Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC BÀI PHẢN BIỆN MÔN: MARKETING DU LỊCH Đề tài: CÓ QUAN ĐIỂM CHO RẰNG VIỆC ĐƯA VĂN HOÁ - LỄ HỘI VÀO KHAI THÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH LÀM ẢNH HƯỞNG VÀ MẤT ĐI NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG (ĐỒNG Ý) Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phúc Hùng Nhóm thực hiện: Lớp: 11DHQTDVLH4 Họ tên thành viên nhóm: Lê Ngọc Như Quỳnh MSSV: 2024200418 Nguyễn Thị Thùy Linh MSSV: 2024200042 Bùi Quế Liên MSSV: 2024200115 Nguyễn Trần Minh Thư MSSV: 2024200072 Thiều Thị Quỳnh MSSV: 2024209223 Nguyễn Thị Ngọc Hân MSSV: 2024209322 Trần Phạm Bích Hằng MSSV: 2024200145 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC BÀI PHẢN BIỆN MÔN: MARKETING DU LỊCH Đề tài: CÓ QUAN ĐIỂM CHO RẰNG VIỆC ĐƯA VĂN HOÁ - LỄ HỘI VÀO KHAI THÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH LÀM ẢNH HƯỞNG VÀ MẤT ĐI NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG (ĐỒNG Ý) Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phúc Hùng Nhóm thực hiện: Lớp: 11DHQTDVLH4 Họ tên thành viên nhóm: Lê Ngọc Như Quỳnh MSSV: 2024200418 Nguyễn Thị Thùy Linh MSSV: 2024200042 Bùi Quế Liên MSSV: 2024200115 Nguyễn Trần Minh Thư MSSV: 2024200072 Thiều Thị Quỳnh MSSV: 2024209223 Nguyễn Thị Ngọc Hân MSSV: 2024209322 Trần Phạm Bích Hằng MSSV: 2024200145 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2021 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 23 STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SV NỘI DUNG PHỤ TRÁCH MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH XÁC NHẬN Sự lúng túng công tác đạo quản lý hướng dẫn địa phương Việc tổ chức lễ hội nghiêng lợi Lê Ngọc Như Quỳnh 2024200418 ích kinh tế, ý nghĩa văn hóa tinh 100% Đã xác nhận thần mờ nhạt (soạn Quế Liên), chỉnh word, tham gia thuyết trình, soạn câu hỏi Những tượng Nguyễn Thị Thùy Linh 2024200042 xảy lễ hội, tham gia thuyết 100% Đã xác nhận trình, soạn câu hỏi Sự lúng túng công tác đạo quản lý hướng dẫn địa phương Việc tổ chức Bùi Quế Liên 2024200115 lễ hội nghiêng lợi ích kinh tế, ý 100% Đã xác nhận nghĩa văn hóa tinh thần mờ nhạt (soạn Như Quỳnh), Nguyễn Trần Minh Thư 2024200072 soạn câu hỏi Ý thức thực nếp sống văn minh di tích, danh thắng đặc biệt tham 100% Đã xác nhận gia lễ hội phận người dân hạn chế, tham gia thuyết trình, soạn câu hỏi Bổ sung chỉnh sửa Thiều Thị Quỳnh 2024209223 nội dung, thảo luận 100% câu hỏi Bổ sung chỉnh sửa Nguyễn Thị Ngọc Hân 2024209322 nội dung, thảo luận 100% câu hỏi Khái niệm văn hoá lễ Trần Phạm Bích Hằng 2024200145 hội, Khái niệm giá trị truyền thống, thảo luận câu hỏi 100% Đã xác nhận Đã xác nhận Đã xác nhận Khái niệm văn hoá lễ hội: Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng, thường có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Trong lễ hội phần lễ phần gốc rễ chủ đạo, phần hội phần phát sinh tích hợp Khái niệm giá trị truyền thống: Giá trị truyền thống tốt đẹp mang ý nghĩa tích cực Chính giá trị tạo nên sắc dân tộc, truyền lại cho hệ sau bảo vệ, trì, bổ sung phát triển Giá trị truyền thống tiêu biểu cho sắc dân tộc Tuy nhiên, giá trị truyền thống biến đổi khơng hồn tồn bất biến Sự biến đối diễn nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố đó, quan trọng điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam đất nước có văn hóa đa dạng, theo số liệu thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, nước có 7966 lễ hội bao gồm: Loại hình lễ hội Số lượng Tỉ lệ % Lễ hội dân gian 7039 88,36 Lễ hội lịch sử 332 4,17 Lễ hội tôn giáo 544 6,83 Lễ hội du nhập từ nước 10 0,13 Lễ hội khác 41 0,51 Như vậy, với gần 8000 lễ hội, trung bình ngày có 22 lễ hội diễn VN Tuy nhiên, nhìn vào số thống kê theo khía cạnh khác, dễ dàng nhận thấy lễ hội dân gian chiếm đa số với 88,36% (tương đương với 7039 lễ hội) Ở nước ta có số lễ hội truyền thống quốc gia, ví như: Lễ hội Đền Hùng, lễ hội chùa Hương, lễ hội Đền Gióng …và lễ hội truyền thống vùng miền: Lễ hội Trường Yên, hội Lim, lễ hội Phủ Giày lại đa phần lễ hội dân gian phạm vi làng quê Mặt khác, vào thời điểm nay, sau phục hồi đa phần lễ hội có tính chất tẻ nhạt, đơn điệu phục dựng theo trí nhớ vận dụng kinh nghiệm tổ chức từ nơi khác Nếu trước vùng miền, chí làng, lễ hội có nét riêng theo kiểu người xưa nói “Trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Nhưng đây, đa dạng ngày đi, lễ hội đứng trước nguy thể hóa, đơn điệu hóa mặt nghi lễ nội dung trị chơi dân gian Ví dụ điển hình cho tình trạng xuất phổ biến diễn xướng quan họ lễ hội Hiện nay, không giới hạn vùng Kinh Bắc; việc ban tổ chức thuê, mời nghệ nhân quan họ đến biểu diễn lễ hội miền Bắc điều nhận thấy Điều lặp lặp lại nhiều lễ hội gây tình trạng nhàm chán khách tham dự, khiến khách du lịch vắng dần Thêm vào đó, việc vay mượn kịch lễ hội, trùng lặp trò chơi dân gian , can thiệp mạnh mẽ quyền tổ chức vận hành lễ hội … góp phần gia tăng tình trạng đơn điệu hóa lễ hội Những năm gần đây, lễ hội truyền thống có xu hướng biến đổi, làm nảy sinh nhiều tượng phức tạp Hiện nay, trước tác động nhiều yếu tố, chế thị trường, phát triển truyền thông, du lịch…, lễ hội truyền thống nước ta có nhiều biến đổi - Những tượng xảy lễ hội: Đa phần lễ hội đời sống văn hóa tinh thần người dân, tập quán, sống họ Có lễ hội vốn quy mô nhỏ, sau nâng tầm lên, tổ chức lại, có kịch đưa thêm vào kiện văn hóa khác Bởi thế, việc đưa thêm kiện không gắn với đặc trưng lễ hội vùng miền dẫn đến na ná giống nhau, “lai căng” đi, kéo theo tốn khơng cần thiết Nhìn vào số lượng, thấy lễ hội dân gian nước ta đa dạng, phong phú, xu hướng đồng dạng hóa lễ hội trở nên phổ biến điều khiến cho lễ hội dần tính đặc trưng Chắc chắn không khách du lịch muốn tham dự tour du lịch lễ hội biết lễ hội khơng khác lễ hội mà biết, dự Ở nhiều nơi thời gian diễn lễ hội bị “biến tướng” lạm dụng mức khiến cho không gian chợ búa thương mại lấn át khơng gian văn hóa, làm xấu hình ảnh đẹp di tích lễ hội Tổ chức tràn lan, thiếu chọn lọc nên có hội đơng mà khơng vui, tiền thu nhiều lợi ích văn hóa thấy Nhiều người hội chăm chăm cúng lễ, khấn vái…, chí cướp lộc “thánh” khơng quan tâm tới lịch sử lễ hội ý nghĩa ngày tưởng nhớ, tơn vinh vị thánh (thần) có cơng với hậu Có nơi xảy tình trạng “chặt chém” loại dịch vụ khách du lịch Việc đưa văn hóa lễ hội vào kinh doanh du lịch cịn nhiều hạn chế gây xúc dư luận tình trạng thương mại hóa lễ hội; lực tổ chức chưa đạt yêu cầu làm cho lễ hội lệch lạc, biến chất; nạn mê tín dị đoan, bói tốn, cướp giật, ăn xin; hành vi thực hành tín ngưỡng thái lễ hội nhân dân gây ảnh hưởng tới mỹ quan di tích, làm giảm tính tơn nghiêm nét đẹp văn hóa hoạt động lễ hội Khơng tượng thiếu lành mạnh xuất số lễ hội làm phiền lịng du khách dịch vụ khấn th, xóc thẻ, bán ấn, chèo kéo khách tham gia trò chơi cá cược, nâng giá dịch vụ tùy tiện điều đáng lo ngại phai mờ, xói mòn giá trị, sắc lễ hội truyền thống Những dịch vụ ăn theo lễ hội còn: đổi tiền lẻ, dịch vụ gửi xe, ăn uống “chặt chém” kèm theo hệ thống “cị trọn gói” từ sắm lễ, khấn th, ăn ngủ, lại kiêm cả… hướng dẫn viên “tự phong” số đơng cịn diễn Có người cịn lợi dụng tín ngưỡng, tâm linh để trục lợi tạo thêm không gian thực hành lễ (đặt thêm bàn, chỗ thờ cúng, tổ chức dịch vụ, quảng bá đồn thổi giá trị vừa sai lệch mặt vật chất, vừa sai lệch mặt tinh thần) Người ta tự xây thêm nơi thờ tự để người dân đến đặt lễ nhiều, thu tiền công đức nhiều, họ tự làm dịch vụ Nạn bán hàng tràn lan, lấn át di tích có nguy trở thành trào lưu khiến du khách dự lễ hội có cảm giác chợ khơng phải lễ hội Hàng hóa, trị chơi bày tràn lan vào điểm di tích, cảnh chen lấn mua bán lộn xộn… Những vụ việc, tai nạn chen lấn, xơ đẩy, an tồn vệ sinh thực phẩm ; vấn nạn trộm cắp, cờ bạc, mê tín dị đoan, chèo kéo, “chặt chém” khách gây xúc cho du khách, cảnh báo, chấn chỉnh, song tái diễn nhiều lễ hội Đốt đồ mã, vàng mã giới hạn sinh hoạt tín ngưỡng cịn nhiều di tích, đền, phủ gây nhiễm mơi trường, lãng phí, nguy hỏa hoạn Vẫn cịn tượng khai ấn, phát ấn không với nguồn gốc lịch sử, hồ sơ di tích - Ý thức thực nếp sống văn minh di tích, danh thắng đặc biệt tham gia lễ hội phận người dân hạn chế: Lễ hội tổ chức thiếu an ninh trật tự, diễn biến phức tạp nội dung hình thức, phải huy động nhiều công sức, tiền cho công tác bảo vệ, ổn định trật tự, gây tốn tiền của, cơng sức; Chính nếp sống tùy tiện, thiếu ý thức phận du khách người dân, buông lỏng quản lý quan quản lý văn hóa cấp quyền ngun nhân gây nên xô bồ, trật tự, khiến cho trật tự an toàn chưa đảm bảo, nạn trộm cắp, lừa đảo, ăn xin, ùn tắc giao thông, chen lấn xô đẩy diễn phổ biến lễ hội khu di tích danh thắng Thực tế diễn nhiều tình khơng đáng có cắp điện thoại, ví tiền, bị rạch túi, bị lừa đảo mua hàng ép giá, v.v Nhiều vụ tai nạn, va chạm xích mích từ lộn xộn, chật chội địa hình, địa mà dẫn đến thương tật suốt đời án mạng chỗ Điều đáng tiếc xảy nguyên nhân từ người dự hội, du khách lẫn quan, quyền địa phương Tệ nạn lễ hội, đặc biệt lễ hội truyền thống tập trung đông người gia tăng Những đối tượng cờ bạc thường lợi dụng tâm lý tò mò, tin, cầu may hám lợi người dân để dụ dỗ cò mồi người lễ hội, chèo kéo mồi chài tham gia trò chơi mang tính chất cá cược, chơi xóc đĩa, đánh bài, đánh cờ thế, thò lò, tung vòng trúng thưởng, đánh bạc theo hình thức “bầu, cua, tơm, cá" lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) diễn mồng mồng tháng Giêng, chí khơng trẻ em tham gia Mùa lễ hội mùa cờ bạc ẩn hình nhiều trị vui chơi có thưởng, thu hút nhiều người, coi hình thức tiêu khiển vui vẻ thua “lì xì” đầu năm hay “tán lộc”, xua đuổi vận đen để đón năm Trị chơi chọi gà, chọi trâu, đấu vật bị mang cá cược nhiều lễ hội khơng cịn trị chơi vui túy Tệ nạn cờ bạc làm nảy sinh tâm lý cay cú ăn thua, lừa đảo dẫn đến đánh chửi gây trật tự an ninh nét đẹp văn hóa lễ hội, khu danh thắng, di tích Các hình thức cờ bạc trá hình hình thức vui chơi có thưởng chiếu bạc công khai tồn quan chức cịn bng lỏng quản lý Đua thuyền lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm từ ngày mùng Tết đến mùng Tết Trong đó, lễ hội đua thuyền truyền thống mừng xuân đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi kéo dài ngày liên tục Thế nhưng, nhiều người dân địa phương lợi dụng lễ hội để tổ chức cá độ, với quan niệm mong may mắn vào đầu năm Họ cho thắng cá độ việc làm ăn năm gặp nhiều thuận lợi Lãnh đạo huyện Lý Sơn cho rằng, ngành chức xử lý nhiều trường hợp nạn cá độ đua thuyền cịn diễn vắng bóng ngành chức Điều làm vẻ đẹp văn hóa lễ hội truyền thống có ngần 350 năm người dân đảo Tệ nạn xã hội di tích, lễ hội, dù hình thức cơng khai hay trá hình, lút, giấu giếm “mặt trái” tổng thể hoạt động văn hóa tâm linh xảy kỳ dịp thường xuyên, khiến chất lượng uy tín lễ hội bị ảnh hưởng, giảm sút, chí tạo nên hiệu ứng tâm lý không tốt cho đối tượng người hành lễ, du khách tham quan (nhất trường hợp họ nạn nhân) Phát triển nhanh số lượng quy mô tổ chức lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch dẫn đến lúng túng công tác đạo quản lý hướng dẫn địa phương Việc tổ chức lễ hội nghiêng lợi ích kinh tế, ý nghĩa văn hóa tinh thần mờ nhạt: + Dâng cúng xa hoa khơng có truyền thống; + Tổ chức lễ hội dài ngày nội dung sơ sài, thiếu hiệu quả; + Ganh đua, phô trương địa phương quy mô tổ chức lễ hội Đầu tư kinh phí lớn mà hiệu kinh tế xã hội đạt chưa tương xứng; Niềm tin người dân lễ đình, đền, chùa, miếu, phủ… cầu bình an cho gia đình Tuy nhiên thời gian qua, từ thực trạng hoạt động lễ hội, dường ý nghĩa thiêng liêng nhiều bị suy giảm trước xâm lấn yếu tố xã hội hóa, thương mại hóa tượng tiêu cực khác Vấn đề dư luận quan tâm là, từ đâu dẫn đến sai lệch cần định hướng văn hóa ứng xử nơi thờ tự, lễ hội nào, để lễ hội giữ sắc, không gian tôn nghiêm nếp sống văn minh lễ hội trì Việc xã hội hóa lễ hội thực tiễn cịn tồn nhiều tượng gây phản hiệu Một số trường hợp, đóng góp lớn, doanh nghiệp chi phối can thiệp sâu, dẫn đến việc lạm dụng quảng bá mức, nặng thương mại, cắt xén bớt phần lễ phần hội, vốn yếu tố chính, trở thành quảng cáo trá hình núp bóng lễ hội Sự lệch lạc là, tổ chức lễ hội với nhìn văn hóa góc độ kinh doanh, khơng ý đến việc văn hóa giá trị Ở Hà Nội, nhiều người dân phản ánh, họ phải trả phí trơng giữ xe máy cao gấp nhiều lần so với giá thành phố quy định, lễ chùa Trấn Quốc, chùa Quán Sứ, đền Quán Thánh, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám ; khu vực chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa) người dân phải gửi xe máy với giá từ 30.000 đến 40.000 đồng/lượt Còn khu vực đền Trần, đền Bảo Lộc (Nam Định), vừa qua người dự hội phải trả từ 30.000 đến 50.000 đồng cho lượt trông giữ ơtơ khơng có vé xe Tại lễ hội chợ Viềng (Nam Định), du khách phải trả tới 200.000 đồng cho lượt trông giữ xe Rồi bát phở 200.000 đồng, ly trà đá 50.000 đồng, khiến du khách dè chừng Mới đây, dù ban tổ chức lễ hội chùa Hương thơng báo khơng có thịt thú rừng chào mời hàng quán, song thực tế, “thịt thú rừng” diện công khai không gian tâm linh lễ hội, không bảo đảm tuân thủ quy tắc an toàn vệ sinh thực phẩm Bên cạnh đó, từ tâm lý coi “tháng giêng tháng ăn chơi”, số người bỏ bê công việc, mải mê tham dự lễ hội, dẫn đến lãng phí thời gian, tiền bạc khơng nhỏ, chí ngày mang dấu hiệu mê muội cuồng tín Mồng tháng Giêng năm có "biển" người cúng dâng giải hạn chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội) Khuôn viên chùa không đủ chỗ, người ta tràn ngồi đường, chí chiếm chỗ cầu vượt Ngã Tư Sở, gây ách tắc giao thông nghiêm trọng Nhiều cao tăng nhà nghiên cứu phật giáo rằng, dâng giải hạn khơng có triết lý nhà phật Hiện nay, nhiều người hiểu lầm vấn đề bị lợi dụng Quả thật,