Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động trong quá trình đô thị hoá của quận tây hồ hiện nay

96 1 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động trong quá trình đô thị hoá của quận tây hồ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỘNG VÀ DÂN SỐ KHOA KINH TẾ LAO LỜI MỞ ĐẦU Ngày 28/10/95 phủ định số 69/CP việc thành lập quận Tây Hồ thuộc thành phố Hà Nội Quận Tây Hồ gồm phường: Phú Thượng, Xuân La, Quảng An, Nhật Tân, Tứ Liên ( trước thuộc huyện Từ Liêm) phường Yên Phụ, Bưởi, Thụy Khuê ( trước thuộc quận Ba Đình) Quận có tới xã thuộc huyện ngoại thành thành phố Hà Nội chuyển về, nên mang đậm nét kinh tế sản xuất nông nghiệp Dân số chủ yếu làm nơng nghiệp có trình độ phát triển văn hố xã hội cịn thấp Tuy thành lập hoạt động quận Tây Hồ vào nề nếp có hiệu quả, cấu tổ chức hồn chỉnh Hoạt động phịng LĐTBXH Quận ổn định đạt thành tựu bước đầu Là Quận nội thành có vị trí sung yếu thủ đô Hà Nội, Tây Hồ thực chuyển dịch cấu kinh tế sang “ Dịch vụ- Du lịch- Thương mại- Nông nghiệp- Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp” Rõ ràng cấu kinh tế cho thấy q trình cơng nghiệp hố- đại hố- thị hoá diễn cách nhanh chóng, sâu rộng địa bàn tồn Quận Để có tốc độ tăng trưởng nhanh, ổn định thực thị hố tồn diện, quận Tây Hồ gặp phải nhiều khó khăn bật lên là: Nhu cầu giải việc làm ngày tăng với tốc độ thị hố nhanh chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng yêu cầu Nguồn lao động bị đẩy khỏi sản xuất nơng nghiệp q trình thị hố thường có trình độ thấp, chưa qua đào tạo, họ khơng có khả để thu hút vào làm việc sở kinh tế dịch vụ địa bàn quận Chính việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng nguồn lao động q trình thị hoá vấn đề cấp thiết Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỘNG VÀ DÂN SỐ Nguyễn Thị Tuyết Mai KHOA KINH TẾ LAO KTLĐ - 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỘNG VÀ DÂN SỐ KHOA KINH TẾ LAO Đề tài : Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động q trình thị hố quận Tây Hồ nay- đáp ứng địi hỏi thực tế Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trên tồn Quận Mục đích : Nghiên cứu đề tài nhằm: - Phân tích thực trạng nguồn lao động quận Tây Hồ thời gian qua ( giai đoạn 1996-2000 ) - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động Quận - Tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng q trình thị hố Quận Phương pháp nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu dựa vào phương pháp tổng hợp phân tích số liệu thực tế Quận phường, số liệu tổng điều tra dân số 1999 khảo sát toàn diện tiến hành vào đầu năm 1997 Kết cấu đề tài gồm ba phần: Phần thứ : Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn lao động q trình thị hố Phần thứ hai : Phân tích thực trạng chất lượng nguồn lao động quận Tây Hồ Phần thứ ba: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động quận Tây Hồ q trình thị hoá PHẦN THỨ NHẤT SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HOÁ Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỘNG VÀ DÂN SỐ KHOA KINH TẾ LAO I Các khái niệm phân loại nguồn lao động Khái niệm: Nguồn lao động- theo nghĩa rộng, nguồn lao động bao gồm người có khả tiến hành hoạt động lao động tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu cá nhân xã hội Theo độ tuổi người ta quy định giới hạn cận cận thời kỳ lao động Về mặt pháp lý, Việt Nam quy định độ tuổi lao động từ đủ 15 đến hết 60 tuổi có xác định giới hạn riêng cho nam- nữ, độ tuổi lao động nam 15-60 tuổi nữ 15-55 tuổi Trong nguồn lao động người ta loại trừ người khả lao động lý khác Tình hình thực tế cho thấy nhiều nước phát triển sức Ðp kinh tế mà số trẻ em 15 tuổi người già sau 60 tuổi tham gia lao động chiếm tỷ trọng đáng kể so với nguồn lao động độ tuổi * Khái niệm liên quan: Nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh Nguồn nhân lực với tư cách yếu tố phát triển kinh tế- xã hội khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Tuy nhiên nguồn nhân lực hiểu theo nhiều cách tuỳ vào quan điểm quốc gia, thời kỳ theo quy mơ nguồn nhân lực xác định khác Song hiểu thống nguồn nhân lực sau: Nguồn nhân lực bao gồm người độ tuổi lao động (Nam đủ 15-60, Nữ 15-55) có khả lao động ( trừ người tàn tật, sức lao động) người tuổi lao động thực tế có làm việc Nguồn lao động xét hai giác độ: Số lượng chất lượng Chất lượng nguồn lao động trạng thái định nguồn lao động thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỘNG VÀ DÂN SỐ KHOA KINH TẾ LAO nguồn lao động Chất lượng nguồn lao động tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế, mà cịn tiêu phản ánh trình độ phát triển mặt đời sống xã hội, lẽ chất lượng nguồn lao động cao tạo động lực mạnh mẽ với tư cách không nguồn lực phát triển, mà thể mức độ văn minh xã hội Các tiêu thức đánh giá nguồn lao động : 2.1 Tiêu thức số lượng nguồn lao động Số lượng nguồn lao động biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn lao động Các tiêu số lượng lao động có liên quan mật thiết với tiêu quy mô tốc độ tăng dân số Quy mô tốc độ tăng dân số cao dẫn đến qui mơ tốc độ tăng nguồn lao động lớn Tuy nhiên mối quan hệ dân số nguồn lao động biểu sau thời gian khoảng 15 năm ( đến lúc người bước vào độ tuổi lao động) Điều giải thích cho việc tốc độ tăng dân số cao gây sức Ðp lao động việc làm cho kinh tế xã hội tương lai 2.2 Tiêu thức chất lượng nguồn lao động Chất lượng nguồn lao động thể qua hệ thống tiêu, có tiêu chủ yếu sau: 2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ dân cư Sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội khơng phải đơn khơng có bệnh tật Sức khoẻ tổng hoà nhiều yếu tố tạo nên bên bên ngoài, thể chất tinh thần Sức khoẻ nhu cầu người, hạnh phúc gia đình cộng đồng, sức khoẻ vừa mục đích phát triển đồng thời điều kiện phát triển Sức khoẻ người phụ thuộc vào chức sinh lý, quy định đặc thù sinh học (giới tính, tuổi tác, di truyền thể trạng bẩm sinh ) Nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện mơi trường bên ngồi người, đặc biệt môi trường xã hội Bất quốc gia Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỘNG VÀ DÂN SỐ KHOA KINH TẾ LAO cho sức khoẻ yếu tố quan trọng chất lượng sống Có nhiều tiêu biểu tình trạng sức khoẻ dân cư Bộ y tế nước ta quy định có ba loại: Loại A: Thể lực tốt loại khơng có bệnh tật Loại B: Trung bình Loại C: Yếu khơng có khả lao động Ngồi trạng thái sức khoẻ dân cư đánh giá qua tiêu thống kê sau: - Tỷ lệ người có bệnh - Tỷ lệ người chết - Tỷ lệ sinh thô, chết thô, tỷ lệ tăng tự nhiên - Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi tuổi - Cơ cấu giới tính, tuổi tác - Tuổi thọ trung bình dân số triển vọng sống trung bình sinh - Chiều cao, cân nặng 2.2.2 Chỉ tiêu biểu trình độ học vấn người lao động Trình độ học vấn người lao động hiểu biết người lao động kiến thức phổ thông tự nhiên xã hội Trong chừng mực định trình độ học vấn dân số biểu mặt dân trí quốc gia Nó biểu thông qua quan hệ tỷ lệ : - Số lượng người biết chữ - Số người có trình độ tiểu học - Số người có trình độ phổ thơng sở - Số người có trình độ phổ thông trung học Đây tiêu quan trọng phản ánh chất lượng nguồn lao động có tác động mạnh mẽ tới q trình phát triển kinh tế- xã hội Mặt dân trí tảng để xây dựng phát triển nguồn lao động Trình độ Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỘNG VÀ DÂN SỐ KHOA KINH TẾ LAO học vấn cao tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn 2.2.3 Chỉ tiêu biểu trình độ chun mơn kỹ thuật Trình độ chun mơn hiểu biết, khả thực hành chun mơn đó, biểu trình độ đào tạo trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học sau đại học, có khả đạo quản lý cơng việc thuộc chun mơn định Trình độ chun mơn đo bằng: - Số lượng tỷ lệ cán trung cấp - Số lượng tỷ lệ cán cao đẳng, đại học - Số lượng tỷ lệ cán đại học Trình độ kỹ thuật người lao động thường dùng để trình độ người đào tạo trường kỹ thuật, trang bị kiến thức định, kỹ thực hành công việc định Những tiêu biểu trình độ kỹ thuật là: - Sè lao động đào tạo lao động phổ thông - Số người có cấp kỹ thuật khơng có - Trình độ tay nghề theo bậc thợ Trình độ chuyên môn kỹ thuật thường kết hợp chặt chẽ với nhau, thông qua tiêu số lao động đào tạo không đào tạo tập thể nguồn lao động Lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật yếu tố định đến thành bại chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động phụ thuộc vào hệ thống đào tạo, chất lượng đào tạo trình độ phát triển kinh tế quốc gia 2.2.4 Chất lượng nguồn lao động biểu thông qua số phát triển người HDI Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỘNG VÀ DÂN SỐ KHOA KINH TẾ LAO Để phản ánh phát triển nguồn lao động nước, quan báo cáo phát triển người liên hợp quốc (UNDP- United Nation Development of Person) đưa số phát triển người HDI (Human Development Index) HDI kết hợp yếu tố có liên quan đến phát triển người là: - Trình độ sức khoẻ: Biểu tiêu tuổi thọ trung bình - Trình độ dân trí: Là kết hợp hai tiêu tỷ lệ biết chữ tỷ lệ số người nhập trường so với tổng số người độ tuổi đến trường - Mức sống dân cư: Biểu thông qua tiêu GDP bình quân/ người- năm Giá trị HDI giao động từ đến Nước có tiêu HDI lớn chứng tỏ phát triển người cao HDI tiêu đáng tin cậy đánh giá trình độ phát triển người quốc gia, nhiên khơng phải tiêu tuyệt đối Trên thực tế HDI làm đảo lộn nhiều vị trí nước 173 nước xếp hạng theo thu nhập bình quân đầu người trước Việc sử dụng số HDI cho thấy: Nhiều nước khác thu nhập thấp, giáo dục, y tế ý phát triển nên vị trí xếp theo HDI tăng lên đáng kể Chính Việt Nam ví dụ: Năm 1990 số HDI 0,456 xếp thứ 121/173 nước Chỉ sau 10 năm, đến năm 1999 số HDI 0,664 xếp thứ 110/173 nước so với số phát triển kinh tế ( GDP bình quân/người Việt nam xếp thứ 133) HDI tăng lên 23 bậc, điều có nhờ thành tựu giáo dục sách khác Như vậy, số HDI khơng đánh giá phát triển người mặt kinh tế mà nhấn mạnh đến chất lượng sống, công tiến xã hội 2.2.5 Chỉ tiêu lực phẩm chất người lao động Chỉ tiêu phản ánh mặt định tính mà khó định lượng Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỘNG VÀ DÂN SỐ KHOA KINH TẾ LAO Nội dung xem xét thông qua mặt : - Truyền thống dân tộc bảo vệ tổ quốc - Truyền thống văn hoá văn minh dân tộc - Phong tục tập quán lối sống Nhìn chung tiêu nhấn mạnh đến ý chí, lực tinh thần người lao động Phân loại nguồn lao động: Nguồn lao động phân loại tuỳ theo giác độ nghiên cứu 3.1 Nguồn lao động có sẵn dân cư Bao gồm tồn người nằm độ tuổi lao động, có khả lao động, không kể đến trạng thái làm việc hay không làm việc Theo thống kê liên hợp quốc khái niệm gọi dân cư hoạt động, có nghĩa tất người có khả làm việc dân cư tính theo độ tuổi lao động quy định Nguồn lao động có sẵn dân cư chiếm tỷ lệ tương đối lớn dân số, thường > 51% tuỳ theo đặc điểm dân số nhân lực nước Nước ta theo điều tra dân số tháng 4-1999 có khoảng 78 triệu người đứng thứ khu vực Đông Nam Á ( sau Indonexia 20 triệu) Với nguồn nhân lực dồi hàng năm có thêm 1,5-1,7 triệu người bước vào độ tuổi lao động 7-2000 số lượng lao động trẻ chiếm đến 46,2 triệu người (chiếm 59% tổng dân số) Theo dự báo, dân số Việt Nam hai thập kỷ đầu kỷ XXI trì với tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tiếp tục tăng đạt đỉnh cao 70% vào năm 2009 Đó tiềm hội lớn nguồn nhân lực thách thức lớn công tác đào tạo, bồi dưỡng phân bổ để đáp ứng nhu cầu nhân lực đất nước công cơng nghiệp hốhiện đại hố đất nước 3.2 Nguồn lao động tham gia vào hoạt động kinh tế Là người có cơng ăn việc làm, hoạt động ngành kinh tế văn hoá xã hội Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỘNG VÀ DÂN SỐ KHOA KINH TẾ LAO Có khác nguồn lao động có sẵn dân cư nguồn lao động tham gia hoạt động kinh tế có phận người độ tuổi lao động, nhiều nguyên nhân khác nhau, chưa tham gia vào hoạt động kinh tế ( thất nghiệp, có việc làm khơng muốn làm, học ) Ở nước ta nguồn lao động chưa tham vào hoạt động kinh tế chiếm 10,2% nguồn lao động (năm 2000) Trong số người có việc làm chiếm tỷ lệ 6,64% dân số hoạt động kinh tế Đây lãng phí nguồn lực lớn, lực lượng đuợc thu hút vào trình phát triển kinh tế tạo đuợc động lực mạnh cho phát triển 3.3 Nguồn lao động dự trữ Bao gồm người độ tuổi lao động, lý khác nhau, họ chưa có cơng việc làm ngồi xã hội Nguồn lao động dự trữ gồm đối tượng sau: - Những người làm cơng việc nội trợ gia đình Đây nguồn nhân lực đáng kể đại phận phụ nữ Họ làm công việc nội trợ gia đình với chức trì, bảo vệ phát triển gia đình nhiều mặt Ở nước phát triển cơng việc vất vả chủ yếu lao động chân tay Khi cơng việc nội trợ xã hội hố lực luợng lao động nữ giải phóng, thu hút vào trình phát triển kinh tế với công việc cho suất cao hơn, hiệu lao động lớn giảm bớt lãng phí nguồn lực - Những người tốt nghiệp phổ thơng trường chuyên nghiệp Đây coi lực lượng dự trữ quan trọng có chất lượng cao Nguồn lao động vừa trẻ, có học vấn lại có trình độ chun mơn kỹ thuật ( đào tạo trường dạy nghề trung cấp hay đại học) - Những người hoàn thành nghĩa vụ quân Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 10

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan