vụ có tầm cì khu vùc Bíc vµo thÕ kØ 21, du lịch Việt Nam cần có chiến lợc phát triển lâu dài, phù hợp Chiến lợc phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam, bối cảnh chung du lịch giới, học kinh nghiệm phát triển du lịch quốc gia khác du lịch t tởng Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nớc nhng giai đoạn ti Chiến lợc Phát triển du lịch Việt Nam phải giải đồng vớng mắc ngành phát triển khâu nh phát triển thị trờng, sản phẩm du lịch, nguồn nhân lực, đầu t cho du lịch, ứng dụng khoa học công nghệ vào bảo tồn tài nguyên môi trờng du lịch, hợp tác quốc tế phát triển du lịch Nhằm tạo sức mạnh tổng hợp phận nội ngành, kết hợp với việc tạo điều kiện Đảng, Chính phủ để phát triển ngành lên tầm cao Chơng I: Cơ sở lý luận chiến lợc phát triển ngành du lịch I Tầm quan trọng phát triển du lịch có chiến lợc Chiến lợc Phát triển du lịch đóng vai trò quan trọng việc khai thác có hiệu tiềm du lịch quốc gia, giúp tối đa hoá lợi ích mang lại, tối thiểu hoá ảnh hởng tiêu cực phát triển du lịch ạt, thiếu định hớng Một cách tiếp cận có hiệu để đánh giá lợi ích phát triển du lịch có chiến lợc mang lại xem xét thiệt hại mà quốc gia phải gánh chịu phát triển chiến lợc chiến lợc không đắn Đầu tiên phải kể đến thiệt hại mặt vật chất bao gồm: Sự tải lợng khách du lịch, phá huỷ môi trờng tự nhiên, phá hỏng di tích lịch sử, văn hoá khai thác mà thiếu bảo tồn, bảo tàng Đặc biệt, số lợng khách lớn gây vấn đề nghiêm trọng trình xử lý rác thải, không gây ô nhiễm môi trờng cách nghiêm trọng Thứ hai ảnh hởng tới yếu tố ngời: Do chiến lợc nguồn nhân lực cho phát triển du lịch nên nhân dân không đợc giáo dục, phổ biến kiến thức du lịch, nh tầm quan trọng phát triển du lịch ®èi víi ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi cđa qc gia, dẫn đến biểu tiêu cực nh phản đối phát triển du lịch, đối xử khiếm nhà với khách du lịch Bên cạnh đó, nguồn nhân lực lao động trực tiếp gián tiếp ngành không đNguyễn Tiến Đạt lớp QT1-K 14 Thực trạng chiến lợc phát triền ngành du lịch ợc đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển ngành dẫn đến tình trạng trình độ chuyên môn kém, chí thiếu hụt số lợng lao động vị trí cần thiết Thứ ba ảnh hởng marketing: Phát triển du lịch thiếu chiến lợc dẫn đến thất bại việc tận dụng hội marketing, bị đối thủ cạnh tranh chiếm thị trờng mục tiêu Mặt khác, thiếu hợp tác marketing nhà kinh doanh du lịch ngành nên việc quảng bá du lịch hiệu quả, cạnh tranh thiếu lành mạnh giá gây ảnh hởng tiêu cực cho phát triển toàn ngành Thứ t ảnh hởng mặt tổ chức: Đó thiếu đồng sách marketing sách phát triển du lịch, thiếu hợp tác quyền địa phơng phát triển du lịch hiểu biết cần thiết phát triển du lịch Một số ảnh hởng khác nh thiếu chơng trình hoạt động du lịch cần thiết, thiếu hấp dẫn khách, thiếu kiện du lịch, khách đến đông nhng ngày lu trú ít, việc kinh doanh không đạt hiệu cao Các dịch vụ phơng tiện phục vụ kém, thiếu dịch vụ cần thiết liên quan đến du lịch Nh vậy, việc phát triển du lịch thiếu chiến lợc không khai thác hết tiềm du lịch quốc gia mà gây thiệt hại doanh thu du lịch, tài nguyên môi trờng du lịch quốc gia Để du lịch thực ngành công nghiệp không khói, phát triển du lịch phải kèm với hoạch định Chiến lợc Phát triển du lịch đắn, phù hợp, nhằm tận dụng hết hội phát triển du lịch cách bền vững đạt hiệu kinh tế II Một số vấn đề chiến lợc phát triển Những năm gần đây, thị trờng du lịch chứng kiến tăng trởng nhanh khách (tốc độ tăng trởng khách bình quân đạt 7%/ năm) Song song với tăng trởng nhanh số lợng, khách du lịch am hiểu sản phẩm du lịch Chính phát triển công nghệ thông tin đà giúp khách du lịch có khả tiếp cận lựa chọn khối lợng lớn, phong phú sản phẩm du lịch tất quốc gia giới Trớc tốc độ tăng trởng nhanh khách, thị trờng cung du lịch quốc tế phát triển mạnh mẽ với xu liên kết cạnh tranh khu vực cung du lịch đạt đến mức d thừa Xu hớng nay, quốc gia thay đổi cách tiếp thị sản phẩm du lịch Trong thị trờng du lịch quốc tế cạnh tranh sôi đó, quốc gia muốn phát triển du lịch cần có chiến lợc phát triển du lịch lâu dài để chiếm Nguyễn Tiến Đạt lớp QT1-K 14 Thực trạng chiến lợc phát triền ngành du lịch lĩnh đợc thị trờng Nếu định hớng cho phát triển du lịch việc phát triển du lịch bền vững, tăng trởng thị phần khách khó thực đợc Một chiến lợc phát triển du lịch quốc gia cung cấp cách thức, định hớng để ngành du lịch quốc gia đạt đợc mục tiêu lâu dài tăng trởng phát triển du lịch, khoảng thời gian định (trên năm), nhằm đa ngành du lịch phát triển lên tầm cao Thông thờng, Chiến lợc Phát triển du lịch quốc gia kết trình lập kế hoạch chiến lợc sở xem xét mục tiêu phát triển ngành, cân nhắc thời thách thức môi trờng du lịch quốc tế tạo với nguồn nội lực ngành, có xem xét đến vị ngành quy hoạch phát triển kinh tế đất nớc, sách, điều lệ liên quan đến du lịch Một trình lập kế hoạch phát triển du lịch chia làm bốn bớc nh sau: Bớc 1: Xác định mục tiêu phát triển du lịch cần đạt đợc, xác định mục tiêu chiến lợc phát triển du lịch sau Mục tiêu cụ thể phát triển du lịch quốc gia, giai đoạn phát triển khác nhau, nhng chúng phải đạt bốn yêu cầu sau: + Tạo sở cho việc nâng cao mức sống chất lợng sống ngời dân thông qua lợi ích phát triển du lịch mang lại + Phát triển sở hạ tầng cung cấp phơng tiện giải trí cho khách du lịch dân c quốc gia + Thành lập phát triển chơng trình phù hợp với văn hoá, đặc điểm kinh tÕ x· héi cđa qc gia + T¹o sù hài lòng cho khách du lịch Bớc hai: Trên sở mục tiêu đà lựa chọn, nhà lập kế hoạch chiến lợc du lịch xem xét môi trờng ngành bao gồm: + Phân tích thị trờng cầu du lịch giới số lợng khách, hớng di chuyển, xác định đối tợng khách du lịch mục tiêu quốc gia (bao gồm khách du lịch nội địa quốc tế mà quốc gia muốn thu hút) + Phân tích thị trờng cung du lịch giới mức cạnh tranh sản phẩm du lịch quốc gia, xác định quốc gia có khả trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp ngành du lịch quốc gia mình, đồng thời nghiên cứu chiến lợc phát triển du lịch mà quốc gia theo đuổi Từ xác định lợi cho phát triển ngành để làm yếu tố Nguyễn Tiến Đạt lớp QT1-K 14 Thực trạng chiến lợc phát triền ngành du lịch cạnh tranh cho sản phẩm du lịch quốc gia thị trờng du lịch quốc tế + Phân tích yếu tố khác nh điều luật, quy ®Þnh chi phèi ®Õn kinh doanh du lÞch quèc tÕ nớc, vị ngành chiến lợc phát triển quốc gia Bớc giúp nhà hoạch định chiến lợc tìm cho ngành hội phát triển tận dụng đợc, tìm khó khăn cần khắc phục để ngành tiến lên Bớc ba: Phân tích nội lực ngành, bớc gồm: + Phân tích điều kiện ngành sở vật chất kỹ thuật, nhân lực, khả tài có + Phân tích khả đáp ứng sản phẩm ngành thị trờng mục tiêu đợc xác định Phân tích lợi phát huy Bớc giúp nhà hoạch định chiến lợc nắm rõ nội lực mạnh ngành du lịch nớc nhà.Từ tạo chiến lợc phát triển mang tính khả thi cho phát triển du lịch Bớc bốn: Thông qua kết luận rút từ ba bớc nhà hoạch định lập phơng án chiến lợc khác nhằm đạt mục tiêu phát triển đà đề cho ngành Sau phân tích, lựa chọn chiến lợc phát triển có tính khả thi đạt hiệu kinh tế, xà hội cao cho ngành Chơng II Thực trạng, chiến lợc phát triển I Thực trạng ngành du lịch việt nam Nhân lực ngành Du Lịch Hin c nc ang thiu hụt nghiêm trọng lao động ngành du lịch Ngành giáo dục thiếu trường chuyên đào tạo ngành du lịch nhiều tỉnh thành Nhưng thực tế có nhiều HS-SV du lịch tốt nghiệp khơng thể tìm việc làm ngành nghề Lượng khách du lịch quốc tế đến VN tăng gấp 14 lần 10 năm qua, đạt 4,2 triệu lượt người năm 2007 Dự báo đến 2010 Việt Nam đón 5,5 đến triệu lượt khách quốc tế khoảng 25 triệu khách nội địa Ngành du lịch cần khoảng 1,4 triệu lao động, 350 nghìn lao động trực tiếp Lao động nghiệp vụ (lễ tân, hướng dẫn viên, nhân viên bar, bàn, buồng…) chiếm số lượng lớn nhất, khoảng 308 nghìn người năm 2010 467 nghìn năm 2015 Số lượng lao động qua đào tạo cần tăng khoảng 19 nghìn nm Nguyễn Tiến Đạt lớp QT1-K 14 Thực trạng chiến lợc phát triền ngành du lịch Trong đó, tổng số sở đào tạo du lịch khoảng 70 trường với 13 nghìn người tốt nghiệp năm Thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng thách thức lớn ngành du lịch Hiện hầu hết khách sạn cao cấp thành phố lớn đầu khó khăn việc tuyển dụng nhân viên qua đào tạo bản, giỏi tin học thơng thạo ngoại ngữ Trong đó, chuyển dịch lao động từ ngành du lịch sang ngành khác ngày nhiều Đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên Tại TP.HCM, khoảng 1/2 số hướng dẫn viên cấp thẻ hành nghề bỏ nghề Nhu cầu nhân lực nước nói chung lớn sở đào tạo chủ yếu tập trung thành phố lớn Khu vực Tây Bắc, Tây Nam bộ, Tây Nguyên trọng điểm du lịch thiếu sở đào tạo Nhân lực ngành du lịch vừa thiếu vừa phân bố không đồng vùng miền: ¼ tập trung Hà Nội Tp.HCM Theo phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, số lao động khắp tỉnh miền Trung chiếm 9% lao động nước Tỷ lệ q ít, khơng đủ khả khai thác tiềm du lịch phong phú dải đất miền Trung Các chuyên gia cảnh báo nhân lực cho lữ hành khách sạn rơi vào tình trạng thiếu hụt trầm trọng năm tới Nếu kế hoạch đào tạo, chất lượng du lịch nước ta tụt hạng Tám năm phải đào tạo 215 nghìn lao động lao động có phải đào tạo lại (khoảng 160 ngàn) Hơn 70 sở với 18.000 HSSV hàng năm đáp ứng 55% lao động xã hội Nội dung chương trình nhiều lý thuyết, khả đáp ứng nhu cầu thực tiễn thấp Kỹ nghiệp vụ ngoại ngữ điểm yếu nhất, nguyên nhân nhiều SV tốt nghiệp chưa tìm việc làm Khảo sát 10.000 lao động ngành du lịch TOEIC, 45% hướng dẫn viên nhân viên điều hành tour chưa thông thạo tiếng Anh, tỷ lệ nhân viên lễ tân 69% gần 90% nhân viên nhà hàng Ngành du Nguyễn Tiến Đạt lớp QT1-K 14 Thực trạng chiến lợc phát triền ngành du lịch lch ang thiếu nghiêm trọng đội ngũ nhân viên biết thứ ting Hn, Nht Chất lợng dịch vụ Du Lịch Trong thời gian qua lượng khách du lịch đến Việt Nam có tăng theo đánh giá ngành du lịch, từ năm 2006 đến 70% du khách quốc tế sau đến VN “một không trở lại” Điều lâu dài ảnh hưởng lớn đến kế hoạch thu hút khách quốc tế tới VN, mục tiêu đến năm 2010 đón khoảng triệu lượt khách quốc tế Khi chọn loại hình du lịch phải đáp ứng ba yếu tố tối thiểu: chỗ tham quan, nơi ngủ, chỗ vui chơi Xét ba yếu tố này, ngành du lịch VN thiếu trầm trọng Một số địa phương có điểm du lịch khai thác theo dạng “vắt sữa” lại không chịu đầu tư cho thắng cảnh di tích lịch sử văn hóa Về nơi ngủ, VN có 8.556 khách sạn 3-5 với 170.551 phịng; 4-5 có 94 khách sạn với 15.967 phịng Trong đó, vào thời điểm bình qn ngày VN đón khoảng 13.000 du khách quốc tế đến từ nước phát triển Thiếu phòng khách sạn đẩy giá thuê phòng tăng 30-50%, chí có khách sạn tăng giá tới 200% vòng hai năm trở lại đây, đẩy giá tour lên cao VN trở thành điểm đến có giá thành đắt đỏ Do đó, lực cạnh tranh ngành du lịch giảm so với nước vùng Đó chưa kể chất lượng dịch vụ du lịch nhiều nơi thấp Một nguyên nhân chất lượng nguồn nhân lực thấp Ngoài yếu tượng chăn dắt khách diễn phức tạp tượng “đá khách” điều có nghĩa khách muốn đến khách san taxi cấu kết với khách sạn khác để lấy hoa hồng, hay taxi lòng vòng để lấy tiền khách, tệ nạn ăn xin, móc túi khách du lịch Thực trạng du lịch Việt Nam kinh tế bị khng hong Nguyễn Tiến Đạt lớp QT1-K 14 Thực trạng chiến lợc phát triền ngành du lịch Theo số liệu Tổng cục Thống kê, Trung Quốc quốc gia dẫn đầu lượng khách tới Việt Nam, với 538.645 lượt người, tăng 14,7% Tiếp theo Hàn Quốc với 392.200 lượt người, Mỹ - 357.300 lượt người, tăng 4,6%; Lượng khách đến từ nước ASEAN tăng trưởng ổn định: Thái Lan 154.000 lượt người, tăng 14,5%; Malayxia - 141.800 lượt người, tăng 16,5%; Singapore - 126.900 lượt người, tăng 19,3% Indonesia - 21.400 lượt người, tăng 11,4% Ngồi ra, năm 2008 có khách đến từ thị trường coi tiềm tăng mạnh, số lượng chưa nhiều: khách đến từ Philippine với 39.000 lượt, tăng 46,1% Khách đến từ nước Bắc âu: Phần Lan - 6.800 lượt người, tăng 39,7%, Nauy - 12.900 lượt người, tăng 34%; Thuỵ Điển 23.200 lượt người, tăng 28,4% khách đến từ Nga - 39.200 lượt, tăng 10% Tuy nhiên, có nước du khách đến Việt Nam vào năm trước thuộc hàng Top Ten, lượng khách đến Việt Nam năm khơng tăng, mà cịn giảm đáng kể so với kỳ năm 2007, khách từ Hàn Quốc giảm 0,4%, khách Nhật Bản với 333.200 lượt người, giảm 2,5%, khách Pháp - 148.800 lượt người, giảm 2,9%, khách Campuchia - 110.400 lượt người, giảm 12,7% Nền kinh tế bị khủng hoảng tác động đến tồn cầu khơng riêng ngành du lịch Việt Nam Vì xét bối cảnh tác động tiêu cực kinh tế thê giới lượng khách du lịch tăng so với tháng năm trước mức tăng có phần khiêm tốn thông qua số liệu Tổng Cục Du Lịch sau: Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2006 Trong tháng 12/2006 lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 324.625 lượt Tổng cộng 12 tháng lượng khách quốc tế ước đạt 3.583.486 lượt, tăng 3% so với kỳ năm 2005 c thỏng 12 nm Nguyễn Tiến Đạt lớp QT1-K 14 Ước 12 tháng 2006 So với tháng Năm 2006 so Thực trạng chiến lợc phát triền ngành du lÞch 324.625 3.583.486 106,2 năm 2005 (%) 103,0 267.679 15.766 41.18 270.243 224.081 656.975 103,0 109,3 131,9 115,7 111,8 69,8 197.736 54.82 45.453 26.616 2.068.875 575.812 560.903 377.896 103,7 106,1 158,6 77,0 101,5 116,2 110,4 86,9 31.301 420 24.215 36.074 43.428 8.429 1.921 1.765 15.35 1.884 13.673 15.378 34.337 6.932 11.362 7.626 7.179 1.555 1.338 2.375 2.234 1.313 512 1.384 874 2.558 1.682 516.286 4.199 274.663 383.896 421.741 154.956 21.315 33.98 105.558 27.355 104.947 123.804 385.654 73.744 132.304 84.264 76.745 16.686 15.746 26.546 18.816 18.05 5.342 14.77 12.684 28.776 22.131 108,9 122,1 117,7 100,1 110,1 70,1 87,4 116,2 120,5 70,7 140,2 135,8 118,5 107,9 79,0 86,6 73,8 81,2 71,2 80,5 100,2 79,0 123,1 68,8 97,4 78,2 83,2 72,0 112,0 100,1 113,4 129,4 78,0 92,3 79,5 131,0 86,4 127,6 142,6 116,8 115,6 99,2 101,6 110,6 108,6 96,6 115,7 105,0 120,0 108,6 105,3 122,0 115,6 112,7 2006 Tổng số Theo phương tiện Đường khơng Đường biển Đường Theo mục đích Du lịch, nghỉ ngơi Đi công việc Thăm thân nhân Mục đích khác Theo thị trường Trung Quốc Hồng Kơng (TQ) Đài Loan (TQ) Nhật Bản Hàn Quốc Campuchia Indonesia Lào Malaisia Philippin Singapo Thái Lan Mỹ Canada Pháp Anh Đức Thụy Sỹ Italy Hà Lan Thụy Điển Đan Mạch Phần Lan Bỉ Na Uy Nga Tây Ban Nha NguyÔn Tiến Đạt lớp QT1-K 14 trc (%) Thực trạng chiến lợc phát triền ngành du lịch c Niudilõn Các thị trường khác 20.17 1.171 26.185 172.519 14.162 291.847 143,8 87,9 105,3 115,9 103,0 107,7 Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 năm 2007 Trong tháng 12/2007 lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 354.000 lượt Tổng cộng năm lượng khách quốc tế ước đạt 4.171.564 lượt, tăng 16,0% so với năm 2006 Tổng số Theo phương tiện Đường không Đường biển Đường Theo mục đích Du lịch, nghỉ ngơi Đi cơng việc Thăm thân nhân Các mục đích khác Theo thị trường Trung Quốc Hồng Kông (TQ) Đài Loan (TQ) Nhật Bản Hàn Quốc Campuchia Indonesia Lào Malaysia Philippin Singapo Thái Lan Mỹ Canada Pháp Anh Đức Thụy Sỹ NguyÔn Tiến Đạt lớp QT1-K 14 c thỏng c 12 12 năm tháng 2007 2007 354 4.171.564 So với Năm 2007 tháng trước so năm (%) 2006 (%) 104,0 116,0 279.047 17.227 57.726 3.261.941 224.389 685.234 105,0 93,3 103,2 120,7 100,1 104,3 221.991 51.407 50.857 29.744 2.569.150 643.611 603.847 354.956 106,1 97,4 103,2 102,6 124,1 111,7 107,6 93,9 43.29 445 24.364 36.367 43.462 11.906 1.898 2.195 11.953 2.488 10.16 13.12 37.462 8.672 14.289 8.883 8.704 1.869 558.719 5.864 314.026 411.557 475.535 150.655 22.941 31.374 145.535 31.82 127.04 160.747 412.301 89.084 182.501 105.918 95.74 20.683 94,3 92,1 94,4 108,8 112,9 96,3 101,2 84,4 100,4 95,2 97,6 99,7 112,2 121,0 95,3 102,7 112,2 111,5 108,2 139,6 114,3 107,2 112,7 97,2 107,63 92,33 137,8 116,3 121,0 129,8 106,9 120,8 137,9 125,7 124,7 123,9

Ngày đăng: 06/06/2023, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w