Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thay đổi của PTTT. o Công chúng bận rộn và thời gian quá ít ỏi o Đa chức năng đang trở nên phổ biến o Nhiều PTTT mớihoặc sự phát triển của PTTT o Lối sống thay đổi o Sự phát triểnhoặc thay đổi của công nghệ o Sự chia cắt của PTTT o Thái độ của công chúng đối với PTTT Communication PR 3.1.1. Sự thay đổi của phương tiện truyền thông Wireless điện thoại di động, thiết bị không dây o Nội dung có thương hiệu. chương trình đưa ra một thông điệp như websitetích hợp SP o Truyền thông xã hội (Facebook, Twitter, YouTube) o Blogs. Các thông tin trực tuyến về nội dung riêng biệt o Video games các thương hiệu tích hợp trong trò chơicác trò chơi dành cho quảng cáo giải trí o Tìm kiếm trả tiền. Truyền thông xuất hiện khi con người viết yêu cầu lên các trang tìm kiếm như Google. Nhà truyền thông sẽ đầu thầu cho vị trí đặt truyền thông Vai trò ngày càng lớn của các PTTT phi truyền thống đã tạo ra tầm quan trọng đặc biệt về xây dựng mối quan hệ với giới truyền thông
Chương Các hoạt động quan hệ công chúng doanh nghiệp Communication & PR Nội dung 3.1 Quan hệ với giới truyền thông 3.2 Truyền thông nội 3.3 Quan hệ với nhóm cơng chúng khác DN 3.4 Quản trị khủng hoảng Communication & PR 3.1 Quan hệ với giới truyền thông Sự thay đổi phương tiện truyền thơng Xây dựng chương trình quan hệ với giới truyền thông Communication & PR 3.1.1 Sự thay đổi phương tiện truyền thông Các yếu tố ảnh hưởng tới thay đổi PTTT o Công chúng bận rộn thời gian ỏi o Đa chức trở nên phổ biến o Nhiều PTTT mới/hoặc phát triển PTTT o Lối sống thay đổi o Sự phát triển/hoặc thay đổi công nghệ o Sự chia cắt PTTT o Thái độ công chúng PTTT Communication & PR 3.1.1 Sự thay đổi phương tiện truyền thông Phương tiện truyền thông truyền thống o TV, Radio, báo, tạp chí, biển bảng ngồi trời, thư trực tiếp… o Truyền thống khác biệt • PR, đặt sản phẩm (Product Placement), tài trợ, kiện Communication & PR 3.1.1 Sự thay đổi phương tiện truyền thông o Wireless - điện thoại di động, thiết bị khơng dây o Nội dung có thương hiệu chương trình đưa thơng điệp website/tích hợp SP o Truyền thông xã hội (Facebook, Twitter, YouTube) o Blogs Các thông tin trực tuyến nội dung riêng biệt o Video games - thương hiệu tích hợp trò chơi/các trò chơi dành cho quảng cáo giải trí o Tìm kiếm trả tiền Truyền thơng xuất người viết yêu cầu lên trang tìm kiếm Google Nhà truyền thông đầu thầu cho vị trí đặt truyền thơng Vai trị ngày lớn PTTT phi truyền thống tạo tầm quan trọng đặc biệt xây dựng mối quan hệ với giới truyền thông Communication & PR MINH HỌA Phương tiện truyền thông xã hội Việt Nam Communication & PR 3.1.2 Xây dựng chương trình quan hệ với giới truyền thơng • Nhận diện – Gồm hệ thống báo chí phát truyền hình, mạng Internet – Các đại lý, DN lĩnh vực truyền thơng • Mục đích – Tăng cường nhận diện tên SP, thiết lập nhận diện thương hiệu phù hợp với phân đoạn thị trường mục tiêu – Tác động thông tin cho đối tượng công chúng mục tiêu Communication & PR Cấu trúc quan hệ với giới truyền thông Quan hệ nhà xuất Quan hệ biên tập Quan hệ với phóng viên Quảng bá Communication & PR 3.1.2 Xây dựng chương trình quan hệ với giới truyền thơng • Nhiệm vụ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp tích cực với thành viên có ảnh hưởng giới truyền thơng o Phân tích tình giải thích nội dung dư luận vấn đề mà DN quan tâm o Xác định biện pháp, phương tiện có tác động tới dư luận xã hội với mục đích hiên thực hố mục tiêu đặt o Phân tích dư luận làm sáng tỏ vấn đề liên quan mà dư luận ý o Cung cấp thơng tin cho báo chí định hướng dư luận o (khủng hoảng xảy ra), kéo báo chí phía mình, chí khách quan tránh đẩy báo chí phía thù địch Communication & PR 10 3.3.2 Quan hệ với quyền • Nhận diện – Gồm Bộ ngành, uỷ ban chun mơn, dịch vụ dân sự… • Nhiệm vụ – Tiên đoán phản ứng lại vấn đề có ảnh hưởng đến hoạt động mơi trường kinh doanh – Xây dựng mối quan hệ CS công/vận động hành lang (lobby) – Thu thập thông tin, phổ biến quan điểm & hình ảnh DN – Khuyến khích nhân viên tham gia vào hoạt động Chính quyền Communication & PR 22 3.3.2 Quan hệ với quyền • Các phương pháp hiệu chuyên gia GR – Mối quan hệ cá nhân – Thời điểm thích hợp – Tính khách quan Communication & PR 23 3.3.3 Quan hệ với cộng đồng • Nhận diện – Cộng đồng thường hiểu theo khía cạnh địa lý (địa điểm, khu vực DN hoạt động hay có ảnh hưởng tới) • Mục đích – Thu hút hỗ trợ tài từ phía cộng đồng – Cơ hội tuyển dụng nhân viên tốt địa phương – Hợp tác với quyền địa phương – Có khả tiếp cận đất đai nguồn lực – Quyền lợi để mở rộng phát triển tài sản hữu hình Communication & PR 24 3.3.3 Quan hệ với cộng đồng • Nhiệm vụ – Cấp độ (Có tính chất tảng) - bao gồm việc nộp thuế, tuân thủ luật pháp hoạt động trung thực – Cấp độ (Cơng tác tổ chức) - mục đích hạn chế tối đa thiệt hại cho xã hội – Cấp độ (Công tác xã hội) - ý thức trách nhiệm trước sức khỏe, lợi ích cộng đồng xã hội Communication & PR 25 3.3.3 Quan hệ với cộng đồng • Cơng cụ – Nhóm tổ chức kiện – Tài trợ, gây quỹ, giúp đỡ – Các đề án – Quan hệ với PTTT đại chúng địa phương Communication & PR 26 3.4 Quản trị khủng hoảng Các nội dung chuẩn bị đối phó với khủng hoảng Truyền thông khủng hoảng Communication & PR 27 Khái quát khủng hoảng • Khủng hoảng Nhận thức kiện không lường trước được, đe doạ kỳ vọng quan trọng bên liên quan ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động DN tạo kết tiêu cực – Khủng hoảng mãn tính – Khủng hoảng cấp tính Communication & PR 28 Khái quát khủng hoảng • Các khía cạnh khủng hoảng – Khơng dự đốn – Các khủng hoảng vi phạm cách thành viên mong đợi DN hành động – Là mối đe dọa nghiêm trọng làm gián đoạn hoạt động DN và/hoặc có khả tạo kết tiêu cực Communication & PR 29 MINH HOẠ Về khủng hoảng • Nước tương Chinsu (2005) Bị cảnh báo dân chúng không nên sử dụng nước tương Chinsu chứa hàm lượng chất 3-MCPD gây bệnh ung thư Thơng tin khiến NTD Việt Nam đối tác nước ngồi tẩy chay sản phẩm thời gian • Ngân hàng TMCP ACB (2003) Tin đồn Tổng giám đốc bỏ trốn khiến toàn hoạt động ACB bị đảo lộn, khách hoảng hốt đổ xô rút tiền, nhà đầu tư tìm cách bán cổ phiếu Chỉ sau có diện cam kết Thống đốc NHTW, trấn an dư luận Communication & PR 30 Khái quát khủng hoảng • Quản trị khủng hoảng Một tập hợp yếu tố thiết kế để chống lại khủng hoảng giảm bớt thiệt hại thực tế gây – Mục tiêu chung ngăn chặn giảm bớt tác động tiêu cực khủng hoảng Communication & PR 31 3.4.1 Các nội dung chuẩn bị đối phó với khủng hoảng • Cơng tác phịng ngừa • Hành động chuẩn bị Communication & PR 32 3.4.1-1 Cơng tác phịng ngừa • Chuẩn bị có hệ thống • Ln lưu ý điểm báo xảy • Cẩn trọng khơng thừa • Hãy mua bảo hiểm Communication & PR 33 3.4.1-2 Hành động chuẩn bị • Thành lập BQL khủng hoảng o Bộ phận trung tâm/lãnh đạo o Đội kiểm soát khủng hoảng o Bộ phận thơng tin liên lạc • Xây dựng kế hoạch đối phó khủng hoảng • Đánh giá cơng tác chuẩn bị/diễn tập Communication & PR 34 3.4.2 Truyền thông khủng hoảng • Nhận diện khủng hoảng diễn • Xác định nhóm cơng chúng liên quan đến khủng hoảng • Xác định thơng điệp truyền tải tới cơng chúng • Thực thi truyền thơng với công chúng – Sử dụng kênh truyền tải thông tin – Cân nhắc cách thức truyền tải thông điệp Communication & PR 35 3.4.2 Truyền thông khủng hoảng • Nguyên tắc giải khủng hoảng Củng cố mối quan hệ Coi giới truyền thơng đồng minh Đặt uy tín lên hàng đầu Phản ứng nhanh Đầy đủ thông tin Nhất quán Communication & PR 36