1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài vận dụng quan điểm toàn diện của triết học mác – lênin vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên việt nam hiện nay

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o - BÀI TẬP TIỂU LUẬN: TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY NHÓM Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o - TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Nhóm: GVHD: ThS Phạm Kim Thành Trưởng nhóm: Hồ Phúc Hân Thành viên: Hồ Phúc Hân Phan Thị Tố Uyên Nguyễn Thị Như Huyền Trần Thị Hồng Đào Lê Thị Cẩm Tú Nguyễn Văn Kiệt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Lời cam đoan Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận “Vận dụng quan điểm toàn diện Triết học Mác – Lênin vào việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam nay” nhóm nghiên cứu thực Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết làm đề tài “Vận dụng quan điểm toàn diện Triết học Mác – Lênin vào việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam nay” trung thực không chép từ tập nhóm khác Các tài liệu sử dụng tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Lời cảm ơn Để hoàn thành tiểu luận này, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng em có hội học tập, rèn luyện trường Đồng thời chúng em xin chân thành cảm ơn tới ThS Phạm Kim Thành khoa Chính trị - Luật nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt cho chúng em học kinh nghiệm quý báu để giúp chúng em hoàn thành tiểu luận thời hạn Bài tiểu luận cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong góp ý cho nhận xét để tiểu luận hoàn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cơ! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.2 Quan điểm toàn diện Triết học Mác – Lênin CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam .8 2.2 Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam .8 2.2.1 Thành tựu 2.2.2 Hạn chế 10 2.3 Biện pháp xây dựng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam 12 PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người đối tượng nghiên cứu trọng tâm Triết học Mac – Lenin từ xa xưa đến nay, khẳng định vị trí vai trò quan trọng người giới Trong đó, sinh viên chiếm phận đơng đảo xã hội, họ xem lực lượng mang tính định quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Họ thành phần ưu tú, mang nhiệt huyết tuổi trẻ, dám nghĩ dám làm, đại diện tự hào cho dân tộc Tuy nhiên, tầng lớp sinh viên khơng người bị lợi dụng tác động từ mơi trường bên ngồi chưa có đầy đủ kinh nghiệm sống bị lôi kéo từ lực thù địch làm họ có lối sống khơng lành mạnh đạo đức bị xuống cấp Vì vậy, việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam vấn đề cấp thiết để góp phần bồi dưỡng nhân cách họ Nhằm nâng cao việc giáo dục đạo dức cho sinh viên Việt Nam nay, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Vận dụng quan điểm toàn diện Triết học Mác – Lênin vào việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích Làm rõ sở lý luận quan điểm toàn diện Triết học Mác – Lênin, thực trạng việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam nay, đồng thời đề số biện pháp xây dựng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Đối tượng nghiên cứu - Sinh viên Việt Nam - Sự vận dụng quan điểm toàn diện Triết học Mác – Lênin vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận thực nghiên cứu từ ngày 28 tháng năm 2023 đến ngày tháng năm 2023 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp khảo sát thực tế Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm Phần mở đầu, Phần kết luận, Tài liệu tham khảo chương Nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Vận dụng quan điểm toàn diện Triết học Mác – Lênin vào việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Mối liên hệ dùng để tác động qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt, yếu tố, phận vật, tượng giới Ví dụ: Mối liên hệ người với tự nhiên, người với người hay người với xã hội - Mối liên hệ phổ biến phạm trù Triết học dùng để mối liên hệ tồn nhiều vật tượng giới Ví dụ: Trong tư người có mối liên hệ kiến thức cũ kiến thức mới; tơ hồng; tầm gửi sống nhờ; muốn chung mục đích phải chung tay với Như vật , tượng giới vừa tồn mối liên hệ đặc thù, vừa tồn mối liên hệ phổ biến phạm vi định Đồng thời, tồn mối liên hệ phổ biến nhất, mối liên hệ đặc thù thể mối liên hệ phổ biến điều kiện định Toàn mối liên hệ đặc thù phổ biến tạo nên tính thống tính đa dạng ngược lại, tính đa dạng tính thống mối liên hệ giới tự nhiên, xã hội tư - Quan điểm siêu hình: Các vật tượng tồn tách rời cô lập nhau, bên cạnh kia, chúng khơng có phụ thuộc liên hệ lẫn nhau, có liên hệ hời hợt bề ngồi Ví dụ: Xuất phát từ kỷ 17, 18, khoa học phát triển tách khỏi Triết học, tách rời đạt nhiều thành tựu, từ thói quen đem vào Triết học nhìn vật trạng thái tĩnh tại, tách rời cô lập - Quan điểm biện chứng: Các vật, tượng, trình khác vừa tồn độc lập, vừa liên hệ, quy định chuyển hóa lẫn Ví dụ: Ở hình dung vật tượng vị trí giới thông qua mối liên hệ từ nhận thức kinh nghiệm  Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Thế giới tạo thành từ vô số vật, tượng, trình khác Trong lịch sử triết học người theo quan điểm siêu hình cho vật, tượng tồn cô lập, tách rời Với quan điểm siêu hình vật, tượng khơng có mối liên hệ, ràng buộc quy định Khái quát thành tựu khoa học tự nhiên đại, phép biện chứng vật thừa nhận mối liên hệ phổ biến vật tượng giới Theo phép biện chứng vật, nguyên lý mối liên hệ phổ biến khái quát mối liên hệ, tác động, ràng buộc, quy định, xâm nhập, chuyển hóa lẫn vật, tượng trình giới Theo cách tiếp cận đó, phép biện chứng vật rằng: vật, tượng giới tồn mối liên hệ phổ biến ràng buộc, chi phối lẫn nhau, vận động biến đổi không ngừng Trong giới khơng có vật, tượng tồn cô lập, biệt lập Phép biện chứng vật khẳng định sở mối liên hệ phổ biến vật, tượng tính thống vật chất giới Các vật, tượng giới dù có đa dạng khác nhau, dạng tồn cụ thể giới vật chất Ý thức người vật chất tồn biệt lập với vật chất ý thức thuộc tính dạng vật chất sống có tổ chức cao óc người, nội dung ý thức kết phản ánh q trình vật chất Ví dụ: Trong tự nhiên có mối liên hệ động vật, thực vật, đất, nước, nhân tố môi trường xung quanh xanh quang hợp nhả khí oxi, động vật hít khí oxi, sau động vật thải chất thải tạo thành chất dinh dưỡng đất cho cây,…  Tính chất mối liên hệ phổ biến: - Tính khách quan: Các mối liên hệ tác động suy phản ánh mối liên hệ quy định lẫn vật, tượng giới khách quan Liên hệ tất yếu, khách quan vốn có vật, tượng Ví dụ: Con người ln tồn mối liên hệ với môi trường tự nhiên xã hội dù họ có ý thức hay khơng, điều khách quan khơng thể thay đổi ý chí người - Tính phổ biến: Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn diễn vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà diễn mặt, yếu tố, trình vật, tượng Ví dụ: Sự liên hệ qua lại bên thể người ảnh hưởng tới mối quan hệ người với người - Tính đa dạng, phong phú: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh giới mối liên hệ chằng chịt vật, tượng  Ý nghĩa phương pháp luận: - Thứ nhất, từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật, ta rút nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Nguyên tắc yêu cầu xem xét vật tượng chỉnh thể thống tất mặt, phận, yếu tố, thuộc tính mối liên hệ chúng, nhận thức vật mối liên hệ yếu tố, mặt vật tác động vật với vật khác - Thứ hai, phải xem xét vật tượng mối liên hệ vật tượng với vật tượng khác môi trường xung quanh, kể mặt, mối liên hệ trung gian, gián tiếp Nguyên tắc yêu cầu phải biết phân loại mối liên hệ, xem xét trọng tâm, trọng điểm làm bật quan nhất, vật tượng - Thứ ba, nguyên tắc lịch sử - cụ thể - phải xem xét vật tượng không gian, thời gian định, có nghĩa phải nghiên cứu trình vận động vật tượng giai đoạn lịch sử cụ thể , khứ, tương lai - Thứ tư, nguyên tắc toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, thấy mặt mà không thấy mặt khác ý đến nhiều mặt lại xem xét tràn lan, dàn đều, không thấy chất vật tượng, rơi vào thuật ngụy biện chủ nghĩa chiết trung Cần tránh phiến diện siêu hình chiết trung ngụy biện Ví dụ: Nét đặc trưng xã hội loài người người ta phải sản xuất tồn phát triển, thời đại phải sản xuất Như thế, nói theo ngơn ngữ biện chứng sản xuất phạm trù “vĩnh viễn”, nghĩa ln ln xảy ra, hình thái xã hội nào, giai đoạn 1.2 Quan điểm toàn diện Triết học Mác – Lênin Từ việc xây dựng phép biện chứng vật với tính cách học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển vật tượng, triết học Mác – Lênin đưa quan điểm toàn diện nhận thức Quan điểm toàn diện triết học Mác – Lenin nằm việc tập trung vào phân tích vấn đề xã hội, trị kinh tế với mục tiêu giải vấn đề xã hội bảo vệ quyền lợi giai cấp lao động Bất kỳ vật, tượng giới tồn mối liên hệ với vật, tượng khác Các mối liên hệ đa dạng, phong phú Để nhận thức đắn vật, tượng phải có quan điểm tồn diện để xem xét vật, tượng mối liên hệ qua lại yếu tố, thuộc tính khác nhau, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, mối liên hệ trực tiếp gián tiếp vật Quan điểm tồn diện địi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ để hiểu rõ chất vật, từ sử dụng biện pháp, phương thức khác để tác động vào vật Muốn hiểu chất ý thức, vật cần xem xét mối quan hệ qua lại với vật chất, mà chủ yếu phải xem xét đời sống thực có tính thực tiễn người Trong quan hệ người với người phải biết ứng xử cho phù hợp Vì vậy, cần phải nghiên cứu tất mối liên hệ xem xét tất mặt để đề phòng việc phạm phải sai lầm Quan điểm tồn diện địi hỏi phải từ tri thức đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát để rút chất chi phối tồn phát triển vật hay tượng Quan điểm tồn diện đòi hỏi làm bật bản, quan trọng vật tượng Nhận thức vật phải từ ý niệm ban đầu toàn thể để nhận thức mặt đến nhận thức nhiều mặt hay nhiều mối liên hệ vật Cuối khái quát lại tri thức để rút tri thức chất vật Nắm quan điểm toàn diện, xem xét vật tượng từ nhiều khía cạnh, từ mối liên hệ với vật tượng khác giúp ta có nhận thức sâu sắc thấu đáo, tồn diện để tìm chất vật tượng ấy, tránh quan điểm phiến diện Quan điểm tồn diện có ý nghĩa quan trọng hoạt động nhận thức thực tiễn CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Giáo dục cho sinh viên lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng chủ nghĩa xã hội, giáo dục dân chủ pháp chế xã hội chủ nghĩa, giáo dục hành vi văn hóa lĩnh vực đời sống xã hội, giáo dục ý thức công dân Giúp sinh viên nhận thức tinh hình đất nước, kiện xảy giới để họ xác định quan điểm, thái độ, không để kẻ xấu lợi dụng, kích động, gây ổn định trị, xã hội Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên mẫu mực sống ngày, khiêm tốn, giản dị, tạo nên người toàn diện cho đất nước Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc như: lòng yêu nước, lịng nhân ái, tính trung thực, ham học hỏi, lòng dũng cảm, siêng năng, tận tụy, liêm khiết, cần cù,… Đây tảng để phát triển nhân cách cho sinh viên Việt Nam giúp họ đứng vững trước tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường Giáo dục đạo đức cho sinh viên phải gắn liền với việc giáo dục pháp luật Việc giáo dục pháp luật cho sinh viên hoạt động có chủ định chủ thể giáo dục, nhằm tác động lên sinh viên hình thành tri thức pháp luật, tình cảm, hành vi phù hợp với địi hỏi hệ thống pháp luật hành Giáo dục pháp luật tạo khả thiết lập nguyên tắc đạo đức, nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên Có mơi trường giáo dục thuận lợi nhằm tác động tích cực tới cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Giáo dục đạo đức cho sinh viên cần kết hợp nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường cần tạo điều kiện cho sinh viên tham gia hoạt động văn hóa cộng đồng cung cấp cho sinh viên quan điểm, phạm trù môn đạo đức học, sở sinh viên hình thành ý thức, niềm tin đạo đức 2.2 Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam 2.2.1 Thành tựu Giáo dục đạo đức q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng qui, giáo dục nhà trường nhà trường làm cho người có hiểu biết kiến thức, kỹ giá trị nhân cách cách ứng xử, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia phát triển Giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, góp phần quan trọng vào việc chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng xu hội nhập tồn cầu hóa Góp phần giúp chấn chỉnh lại tượng sai lệch đạo đức, nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên nhiệm vụ bản, trọng tâm việc rèn luyện phẩm chất đạo đức nhằm hoàn thiện nhân cách cho sinh viên Góp phần nâng cao lực tư lí luận phương pháp hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện lĩnh cho sinh viên, tạo hệ niên đủ sức đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Sinh viên khuyến khích suy nghĩ đánh giá vấn đề đạo đức từ nhiều khía cạnh khác Họ học cách đưa định hành động dựa giá trị đạo đức, thực hành động có trách nhiệm, tơn trọng người khác đối xử công với người, chủng tộc, tơn giáo hay giới tính Sinh viên trang bị kiến thức giá trị đạo đức tính trung thực, tử tế với người, trách nhiệm, công áp dụng kiến thức sống hàng ngày, đặc biệt tình khó khăn, xung đột Sinh viên hướng dẫn trang bị kỹ cần thiết để phát triển thái độ đạo đức tích cực hành động đắn hồn cảnh, có khả tương tác làm việc với người khác cách hiệu Giáo dục đạo đức giúp sinh viên hiểu trung thực giá trị cốt lõi sống, họ học cách nói thật tuân thủ chuẩn mực đạo đức hành vi họ Giáo dục đạo đức giúp sinh viên nhận thức tầm quan trọng việc hỗ trợ, cảm thông giúp đỡ người khác, sinh viên có xu hướng thể tinh thần cộng đồng thơng qua hoạt động tình nguyện dự án xã hội Giáo dục đạo đức cung cấp cho sinh viên nhìn rõ ràng vấn đề đạo đức giúp họ phát triển lực tư để đưa định đắn, có trách nhiệm với cơng việc tránh hành động đạo đức sai trái Sinh viên khuyến khích tham gia hoạt động đạo đức cộng đồng, giúp họ phát triển thêm kỹ thái độ đạo đức, đóng góp tích cực cho xã hội 2.2.2 Hạn chế Một số chương trình giáo dục đạo đức tập trung nhiều vào lý thuyết thiếu liên kết với thực tiễn cách tiếp cận, thiếu đánh giá phản hồi mức độ sinh viên khơng biết đạt cần cải thiện trình học tập đạo đức Sinh viên định hướng sai lầm giá trị đạo đức, họ cho thành công quan trọng việc tn thủ đạo đức, họ khơng có áp lực từ cộng đồng để tuân thủ đạo đức có hành vi phi đạo đức Giáo dục đạo đức khơng thể hồn thành vài ngày, q trình dài địi hỏi kiên nhẫn nỗ lực, số sinh viên không quan tâm không hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức Nhiều trường học giáo viên có quan điểm khác giáo dục đạo đức dẫn đến thiếu quán việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Đạo đức khía cạnh tinh thần, khơng thể lường đánh giá số hay bảng điểm Sự ảnh hưởng môi trường xã hội đạo đức thương mại, xã hội hóa, lạm dụng chất kích thích,… ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức sinh viên Căn bệnh thành tích bệnh tồn ăn sâu vào giáo dục, có giáo dục đại học Hiện quen thuộc với bệnh đề cập đến ngành giáo dục “bệnh thành tích, bệnh đấu đá, bệnh thiếu trung thực ” Các tượng tiêu cực tồn khắp nơi, kể từ thầy đến trò Hầu giảng viên quan tâm đến việc truyền đạt kiến thức kiểm tra trí nhớ, việc dạy “nhân” “nghĩa” lại bị bng lỏng, mặt đạo đức lối sống Việc tra, kiểm tra, giám sát không chức năng, quyền hạn không sâu sát dẫn đến cịn tồn nhiều gian lận bệnh thành tích Bên cạnh ý thức học tập, nghiên cứu sinh viên không cao, chưa xây dựng phương pháp học phù hợp Đội ngũ giảng viên không tâm huyết với nghề, không tạo tinh thần học tập cho sinh viên Vì đa số sinh viên sử dụng thiết bị di động nhằm mục đích chơi game, lướt web lậu mà khơng có cho phép giảng viên, ngủ học, có thái độ đùa cợt, coi thường giảng viên bạn học Khi nhóm trình bày nội dung chủ đề số phận khơng ý, chí khơng quan tâm mà lo nói chuyện, khơng sinh viên khơng đến lớp học, nhờ điểm danh hộ, thuê học làm khóa luận, sử dụng phần mềm Chat GPT để lấy luận, bất chấp thủ đoạn R ất sinh viên học sở trường sở thích mình, trường khơng chọn sinh viên mà muốn đào tạo Sinh viên học để đối phó cho qua, trở thành bệnh thành tích, thiếu thực chất Hiện tượng mua bằng, bán điểm, chạy thầy khơng cịn chuyện thấy, tượng tiêu cực phần làm tha hóa nhân cách số sinh viên số người thầy (chuyện gạ tình lấy điểm,…) Hoạt động mang tính xã hội nhiều trường đại học thu hút số sinh viên có điều kiện tham gia, nhiều sinh viên ngoại trú có điều kiện tham gia hoạt động tập thể, việc xây dựng khu nội trú cho sinh viên đáp ứng 1/3 nhu cầu nơi ở, chưa kể nhiều trường khơng có ký túc xá nhiều sinh viên tìm đến loại hình dịch vụ phản văn hóa cổng trường Chưa tuyên truyền mạnh giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh không tệ nạn xã hội, không bạo lực học đường, giáo dục đạo đức hôn nhân sức khỏe sinh sản xu hướng phát triển “sống thử” ngày nhiều, quan niệm tình yêu nhân thống hơn, dễ tiếp cận lối sống phương Tây Đây suy thoái lối sống, thiếu chuẩn mực đạo đức, sai lệch tình cảm sức khỏe sinh sản Chưa có biện pháp xử lý mạnh hành vi vi phạm nội quy, tác hại việc tuyên truyền thông tin sai lệch gây thiệt hại, dễ chịu tác động tiêu cực, thủ thuật lừa đảo số thành phần phản động Gần hành vi đăng tải, phát tán clip bịa đặt nữ sinh Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP Hồ Chí Minh (HUFLIT) tử bị xâm hại học quân Trường Quân Quân khu 2.3 Biện pháp xây dựng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Nhà trường cần đẩy mạnh tuyên truyền, lập kế hoạch xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức, bao gồm: hoạt động giáo dục ngồi học, khóa học đạo đức, hoạt động tình nguyện Khuyến khích tương tác tích cực sinh viên giáo viên, trường học gia đình, chương trình giáo dục đạo đức cần phải linh hoạt phù hợp với độ tuổi, trình độ nhu cầu thực tế xã hội sinh viên Ngành Giáo dục phải thay đổi tư công tác quản lý, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, nhân văn, thầy giáo gương sáng đạo đức Chú trọng mơn khoa học xã hội có tác dụng xây dựng nhân cách học sinh, sinh viên; thay đổi cách dạy học đạo đức hình thức lý thuyết khô khan hô hào hiệu việc học từ sống thực tiễn, lồng ghép số môn học nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Phát huy vai tổ chức, đoàn thể thuộc nhà trường việc giáo dục đạo đức rèn luyện kỹ sống cho sinh viên, nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên vị trí giáo dục đạo đức nhà trường xã hội Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ chủ đề giáo dục đạo đức, tạo điều kiện để giáo viên sinh viên tham gia nghiên cứu đổi giáo dục đạo đức Giáo viên cần người mẫu tốt đạo đức giá trị để truyền cảm hứng cho sinh viên Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh thơng qua mơn học, phát huy khả năng, ý thức tự giác học sinh, sinh viên Áp dụng công nghệ thông tin: trang web ứng dụng giáo dục đạo đức giúp sinh viên tìm hiểu giá trị đạo đức tránh xa hành vi vi phạm đạo đức PHẦN KẾT LUẬN Triết học Mác – Lênin coi giáo dục phần thiếu việc xây dựng phát triển xã hội, cần phải đào tạo nhân lực có trình độ chun mơn cao có đạo đức cao, coi trọng việc giáo dục lý thuyết kết hợp thực tiễn, có ảnh hưởng lớn đến giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam Việc áp dụng quan điểm toàn diện Triết học Mác – Lênin vào giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam vô cần thiết quan trọng Theo quan điểm toàn diện Triết học Mác – Lênin, giáo dục phương tiện quan trọng để xây dựng phát triển người, tảng để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Với tình hình nay, việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam cần đẩy mạnh nâng cao theo yếu tố tôn trọng nhân phẩm người, phát triển tư độc lập, tăng cường tình đồn kết tương tác, cơng bình đẳng, đưa giáo dục đạo đức vào thực tiễn,… việc áp dụng quan điểm toàn diện Triết học Mác – Lênin Việc vận dụng quan điểm toàn diện việc nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức giúp có nhìn tồn diện thực trạng đạo đức sinh viên Việt Nam công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên, từ tìm tìm nguyên nhân giải pháp giáo dục đạo đức cho phù hợp Bên cạnh cá nhân phải tự ý thức, trách nhiệm thân cộng đồng để trở thành cơng dân có trách nhiệm, nhân phẩm tốt cho xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Kim Thành (Chủ biên), Nguyễn Thị Tường Duy, Phan Thị Hiên, Huỳnh Tuấn Linh, Phan Thị Thành (2022) Hướng dẫn học tập môn Triết học Mác – Lênin NXB Lao động Mai Thị Thúy Hằng Những thành tựu giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên Truy cập 28/2/2023, từ https://123docz.net/trich-doan/1041826-nhung-thanh-tuu-giaoduc-dao-duc-moi-truong-cho-sinh-vien.htm? zarsrc=30&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo Tài liệu tư tưởng hồ chí minh Tích cực việc giáo dục trị, tư tưởng đạo đức Truy cập 28/2/2023, từ https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-thuongmai/tu-tuong-ho-chi-minh/tich-cuc-tai-lieu-tu-tuong-ho-chi-minh/39331281 Nguyễn Thị Hoài, Phạm Thị Thu Hương (2020) Giáo dục đạo đức cho sinh viên số vấn đề đặt Tạp chí khoa học Đại học Văn Lang, số 20 Nguyễn Văn Dương (2022) Nội dung, vận dụng quan điểm toàn diện chủ nghĩa Mác – Lênin Truy cập 3/3/2023, từ https://luatduonggia.vn/quan-diem-toandien-cua-chu-nghia-mac-le-nin-va-van-dung-quan-diem-toan-dien-de-danh-gia-coche-kinh-te-ke-hoach-hoa-tap-trung/ PHỤ LỤC Biên họp nhóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: Từ ngày 28/2/2023 đến ngày 3/3/2023 1.2 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Hồ Phúc Hân + Tham dự: Hồ Phúc Hân Phan Thị Tố Uyên Nguyễn Thị Như Huyền Nguyễn Văn Kiệt Trần Thị Hồng Đào Lê Thị Cẩm Tú + Vắng: Không Nội dung họp 2.1.Nhóm trưởng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho thành viên sau: Họ tên STT Nhiệm vụ Đánh giá hoàn Điểm thành Hồ Phúc Hân Làm phần mở đầu, kết luận, mục 1.2, tổng hợp word Hoàn thành tốt 100% Phan Thị Tố Uyên Làm mục 1.1 Hoàn thành tốt 100% Nguyễn Thị Như Huyền Làm mục 2.2.2, làm powerpoint Hoàn thành tốt 100% Nguyễn Văn Kiệt Làm mục 2.1 Hoàn thành tốt 100% Trần Thị Hồng Đào Làm mục 2.3 Hoàn thành tốt 100% Lê Thị Cẩm Tú Làm mục 2.2.1 Hoàn thành tốt 100% 2.2 Ý kiến thành viên: Tất thành viên đồng ý với ý kiến nhóm trưởng 2.3 Kết luận họp Nội dung họp diễn suôn sẻ, bất đồng ý kiến Cuộc họp đến thống kết thúc lúc 23 ngày Chủ trì ( Ký ghi rõ họ tên) Hồ Phúc Hân

Ngày đăng: 06/06/2023, 10:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN