Cùng khởi nghiệp với nghề chăn nuôi gia súc

224 5 0
Cùng khởi nghiệp với nghề chăn nuôi gia súc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương TRẦN THANH LÂM Phó Chủ tịch Hội đồng Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật PHẠM MINH TUẤN Thành viên NGUYỄN HOÀI ANH PHẠM THỊ THINH NGUYỄN ĐỨC TÀI TỐNG VĂN THANH LỜI NHÀ XUẤT BẢN Chăn nuôi gia súc ngành sản xuất cung cấp sản phẩm thịt sữa chủ yếu cho người Trong bối cảnh kinh tế - xã hội phát triển hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, nước ta, ngành chăn ni gia súc có nhiều lợi để phát triển nhu cầu tiêu dùng nước sản phẩm thịt, sữa gia tăng, đồng thời hội xuất sản phẩm nước giới ngày mở rộng Để ngành chăn nuôi gia súc phát triển đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất, việc xây dựng sách hỗ trợ đầu tư nguồn vốn để mở rộng chăn nuôi, việc nâng cao kiến thức trình độ kỹ thuật người chăn ni gia súc có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao giá trị phát triển bền vững nghề chăn nuôi gia súc nước ta Cuốn sách Khởi nghiệp với nghề chăn nuôi gia súc giới thiệu tổng quan tình hình chăn ni giai đoạn 2005-2019; cách phát triển kinh tế từ nghề chăn ni lợn, trâu, bị dê; quan điểm, chủ trương giải pháp phát triển chăn ni gia súc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Việt Nam Hy vọng sách tài liệu tham khảo hữu ích có ý nghĩa thiết thực người dân, cán làm công tác quản lý nhà nước, cán làm công tác thông tin tuyên truyền việc thực sách xóa đói, giảm nghèo, giúp bạn đọc có thơng tin bổ ích để phát triển chăn nuôi gia súc mang lại hiệu kinh tế cao Trong q trình biên soạn, biên tập cịn thiếu sót, hạn chế, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để sách hoàn thiện lần xuất sau Xin giới thiệu sách bạn đọc! Tháng 12 năm 2022 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Chương TỔNG QUAN VỀ NGHỀ CHĂN NUÔI GIA SÚC I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NI MỘT SỐ GIA SÚC PHỔ BIẾN TẠI VIỆT NAM Trong giai đoạn 2005-2019, ngành chăn ni nói chung chăn ni gia súc nói riêng dần phát triển theo hướng ngành sản xuất hàng hóa lớn, gắn với thị trường hội nhập quốc tế, kiểm soát dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, phát triển bền vững, thân thiện với môi trường; tập trung đầu tư phát triển sản phẩm chăn ni có lợi thế, khả cạnh tranh lợn, bò, trâu, dê sản phẩm đặc sản Tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi giữ mức cao nhiều năm qua, góp phần trì mức tăng trưởng chung ngành nơng nghiệp, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng nước, thay nhập bước đầu xuất sản phẩm ngành chăn nuôi gia súc lợn sữa, lợn thịt sản phẩm sữa Trong nông nghiệp nay, chăn nuôi gia súc lĩnh vực thu hút đầu tư xã hội lớn mà phần lớn tư nhân đầu tư Cơng ty Hịa Phát, TH True Milk, CP Việt Nam, Mavin, GreenFeed, v.v Nhiều chuỗi liên kết chăn nuôi hình thành hầu hết địa phương, hình thức: chăn ni gia cơng, hợp tác xã chăn nuôi, doanh nghiệp nông dân làm, v.v Điển hình chuỗi sản xuất thịt lợn Cơng ty CP Việt Nam, Dabaco, GreenFeed, Bình Minh; chuỗi sản xuất sữa Công ty Vinamilk, Mộc Châu, Cô gái Hà Lan, Hợp tác xã chăn ni bị sữa Sóc Trăng, chuỗi liên kết sản xuất, xuất sản phẩm chăn nuôi lợn sữa Thắng Lợi (Hải Dương, Hà Nam, Nam Định), Hoa Mai (Thanh Hóa)… Quy mơ đàn gia súc sản lượng sản phẩm chăn nuôi a) Chăn nuôi lợn Trong giai đoạn 2005-2019, quy mô đàn lợn dao động từ 24,93 đến 29,08 triệu (xem Hình 1.1) Tổng đàn lợn cao vào năm 2016, thời điểm giá lợn ổn định mức cao nên người dân đầu tư nhiều vào chăn nuôi lợn Tổng đàn lợn xuống thấp vào năm 2019 khủng hoảng giá lợn xuống thấp vào năm 2017 2018, sau xảy bệnh dịch tả lợn châu Phi vào tháng 2/2019 kéo dài Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Chăn ni Hình 1.1: Tổng đàn lợn nước giai đoạn 2005-2019 - Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, đào tạo thương mại chăn nuôi, thú y với nước, vùng lãnh thổ có tiềm khoa học cơng nghệ thị trường với Việt Nam Xây dựng chương trình hài hịa hóa hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm chăn nuôi Việt Nam theo công ước quốc tế nước có tiềm trao đổi vật tư, sản phẩm chăn nuôi, thú y với Việt Nam Huy động khai thác có hiệu nguồn lực quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, trao đổi thông tin, kinh nghiệm phát triển chăn nuôi, thú y Nâng cao suất, chất lượng giống vật nuôi Cùng với việc nhập nội bổ sung nguồn giống cao sản, giống chất lượng, tập trung phục tráng, nhân giống địa có nguồn gen tốt cung cấp vật liệu di truyền để nhân giống, lai tạo giống phù hợp với nhu cầu sản xuất cho tiêu dùng nước xuất Cụ thể: - Chọn tạo nâng cao suất, chất lượng, đồng sản phẩm giống vật nuôi sản xuất phù hợp với vùng, phương thức chăn nuôi phân khúc thị trường; hỗ trợ tích cực cho chương trình xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý, sản phẩm chăn nuôi sản xuất theo chuỗi truy xuất nguồn gốc Tiếp thu nhanh tiến kỹ thuật, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, cơng nghệ sinh học giới Trong đó, cần trọng việc bảo tồn, khai thác đặc điểm sinh học quý nguồn gen, giống địa nhằm tạo sản phẩm giống mang thương hiệu quốc gia 208 - Tiếp tục chương trình cải tiến nâng cao tầm vóc đàn bị theo hướng Zebu hóa sở phát triển nhanh mạng lưới thụ tinh nhân tạo sử dụng bò đực giống tốt qua chọn lọc cho nhân giống nơi chưa có điều kiện triển khai biện pháp thụ tinh nhân tạo Chọn lọc sản xuất giống bò Zebu, bò sữa cao sản nhập nội bổ sung số giống bị có khả thích nghi với điều kiện sinh thái nước để tạo đàn phục vụ cho lai tạo giống bò sữa bò thịt chất lượng cao, cung cấp bê đực cho nuôi vỗ béo bò thịt Nhập bổ sung tinh bò thịt cao sản, bò sữa suất cao số bò đực cao sản để sản xuất tinh nước - Bình tuyển, chọn lọc đàn trâu, đàn dê, cừu sản xuất, tạo đàn đực giống tốt cung cấp cho nhu cầu cải tiến, nâng cao chất lượng đàn giống, thực tốt giải pháp đảo đực giống vùng nhằm tránh tình trạng cận huyết phát huy ưu lai - Quản lý giống lợn, giống gia cầm theo mơ hình tháp giống gắn với vùng sản xuất, thương hiệu sản phẩm Bảo đảm thương hiệu sản phẩm đặc thù sản xuất từ tháp giống tương thích + Nhân thuần, chọn lọc nâng cao, cải tiến suất, chất lượng giống lợn, gia cầm địa có nguồn gen quý, làm nguyên liệu lai tạo với giống cao sản; nhập nội bổ sung giống gốc giống lợn, gia cầm cao sản nước chưa có cịn thiếu; + Xây dựng sử dụng công thức lai giống phù hợp cho vùng sản xuất, phương thức chăn nuôi phân khúc thị trường bảo đảm có số lượng sản phẩm đủ lớn đồng chất lượng đáp ứng cho tiêu dùng nước xuất khẩu; 209 + Mở rộng mạng lưới thụ tinh nhân tạo tiêu chuẩn hoá sở, chất lượng lợn đực giống; đực giống sử dụng trạm sản xuất tinh nhân tạo thiết phải kiểm tra suất trước khai thác tinh thương phẩm Hằng năm, địa phương tổ chức đánh giá, bình tuyển chất lượng đàn đực giống hoạt động dịch vụ gieo tinh trực tiếp địa bàn nhằm loại thải đực giống chất lượng, khơng có lý lịch, nguồn gốc rõ ràng Nâng cao chất lượng, hạ giá thành thức ăn chăn nuôi - Rà soát, điều chỉnh mạng lưới sở sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ nước khả xuất Hạn chế mở mở rộng quy mô nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni cơng nghiệp khu vực có nhiều nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi - Tăng cường cơng tác kiểm sốt chất lượng, tiêu an toàn thức ăn chăn nuôi; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu nâng cao giá trị dinh dưỡng, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn ngun liệu thức ăn chăn ni Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư áp dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ sinh học nhằm sản xuất nhanh chế phẩm sinh học thay kháng sinh, hóa chất sử dụng làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, thay nguồn nguyên liệu nhập - Khuyến khích đầu tư hồn thiện hệ thống hạ tầng cảng biển, kho bãi chuyên dùng phục vụ xuất khẩu, nhập nguyên liệu thức ăn chăn ni - Khuyến khích phát triển mơ hình chế biến 210 loại thức ăn chăn nuôi hữu công nghệ, thiết bị nghiền trộn nhỏ động phù hợp với loại hình chăn ni nơng hộ, hợp tác xã; mơ hình thâm canh trồng cỏ, ngơ dày, lúa chín sáp kết hợp cơng nghệ chế biến thức ăn thô xanh hỗn hợp (TMR) để chăn nuôi vỗ béo loại gia súc ăn cỏ Nâng cao lực giết mổ chế biến sản phẩm chăn nuôi - Tổ chức lại hệ thống giết mổ chế biến gia súc, gia cầm theo hướng tập trung, công nghiệp gắn với vùng chăn nuôi hàng hóa, bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường đối xử nhân đạo với vật nuôi - Cùng với sách khuyến khích phát triển hoạt động giết mổ tập trung, công nghiệp cần tăng cường biện pháp quản lý công tác giết mổ, sở giết mổ nhỏ lẻ, thủ công khơng bảo đảm vệ sinh thú y an tồn thực phẩm - Khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến, chế biến sâu sản phẩm chăn nuôi nhằm đa dạng hóa nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ nước xuất Đào tạo nguồn nhân lực - Xây dựng thực chương trình đào tạo nâng cao lực quản lý cho cán chăn nuôi, thú y cấp, cấp sở Chú trọng đào tạo kỹ quản trị, kỹ thuật chăn nuôi, quản lý dịch bệnh an tồn thực phẩm cho người chăn ni thơng qua chương trình dạy nghề, hoạt động khuyến nơng 211 - Chuẩn hóa chương trình đào tạo tăng cường nguồn lực, phương thức đào tạo theo hướng xã hội hoá phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Chú trọng đào tạo cán nghiên cứu cán giảng dạy có trình độ chuyên sâu số lĩnh vực quan trọng giống, dinh dưỡng, thú y, công nghệ chế biến thức ăn sản phẩm chăn nuôi tạo điều kiện cho chuyên gia nước ngoài, cán trẻ tham gia hợp tác nghiên cứu hoạt động giảng dạy lĩnh vực chăn nuôi, thú y, chế biến thực phẩm - Đẩy mạnh hình thức đào tạo đội ngũ bác sỹ thú y, kỹ sư chăn nuôi thực hành đào tạo nghề cho người chăn nuôi Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành chăn nuôi - Khuyến khích phát triển cơng nghiệp khí, hóa chất công nghệ sinh học để cung cấp thiết bị chuồng trại, giết mổ, chế biến, loại hóa chất, chế phẩm sinh học thay nguồn nhập - Khuyến khích phát triển cơng nghệ tiên tiến, đại quản lý ngành quản trị hoạt động kinh doanh chăn nuôi, phần mềm tin học phù hợp với đặc thù chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ chăn nuôi nông hộ nước ta Đổi tổ chức sản xuất - Tổ chức sản xuất ngành hàng sản phẩm chăn ni theo hướng chun mơn hóa, đại hiệu gắn với chuỗi liên kết, phát huy vai trò chủ đạo doanh nghiệp, hiệp hội hợp tác xã 212 - Khuyến khích phát triển doanh nghiệp, tập đoàn lớn đủ khả đầu tư vào ngành chăn ni theo chuỗi khép kín hỗ trợ, dẫn dắt người chăn nuôi sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Chú trọng củng cố phát triển mơ hình hợp tác xã kiểu lĩnh vực chăn nuôi làm cầu nối nông hộ, trang trại với doanh nghiệp lớn thị trường - Đổi tổ chức phương thức hoạt động hội, hiệp hội ngành hàng chăn nuôi phù hợp với kinh tế thị trường, hội, hiệp hội phải thực đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp hội viên, đầu mối tạo diễn đàn kết nối nhà quản lý, khoa học, doanh nghiệp người chăn nuôi nước quốc tế 10 Tăng cường lực quản lý nhà nước ngành chăn nuôi, thú y - Kiện toàn, tăng cường lực tổ chức máy chế, sách quản lý ngành chăn ni, thú y tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu phù hợp với kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế quy định pháp luật - Hoạt động chăn nuôi, thú y hoạt động sản xuất, kinh doanh có điều kiện, sở có hoạt động chăn ni, thú y phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật mơi trường, an tồn sinh học đối xử nhân đạo với vật nuôi - Thay đổi cách tiếp cận phương thức quản lý sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm để người sản xuất, kinh doanh tự chủ động việc kiểm soát chất lượng, an tồn sản phẩm trước đưa thị trường 213 - Xã hội hóa dịch vụ công chăn nuôi, thú y để thành phần kinh tế có đủ điều kiện tham gia nhằm công khai, minh bạch hoạt động quản lý, giảm áp lực biên chế, ngân sách nhà nước cung cấp cho người dân chất lượng dịch vụ tốt 214 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Báo cáo kết thực Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2008-2018, Hà Nội, tháng 12/2019 Cục Chăn nuôi: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ ngành chăn nuôi năm 2019 kế hoạch hoạt động năm 2020, Hà Nội, 2020 Đinh Văn Bình Nguyễn Quang Sức: Kỹ thuật chăn nuôi dê, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Hội Chăn nuôi Việt Nam: Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Luật thú y năm 2015 Luật chăn nuôi năm 2018 Lê Văn Thông, Lê Quang Nghiệp, Nguyễn Đăng Vang, Hồng Kim Giao, Vũ Chí Cương, Lê Bá Quế, Phạm Văn Tiềm, Phùng Thế Hải, Hà Minh Tn, Mai Thị Hà: Kỹ thuật chăn ni bị sữa nông hộ, Nxb Lao động, Hà Nội, 2012 Lê Văn Thông, Lê Bá Quế, Phạm Văn Tiềm, Phùng Thế Hải, Hà Minh Tuân, Giang Thị Thanh Duyến, Lương Anh Dũng, Nguyễn Thị Thu Hòa: Kỹ thuật chăn ni bị thịt cao sản nơng hộ, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2014 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 215 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật thú y 10 Nghị định số 13/NĐ-CP ngày 21/01/2020 Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật chăn nuôi 11 Phạm Sỹ Tiệp: Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2006 12 Quyết định số 10/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 13 Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển chăn ni giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 14 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9370:2012, Trâu giống - Yêu cầu kỹ thuật 15 Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định phịng, chống dịch bệnh động vật cạn 16 Thông tư số 21/2019/TT-BNNPTNT ngày 28/11/2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số điều Luật chăn nuôi thức ăn chăn nuôi 17 Thông tư số 22/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số điều Luật chăn nuôi quản lý giống sản phẩm giống vật nuôi 18 Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 31/11/2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số điều Luật chăn nuôi hoạt động chăn nuôi 19 Thông tư số 24/2019/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông 216 thôn sửa đổi, bổ sung số điều Thông từ số 07/2016 TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định phịng, chống dịch bệnh động vật cạn 20 Tổng Cục Thống kê: Niên giám thống kê năm 2012, 2016 2018 đăng tại: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu thongke/2019/10/nien-giam-thong-ke-2012/; https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2019/10/nien-giam-thong-ke-2018/; https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2019/10/mien-giam-thong-ke-2016-2/ 21 Tổng Cục Thống kê: Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, đăng https://www.gso gov.vn/du-lieu-va-so-lieuthong-ke/2019/03/ket-qua-tong-dieutra-nong-thonnong-nghiep-va-thuy-san-nam-2016/ 22 Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương Viện Chăn nuôi: Kỹ thuật chăn nuôi lợn sinh sản, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2004 23 Viện Chăn nuôi: Át lát giống vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2016 24 Viện Chăn nuôi: Kỷ yếu 65 năm xây dựng phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2017 217 MỤC LỤC LỜI NHÀ XUẤT BẢN Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ CHĂN NUÔI GIA SÚC I Tổng quan tình hình chăn ni số gia súc phổ biến Việt Nam II Vai trị nghề chăn ni gia súc III Một số giống gia súc phổ biến Việt Nam IV Yêu cầu kỹ thuật để phát triển kinh tế từ nghề chăn nuôi gia súc Chương 2: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ NGHỀ CHĂN NUÔI GIA SÚC 7 20 23 29 40 I Phát triển kinh tế từ nghề chăn nuôi lợn II Phát triển kinh tế từ nghề chăn nuôi trâu III Phát triển kinh tế từ nghề chăn ni bị IV Phát triển kinh tế từ nghề chăn nuôi dê 96 120 168 Chương 3: QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ NGHỀ CHĂN NUÔI GIA SÚC 197 I Quan điểm phát triển 218 40 197 II Mục tiêu III Định hướng phát triển chăn nuôi gia súc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 IV Một số giải pháp phát triển kinh tế từ chăn nuôi gia súc TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 199 202 215 219 Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC – TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC – PHĨ TỔNG BIÊN TẬP NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT ThS NGUYỄN HOÀI ANH GIÁM ĐỐC – TỔNG BIÊN TẬP NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG TRẦN CHÍ ĐẠT Biên tập nội dung: ThS NGUYỄN HÀ GIANG THS HỒ CHÍ HUỲNH TRỊNH THỊ THU CHÂU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: 220 LÊ THỊ HÀ LAN VŨ HƯƠNG GIANG VỤ KẾ HOẠCH PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT

Ngày đăng: 03/06/2023, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan