Phân tích các đặc điểm đặc sắc trong chế định hôn nhân, gia đình trong bộ quốc triều hình luật

10 2 0
Phân tích các đặc điểm đặc sắc trong chế định hôn nhân, gia đình trong bộ quốc triều hình luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong chiều dài lịch sử triều đại Lê sơ ( 1428 1789) đã để lại cho nền pháp luật Việt Nam những thành tựu to lớn, một trong những thành tựu đó phải nói đến Bộ Quốc triều Hình luật hay còn được gọi là Luật Hồng Đức một trong những bộ luật ra đời sớm nhất và có hiệu lực pháp lý lâu đời nhất nước ta thời bấy giờ. Bản “Quốc triều hình luật” được giữ lại cho đến ngày nay đã được các vua thời Lê mạt bổ sung ít nhiều, ban hành năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38). Bộ Quốc triều hình luật bao gồm 6 quyển, 722 điều. Nó có thể coi là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau. Để tìm hiểu một trong số những lĩnh vực đặc sắc của bộ luật này em xin chọn đề tài: “ Phân tích những điểm đặc sắc trong chế định hôn nhân, gia đình trong Bộ Quốc triều Hình luật”

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ 9: PHÂN TÍCH ĐIỂM ĐẶC SẮC TRONG CHẾ ĐỊNH HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH CỦA BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Họ tên: Phạm Thị Lan Hương MSSV : 450848 Lớp : N04-TL1 Nhóm : 04 Hà Nội- 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………………………… I Pháp luật nhân gia đình……………………………………… Pháp luật quan hệ hôn nhân……………………………………………… 1.1 Các nguyên tắc chế định hôn nhân…………………………… 1.2 Kết lập hôn nhân…………………………………………………………… 1.3 Chấm dứt hôn nhân………………………………………………………… Pháp luật quan hệ gia đình……………………………………………… Những điểm đặc sắc chế định nhân gia đình Bộ Quốc triều Hình luật…………………………………………………………………………… Qua điểm đặc sắc chế định nhân, gia đình Bộ Quốc triều Hình luật thể cách sâu sắc tính nhân đạo tính dân tộc…………………… a Tính nhân đạo……………………………………………………………… b Tính dân tộc………………………………………………………………… Những điểm hạn chế Bộ luật chế định nhân, gia đình……… Liên hệ với thực tế…………………………………………………………… KẾT LUẬN………………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trong chiều dài lịch sử triều đại Lê sơ ( 1428- 1789) để lại cho pháp luật Việt Nam thành tựu to lớn, thành tựu phải nói đến Bộ Quốc triều Hình luật hay cịn gọi Luật Hồng Đức luật đời sớm có hiệu lực pháp lý lâu đời nước ta thời Bản “Quốc triều hình luật” giữ lại ngày vua thời Lê mạt bổ sung nhiều, ban hành năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38) Bộ Quốc triều hình luật bao gồm quyển, 722 điều Nó coi luật tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác Để tìm hiểu số lĩnh vực đặc sắc luật em xin chọn đề tài: “ Phân tích điểm đặc sắc chế định nhân, gia đình Bộ Quốc triều Hình luật” NỘI DUNG I Pháp luật hôn nhân gia đình Pháp luật nhân gia đình thời kỳ điều chỉnh quan hệ bản, phổ biến đời sống hôn nhân gia đình Từ đó, góp phần trì ổn định bảo vệ trật tự gia đình phong kiến Việt Nam Pháp luật quan hệ hôn nhân Trong lĩnh vực hôn nhân, luật điều chỉnh quan hệ kết hôn, chấm dứt hôn nhân (do chết ly hôn) 1.1 Các nguyên tắc chế định hôn nhân Quan niệm Nho giáo hôn nhân: Lễ hôn tương đồng, giao hiếu gia đình Trên thờ phụng tổ tiên, để kế truyền dòng dõi Chế độ nhân thể chế hóa lễ nghi Nho giáo, phản ánh truyền thống văn hóa người Việt có nguyên tắc như: chế độ hôn nhân không tự chế độ hôn nhân bất bình đẳng - Chế độ nhân khơng tự do: Pháp luật loại trừ tự ý chí bên tham gia quan hệ hôn nhân thời điểm - Chế độ nhân bất bình đẳng: quy định Bộ Quốc triều Hình luật đề cao uy quyền tuyệt đối người chồng thừa nhận vị trí lệ thuộc người vợ, tồn dạng bất bình đẳng gia đình phạm vi xã hội 1.2 Kết lập hôn nhân a Điều kiện kết hôn + Thứ nhất, Luật Hồng Đức quy định hình thức thủ tục kết đính thành (các điều 314, 315, 322) Điều 314 quy định: Việc kết hôn coi hợp pháp đồng ý bên cha mẹ, có việc trao đổi sính lễ trước có mặt họ hàng hai bên + Thứ hai, độ tuổi: Mặc dù luật Hồng Đức không quy định rõ ràng độ tuổi kết hơn, nhiên theo “Hồng Đức giá nghi lễ” có rõ gái từ 16 tuổi trở lên, trai từ 18 tuổi trở lên dựng vợ gã chồng Đây quy định nhằm hạn chế nạn tảo hôn xã hội + Thứ ba, trường hợp không đươc kết hôn: Không kết hôn người họ hàng thân thích (điều 319), cấm kết có tang cha, mẹ hay chồng (điều 317), cấm kết hôn ông, bà, cha hay mẹ bị giam cầm, tù tội (điều 318), cấm anh (em) lấy vợ góa em (anh), trị lấy vợ góa thầy (điều 324), với số quy định khác điều 316, 323, 334, 338, 339 b Hình thức thủ tục kết -Hình thức kết hôn: Luật Hồng Đức cho thấy hôn nhân có giá trị pháp lý từ sau lễ đính Ví dụ điều 315 quy định: Gả gái nhận đồ sính lễ mà lại thơi khơng gả phải phạt 80 trượng…Cịn người gái phải gả cho người hỏi trước Tuy nhiên, thời gian từ lễ đính thành mà hai bên bị ác tật hay phạm tội bên có quyền từ -Thủ tục kết hôn gồm bước: Lễ nghị hôn, lễ định thân, lễ nạp chưng, lễ thành hôn c Quan hệ nhân thân vợ chồng sau kết hôn: Vợ chồng có nghĩa vụ chung sống với nơi phải thực đầy đủ quan hệ vợ chồng Hành vi “ bỏ lửng vợ tháng không lại” người chồng vi phạm nghĩa vụ phải thực đầy đủ quan hệ vợ chồng, người chồng bị “ vợ”( có hạn năm); người vợ có nghĩa vụ chung thủy( Điều 321 Điều 401) với chồng, nghĩa vụ để tang chồng có quyền giảm hình phạt theo quan phẩm chồng d Quan hệ tài sản vợ chồng Theo Bộ luật Hồng Đức, tài sản gia đình thuộc sở hữu vợ chồng (quy định điều 374, 375, 376) theo tài sản vợ chồng bao gồm tài sản riêng người chồng thừa kế từ gia đình mình, tài sản riêng người vợ th ừa kế từ gia đình mình, tài sản vợ chồng làm thời kì hôn nhân Việc phân chia thừa kế tài sản cịn tùy thuộc vào việc vợ chồng có hay khơng có Khi ly hơn, tài sản ai, người nhận riêng chia đơi tài sản chung hai người Khi người vợ chồng chết, người sống giữ nguyên quyền sở hữu cá nhân tài sản ruộng đất riêng Phần người chết chia cho người thừa kế với tài sản ruộng đất riêng người chết Quốc triều hình luật" khơng nhắc tới động sản, đề cập tới điền sản," 1.3 Chấm dứt nhân Bộ Quốc triều Hình luật quy định trường hợp chấm dứt hôn nhân là: hai người chết, ly hôn a Chấm dứt hôn nhân vợ chồng chết trước - Hậu pháp lý + Quan hệ nhân thân vợ chồng chấm dứt Quan hệ hôn nhân thực chấm dứt người chết vợ, chồng chết chấm dứt sau mãn tang (điều 2, điều 320) Quy định đề cao “ tiết hạnh” người phụ nữ, phù hợp với đạo đức phong kiến tư tưởng Nho giáo + Quan hệ tài sản: Giải theo tinh thần nhân ái, có tính đến quyền lợi cá nhân, đặc biệt người góa phụ Tài sản chủ yếu điền sản b Ly hôn - Cưỡng chế ly hôn: + Buộc phải ly hôn (các điều 317, 318, 323, 324, 334) hôn nhân vi phạm quy định cấm kết hôn + Điều 310 quy định người chồng phải ly hôn người vợ phạm phải điều nghĩa tuyệt (đoạn tuyệt hết ân nghĩa vợ chồng) như: không con, ghen tuông, ác tật (mắc bệnh phong, hủi), dâm đãng, khơng kính cha mẹ, lời, trộm cắp -Ly ngun nhân phía: Ly hôn lỗi người chồng: Các điều 308 / 333 quy định người vợ có quyền trình quan xin ly hôn khi: chồng bỏ lửng vợ tháng khơng lại (có quan xã làm chứng), trừ chồng có việc phải xa hay rể lấy điều thị phi mắng nhiếc cha mẹ vợ -Những trường hợp không phép ly hôn: Sẽ ly hôn phạm vào điều thất xuất mà người vợ, chồng ba trường hợp (tam bất khứ): vợ để tang nhà chồng năm; lấy nghèo mà sau giàu có; lấy có bà mà bỏ lại khơng có bà để trở Đồng thời, hai bên vợ chồng có tang cha mẹ vấn đề ly hôn không đặt Khi ly hôn, thường thuộc chồng, muốn giữ con, người vợ có quyền địi chia nửa số c Thủ tục ly hôn Điều 167 - Hồng Đức thiện thư - quy định rõ hình thức thuận tình ly hơn: Giấy ly làm hình thức hợp đồng, người vợ người chồng bên giữ làm d Hậu pháp lí - Quan hệ nhân thân vợ chồng chấm dứt - Con tài sản sau li hôn không quy định cụ thể Pháp luật quan hệ gia đình Trong lĩnh vực quan hệ gia đình, luật điều chỉnh quan hệ quan hệ nhân thân vợ chồng, cha mẹ cái, thân thuộc khác (vợ cả-vợ lẽ, anh-chị-em, cha mẹ-con nuôi, vai trị người tơn trưởng tức trưởng họ) Gia đình chế độ phong kiến gia đình gia trưởng phụ hệ Quan hệ vợ-chồng: Phong tục tập quán lễ nghĩa Nho giáo điều chỉnh quan hệ vợ-chồng, nhiên pháp luật can thiệp có vi phạm cách trừng phạt : Quốc triều hình luật có quy định nhằm điều chỉnh quyền nghĩa vụ nhân thân như: Nghĩa vụ phải chung sống nơi phải có trách nhiệm với (các điều 321 308, 309), không ngược đãi vợ (điều 482), nghĩa vụ chung thủy (điều 401, 405), nghĩa vụ để tang (các điều 2, 7) Quan hệ cha mẹ-con cái: Đề cập tới nghĩa vụ quyền nhân thân cái, bao gồm: nghĩa vụ phải lời phụng dưỡng cha mẹ, ông bà (khoản điều 2), điều 506 quy định cụ thể: “ Con cháu trái lời dạy bảo, không phụng dưỡng bề trên, mà bị ông bà cha mẹ trình lên quan, xử tội đồ làm khao đinh, nuôi, kế tự mà thất hiếu với cha ni, cha kế xử giảm tội bậc”, nghĩa vụ chịu tội roi, trượng thay cho ông bà, cha mẹ (điều 38), nghĩa vụ không kiện cáo ông bà-cha mẹ (điều 511), nghĩa vụ che giấu tội cho ông bà, cha mẹ (các điều 9, 504), ngoại trừ trường hợp cha mẹ hay ông bà phạm tội mưu phản, mưu đại nghịch, cha mẹ nuôi giết đẻ hay mẹ đẻ-mẹ kế giết cha phép tố cáo nghĩa vụ để tang ơng bà-cha mẹ điều 2: “ Có tang cha mẹ mà lấy vợ lấy chồng, vui chơi ăn mặc thường, nghe thấy tang ông bà cha mẹ mà giấu, khơng tổ chức tang lễ, nói dối ơng bà cha mẹ chết” bị khép vào trọng tội bất hiếu Về phía mình, cha mẹ có quyền định chỗ cái, có quyền nghĩa vụ nuôi dạy cái, quyền từ bất hiếu Con phạm tội, cha mẹ phải chịu liên đới trách nhiệm hình bồi thường thiệt hại ( điều 457) Quan hệ nhân thân khác: Đề cập tới quan hệ vợ cả-vợ lẽ (các điều 309, 481, 483, 484) nhà chồng, anh-chị-em (các điều 487, 512), nuôi nuôi (các điều 380, 381, 506) vai trò người trưởng họ (điều 35) Trong quan hệ vợ cả-vợ lẽ ngồi quy định nghĩa vụ họ với chồng nhà chồng họ phải tuân thủ trật tự thê thiếp vợ nói chung ưu tiên Về quan hệ anh-chị-em người anh trưởng có quyền nghĩa vụ em, cha mẹ chết, đồng thời bảo vệ hịa thuận gia đình (phạt nặng đánh lộn, kiện cáo nhau) Việc nhận nuôi nuôi phải lập thành văn phải đối xử đẻ ngược lại, ni phải có nghĩa vụ đẻ cha mẹ nuôi Những điểm đặc sắc chế định hôn nhân gia đình Bộ Quốc triều Hình luật a Các chế định nhân Bộ Quốc triều Hình luật thể tính dân chủ sâu sắc, thể quyền bình đẳng người vợ với người chồng, tơn trọng bảo vệ quyền lợi phụ nữ So với Bộ Hoàng Việt Luật Lệ( năm 1811) đời sau hàng kỉ, thấy Bộ Quốc triều Hình luật chưa có tính khái qt hóa cao phân ngành chưa rõ Hoàng Việt luật lệ Tuy nhiên, bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Bộ Quốc triều Hình luật lại tốt + Thứ nhất: Tại điều 308 / 333 việc người vợ có quyền xin ly chồng bỏ lững thời gian tháng Tại điểm ta thấy tiến việc đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ Pháp luật nước ta áp dụng điều điều 78 luật dân với thời gian áp dụng vòng năm sau tuyên bố tích + Thứ hai: Về việc thuận tình ly Điều 167 - Hồng Đức thiện thư có giấy tờ xác thực, điểm tiến bật thể dần minh bạch Giấy ly làm hình thức hợp đồng, người vợ vàngười chồng bên giữ làm Vậy là, bên cạnh ưng thuận cha mẹ hay bậc tôn thuộc quan trọng ưng thuận hai bên trai - gái thành tố nhà lập pháp ý đến Luật pháp nước ta đạng áp dụng chọn lọc điểm điều 90 chương X luật Hôn nhân gia đinh năm 2000 + Thứ ba: Có thể nhận thấy qui định việc không ly hôn luật Hồng Đức đa phần mang đậm nét nhân văn Những qui định đặt nhằm ràng buộc trách nhiệm hôn nhân rạn vỡ Đây điểm đáng lưu ý b Bộ Quốc triều Hình luật tiếp thu nhiều thành tựu lập pháp Trung Hoa, chịu ảnh hưởng luật pháp Nhà Đường Nhà Minh Tuy nhiên, quy định nhân gia đình Bộ Quốc triều Hình Luật có tiến so với Luật phong kiến Trung Quốc nước Đông Á khác, ta thấy rằng: + Về nhân thân: Điều 322 – "Quốc triều hình luật" ghi: "Con gái thấy chồng chưa cưới có ác tật kêu quan mà trả đồ sính lễ", "con rể lăng mạ cha mẹ vợ, đem thưa quan, cho ly dị" Trong gia đình người vợ tương đối bình quyền với người chồng đó, nhân khơng coi chuyển giao hồn tồn gái từ gia đình bên nội sang gia đình chồng Trung Quốc Khơng thế, luật pháp cịn bảo vệ người phụ nữ Ngay luật bắt buộc người chồng phải bỏ vợ ý muốn chủ quan, điều 310 quy định “vợ, nàng dâu phạm điều “thất xuất” mà người chồng ẩn nhẫn khơng bỏ phải tội biếm…” Tuy nhiên, ly hôn phạm điều “ Thất xuất” người vợ ba trường hợp “ tam bất khứ” trừ người vợ phạm phải “ dâm dật” + Về tài sản: Tại điều 373, 374 việc phân chia tài sản sau ly Trong phân chia tài sản riêng tài sản chung vợ chồng Mặc dù số trường hợp mà ly hôn diễn lỗi người vợ, người vợ không nhận lại tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên việc phân định rạch ròi tài sản điểm tiến mà luật pháp nước ta áp dụng điểm điều 95 chương X luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Những điều cho ta thấy tầm nhìn nhà làm luật thời Hồng Đức : sáng tạo, tinh tế am hiểu Như vậy, kỉ 15 Bộ Quốc triều hình luật Việt Nam thừa nhận người phụ nữ có quyền tư hữu tài sản ngang hàng với người chồng đến kỉ 18 Châu Âu kỉ 20 Mỹ quyền đề cập tới c Tầm nhìn tương lai luật Hồng Đức vấn đề hôn nhân + Thứ nhất: Về độ tuổi kết hôn, luật chưa trình bày rõ ràng theo “Hồng Đức giá nghi lễ” có rõ gái từ 16 tuổi trở lên, trai từ 18 tuổi trở lên dựng vợ gã chồng Luật pháp áp dụng độ tuổi kết hôn cao năm so với quy định Một điều cần ý rằng: Người xưa qui định độ tuổi hôn nhân nghĩa phần họ thấy điểm quan trọng tâm sinh lý người trước hôn nhân + Thứ hai: Về trường hợp không kết hôn, luật Hồng Đức điều 319 việc cấm kết hôn quan hệ họ hàng, thân thích Chưa thể kết luận người xưa có nghiên cứu sinh học chưa hay đơn giản vấn đề đạo đức-Tuy nhiên điểm tiến mà luật pháp nước ta áp dụng điểm điều 10 chương II luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Ngoài điều 317, 318 luật Hồng Đức việc cấm kết hôn cha mẹ, ông bà, chồng ngồi tù gặp phải tang Mặc dù điều áp dụng cứng nhắc vào luật pháp nhìn phương diện khác- Nếu việc xem lối sống ngày có lẽ tính nhân văn đề cao Điều 324 việc cấm trị lấy vợ góa thầy, cấm anh em lấy vợ góa xem yếu tố nhân văn pháp luật + Thứ 3: Tại điều 314 thủ tục kết hôn- Tại điểm ta thấy mà người xưa có quy định để công nhận hôn nhân người có nghĩa bên tham gia nhân hồn tồn chịu trách nhiệm với nhân Và vấn đề quyền lợi người phụ nữ hôn nhân… phần rõ ràng Qua điểm đặc sắc chế định hôn nhân, gia đình Bộ Quốc triều Hình luật thể cách sâu sắc tính nhân đạo tính dân tộc a Tính nhân đạo + Thứ nhất, Bộ luật Hồng Đức mang nhiều tư tưởng tiến bộ, trước thời đại: Trong Bộ luật có nhiều điều liên quan đến địa vị pháp lý người phụ nữ – điều thấy luật phong kiến Có kết hợp nhuần nhuyễn hệ tư tưởng Nho giáo với phong tục tập quán truyền thống dân tộc Trên tảng đạo đức xã hội đạo Nho, nhiều quy định luật đặt để bảo vệ trật tự lễ giáo phong kiến từ triều đình dến gia đình hạt nhân xã hội Mặc dù luật thể chế lễ nghi gia đình gia trưởng Nho giáo đồng thời thừa nhận số phong tục, thói quen, nếp sống cổ truyền dân gian, dân chúng: Ví dụ thủ tục kết + Thứ hai, tính nhân đạo Bộ luật Hồng Đức: Đặc biệt, Bộ luật cịn có số quy định bảo vệ quyền lợi phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm tảng quốc gia…Ví dụ điều 482,680403,404,… b Tính dân tộc + Tính dân tộc thể đậm nét việc kế thừa phát huy thành tựu pháp luật củac ác triều đại trước, kết hợp với ưu điểm pháp luật phong kiến Trung Hoa để xây dựng lên luật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể Việt Nam + Tính dân tộc luật thể thông qua chế định nhân , gia đình: điều 314, 308, 333,… Do kết hợp phong tục tập quán lâu đời Việt Nam với đạo đức Nho giáo, hoà nhập chúng vào hệ thống pháp luật triều đình mà mối quan hệ cha mẹ luật khơng có tính chất tuyệt đối phục tùng, tuyệt đối định đoạt Nho Giáo Những điểm hạn chế Bộ luật chế định hôn nhân, gia đình Giống luật phong kiến khác, quy định hôn nhân Bộ Quốc triều Hình luật thể rõ chất giai cấp Mục tiêu hàng đầu để bảo vệ vương quyền địa vị quyền lợi giai cấp phong kiến, củng cố trật tự xã hội gia đình gia trưởng phong kiến Nó pháp điển hóa tư tưởng trị đạo đức Nho giáo So với pháp luật đại, luật pháp phong kiến Việt Nam chưa phân rõ ngành Luật dân sự, Luật hình sự, Luật hành chính, tất vi phạm xã hội xem tội phạm, phải chịu hình phạt xếp vào hình luật Chính vây, chế định nhân gia đình khơng xem dân luật mà xếp vào hình luật phải chịu hình phạt nặng nề đồ, biếm,… Liên hệ với thực tế Trong tiến trình hồn thiện hệ pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng, cần tiếp thu, vận dụng, kế thừa tư tưởng tiến Bộ luật Hồng Đức vào thực tiễn công tác xây dựng hồn thiện BLHS năm 2015 Q trình đổi đất nước việc bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống, có truyền thống thượng tơn pháp luật, lấy dân làm gốc, xuất phát từ ngàn năm dựng nước giữ nước cha ông, ln điều cần thiết bổ ích Xét từ quy luật kế thừa tư tưởng nhà nước pháp quyền chúng ta, q trình hình thành, có mối liên hệ lịch sử với yếu tố pháp trị tư tưởng phương Đông cổ đại, học trị nước pháp luật kết hợp với văn hóa khoan dung, tinh thần nhân văn người Việt Nam, đó, khơng thể khơng nói đến Bộ luật Hồng Đức Để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta khẳng định “tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, “tích cực phịng ngừa kiên chống tham nhũng, lãng phí”, đồng thời “thực đồng sách luật pháp Nhà nước nhằm phát huy dân chủ” “giữ vững kỷ cương xã hội” KẾT LUẬN Trong điều kiện nước nhà phấn đấu trở thành nước Cơng nghiệp hố đại hố, lên xây dựng Xã hội chủ nghĩa Thì nhà làm luật phải ln ln hồn thiện luật biệt luật có tính nhân đạo dân tộc sâu sắc đề cao quyền người, bảo vệ người yếu đuối để có hệ thống pháp luật dân chủ, cơng bằng, văn minh Qua đó, ta thấy thời kì phong kiến Đại Việt rực rỡ nhất, nhà nước khơng bảo vệ địa vị thống trị quyền lợi giai cấp phong kiến mà cịn đại diện cho lợi ích cộng đồng ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử pháp luật Việt Nam https://m.tailieu.vn/doc/danh-gia-ve-che-do-tai-san-giua-vo-va-chong-trongthoi-ky-hon-nhan-cua-bo-quoc-trieu-hinh-luat-1293987.html https://legalzone.vn/noi-dung-bo-luat-hongduc/?fbclid=IwAR1d9rYm2MaUZqbWmyeqJ95nbE29X7wzYWIPCguANsevLNJZSH01Ev9qZk https://123doc.net/document/3550896-phap-luat-ve-hon-nhan-va-gia-dinhtrogn-bo-luat-hongduc.htm?fbclid=IwAR2YUS6WHsPpw5sRnX9UyEPQCzZwonhZLDEHXE c8HhvSs9t2h78UJ87-n9w https://123doc.net/document/260565-che-dinh-hon-nhan-trong-quoc-trieuhinhluat.htm?fbclid=IwAR1czUHOXhoQhIY6bBRaERJI5BNkwNO5tfUI27eNv -lqtzH26CwK2if6Gv4 https://123doc.net/document/4575882-tinh-dan-toc-trong-bo-luat-hongduc.htm?fbclid=IwAR1dSqeU3d8oSSgzqhRNOwgFlXvU6AJTkIEhM5pQEU-M7sMjOoFOSwIFLY https://kiemsat.vn/tinh-nhan-dao-cua-bo-luat-hong-duc-voi-su-hoan-thienbo-luat-hinh-su-nam-201546745.html?fbclid=IwAR3myFXuDC5pnq3W8EAAAoodg6ZSJMaWfE17 V_G_iGrDTDJrq4VjqItUJAs https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/01/09/4308/?fbclid=IwAR0ZOLs JXnYHWwTHS5-_uQSv88_j7XehD3GZYMPtaHd4lP-OSdrWml1EZiA https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Luan-van-Quy-dinh-ve-hon-nhancua-luat-Hong-Duc-va-luat-hon-nhan-va-gia-dinh-Viet-Nam-2000%E2%80%93-su-ke-thua-va-phat-huy11762/?fbclid=IwAR2GIIUDHn_CQyXnhAdflqCwc6MK8cmg4h3hZW_XwmbbpbAD9ROT6upuIg 10.https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_H%E1%BB%93ng_%C 4%90%E1%BB%A9c?fbclid=IwAR3dhGke5DS4LVh1kAVQXAQdt17iDy ptUGZ6RMLwu-KQP-sMsOWXtX0Iqn0 11.http://thinhvuongvietnam.com/Content/quoc-trieu-hinh-luat -dinh-cao-cuatri-thuc-luat-phap-viet-nam-thoi-phong-kien3219?fbclid=IwAR3myFXuDC5pnq3W8EAAAoodg6ZSJMaWfE17V_G_i GrDTDJrq4VjqItUJAs

Ngày đăng: 05/06/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan