(Luận Văn Thạc Sĩ) Lượng Giá Một Số Giá Trị Sử Dụng Trực Tiếp Của Hệ Sinh Thái Rừng Ngập Mặn Huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

105 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Lượng Giá Một Số Giá Trị Sử Dụng Trực Tiếp Của Hệ Sinh Thái Rừng Ngập Mặn Huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN THẾ THỊNH LƯỢNG GIÁ MỘT SỐ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN THẾ THỊNH LƯỢNG GIÁ MỘT SỐ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN THẾ THỊNH LƯỢNG GIÁ MỘT SỐ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên Môi trường Mã số: 60 - 31 -16 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Xuân Tuấn PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Xuân Tuấn, Viện Nghiên cứu quản lý biển hải đảo PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng, Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Thủy lợi Hà Nội người hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực luận văn Qua đây, tác giả xin cảm ơn chân thành thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Kinh tế Quản lý dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm suốt trình học tập chương trình cao học, thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Tác giả xin cảm ơn Ban quản lý rừng ngập mặn huyện Cần Giờ, Tp Hồ chí Minh người có nhiều năm liền nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn, cung cấp tài liệu quý báu hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần giờ; tới người dân huyện Cần Giờ giúp đỡ tạo điều kiện thời gian thực tế địa phương để thực nội dung nghiên cứu luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Thịnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Thịnh DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mối liên hệ hệ sinh thái RNM hệ thống kinh tế Hình 1.2: Tổng giá trị kinh tế HST RNM 10 Hình 2.1: Phân loại phương pháp đánh giá giá trị kinh tế RNM 21 Hình 3.1: Bản đồ hành huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh 41 Hình 3.2: Phân vùng chất lượng nước Tp Hồ Chí Minh theo độ mặn 48 Hình 3.3: Đường cầu du lịch 70 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các chức RNM hàng hóa, dịch vụ sinh thái Bảng 1.2: Tổng giá trị kinh tế RNM 11 Bảng 3.1: Địa điểm độ mặn tháng năm 47 Bảng 3.2: Tình hình lao động làm việc huyện Cần Giờ 49 Bảng 3.3: Các nhóm giá trị kinh tế RNM Cần Giờ 52 Bảng 3.4: Tình hình ni tơm huyện Cần Giờ 54 Bảng 3.5: Mơ hình ni diện tích ni tơm huyện Cần Giờ 56 Bảng 3.6: Giá trị sản xuất theo giá cố định tôm sú năm 2012 56 Bảng 3.7: Diện tích, sản lượng giá trị sản xuất theo giá cố định tôm thẻ chân trắng năm 2012 57 Bảng 3.8: Giá trị đánh bắt thủy sản huyện Cần Giờ 57 Bảng 3.9: Đặc điểm du khách tới Cần Giờ 63 Bảng 3.10: Một số đặc điểm vùng xuất phát du khách nội địa 64 Bảng 3.11: Chi phí lại trung bình khách nội địa tới Cần Giờ 66 Bảng 3.12: Chi phí thời gian du khách 67 Bảng 3.13: Chi phí khác chuyến tham quan 67 Bảng 3.14: Tổng hợp chi phí tỷ lệ du lịch khách nội địa 68 Bảng 3.16: Bảng giá trị mang lại du khách vùng 71 Bảng3.17: Tổng hợp giá trị kinh tế 71 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa Tiếng Việt AC Avoided Cost Phương pháp chi phí thiệt hại tránh CM Choice Modelling Phương pháp mô hình lựa chọn CVM Contigent Valuation Method Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên DNN Đất ngập nước DTSQ Dự trữ sinh GIS Geographic information system Hệ thống thông tin địa lý HEA Haibitat Enquivalency Analysis Phương pháp phân tích cư trú tương đương HPM Hedonic Pricing Method Phương pháp giá trị hưởng thụ Hệ sinh thái HST MP Market Price Phương pháp giá thị trường PCM Production Change Method Phương pháp thay đổi suất PFA Production Function Approach Phương pháp hàm sản xuất RC Replacement Cost Phương pháp chi phí thay Rừng ngập mặn RNM TCM UBND Travel Cost Method Phương pháp chi phí du lịch Ủy ban nhân dân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN RNM VÀ CÁC GIÁ TRỊ KINH TẾ, Ý NGHĨA CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.2 Chức trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.2.1 Chức 1.2.2 Hiện trạng 1.3 Mối quan hệ ý nghĩa hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ thống kinh tế 1.4 Tổng giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.5 Tổng quan nghiên cứu lượng giá giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn giới Việt Nam 12 1.5.1 Trên Thế giới 12 1.5.2 Tại Việt Nam 15 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ KINH TẾ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN 19 2.1 Các cách tiếp cận lượng giá hệ sinh thái rừng ngập mặn 19 2.2 Các phương pháp lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn 20 2.2.1 Các phương pháp dựa vào thị trường thực 21 2.2.1.1 Phương pháp giá thị trường (MP) 21 2.2.1.2 Phương pháp chi phí thay (RC) 22 2.2.1.3 Phương pháp chi phí thiệt hại tránh (AC) 23 2.2.1.4 Phương pháp thay đổi suất (PCM) 24 2.2.1.5 Phương pháp chi phí sức khỏe 25 2.2.1.6 Phương pháp phân tích cư trú tương đương (HEA) 27 2.2.2 Các phương pháp dựa vào thị trường thay 29 2.2.2.1 Phương pháp chi phí du lịch (TCM) 29 2.2.2.2 Phương pháp giá trị hưởng thụ (HPM) 32 2.2.2.3 Phương pháp hàm sản xuất 33 2.2.3 Các phương pháp dựa vào thị trường giả định 35 2.2.3.1 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 36 2.2.3.2 Phương pháp mơ hình lựa chọn (CM) 37 2.3 Quy trình lượng giá HST RNM 38 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 3: LƯỢNG GIÁ MỘT SỐ GIÁ TRỊ TRỰC TIẾP CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH 40 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu RNM Cần Giờ 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.1.1 Vị trí địa lý 40 3.1.1.2 Điều kiện địa hình 42 3.1.1.3 Điều kiện thổ nhưỡng 43 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 49 3.1.2.1 Dân số, lao động việc làm 49 3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 50 3.1.2.3 Về giao thông 50 3.1.2.4 Về điện nước 51 3.2 Nhận diện giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ 51 3.3 Lượng giá giá trị sử dụng trực tiếp hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ 52 3.3.1 Giá trị thủy sản 52 3.3.1.1 Nguồn lợi thủy sản tự nhiên 53 3.3.1.2 Hiện trạng nuôi tôm giá trị thủy sản Cần Giờ 54 3.3.2 Giá trị du lịch hệ sinh thái Cần Giờ 58 3.3.2.1.Tiềm phát triển du lịch khu DTSQ Cần Giờ 58 3.3.2.2 Năng lực đáp ứng nhu cầu du lịch Cần Giờ 60 3.3.2.3 Kết điều tra thực tế thu thập liệu vùng nghiên cứu 62 3.3.2.4 Vùng xuất phát du khách tỷ lệ du lịch 64 3.3.2.5 Các chi phí du lịch 65 3.3.2.6 Đường cầu du lịch lợi ích du lịch 68 3.3.3 Tổng hợp giá trị kinh tế (Thủy sản Du lịch) 71 3.4 Các đánh giá, nhận xét giải pháp nâng cao giá trị sử dụng HST RNM Cần Giờ 72 3.4.2.1 Bảo vệ yếu tố sinh thái môi trường đặc thù RNM 75 3.4.2.2 Đối với đội ngũ cán quản lý hướng dẫn du lịch 76 3.4.2.3 Đối với khách du lịch 77 3.4.2.4 Đối với cư dân địa phương 77 3.4.2.5 Yếu tố xây dựng sở hạ tầng 79 3.4.2.6 Về việc xây dựng quảng bá thương hiệu 80 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 76 q 300/00 khơng thấp q 100/00 Vì hoạt động xây dựng phải ý, đặc biệt việc làm thêm đường giao thơng, lên liếp, đắp đập Vì vùng phèn tiềm tàng ( không độc), đào xới lộ khơng khí, lớp đất sinh phèn bị ơxy hóa, tạo nên phèn hoạt tính, độc cho sinh thái môi trường người Ta cần học tập nơi tổ chức hoạt động du lịch sinh thái giới, đặc biệt du lịch sinh thái rừng ngập mặn để có biện pháp tốt việc tổ chức quản lý khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn ví dụ Hồng Kơng, Florida, người ta làm cầu rừng ngập mặn, vừa tạo cho du khách cảm giác lạ vừa không làm cho thiên nhiên thay đổi Ở Việt Nam, có ý kiến cho rằng: nên làm đường ghép thân Chà ngập mặn Nếu việc thực tạo nên yếu tố vừa mang tính thẩm mỹ sinh thái vừa bảo vệ môi trường rừng ngập mặn 3.4.2.2 Đối với đội ngũ cán quản lý hướng dẫn du lịch Du lịch sinh thái không giống ngành du lịch khác Bên cạnh yếu tố chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ quản lý hướng dẫn du lịch sinh thái cần phải có kiến thức vững vàng sinh thái môi trường Ở hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc biệt nhạy cảm rừng ngập mặn Cần Giờ u cầu chun mơn du lịch sinh thái trở nên phức tạp Những người quản lý hướng dẫn du lịch sinh thái góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trường đặc thù Thông qua quy định, hướng dẫn, nhắc nhở khách du lịch cần phải làm khơng làm để bảo vệ mơi trường rừng ngập mặn Hơn nữa, nhà quản lý hiểu rõ mơi trường sinh thái họ đặt yếu tố bảo vệ sinh thái môi trường lên hàng đầu trước thực kế hoạch phát triển 77 3.4.2.3 Đối với khách du lịch Các nhà quản lý cẩn tổ chức phân loại du khách (nghiên cứu, thưởng ngoạn, hay vui chơi) xác định lượng khách tối đa / lần tham quan để không gây xáo trộn thẩm mỹ sinh thái Số người đông làm giảm hứng thú tìm hiểu, thưởng thức, làm cho cảnh quan vẻ hoang sơ, tự nhiên Thêm vào đó, lượng khách tham quan q đơng khó quản lý làm tổn thương đến rừng ngập mặn Du lich sinh thái xét chất làm tăng hứng thú cách tiếp cận với thiên nhiên Muốn trì hoạt động du lịch cần phải lamg phong phú loại hình du lịch mà điều lại dễ dẫn đến xâm phạm mỹ quan sinht thái Vì vậy, nhà quản lý, tổ chức cần phải cân nhắc thật kỹ nguyên tắc bảo vệ môi trường đặc thù rừng ngập mặn Cần Giờ Hướng dẫn viên du lịch đóng vai trị quan trọng việc phát triển du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Bên cạnh việc hiểu biết sâu sắc văn hóa, lịch sử vấn đề kinh tế - xã hội địa phương, hướng dẫn viên cần phải có kiến thức vững vàng sinh thái rừng ngập mặn để giải thích hướng dẫn khách cách tham quan cho không làm tổn thương đến môi trường xung quanh 3.4.2.4 Đối với cư dân địa phương Trong lĩnh vực du lịch sinh thái, yêu cầu quan trọng phải bảo vệ nghiêm ngặt tồn vẹn mơi trường phải đem lại lợi ích cho người, cho cộng đồng dân cư trước hết dân cư địa phương nơi có hoạt động du lịch sinh thái Hiện nay, dân cư Cần Giờ đa phần hoạt động lẻ tẻ, tham gia tự phát, chí khơng chấp nhận vào dịch vụ du lịch sinh thái Và phận thường gây tác động tiêu cực cho tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch Vì vậy, 78 cần nhận thức vai trò, trách nhiệm quyền lợi dân cư địa phương với hoạt động du lịch sinh thái để tổ chức, đào tạo bồi dưỡng cho họ có đầy đủ phẩm chất, lực tham gia chủ nhân quan trọng thiếu đưới số biện pháp nhằm phát huy vai trò người dân địa phương hoạt động du lịch sinh thái Cần Giờ: - Mời đại diện địa phương tham gia vào dự án bảo tồn thiên nhiên khu vực - Các kế hoạch tổ chức du lịch sinh thái cần tơn trọng văn hóa địa phương, tránh xung đột cư dân địa phương với văn hóa xa lạ khách du lịch mang lại - Cần tổ chức lớp giáo dục môi trường cho cư dân địa phương để nâng cao nhận thức họ tầm quan trọng sinh thái môi trường Cần cho họ hiểu rằng: Mất tài ngun rừng thiệt thịi khơng thể tính tiền cịn gây nhiều ảnh hưởng khơng tốt cho mơi trường sống - Khuyến khích nhân dân địa phương tham gia vào công tác quản lý hướng dẫn khách khu du lịch sinh thái - Cần trích phần lợi nhuận từ hoạt động du lịch sinh thái cần sử dụng vào hoạt động maketing giáo dục cộng đồng liên quan đến hoạt động du lịch, có việc quảng bá, khuếch trương giá trị tài nguyên tác động nó, có việc mở lớp học ngắn ngày kết hợp lý thuyết với thực tiễn nâng cao liên tục nhận thức người dân Những người tổ chức hoạt động du lich sinh thái, đơn vị chủ trì khai thác bảo vệ tài nguyên trước hết phải tổ chức giáo dục cộng đồng dân cư nhận thức mơi trường sinh thái, người có khả diễn giải môi trường gián tiếp tới khai thác bảo vệ tài nguyên Họ phải biết 79 kết hợp chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch đem lại với người dân tham gia với cộng đồng Một số mơ hình gắn kết hoạt động dân cư địa phương với đơn vị tổ chức du lich sinh thái tỏ thành công Bali (Indonesia), Phuket (Thai Lan), Tasmania (Australia), Abaca (Fiji)… khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cần trao đổi tổ chức việc chia sẻ lợi ích từ du lịch sinh thái với dân cư địa phương trình giáo dục đảm bảo bền vững phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ nói riêng nước nói chung 3.4.2.5 Yếu tố xây dựng sở hạ tầng - Xây dựng đường vào khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ cho khang trang, sẽ, tạo điều kiện tốt cho khách đến tham quan - Đầu tư xây dựng cầu tàu, chỗ neo đậu cho tàu thuyền đưa khách tham quan theo đường sông - Xây dựng hệ thống nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn trang bị đại, tiện nghi vùng ven trung tâm khu du lịch sinh thái để thu hút khách nước - Xây dựng hệ thống trạm gác đội ngũ nhân viên trực thường xuyên nhằm cứu hộ kịp thời có cố thiên nhiên xảy bất thường - Bên cạnh việc phát triển tuyến du lịch chiều từ trung tâm thành phố Hồ Chí Minh xuống Cần Giờ cần xây dựng tuyến du lịch liên điểm : Tuyến đường sông từ thành phố Đồng Đình – Cần Thạn – Lâm viên Cần Giờ Từ Lâm viên Vũng Tàu – Cần Đước – Mỹ Tho - Bên khu vực rừng ngập mặn phải hạn chế xây dựng cơng trình lớn : nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn, đường bê tơng, 80 nhựa kiên cố ảnh hưởng nặng đến môi trường sinh thái khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ 3.4.2.6 Về việc xây dựng quảng bá thương hiệu Một thực tế đặt không cho riêng du lịch sinh thái Cần Giờ mà hầu hết địa điểm du lịch sinh thái nước ta vấn đề xây dựng thương hiệu riêng khu du lịch sinh thái Đây vấn đề mang tính chất định tồn phát triển khu du lịch sinh thái Cần có nhiều điểm đặc trưng riêng hệ động – thực vật ngập mặn phong phú so với nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Nếu biết tận dụng quảng bá Cần Giờ trở thành địa điểm dừng chân lý tưởng nhà đầu tư khách du lịch Việc xây dựng nên thương hiệu sản phẩm du lịch đặc trưng cho du lịch sinh thái Cần Giờ quan trọng Ví như: sản phẩm ẩm thực chế biến từ nguyên vật liệu chỗ thủy hải sản tươi sống cá dứa, cá thịi lịi, ba khía có sức hấp dẫn lớn khách du lịch đặc biệt khách nước ngồi Ở sản xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ từ vật liệu rừng ngập mặn Như vậy, sản phẩm trở thành biểu tượng riêng du lịch sinh thái Cần Giờ tạo cho khách du lịch ấn tượng tốt đẹp mảnh đất Ngoài ra, cần phải gắn liền hoạt động du lịch sinh thái với du lịch văn hóa văn hóa cộng đồng dân cư vùng rừng ngập mặn Cần Giờ đặc biệt có nhiều điểm hấp dẩn riêng Nếu gắn kết yếu tố cộng đồng vào du lịch sinh thái hiệu cao gấp nhiều lần Như vậy, khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ nơi lý tưởng để xây dựng phát triển loại hình du lịch sinh thái Tuy nhiên để trình bền vững cần tn thủ ngun tắc bảo vệ tài 81 nguyên thiên nhiên rừng ngập mặn, yêu cầu phát triển phải phù hợp với yêu cầu bảo tồn hệ sinh thái ngập mặn đặc trưng vùng Kết luận chương Từ sở lý luận phương pháp lượng giá kinh tế với số liệu, tài liệu thu thập điều tra, khảo sát thực tế RNM huyện Cần - Tp Hồ Chí Minh chương ba đề tài tập trung vào lượng giá giá trị sử dụng trực tiếp: Thủy sản, du lịch Với kết tính toán: Thủy sản chiếm 87%, du lịch chiếm 13% tổng giá trị kinh tế, với kết cho thấy có chênh lệch lớn hai ngành Tuy giá trị từ du lịch mang lại nhỏ với với đánh giá xu phát triển kinh tế giới du lịch lại có tiềm lớn Nhận biết tiềm phát triển du lịch sinh thái đề tài đưa giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Lượng giá kinh tế HST RNM Cần Giờ cho phép rút số kết luận sau: - RNM Cần Giờ đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nhiều giá trị trực tiếp gián tiếp cho cộng đồng, xã hội giá trị du lịch, văn hoá, lịch sử xã hội đa dạng sinh học khác Mặc dù có vai trị quan trọng với hệ thống kinh tế, xã hội môi trường Việt Nam giá trị kinh tế ĐNN nói chung RNM nói riêng chưa nhìn nhận đánh giá với giá trị tiềm phát triển kinh tế, xã hội - Đã xác định có mười bẩy (17) giá trị, chức HST RNM Cần Giờ qua thấy vai trò RNM rât quan trong phát triển kinh tế, xã hội - Giá trị ước tính hàng năm HST RNM Cần Giờ với giá trị thủy sản du lịch vào khoảng 1.331 tỷ đồng, thủy sản 1.164 tỷ đồng (chiếm 87%) du lịch 167 tỷ đồng (chiếm 13%) - Đánh giá xác giá trị kinh tế HST RNM Cần Giờ nói riêng khu bảo tồn ĐNNN nói chung yếu tố quan trọng nhằm xây dựng chương trình phát triển bảo tồn hiệu Kiến nghị: Với thời gian nghiên cứu có hạn đề tài tập trung nghiên cứu lượng giá giá trị sử dụng trực tiếp thủy sản du lịch nhiều giá trị khác HST RNM Cần Giờ mà đề tài nghiên cứu lượng giá Để đánh giá tổng giá trị HST RNM cần lượng giá đầy đủ giá trị RNM, từ cung cấp thông tin giá trị kinh tế giúp nhà quản lý lựa chọn phương án 83 sử dụng hệ sinh thái rừng ngập mặn có hiệu quả, góp phần xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển hoàn thiện hệ thống pháp lý chế quản lý rừng ngập mặn Học viên có kiến nghị sau nghiên cứu đề tài tiếp tục nghiên cứu giá trị lại: - Giá trị sử dụng: giá trị sử dụng gián tiếp, giá trị lựa chọn - Giá trị phi sử dụng: giá trị tồn tại, giá trị lưu truyền 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) Bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước Việt Nam IUCN, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục bảo vệ Mơi trường (2001) Các vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học môi trường Việt Nam Hà Nội Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2006) Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam Hà Nội Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005) Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar Hà Nội Cục thống kê Tp Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Tp Hồ Chí Minh năm 2013 Hồng Xn Cơ (2005) Giáo trình kinh tế mơi trường Nhà xuất giáo dục Đặng Tùng Hoa (2012) Bài giảng kinh tế lâm nghiệp Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Nguyễn Thế Hòa (2012) Bài giảng kinh tế lượng nâng cao Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi, Lê Diên Dực, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Khắc Kinh (1996) Việt Nam - Chiến lược Quốc gia Bảo vệ Quản lý đất ngập nước: Hiện trạng, Sử dụng, Bảo vệ Quản lý Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 85 10 Phan Nguyên Hồng (2004) Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng Nhà xuất nông nghiệp 11 Lê Văn Khoa (2007) Đất ngập nước, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 12 Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 13 Phòng thống kê huyện Cần Giờ, Niên giám thống kê huyện Cần Giờ năm 2013 14 Trần Trung Thành, Lê Xuân Tuấn (2009) Nghiên cứu bước đầu việc khai thác quản lý tài nguyên vùng rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 15 Nguyễn Hồng Trí (2006) Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn – Nguyên lý ứng dụng Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Đinh Đức Trường, Lê Hà Thanh (2013) Lượng giá tài nguyên môi trường: Từ lý thuyết đến ứng dụng Việt Nam Nhà xuất Giao thông vận tải 17 Lê Đức Tuấn (2006) Nghiên cứu sinh thái nhân văn khu DTSQ RNM Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh Luận án Tiến sỹ Tài liệu tiếng Anh Barbier, E.B (1994), “Valuing environmental functions: tropical wetlands”, Land Economics Barbier, E.B., Acreman, M and Knowler, D (1997) “Economic valuation of wetlands: a guide for policy makers and planners”, http://biodiversityeconomics.org/pdf/topics-02-01.pdf (5/4/2004) 86 Barbier, E.B (2000), “Valuing the environment as input: review of applications to mangrove-fishery linkages”, Ecological Economics Bateman, I.J and K.G Willis (1999), Valuing Environmental Preferences, Oxford University Press, UK Turner, R.K., Van den Bergh, J.C.J.M., Soderqvist, T., Barendregt, A., van der Straaten, J., Maltby, E and van Ierland, E.C (2000), “Ecologicaleconomic analysis of wetlands: scientific integration for management and policy”, Ecological Economics PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN KHU DTSQ HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH 0O0 -Xin bạn vui lòng cung cấp cho số thông tin cách trả lời câu hỏi Chúng xin đảm bảo thông tin mà bạn cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Phần I: Thông tin du khách Địa của: … …………………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Tình trạng nhân: □Độc thân □Có gia đình Tuổi: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp: □Công chức □ Kinh doanh □Lao động phổ thông □Học sinh □ Chủ doanh nghiệp □ Nghỉ hưu □Khác (xin ghi rõ): …………………………………………………… Trình độ học vấn: □Cấp I □ Cấp II Thạc sỹ, tiến sỹ □ Cấp II □ Trung cấp □ CĐ -Đại học Thời gian học (năm): ………………………………………………… Thu nhập hàng tháng: ………………………….đồng/ tháng Bạn hội viên tổ chức môi trường khơng: □ Có (tên tổ chứ)…………………………………… Phần II: Thơng tin chuyến du khách Bạn du lịch phương tiện nào? □ không □ □ Xe ô tô riêng □ Xe máy □ Xe ô tô bus (hoặc xe thuê) □ Máy bay □ Tàu hỏa □ Phương tiện khác(xin ghi rõ):…… Khoảng cách mà bạn chuyển đến nơi du lịch bao nhiêu: ….……… Km Bạn đến khu DTSQ Cần Giờ lần (tính lần này)?:…………………lần Bạn với ai? □ Một □ Theo tour du lịch □ Với bạn bè □ Khác(xin ghi rõ)………………… □ Với gia đình Số người nhóm: …… người Bạn đến khu DTSQ Cần Giờ với mục địch? □ Vui chơi giải trí □ Kinh doanh □ Công việc □ Nghiện cứu khoa học □ Hội nghị, hội thảo □ Khác(xin ghi rõ)………………… Chuyến bạn dự định bao lâu? □ 01 ngày □ 03 ngày □ 02 ngày □ Hơn ngày(xin ghi rõ)…….ngày Bạn dự định nghỉ qua đêm tại? □ Nhà nghỉ khu DTSQ Cần Giờ □ Ở nhà dân □ Khác(xin ghi rõ)……… Vui lịng ước tính giá trị bạn chuyến này? - Chi phí tàu xe lại (cả về):…………………….…đồng - Phí vào phí tham quan: ………………………….đồng - Tiền nhà nghỉ (khách sạn): ………… … ………………đồng - Chi phí ăn sáng: …………………………………….đồng/bữa - Chi phí ăn trưa, tối: …………………………………….đồng/bữa -Chi phí khác: ……………………………………………………………… 10 Với chi phí thời gian bạn có muốn đến địa điểm thay cho khu du lịch khơng? □ Hồn tồn muốn □ Có muốn □ Lưỡng lự □ Hồn tồn khơng muốn 11 Bạn có hài lịng với cảnh quan thiên nhiên khơng? □ Có hài lịng □ Khơng hài lịng 12 Nếu khơng hài lịng ghi điểm khiến bạn khơng hải lịng bạn □ Cảnh quan thiên nhiên □ Dịch vụ du lịch □ Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch □ Chất lƣợng môi trường du lịch □ Khác(xin ghi rõ)……………………… 13 Bạn đến khu DTSQ Cần Giờ tương lai không? □ Sẽ đến chắn □ Không XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! □ Chưa

Ngày đăng: 04/06/2023, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan