PHAN GIA BAO
QUAN TRI CHAT LUONG TIN DUNG TAI
NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM — CHI NHANH NINH THUAN
LUAN VAN THAC SY KINH TE
TP Hồ Chí Minh — Tháng 03 Năm 2019
Trang 3
PHAN GIA BAO
QUAN TRI CHAT LUONG TIN DUNG TAI
NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM — CHI NHANH NINH THUAN
LUAN VAN THAC SY
Chuyén nganh : Tai chinh — Ngan hang
Mã số : 8.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học : TS.TRẢN THỊ KỲ
TP Hồ Chí Minh — Tháng 03 Năm 2019
Trang 5
LƯỢNG TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI 1.1 Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm
Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá Sự phát triển nhanh chóng của nên kinh tế thị trường đã làm biến đổi mạnh mẽ hệ thống ngân hàng thương mại từ những hệ thống ngân hàng giản đơn, sơ khai ban đầu trở thành những ngân hàng hiện đại Khi mới ra đời, Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu là cho vay đối với lĩnh vực thương mại nhưng ngày nay hoạt động của nó đã mang tính tơng hợp và đa năng Tuỳ thuộc vào đặc thù hoàn cảnh thực tế của từng quốc gia, từng đạo luật mà khái niệm ngân hàng thương mại có thể được nhìn nhận đưới góc độ này hay góc độ khác
Cho đến thời điểm hiện Tây có rất nhiều khái niệm về NHTM:
- Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính
- Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính"
Theo cách tiếp cận thận trọng của Peter S.Rose tác giả cuốn Quản trị NHTM thì
“Ngân hàng là loại hình tơ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài
chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện
nhiều chức năng tài chính nhất so với bất lỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nên kinh tế”
Trang 7Như vậy, có thể nói rang NHTM 1a định chế tài trung gian quan trọng trong nền kinh tế thị trường, giao dich trực tiếp với khách hàng là các doanh nghiệp, tô chức
đoàn thẻ xã hội và cá nhân thực hiện huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi
hoạt kỳ, tiền gửi định kỳ, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đồng thời sử đụng vốn huy động được đề cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng các dịch vụ ngân hàng
1.1.2 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng flutơng mại
Theo điều 4 Luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010 của Quốc hội khóa XI: Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường
xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây:
a) Nhận tiền gửi b) Cấp tín dụng
c) Cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản
Như vậy, hoạt động của ngân hàng thương mại bao gồm :
- Nhận tiền gửi: là hoạt động nhận tiền của tô chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chi tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận
- Cấp tín dụng: là việc thỏa thuận đề tô chức cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử đụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác
- Cung cấp các dịch vụ thanh toán qua tài khoản: là việc cung ứng phương
tiện thanh toán: thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu,
ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng
Trang 9quan hệ sử đụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay theo nguyên tắc
hoàn trả Quan hệ này được xác lập trên cơ sở lòng tin hoặc tín nhiệm lần nhau giữa
các chủ thê trong quan hệ đó”
Ngày nay, do có nhiều hạn chế trong quan hệ tín dụng trực tiếp nên người có khoản tiền nhàn rỗi và người thiếu hụt vốn không gặp nhau về mặt không gian thời
gian, khối lượng loại tiền, lãi suất, và đặc biệt là độ tin cậy lẫn nhau khiến cho
tín dụng trực tiếp không thê phát triển được mà phải thực hiện qua trung gian chủ yếu là các NHTM Như vậy ngân hàng thực hiện chức năng luân chuyền vốn giữa các chủ thê trong nên kinh tế: thực hiện chức năng này, ngân hàng vừa giữ vai trò là người đi vay (con nợ) và vai trò là người cho vay (chủ nợ)
Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín đụng giữa ngân hàng với các chủ thê khác trong xã hội Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian, do vậy trong quan hệ tín dụng với các chủ thé kinh tế khác ngân hàng có thê vừa là người đi vay, vừa là người cho vay
- Với tư cách là người đi vay, ngân hàng huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi của các chủ thề kinh tế, các cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng
- Với tư cách là người cho vay, ngân hàng cấp tín dụng đáp ứng kịp thời vốn
cho quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng của các chủ thể kinh tế, cá nhân,
từ đó góp phần tích cực thúc đây sản xuất lưu thơng hàng hóa ngày càng phát triển Tin dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dung, đó là
quan hệ vay mượn có hồn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ
Trang 11sử đụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”
Liên quan đến khái niệm về tín dụng, tại khoản 14 điều 4 Luật số
47/2010/QH12 của Quốc hội về Luật các tơ chức tín dụng ghi: “Cấp tín dụng của
ngân hàng là việc thỏa thuận đề tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam
kết cho phép sử dụng một khoân tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ tín dụng khác”
1.2.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng mang đặc điềm của tín dụng nói chung, đó là: (1) Dựa trên cơ sở lòng tin, ngân hang chỉ cấp tín đụng khi có lịng tin vào việc khách hàng sử đụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả và có khả năng hồn trả nợ vay (gốc và
lai) đúng hạn (2) Ttin dung là sự chuyên quyền sử dụng một lượng giá trị cho
Trang 13hàng là người cho vay và các chủ thể trong nền kinh tế là người đi vay; (2) tín dụng ngân hàng xét về thời gian gồm cả tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, trong khi tín dụng thương mại thường chỉ là tín đụng ngắn hạn hoặc tín dụng nhà nước chủ yếu là tín dụng trung và dai han; (3) quy mơ tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng và chủ yếu bằng tiền, còn tin dung thương mại quy mơ tín dụng giới hạn trong phạm vị hàng hóa của người cho vay
Từ các đặc điểm trên tín dụng ngân hàng phải đâm bảo được hai nguyên tắc cơ bản sau:
- Vốn vay phải được sử đụng đúng mục đích
- Vốn vay phải được hoàn trả cả góc và lãi đúng điều khoản đã được cam kết, thỏa thuận ghi trong hợp đồng
1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng
Đề phục vụ cho việc phân tích quản lý hoạt động tín dụng hiệu quả hạn chế
thấp nhất rủi ro phát sinh, cần phân loại tín đụng theo các tiêu chí khác nhau như sau:
1.2.3.1 Theo muc dich sw dung tiền vay
- Tin dung sản xuất kinh doanh: ngân hàng cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các chủ thé trong nền kinh tế trên mọi lĩnh vực: công nghiệp nông nghiệp thương nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện, dich vu
- Tín dụng tiêu đùng: ngân hàng cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu đùng
của các cá nhân như mua sắm các vật dụng đắt tiền, như ô tô, mua nha , dat, du hoe, chữa bệnh
1.2.3.2 Theo thời lạn sử dụng tiền vay
Theo cách này, tín dụng ngân hàng được chia thành ba loại:
Trang 15- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm, được dùng để cho vay von phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đôi
mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh
- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng
đề cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mơ lớn 1.2.3.3 Theo hình thức đâm bảo tiền vay
Theo tiêu thức này, tín dụng được chia thành hai loại:
- Tín dụng có bảo đảm: ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng dựa trên cơ sở có tài sản thế chấp, cầm có hay bảo lãnh Tài san ding dé thế chấp, cầm có có thể là nhà xưởng, xe cộ, các khoản phải thu, các trang thiết bị hay các tài sản hình thành từ vốn vay, vật có giá hay giấy tờ có giá Ngồi ra, bảo đảm cho khoản vay
có thể được thực hiện bằng sự bảo lãnh của bên thứ ba được ngân hàng chấp nhận
- Tín dụng khơng có bảo đảm: trong trường hợp này ngân hàng cấp tín đụng cho khách hàng mà không cần có tài sân thế chấp, cầm có hay bảo lãnh mà dựa vào uy tín của khách hàng Những khách hàng được cấp tín dụng loại này thường là những khách hàng quen, đã có uy tín với ngân hàng vẻ việc trả đúng và đầy đủ các khoản nợ của mình từ trước tới nay
1.2.3.4 Căn cứ vào piưtơng pháp hoàn trả:
- Tín dụng trả góp: ngân hàng cho vay và khách hàng vay phải hồn trả dần vốn góc và lãi theo định kỳ
- Tín dụng phi trả góp: ngân hàng cho vay và khách hàng vay phải hoàn trả
toàn bộ vốn 1 lần khi đáo hạn trả lãi có thẻ theo thoả thuận giữa hai bên
- Tín dụng hoàn trả theo yêu câu: là loại cho vay của ngân hàng mà việc thu nợ được thực hiện theo yêu cầu hoàn trả của người đi vay trên cơ sở khả năng của người đi vay và trong thời hạn hợp đồng da thỏa thuận
Trang 17Cho vay hợp vốn: Là việc có từ hai tơ chức tín dụng trở lên cùng thực hiện cho vay đối với khách hàng đề thực hiện một phương án, dự án vay von
Cho vay lưu vụ: Là việc tơ chức tín dụng thực hiện cho vay đối với khách hàng đề nuôi trồng, chăm sóc các cây trồng, vật ni có tính chất mùa vụ theo chu ky san xuất liền kề trong năm hoặc các cây lưu góc, cây cơng nghiệp có thu hoạch hàng năm Theo đó, tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận dư nợ gốc của chu kỳ trước tiếp tục được sử dụng cho chu ky san xuất tiếp theo nhưng không vượt quá thời gian của 02 chu kỳ sản xuất liên tiếp
Cho vay theo hạn mức: Tơ chức tín dụng xác định và thỏa thuận với khách hàng một mức dư nợ cho vay tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhất
định Trong hạn mức cho vay, tơ chức tín dụng thực hiện cho vay từng lần Một năm ít nhất một lần, tổ chức tín dụng xem xét xác định lại mức dư nợ cho vay tối đa
và thời gian duy trì mức dư nợ này
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: Tơ chức tín đụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi mức cho vay dự phòng đã thỏa
thuận Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức
cho vay dự phòng nhưng không vượt quá 01 (một) năm
Cho vay theo hạn mức thấu chỉ trên tài khoản thanh tốn: Tơ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng chỉ vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của
khách hàng một mức thấu chỉ tối đa dé thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài khoản
thanh toán Mức thấu chỉ tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa 01
(một) năm
Trang 19- Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quyền tra no hoặc kéo dai thoi han trả nợ thêm một khoảng thời gian nhất định đối với một phần hoặc toàn bộ số dư nợ
gốc của khoản vay
- Tổng thời hạn vay vốn không vượt quá 12 tháng kề từ ngày giải ngân ban đầu và không vượt quá một chu kỳ hoạt động kinh doanh
- Tại thời điểm xem xét cho vay, khách hàng khơng có nợ xấu tại các tổ chức tín dụng Trong quá trình cho vay tuần hoàn, nếu khách hàng có nợ xấu tại các tổ
chức tín dụng thì khơng được thực hiện kéo dài thời hạn trả nợ theo thỏa thuận
1.2.3.6 Căn cứ vào hình thức pháp lý
Chiết khấu thương phiếu: Là hoạt động khách hàng đem thương phiếu mà mình có được đo mua bán chịu trong hoạt động kinh doanh nhưng do thương phiếu đó chưa đến hạn đề thanh toán mà khách hàng lại cần tiền và khách hàng sẽ mang thương phiếu đó đến NHTM xin chiết khẩu
Cho vay: Là hình thức ngân hàng cho khách hàng mượn một lượng tiền nhất định với cam kết trong hợp đồng tín dụng là khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoản thời gian nhất định
Bảo lãnh (tái bảo lãnh): Là hình thức ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình Mặc dù trong trường hợp này NHTM không
xuất tiền ra trực tiếp cho khách hàng của mình và chỉ thực hiện nghĩa vụ tài chính
hộ khách hàng khi khách hàng khơng hồn trả hoặc hồn trả khơng đầy đủ kịp thời
cho chủ nợ
Cho thuê tài chính: Là việc ngân hàng bỏ tiền ra mua tài sản và sau đó mang cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định về thời gian và gia ca va dé được sử đụng tài san th đó thì thì khách hàng cứ đến hàng tháng, quý hoặc năm tùy theo thỏa thuận giữa hai bên mà phải thanh toán cho NHTM một khoân tiền
Trang 21sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa TCTD với vai trò là đơn vị bao thanh toán sẽ hỗ trợ doanh nghiệp bồ sung vốn lưu động thúc đây hoạt động thương mại, bao gồm thương mại trong nước và quốc tế
Ngoài ra, tín dụng cịn có thê được phân loại theo: loại tiền, phạm vi quốc gia theo khách hàng
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng tín dụng
# Mức tăng hoặc giảm tuyệt đối của chí tiêu nghiên cứu —ký hiệu At (1.1)
At (+) = Mức độ tryệt đối của chỉ tiêu ngiiên cứu kỳ (0) — Mức độ .k}ỳ (f-1)
Công thức (1.1) sử dụng đề đánh giá quy mơ tín dụng, cho người đọc thấy sự biến động ( mức tăng hoặc giâm tuyệt đối ) giữa kỳ này với kỳ trước hoặc giữa thực
tế với kế hoạch về tông dư nợ và mức dư nợ từng loại vay bảo lãnh theo các tiêu
chí phân loại thích hợp
# Tốc độ tăng (+), giâm (-) của chỉ tiêu nghiên cứu (1.2) A£(+)
Tốc độ tăng, giảm của chi tiéu nghién ctru ( % ) = ————————————x 100
Mức độ của chỉ tiêu ky (t-1) Công thức (1.2) sử dụng đề đánh giá tốc độ tăng (+) hoặc giảm (-) của các
chỉ tiêu về hoạt động tin dụng kỳ t so với kỳ t-1, như dư nợ tín đụng, đoanh số cho
vay, doanh số thu nợ
1.2.4.2 Chi tiêu đánh giá cơ cấu tín dụng
Cơ cấu dư nợ phân ánh tỷ trọng của các loại đư nợ trong tông dư nợ, theo công thức:
Mức dư nợ loại 1
Ty trong dw no loai i (%) = ———————————_ * 100
Trang 23Phân tích cơ cấu dư nợ cho vay theo từng tiêu chí giúp ngân hàng phân tích, đánh giá và có quyết định thích hợp, có hiệu quả - biết được cần đầy mạnh cho vay
theo loại hình nào đề cân đối với thực lực của ngân hàng
Chỉ tiêu này cũng đùng đề đánh giá tình hình thu lãi cho vay so với lãi phải thu hoặc giúp đánh giá khả năng tiếp thị, tình hình mở rộng thị phần của ngân hàng
về hoạt động tín dụng
1.2.4.3 Chi tiéu phan ánh mối quan hệ giữa sử dụng von và huy động von: Ngân hàng chỉ có thé mở rộng quy mô cho vay nếu gia tăng được quy mô huy động vốn, ngược lại, nếu gia tăng quy mô huy động vốn, nhưng sử đụng vốn không tăng (hay cho vay không tăng) sẽ dan đến rủi ro cho ngân hàng
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn được biều thị bằng công thức:
Tổng dư nợ Hiệu suất sử dụng von (lan) =
Tổng vốn huy động 1.3 Lý luận về quản trị chất lượng tín dụng
1.3.1 Các khái niệm /quan niệm
Quan điềm về chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Chất lượng tín dụng” là một khái niệm không thông dụng, bởi tín dụng bao hàm các hoạt động khác nhau, khó đồng nhất và đo lường, gồm: cho vay, bảo lãnh, phát hành L/C, chiết khấu, cho thuê tai chính, bao thanh toán, Tuy nhiên đo hoạt động cho vay là hình thức chủ yếu của NHTM nên theo định nghĩa hẹp của một số nhà nghiên cứu thì chất lượng tín dụng chính là chất lượng cho vay của NHTM
Theo quan điểm đưới góc độ ngân hàng thương mại, chất lượng tín dụng là
mức độ an toàn và khả năng sinh lời do hoạt động tín dụng mang lại Như vậy, khi
Trang 25hiện ở sự gia tăng lợi nhuận, còn tỷ lệ nợ quá hạn nợ xấu đảm bảo đúng mức quy
định và ngày càng giảm
Với cách đề cập như vậy thì “Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đâm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng” Để có được chất lượng tin dung thì hoạt động tín dụng này phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín
Chất lượng tín dụng là khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu tính tốn được) vừa trừu tượng (thể hiện ở các chỉ tiêu định tính) Đề tránh rủi ro và thu lợi
nhuận trong hoạt động tín dụng thì ngân hàng không ngừng phải nâng cao chất lượng tín dụng
Thực chất của quản trị chất lượng tín dụng là quản trị rủi ro tín dụng
Rủi ro tại ngân hàng thương mại là những biến cố không mong đợi khi xây ra
dẫn đền sự tốn thất vẻ tài sản của ngân hàng , giảm sút lợi nhuận thực tế so với du kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí đề có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tin dung của ngân
hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ
không đúng hạn (Sử Đình Thành, 2015) Theo khoản 1 điều 3 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việ
Nam thì “ Rủi ro tín đụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi do khách hàng
khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ
của mình theo cam kết.”
Rủi ro tín dụng phát sinh do nhiều nguyên nhân: Nguyên nhân từ chủ quan của các ngân hàng thương mại, tuwg khách hàng và từ nền kinh tế
Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có
Trang 27Mục đích của quản trị chất lượng tín dụng là đề hạn chế rủi ro tín dụng nên có thể nói: Quản trị chất lượng tín dụng là quản trị rủi ro tín dụng Từ khái niệm về
quân trị rủi ro, có thê đưa ra quản trị rủi ro tín dụng như sau:
Quản trị chất lượng tin dụng là tập hợp các hoạt động nhận dang, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro; kiểm soát và phịng ngừa rủi ro (thơng qua kiểm tra, phát hiện, xử lý) và tài trợ rủi ro nhằm giảm thiêu mức độ rủi ro có thê xây ra, những ảnh hưởng bắt lợi của rủi ro, dần đến tổn thất, mất mát, nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng
1.3.2 Quy trình quản trị chất lượng tín dụng
1.3.2.1 Nhận dạng rủi ro: là quá trình xác định liên tục và có hệ thống Nhận dạng rủi ro bao gồm: Theo đôi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của ngân hàng nhằm thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ những loại rủi ro đã và đang xảy ra, mà còn dự báo được những dạng rủi ro mowsicos thể xuất hiện đối với ngân hang
1.3.2.2 Phân tích rủi ro: Là việc xác định được những nguyên nhân gây ra rủi ro Phân tích rủi ro là nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu đề phòng ngừa rủi ro, trên cơ sở tìm ra các nguyên nhân, tác động đến nguyên nhân thay đơi chúng, từ đó sẽ phòng ngửa rủi ro
1.3.2.3 Đo lường rủi ro: Là đo lường tần suất xuất hiện của rủi ro và biên độ của rủi ro-mức độ nghiêm trọng của tổn thất
1.3.2.4 Kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro: Kiểm soát và phịng ngừa rủi ro có thể sử dụng các biện pháp: (1) Né tránh: (2) ngăn ngừa tổn thất; (3) Giảm thiểu tồn thất; (4) chuyén giao ton that; (5) da dang rui ro; (6) Quan tri thông tin
1.3.2.5 Tài trợ rủi ro: Khi rủi đã xảy ra, trước hết cần theo đối, xác định chính xác những tơn thất về tài sản, về nguồn nhân lực, về giá trị pháp lý Sau đó cần có những biện pháp tài trợ rủi ro thích hợp : Hoặc tự khắc phục rủi ro hoặc chuyên giao rui ro
Trang 29Để dự báo rủi ro tín dụng, các ngân hàng thường xây dựng hoặc ứng dụng các mô hình đề lượng hóa rủi ro, đo lường rủi ro tín dụng, mức độ tơn thất khi rủi ro xây ra đề xem xét khả năng chấp nhận của ngân hàng từ đó ra quyết định một cách đúng đắn nhất, có biện pháp cu thé đề quân trị tốt những rủi ro ở các mức độ khác nhau Ðo lường rủi ro tín dụng thường dùng các mơ hình sau:
() Dùng tiêu chuẩn CAMPARI: (1-C) Character (tư cách của người vay);
(2-A) Ability (năng lực của người vay); (3-M) Margin (lãi cho vay); (4-P) Purpose (muc dich vay); (5-A) Amount (số tiền vay); (6-R) Repayment (su hoan tra); (7-1) Insurance (bao hiém);
(ii) Tiêu chuẩn 5C: (1-C) Character (tư cách của người vay) (2-C) Capital (vốn), (3-C) Capicity (nang luc), (4-C) Collateral (bao dam ) va (5-C) Conditions
(diéu kién)
đii) Mơ hình điểm số Z :
Z= 1.2XI+1.4X2 + 3.3X3 + 0.6X4+1.0X5
Trong đó:
XI là hệ số vốn lưu động/ tổng tài sản
X2 là hệ số lợi nhuận chưa phân phối/ tổng tài sản
X3 là hệ số lợi nhuận trước thué va 1ai/ tông †ài sản
X4 là hệ số giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu /giá trị hạch toán của tổng
nợ
X5 là hệ số doanh thu/ tổng tai san
Nếu Z< 1.8 : Khách hàng có khả năng xây ra rủi ro cao
1.8< Z < 3 : Không xác định được
Z>3 : Khách hàng khơng có khả năng vỡ nợ
*Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ IRB ( Internal Ratings Based)
EL = EAD x PD xLGD
Trang 31EAD ( Exposure at Defaut) la tong dw no ctia khach hàng tại thời điểm khách hang không trả được nợ
PD là xác suất không trả được nợ
LGD 1a ty trong tổn thất ước tính
Ngồi ra, có thể sử dụng mơ hình xếp hạng của Moody°s và Standard & Poorˆs; Mơ hình điềm sé tín dụng tiêu dùng
1.3.3.2 Xây dựng chính sách tín dụng, quy trình tín dụng
Chính sách tín dụng phải khoa học, phù hợp với đặc điểm của từng ngân hang, đặc điểm kinh tế, xã hội từng và pháp luật thời kỳ, với các quy định về
nguyên tắc tín dụng, điều kiện tín dụng với mục tiêu an tồn hoạt động tín dụng,
gia tăng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng bằng phương pháp phân tán rủi ro, xác định đúng khả năng trả nợ của khách hàng, sử dụng linh hoạt cơng cụ tín dụng phái sinh, bảo hiểm tin dung, du phịng rủi ro tín dụng
Quy trình tín dụng
Xây dựng quy trình tín dụng khoa học hợp lý, khoa học là công cụ nâng cao
chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro
Quy trình xếp hạng tín nhiệm nội bộ khách hàng: Xây dựng quy trình xếp hạng tín nhiệm nội bộ khách hàng, hình thành hệ thống thông tin về khách hàng, là công cụ giúp ngân hàng sớm phát hiện, xử lý rủi ro tín dụng, ngăn ngừa rủi ro tín đụng, là một trong các căn cứ ra quyết định tin dụng
1.3.3.3 Tổ chức thực hiện chính sách tín dụng, quy trình tín dụng
Tổ chức thực hiện chính sách tin đụng, quy trình tín đụng là đưa chính sách, quy trình tín dụng đã được xây dựng vào thực tế thông qua việc ban hành, hướng dẫn thực hiện, phân công, phân nhiệm cho các bộ phân, cá nhân bằng văn bản cùng
với chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm cũng như mối quan hệ và sự phối kết hợp
công việc giữa các cá nhân, bộ phận
Trang 33Kiểm tra thực hiện chính sách tín dụng, quy trình tín dụng sau đó là phân tích, đánh giá là cơ sở cho chỉnh sửa, bổ sung chính sách tin dụng và quy trình tín dụng cũng như xử lý các sai phạm
1.4 Tăng cường quản trị chất lượng tín dụng tại ngân hang thương mại 1.4.1 _ Sự cần thiết tăng cường quản trị chất lượng tín dụng
1.4.1.1 Quan điểm về tăng cường đối với ngân hàng: Theo tác giả, tăng cường là sự tăng lên về số lượng và chất lượng, thê hiện qua các chỉ tiêu đánh giá về hoạt động quản trị chất lượng tín dụng kỳ này (hay kỳ sau) so với kỳ trước, kỳ trước so với kỳ trước nữa theo chiều hướng ngày càng tốt hơn, mục tiêu quân trị đặt ra được
thực hiện
1.4.1.2 Ý nghĩa của tăng cường quản trị chất lượng tín dụng:
Đối với các ngân hàng thương mại : Tăng cường quản trị chất lượng tin dung góp phần gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, tăng uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng và đặc biệt tăng tính an toàn trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng cũng như hệ thống ngân hàng quốc gia, tăng tính cạnh tranh của ngân hàng đang ngày càng gay gắt hiện nay:
Đối với nền kinh tế: Tăng cường quản trị chất lượng tín dụng tại các ngân hàng
thương mại sẽ có tác động tích cực tới việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội của Chính phủ trong từng thời kỳ, vì nguồn vốn tín dụng ngân hàng chiếm tỷ trọng đáng kề so với tổng nguồn vốn đầu tư của xã hội vào nền kinh tế của mỗi
Nam
quốc gia, đặc biệt là
Đối với khách hàng: Tăng cường quản trị chất lượng tín dụng của các ngân hàng giâm nguy cơ phá sân các ngân hàng, nguyên nhân chính gây tổn thất vẻ tài sân của khách hàng gửi tiền, đặc biệt nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn huy động từ khách hàng
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá tăng cường quản trị chất lượng tín dụng
Các chỉ tiêu định lượng thường được các ngân hàng sử dụng đề đánh giá quân
trị chất lượng tín dụng (hay quản trị rủi ro tín dụng), bao gồm:
Trang 35Nợ quá hạn là những khoản tín dụng khơng được hồn trả đúng hạn theo các cấp độ khác nhau và không được phép và không đủ điều kiện đề được gia hạn nợ
Tổng dư nợ là tông số tiền vay khách hàng còn nợ đến thời điểm nghiên cứu bao gồm câ nợ trong hạn và quá hạn
Tỷ lệ này cao, phân ánh chất lượng tin dung yếu kém rủi ro tín dụng cao và
cũng phán ánh hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chưa đạt mục tiêu đặt ra về hạn chế
rủi ro tín dụng
1.4.2.2 Tỷ lệ nợ xấu so với tông dư nợ tín dụng
Nợ xấu (Non Performing Loans — NPL)
Nợ xấu là những khoản nợ quá hạn, nhưng ở cấp độ nghiêm trọng hơn, đo đó được gọi là nợ xấu Nợ xấu có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, do đó cần được theo đôi quản lý thật chặt chẽ
Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu so với tông đư nợ ở thời điểm so sánh Tỷ lệ nợ xau cho thay chat lượng tín đụng thấp mà ngân hàng thương mại phải đối mặt
Tỷ lệ nợ xấu = Tổng nợ xau/ Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu càng cao chất tín đụng càng thấp và ngược lại 1.4.2.3 Hệ số rủi ro tín dụng
¬ Tống dư nợ cho vay
Hệ số rủi ro tín dụng = ———————z————— * 100%
Tổng tài sản có
Hệ số này cho ta thấy tỷ trọng của khoản mục tín đụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tơng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn, nhưng đồng thời rủi ro tín đụng cũng rất cao Thông thường, tông đư nợ cho vay của ngân hàng
được chia thành ba nhóm:
Trang 37+ Nhóm dư nợ của các khoản tín đụng có chất lượng trung bình: là những
khoản cho vay có mức độ rủi ro có thé chap nhận được và thu nhập mang lại cho
ngân hàng là vừa phải Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng
+ Nhóm dư nợ của các khoản tin dung có chất lượng xấu: là những khoản cho vay có mức độ rủi ro lớn nhưng có thể mang lại thu nhập cao cho ngân hàng Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tông dư nợ cho vay của ngân hàng
1.4.2.4 — Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ cao cho thấy hoạt động thu nợ đang tiến triển tốt, rủi ro tin
dụng thấp, chất lượng tin dung tốt và ngược lại Chỉ tiêu này còn biéu hiện khả năng thu hồi nợ của ngân hàng từ việc cho khách hàng vay
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = Doanh số cho vay * 100% 1.4.2.5 Vòng quay vốn tín dung
Vịng quay vốn tín dụng đùng đề đo lường tốc độ luân chuyển vốn của tín dụng ngân hàng, nó cho thấy thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm Nếu vòng quay vốn tín dụng nhanh, tức việc đưa vốn vào sản xuất, kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao
` a Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình qn
Vịng quay vốn tin dụng cao phân ánh chất lượng tín dụng tốt và cũng phản ánh kết quả của quản trị rủi ro tín đụng tốt và ngược lại
1.4.2.6 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ
Chỉ phí TL DPRR trên tổng dư nợ là tỷ lệ giữa tổng số tiền được trích lập và
hạch tốn vào chi phí hoạt động so với tông dư nợ
Số tiên TL DPRR cu thé
Tỷ lệ TL DPRR cụ thể so với tông du nợ (6) = Tổng dư nợ x 100
Trang 39thấp
Bên cạnh các chỉ tiêu định lượng, có thể sử dụng các chỉ tiêu định tính để
đánh giá hoạt động quản trị chất lượng tin dụng, như: Chất lượng tốt hay xấu của
hoạt động kiểm tra, kiêm soát hoạt động tín dụng: hệ thống thơng tin tín dụng:
1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng cường quản trị chất lượng tín dụng 1.4.3.1 Nhóm các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi
e Môi trường pháp ly
Môi trường pháp lý được hiểu là hệ thống luật và văn bản pháp luật có liên quan đồng thời gắn liền với việc thực thi pháp luật một cách nghiêm túc
Hệ thống pháp luật phù hợp, đầy đủ và đồng bộ bên cạnh đó phải có cơ sở hạ tầng cho việc thực thi một cách nghiêm túc sẽ tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi
cho hoạt động quản trị chất lượng tín dụng của NHTM và ngược lại
e Môi trường kinh tế trong và ngồi nước
Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn có quan hệ mật thiết với nền kinh tế trong và ngoài nước Lạm phát, tăng trưởng hay suy thoái trong nước đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Khi nền kinh tế tăng trưởng, thu nhập xã hội tăng dẫn đến tiết kiệm tăng và ngân hàng để dàng hơn trong việc huy động vốn Bên cạnh đó tiêu dùng xã hội tăng làm gia tăng nhu cầu về các sản phẩm, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, cá nhân, hộ SXKD, ngân hàng sẽ có khả năng mở rộng tín dụng và chất lượng các khoản tín dụng sẽ được nâng lên Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp, cá nhân hộ SXKD làm ăn thua lỗ, khi đó chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng xau