Giải pháp đẩy mạnh hoạt động quan hệ công chúng trong công tác tuyển sinh tại trường cao đẳng xây dựng số 2 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

109 0 0
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động quan hệ công chúng trong công tác tuyển sinh tại trường cao đẳng xây dựng số 2 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THỊ LIÊN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THỊ LIÊN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ TRỌNG TÍCH TP HỒ CHÍ MINH - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liên ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô tận tình giảng dạy, động viên giúp đỡ đóng góp ý kiến cho Em trình học tập thời gian thực luận văn Đặc biệt, Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Trọng Tích, Người tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ để Em hồn thành luận văn Cuối cùng, Em xin cảm ơn đến đồng nghiệp toàn thể cán Trường Cao đẳng Xây dựng Số ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ Em hoàn thành đề tài nghiên cứu Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, Em kính mong nhận đóng góp từ q Thầy, Cơ, đồng nghiệp bạn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG .3 1.1 Tổng quan hoạt động quan hệ công chúng 1.1.1 Khái niệm công chúng 1.1.2 Khái niệm hoạt động quan hệ công chúng 1.1.3 Giá trị trách nhiệm hoạt động quan hệ công chúng 1.1.4 Nội dung hoạt động quan hệ công chúng 1.2 Hoạt động quan hệ công chúng công tác tuyển sinh Trường Cao đẳng 17 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tuyển sinh 17 1.2.2 Đặc điểm hoạt động quan hệ công chúng công tác tuyển sinh Trường Cao đẳng 21 1.2.3 Vai trị hoạt động quan hệ cơng chúng công tác tuyển sinh Trường Cao đẳng 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 25 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.3 Ngành nghề quy mô đào tạo 29 2.2 Thực trạng hoạt động quan hệ công chúng công tác tuyển sinh Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 31 2.2.1 Tình hình hoạt động tuyển sinh đầu vào Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 31 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tuyển sinh đầu vào Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 33 2.2.3 Thực trạng hoạt động PR công tác tuyển sinh Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 57 iv 2.2.4 Điều tra hoạt động quan hệ công chúng công tác tuyển sinh Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 63 2.3 Đánh giá thành công hạn chế hoạt động PR công tác tuyển sinh Nhà trường 67 2.3.1 Những thành tựu đạt hoạt động PR công tác tuyển sinh nhà trường 67 2.3.2 Những hạn chế hoạt động PR công tác tuyển sinh Trường Cao đẳng Xây dựng .68 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động PR công tác tuyển sinh Nhà trường 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 73 3.1 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam định hướng Trường thời gian tới 73 3.1.1 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 73 3.1.2 Định hướng công tác tuyển sinh Đại học – Cao đẳng 74 3.1.3 Định hướng phát triển Trường Cao đẳng Xây dựng số đến năm 2020 74 3.2 Những hội thách thức Trường Cao đẳng Xây dựng Số thời gian tới 78 3.2.1 Cơ hội .78 3.2.2 Thách thức 78 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quan hệ công chúng công tác tuyển sinh Trường Cao đẳng xây dựng số 78 3.3.1 Nhóm giải pháp dài hạn 78 3.3.2 Nhóm giải pháp ngắn hạn 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 93 v DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo CBTS Cán tuyển sinh CĐXD Cao đẳng Xây dựng ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐKDT Đăng ký dự thi DLXH Dư luận xã hội GS Giáo sư GV Giáo viên HSSV Học sinh sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học PGS Phó giáo sư PR Quan hệ cơng chúng QĐ Quyết định QHQT Quan hệ quốc tế TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Thí sinh TSKH Tiến sỹ khoa học TTg Thủ tướng phủ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tổng số cán công nhân viên nhà trường 28 Bảng 2.2: Đội ngũ giảng viên trường 29 Bảng 2.3: Các ngành học hệ cao đẳng 30 Bảng 2.4: Thống kê số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển nhập học năm 2010 - 2015 32 Bảng 2.5: Thống kê số lượng thí sinh trúng tuyển nhập học ngành hệ cao đẳng quy năm 2016 33 Bảng 2.6: Thống kê số lượng thí sinh trúng tuyển nhập học ngành hệ trung cấp liên thông năm 2016 33 Bảng 2.7: Thống kê sở vật chất trường Cao đẳng Xây dựng số 34 Bảng 2.8: Thống kê số lượng cán giảng viên Trường Cao đẳng Xây dựng số 37 Bảng 2.9: Số lượng ngành nghề tuyển sinh trường Đại học cao đẳng địa bàn quận Thủ Đức 47 Bảng 2.15: Dân số Việt Nam từ năm 2010 – 2015 56 Bảng 2.16 : Mức độ quan tâm PR tuyển sinh trường Cao đẳng Xây dựng số 63 Bảng 2.17 : Sự cần thiết PR tuyển sinh 64 Bảng 2.18: Tác dụng hoạt động PR tuyển sinh 64 Bảng 2.19: Đánh giá nội dung hình thức ấn phẩm trường 65 Bảng 2.20: Đánh giá hiệu công cụ PR công tác tuyển sinh 65 Bảng 2.21: Khó khăn thực PR tuyển sinh trường 66 Bảng 2.22 : Hiệu phương tiện hoạt động tuyển sinh 66 Bảng 2.23 : Đánh giá hoạt động nội Nhà trường 67 Bảng 3.1: Dự báo số lượng sinh viên từ đến 2020 75 Bảng 3.2: Dự báo số lượng giảng viên nhà trường đến 2020 76 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TT Tên hình Trang Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Xây dựng số .27 Biểu đồ 2.1: Quy mô đào tạo qua năm (2013 - 2015) 31 Biểu đồ 2.2: Kết nghiên cứu khoa học tính đến tháng 9/ 2015 41 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 2010 - 2014 54 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm học 2015-2016, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD- ĐT) thay đổi cách thức tuyển sinh với kì thi Qua đó, kết hợp kỳ thi tốt nghiệp hình thức THPT tuyển sinh Đại học thành Điểm thi thí sinh sử dụng để xét tốt nghiệp THPT quan trọng để nộp hồ sơ tuyển sinh vào trường Đại học – Cao đẳng trước thi năm Chính năm đầu thay đổi cách tuyển sinh cách xét tuyển nên năm số lượng thí sinh đến nộp trường Cao đẳng thấp năm thí sinh nộp hồ sơ vào trường Dân lập, Cao đẳng đa số em cho học Cao đẳng biện pháp để em tiếp tục học lên khơng thể nộp vào trường Đại học giống “chuột chạy sào” khơng cịn trường để nộp học Dân lập, Cao đẳng Do bị ảnh hưởng xu chung Trường Cao đẳng Xây dựng Số năm học 2015 – 2016 có số lượng thí sinh đến nộp hồ sơ so với năm trước Hiện mà mức độ cạnh tranh tuyển sinh ngày trở lên gay gắt quan hệ công chúng lại trở lên quan trọng Quan hệ công chúng nhằm xây dựng mối quan hệ cộng đồng hiệu nhanh chóng, góp phần vào việc xây dựng phát triển thương hiệu trường, đẩy mạnh hoạt động thu hút học sinh đăng ký xét tuyển Xuất phát từ thực tiễn trên, với mong muốn đóng góp phần sức lực nhỏ bé vào phát triển nhà trường tác giả chọn đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động quan hệ công chúng công tác tuyển sinh trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2” để làm luận văn tốt nghiệp chương trình Cao học Quản trị kinh doanh Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sở lý luận hoạt động quan hệ cơng chúng nói chung; hoạt động quan hệ công chúng công tác 86  Cơ sở giải pháp: Trường khơng có liên kết với hội cựu sinh viên nguồn lực lớn mà Nhà trường lãng quên không khai thác để tìm kiếm hội việc làm cho bạn sinh viên năm cuối Cơng tác hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu xã hội đào tạo Giới thiệu việc làm cho sinh viên sau trường nhiệm vụ quan trọng chế thị trường  Nội dung giải pháp: Thành lập câu lạc cựu sinh viên sau trường địa kết nối hệ cựu sinh viên với Nhà trường, với toàn thể sinh viên; nơi giao lưu, tạo hội tuyển dụng cho sinh viên trường; Thành lập đường dây nóng liên lạc với sinh viên trường, mở rộng kênh tiếp nhận phản hồi chất lượng đào tạo, tỷ lệ sinh viên sau trường có việc làm nắm bắt thông tin thị trường lao động; Xây dựng tổ chức tư vấn nghề nghiệp hỗ trợ cho sinh viên tìm kiếm việc làm đào tạo cập nhật kiến thức, tay nghề cho sinh viên trường; Nhà trường huy động phối hợp cán giảng viên trường tăng cường mối quan hệ Nhà trường với doanh nghiệp cơng tác hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên Mở rộng hoạt động xúc tiến việc làm, phấn đấu giới thiệu cho 100% học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường có việc làm, liên kết chặt chẽ với trung tâm xuất lao động, hàng năm giới thiệu khoảng 300 – 400 HSSV lao động nước  Kết dự kiến đạt được: Tăng hội việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp góp phần nâng cao chất lượng thương hiệu Nhà trường nhờ nâng lên 3.3.2.5 Tổ chức liên kết đào tạo theo địa mở thêm chuyên ngành đào tạo 87 Cơ sở giải pháp: Phần lớn trường đại học – cao đẳng đào tạo có mà khơng ý xã hội cần, việc đào tạo chưa tiếp cận trực tiếp với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp, tình trạng làm cho cấu ngành nghề đào tạo không phù hợp với xã hội, chất lượng khơng đảm bảo khiến tình trạng sinh viên tốt nghiệp trường thất nghiệp ngày cao Do vậy, đào tạo theo địa giải pháp cấp thiết nhằm điều phối cấu ngành nghề chất lượng phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, trực tiếp làm tăng hiệu xã hội đào tạo Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp tạo nên tương tác tốt sinh viên tổ chức tuyển dụng, kiến thức đào tạo thực tế công việc yêu cầu, hợp tác nâng cao hình ảnh thương hiệu Nhà trường đánh giá doanh nghiệp Hiện tình trạng cạnh tranh trường diễn gay gắt Do Trường Cao đẳng Xây dựng Số cần ln ln chuyển động khơng ngừng đổi mình, cần trang bị cho vũ khí cạnh tranh hiệu Một vũ khí đào tạo đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực để tạo cho sinh viên có nhiều lựa chọn theo học trường  Nội dung giải pháp: Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số cần phối hợp với đơn vị khác mở thêm nhiều ngành nghề để thu hút em học sinh nộp hồ sơ xét tuyển  Giai đoạn 1: Tư vấn thiết lập thống mục tiêu đào tạo Kết hợp với doanh nghiệp có nhu cầu tiến hành thu thập thông tin kỳ vọng lãnh đạo, trạng đội ngũ hữu Sau tiến hành phân tích đánh giá tư vấn trực tiếp nhằm xác định mục tiêu đào tạo cụ thể, phù hợp với nhu cầu riêng đặc thù doanh nghiệp  Giai đoạn 2: Phân tích đối tượng thiết kế chương trình đào tạo Sau thiết lập mục tiêu đào tạo cho chương trình đào tạo cụ thể bước 1, đội ngũ giảng viên chuyên trách nghiên cứu đối tượng tham dự 88 thiết kế nội dung chương trình đào tạo cho đảm bảo tối ưu mặt hiệu tính kinh tế cho doanh nghiệp có nhu cầu  Giai đoạn 3: Biên soạn tài liệu, mẫu biểu, công cụ học tập giảng dạy Với mục đích tối ưu hóa hiệu đào tạo, đội ngũ giảng viên Trường tiến hành biên soạn tài liệu, biểu mẫu, công cụ học tập, tình huống… sử dụng để giảng dạy cung cấp cho học viên Song song với biên soạn đó, đội ngũ giảng viên Nhà trường tiến hành phân bổ nội dung chương trình cách thức truyền tải phần cho đảm bảo tính phù hợp với đặc thù nhóm đối tượng tham dự  Giai đoạn 4: Triển khai đào tạo Nhà trường phối hợp với doanh nghiệp tổ chức triển khai đào tạo thành công chương trình thống  Giai đoạn 5: Đánh giá sau đào tạo Tùy theo đặc thù chương trình đào tạo yêu cầu riêng từ Ban lãnh đạo doanh nghiệp, Nhà trường tiến hành đánh giá sau đào tạo Tùy theo mức độ đánh giá phát sinh thêm hạng mục công việc mà hai bên cần thiết phải trao đổi thống trước thực  Cách thức đánh giá: Thực kiểm tra trực tiếp vào cuối khóa Phỏng vấn trực tiếp học viên hay nhóm đại diện sau đào tạo Đánh giá thông qua kết thực công việc  Kết dự kiến đạt được: Tăng lượng sinh viên cho Trường Tăng cường hiệu xã hội đào tạo Tăng hội việc làm cho sinh viên 89 3.3.2.6 Thu hút nguồn vốn ngân sách từ Cựu sinh viên Cơ sở giải pháp: Cựu sinh viên giúp cho Nhà trường nâng cao vị mình, chứng tỏ lực đào tạo nhân lực hiệu từ giúp nhà trường dễ dàng thu hút sinh viên nguồn đầu tư lớn tương lai  Nội dung giải pháp: Thành lập “ Phòng Quan hệ doanh nghiệp” “ câu lạc cựu sinh viên” nhằm khẳng định vai trò quan trọng lực lượng Cựu sinh viên phát triển nhà trường  Kết dự kiến đạt được: Tăng nguồn ngân sách cho trường Kết luận chương 3: Trên sở lý luận nghiên cứu chương 1, phân tích thực trạng cơng cụ PR cơng tác tuyển sinh Trường Cao đẳng Xây Dựng Số chương 2, chương tác giả đề xuất giải pháp tập trung vào đẩy mạnh hoạt động quan hệ công chúng công tác tuyển sinh trường Cao Đẳng Xây Dựng Số Mỗi giải pháp đưa có vị trí, vai trị định có mối quan hệ chặt chẽ với tạo điều kiện thúc đẩy lẫn để đẩy mạnh hoạt động PR công tác tuyển sinh Trường Tuy nhiên nội dung giải pháp bản, để cơng tác tuyển sinh thật có chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, Nhà trường cần phải kết hợp đồng nhiều biện pháp khác để công tác tuyển sinh đạt hiệu 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Trong giới cạnh tranh ngày nay, mối quan tâm hàng đầu hầu hết doanh nghiệp làm để tên gọi sản phẩm doanh nghiệp người tiêu dùng biết đến, u thích lựa chọn doanh nghiệp khác có loại hình hoạt động Trong lĩnh vực giáo dục thương hiệu đóng vai trị vơ quan trọng Nhận thức tầm quan trọng này, ngày trường Đại học – Cao đẳng ngày quan tâm đến vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu trường Với mong muốn đóng góp phần vào trình xây dựng phát triển thương hiệu nhà trường, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động PR công tác tuyển sinh nhà trường Luận văn tiến hành thu thập thông tin mặt hoạt động PR công tác tuyển sinh, dựa lý luận đưa chương 1, báo cáo, dẫn dắt thực trạng chương 2, chương tác giả nêu số giải pháp đẩy mạnh hoạt động quan hệ công chúng công tác tuyển sinh dựa vào tình hình thực tiễn nhà trường giai đoạn KIẾN NGHỊ 2.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo - Bộ GDĐT cần có quy định cụ thể tuyển sinh liên thông cao đẳng đại học, tạo điều kiện cho nhà trường tuyển sinh liên thông - Bộ GDĐT cần đổi chế, tạo điều kiện trường thu hút doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhà trường tăng kinh phí cho đề tài, dự án hợp tác với doanh nghiệp - Bộ GDĐT cần có quy định cụ thể mang tính hệ thống để trường chủ động trước quy định, thay đổi Bộ giáo dục đào tạo 91 2.2 Kiến nghị Bộ xây dựng Hiện nguồn kinh phí mà Bộ xây dựng cung ứng cho Trường thấp Trong điều kiện tuyển sinh khó khăn nguồn thu cho Nhà trường không đảm bảo Bộ xây dựng cần xem xét lại kinh phí mà Bộ cung cấp cho Trường, hỗ trợ Trường thực hoạt động PR quảng bá thương hiệu trường rộng rãi tới đông đảo công chúng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011-2020, Quyết định số 6639/QĐBGDĐT ngày 29/12/2011, Hà Nội [2] Đinh Nguyễn Mai Na (2011), Xây dựng phát triển thương hiệu Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng [3] Nguyễn Anh Thuận (2015), Phát triển thương hiệu Trường Đại học Phan Châu Trinh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội [4] Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ đức (2016), Đề án tuyển sinh năm 2016 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức,Tp HCM [5] Trường Cao đẳng Công Thương (2016), Đề án tuyển sinh năm 2016 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức , Tp HCM [6] Trường Cao đẳng xây dựng số (2015), Tổng kết đánh giá hoạt động Trường Cao đẳng xây dựng số giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến 2025, Tp HCM [7] Trường Cao đẳng Xây dựng Số (2016), Đề án tuyển sinh năm 2016 Trường Cao đẳng Xây dựng Số 2, Tp HCM [8] Nguyễn Xuân Tùng (2014), Giải pháp phát triển thương hiệu Trường Đại học Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đồng Nai [9] Nguyễn Thị Thúy Vân (2014), Hoạt động PR công tác tuyển sinh Trường Đại học Sao Đỏ, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra dành cho đối tượng cán giảng viên PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu 1: Dành cho cán giảng viên trường Xin chào Anh / Chị! Để có thơng tin nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài hoạt động PR tuyển sinh Trường Cao đẳng Xây dựng Xin Anh/ Chị vui lòng cho biết: Câu 1: Anh / Chị giảng viên thuộc khoa / phòng ban … Câu 2: Theo Anh / Chị Trường Cao đẳng Xây dựng số quan tâm đến hoạt động PR tuyển sinh mức độ ? Có quan tâm Ít quan tâm Chưa biết để Câu 3: Theo Anh/ Chị hoạt động PR có cần thiết cho hoạt động tuyển sinh Trường Cao đẳng Xây dựng số Cần thiết Không cần thiết Câu 4: Theo Anh/ Chị hoạt động PR có tác dụng công tác tuyển sinh ? Thu hút nhiều học sinh dự thi vào trường Tạo môi trường đào tạo tốt Nâng cao uy tín trường Câu 5: Hãy đánh giá nội dung hình thức ấn phẩm trường Tốt Khá Trung bình Kém 94 Câu 6: Hãy đánh giá mức độ hiệu công cụ PR trường sử dụng với thang điểm từ 1- tương ứng: 1- Kém 2- Trung bình 3- Khá 4- Tốt Các công cụ PR nội PR báo chí PR cộng đồng PR vận động hành lang Câu 7: Theo Anh/ Chị khó khan thực hoạt động PR công tác tuyển sinh gì? Nhân lực cho hoạt động PR Tài Nhận thức hoạt động PR Cơ sở hạ tầng Câu 8: Theo Anh/ Chị để nâng cao hoạt động PR tuyển sinh Trường Cao đẳng Xây dựng số cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… Xin chân thành cám ơn ! 95 Phụ lục 2: Phiếu điều tra sinh viên PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu 2: Dành cho sinh viên Xin chào bạn! Để có thơng tin hoạt động PR tuyển sinh Trường Cao đẳng Xây dựng số 2, đề nghị bạn trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Bạn sinh viên khoa nào? ………………………………………………………………………………… …… Câu 2: Bạn có hài lịng với chun ngành theo học? Có Khơng Câu 3: Tại bạn lựa chọn chuyên ngành bạn theo học? ………………………………………………………………………………… Câu 4: Bạn biết đến Trường Cao đẳng Xây dựng số qua phương tiện nào? Tư vấn tuyển sinh Các tài liệu nhà trường Báo đài truyền hình Website trường Các kiện nhà trường tổ chức Các phương tiện khác Câu 5: Bạn tham gia hoạt động PR trường ? Các kiện nhà trường tổ chức Diễn đàn quảng bá thông tin Các hoạt động cộng đồng Khác Câu 6: Theo bạn hoạt động Trường Cao đẳng Xây dựng số tổ chức tham gia sau đây, hoạt động hấp dẫn nhất? Chương trình văn nghệ Các hoạt động thể thao 96 Chiến dịch mùa hè xanh Câu 7: Bạn đánh giá nội dung sau: ( 1: “ Khơng tốt” ; 2: “ Trung bình”; 3: “Tốt” ) Nội dung Mức độ Các hình thức quảng bá thông tin trường Môi trường học tập Website Chất lượng thông tin nhà trường Đánh giá chung hoạt động PR trường Câu 8: Theo bạn để nâng cao hoạt động PR tuyển sinh trường Cao đẳng Xây dựng số cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn! 97 Phụ lục 1: Phiếu điều tra dành cho đối tượng cán giảng viên PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu 1: Dành cho cán giảng viên trường Xin chào Anh / Chị! Để có thơng tin nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài hoạt động PR tuyển sinh Trường Cao đẳng Xây dựng Xin Anh/ Chị vui lòng cho biết: Câu 1: Anh / Chị giảng viên thuộc Khoa / Phòng ban … Câu 2: Theo Anh / Chị Trường Cao đẳng Xây dựng số quan tâm đến hoạt động PR tuyển sinh mức độ ? Có quan tâm Ít quan tâm Chưa biết để Câu 3: Theo Anh/ Chị hoạt động PR có cần thiết cho hoạt động tuyển sinh Trường Cao đẳng Xây dựng số Cần thiết Không cần thiết Câu 4: Theo Anh/ Chị hoạt động PR có tác dụng công tác tuyển sinh ? Thu hút nhiều học sinh dự thi vào trường Tạo môi trường đào tạo tốt Nâng cao uy tín trường Câu 5: Hãy đánh giá nội dung hình thức ấn phẩm trường Tốt Khá Trung bình Kém 98 Câu 6: Hãy đánh giá mức độ hiệu công cụ PR trường sử dụng với thang điểm từ 1- tương ứng: 5- Kém 6- Trung bình 7- Khá 8- Tốt Các công cụ PR nội PR báo chí PR cộng đồng PR vận động hành lang Câu 7: Theo Anh/ Chị khó khăn thực hoạt động PR công tác tuyển sinh gì? Nhân lực cho hoạt động PR Tài Nhận thức hoạt động PR Cơ sở hạ tầng Câu 8: Theo Anh/ Chị để nâng cao hoạt động PR tuyển sinh Trường Cao đẳng Xây dựng số cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ! 99 Phụ lục 2: Phiếu điều tra sinh viên PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu 2: Dành cho sinh viên Xin chào bạn! Để có thơng tin hoạt động PR tuyển sinh Trường Cao đẳng Xây dựng số 2, đề nghị bạn trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Bạn sinh viên khoa nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Bạn có hài lịng với chun ngành theo học? Có Khơng Câu 3: Tại bạn lựa chọn chuyên ngành bạn theo học? ………………………………………………………………………………… Câu 4: Bạn biết đến Trường Cao đẳng Xây dựng số qua phương tiện nào? Tư vấn tuyển sinh Các tài liệu nhà trường Báo đài truyền hình 10.Website trường 11.Các kiện nhà trường tổ chức 12.Các phương tiện khác Câu 5: Bạn tham gia hoạt động PR trường ? Các kiện nhà trường tổ chức Diễn đàn quảng bá thông tin Các hoạt động cộng đồng Khác Câu 6: Theo bạn hoạt động Trường Cao đẳng Xây dựng số tổ chức tham gia sau đây, hoạt động hấp dẫn nhất? Chương trình văn nghệ Các hoạt động thể thao 100 Chiến dịch mùa hè xanh Câu 7: Bạn đánh giá nội dung sau: ( 1: “ Khơng tốt” ; 2: “ Trung bình”; 3: “Tốt” ) Nội dung Mức độ Các hình thức quảng bá thơng tin trường Môi trường học tập Website Chất lượng thông tin nhà trường Đánh giá chung hoạt động PR trường Câu 8: Theo bạn để nâng cao hoạt động PR tuyển sinh Trường Cao đẳng Xây dựng số cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 31/05/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan