1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn 20-21.Doc

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Phần mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết ở lứa tuổi mầm non hoạt động vui chơi luôn là hoạt động chiếm ưu thế và giữ vai trò chủ đạo Trẻ được “chơi mà học, học bằng chơi” Thông qua các[.]

1 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Như biết lứa tuổi mầm non hoạt động vui chơi hoạt động chiếm ưu giữ vai trò chủ đạo Trẻ “chơi mà học, học chơi” Thông qua hoạt động vui chơi giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tinh thần, trí tuệ, tình cảm kỹ xã hội Và trẻ hoạt động chơi trời hoạt động khơng thể thiếu, qua trẻ hít thở khơng khí lành, ánh nắng tự nhiên, quan sát giớ xung quanh khám phá nhiều điều lạ từ thiên nhiên Qua chơi hoạt động trời trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm hiểu khám phá thân trẻ, trẻ giao lưu, biết cách chia sẽ, đoàn kết giải vấn đề nảy sinh hoạt động Ngồi cịn giúp giáo viên có điều kiện tìm hiểu lực, đặc điểm riêng trẻ, có nhiều hội để trị chuyện trẻ, từ tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện, tự tin cô trẻ, trẻ với Vì mà chơi hoạt động ngồi trời hoạt động khơng thể thiếu trường mầm non Nhưng làm để tổ chức buổi hoạt động trời cho trẻ trường mầm non thật có hiệu quả, trẻ tham gia cách hứng thú, chủ động vấn đề mà quan tâm hướng tới Thực tế trường tơi, thường chơi hoạt động ngồi trời giáo viên trọng để lựa chọn nội dung hình thức tổ chức chủ yếu chưa thật ý đến chủ thể hoạt động trẻ Giáo viên ý cung cấp kiến thức mà qn tạo tình có vấn để trẻ giải Vì trẻ tiếp thu kiến thức gò ép, chưa thực thoải mái Bên cạnh tổ chức chơi hoạt động ngồi trời cho trẻ đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động chưa phong phú chưa đáp ứng nhu cầu chơi trẻ nên chưa phát huy tính tức cực trẻ Và tổ chức hoạt động chơi ngồi trời cho trẻ, tơi nhận thấy trẻ tham gia hoạt động chưa tự tin mạnh dạn, cịn rụt rè, nhút nhát, giao tiếp với bạn q trình chơi Chính mà kết chơi hoạt động trời chưa cao 2 Từ tình hình thực tế tơi nhận thấy việc tổ chức chơi hoạt động trời cho trẻ mầm non quan trọng, để trẻ tham gia cách hứng thú, hiệu giáo viên cần hiểu rõ trẻ chủ thể hoạt động Từ xây dựng kế hoạch, chuẩn bị đồ dùng, học liệu tổ chức hoạt động phù hợp Nhận thức tầm quan trọng tơi tập trung nghiên cứu tìm “Một số biện pháp tạo hứng thú hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo – tuổi” Điểm đề tài Khi đưa tới trường, cha mẹ mong muốn phát triển cách tồn diện, thể chất, tinh thần, trí tuệ tình cảm kỹ xã hội Trẻ tham gia hoạt động cách tự nhiên, mạnh dạn tự tin Đó mong muốn đáng phụ huynh mục tiêu mà ngành giáo dục nói chung giáo dục mầm non hướng đến Nhưng qua quan sát tơi thấy trẻ lớp tham gia vào hoạt động chưa thật tự tin mạnh dạn Các cháu rụt rè, thiếu tự tin, giao tiếp với bạn chơi, tham gia hoạt động Chính tơi đặt cho nhiệm vụ làm để trẻ tự tin, mạnh dạn tham gia vào hoạt động Và hoạt động chơi trời hoạt động mà mang lại cho trẻ nhiều kỹ hoạt động, kỹ giao tiếp Nếu trẻ hứng thú, mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động vui chơi ngồi trời hoạt động khác trẻ tự tin mạnh dạn 1.3 Phạm vi áp dụng đề tài Với mục đích làm rõ thực trạng lớp để rút học kinh nghiệm tổ chức thực hoạt động chơi trời trẻ mẫu giáo -5 tuổi Đề tài giúp cho giáo viên có biện pháp giúp cho việc tổ chức hoạt động trời đạt hiệu quả, không lặp lặp lại hoạt động khiến trẻ nhàm chán Có hình thức tổ chức linh động, sáng tạo, vận dụng hiệu điều kiện có sẵn để tổ chức cho trẻ Và đặc biệt tổ chức giáo viên biết tập trung vào chủ thể đứa trẻ, ý giúp trẻ gải tình có vấn đề Tơi áp dụng đề tài phạm vi lớp đạt kết tốt nhất, rừ phổ biến áp dụng nhân rộng toàn trường Phần nội dung 2.1 Thực trạng vấn đề mà đề tài cần giải Trong năm học 2020 - 2021 nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo – tuổi Sau nhận nhiệm vụ tơi xác định vai trị trách nhiệm mình, làm để trẻ lớp mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Tuy nhiên qua khảo sát ban đầu thấy rõ thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Bản thân nhận quan tâm ủng hộ nhiệt tình ban giám hiệu nhà trường với phụ huynh việc giáo dục trẻ Trong lớp có đủ giáo viên đạt trình độ chuẩn Giáo viên nắm vững phương pháp, có nhiệt tinh, chia phối hợp với quan tâm tới trẻ, thường xuyên danh thời gian trao đổi với phụ huynh để chăm sóc giáo dục trẻ Là giáo viên yêu nghề mến trẻ, tận tình với cơng việc Tơi thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu mạng, kênh truyền hình có liên quan đến chăm sóc giáo dục trẻ em để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày là tìm kiếm hình thức để tổ chức chơi hoạt động ngồi trời cho trẻ Quy mô trường lớp ngày ổn định, tất nhóm lớp chia tách độ tuổi Cảnh quan nhà trường được trọng xây dựng khuôn viên, trồng thêm nhiều xanh, xây dựng phù hợp theo tiêu chí “XanhSạch- Đẹp thân thiện” Trong năm qua nhà trường trang bị nhiều đồ dùng đồ chơi ngoài trời đa dạng và phong phú, phù hợp với trẻ Diện tích khuôn viên sân trường tương đối rộng, các góc thiên nhiên thiết kế khoa học, tạo điều kiện thuận lời cho giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ * Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi còn có một số khó khăn là: Đa số phụ huynh ở lớp đều là làm nghề nông nghiệp suốt ngày lam lủ ngoài đồng ruộng và một số phụ huynh phải làm ăn xa nên việc quan tâm, trò chuyện cùng trẻ về thế giới xung quanh vẫn còn hạn chế Một số trẻ còn nhút nhát, ít giao tiếp, chưa mạnh dạn tự tin nên chưa hòa nhập hoạt động cùng cô và các bạn, một số phụ huynh còn coi nhẹ việc học và chơi của trẻ, chưa nhận thức hết tầm quan trọng của giáo dục đối với trẻ mẫu giáo Một những nguyên nhân khiến hoạt động ngoài trời không hiệu quả là các hình thức hoạt động cũng nội dung còn nghèo nàn, đơn điệu nên không hấp dẫn được trẻ Thông thường giáo viên chỉ tổ chức cho trẻ chơi tự với các đồ chơi sẳn có sân trường hoặc vẽ nền sân Việc tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ, giáo viên còn gò ép theo khuôn khổ, ít linh hoạt giải quyết các tình huống, chưa thực sự khuyến khích động viên, gây hứng thú được trẻ chú ý vào hoạt động Đầu năm học 2020 – 2021, qua buổi tổ chức hoạt động ngồi trời tơi thấy trẻ chưa hứng thú tham gia hoạt động, trinh tổ chức hoạt động chưa linh hoạt, trẻ thường nhàm chán, hoạt động lặp lặp lại, chưa có tinh sáng tạo phong phú, điều kiện, nội dung để trẻ khám phá thiếu thốn, chưa phát huy hết tinh tích cực, sáng tạo trẻ chơi Chính tơi tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu sau: Kết khảo sát tháng năm 2020 STT Tính tích cực trẻ Tổng số trẻ Đạt Số Tỉ lệ trẻ (%) Chưa đạt Số trẻ Tỉ lệ (%) Sự tự tin 29 14 48,3 % 15 51,7 % Khả giao tiếp trẻ 29 13 44,8 % 16 55,2 % Trẻ tò mò ham hiểu biết 29 15 51,7 % 14 48,3 % Trẻ thể số hiểu 29 16 55,2 % 13 44,8 % biết giới xung quanh Qua khảo sát trẻ, thấy chất lượng chơi hoạt động ngồi trời trẻ cịn thấp, chất lượng chưa cao, chưa thực đáp ứng với chương trình giáo dục mầm non Để khắc phục hạn chế trên, nâng cao chất lượng chơi hoạt động trời lớp mình, thân tơi mạnh dạn nghiên cứu để nâng cao chất lượng chơi hoạt động trời lớp 5 2.2 Các giải pháp thực hiện: 2.2.1 Tạo môi trường an toàn, thân thiện, chu đáo để tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời có vị trí vô cùng quan trọng việc tổ chức hoạt động ngoài trời Môi trường an toàn, thân thiện hấp dẫn sẽ lôi cuốn, thu hút trẻ vào hoạt động Chính vì vậy tổ chức hoạt động ngoài trời phối hợp với nhà trường, quan tâm giúp đỡ lãnh đạo nhà trường việc bố trí không gian cho trẻ hoạt động ngoài trời một cách phù hợp nghĩa là: Môi trường cho trẻ hoạt động phải được sắp xếp bố trí các đồ chơi ngoài trời hợp lý, thuận tiện cho trẻ lại hoạt động dễ dàng và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Khi sắp xếp các đồ chơi cầu trượt thang leo, bập bênh, cột ném bóng cần phải trải thảm cỏ nền sân đảm bảo sạch sẽ và an toàn trẻ chơi, khu vực chơi trò chơi vận động cần phải rộng rải và có nhiều xanh bóng mát Góc thiên nhiên phong phú, đa dạng nhiều loại xanh, có nước và dụng cụ để trẻ tưới Thiết kế các bồn hoa, vườn rau phải phong phú chủng loại, có đường lối lại thuận tiện cho trẻ quan sát, trải nghiệm Góc chơi, khu trải nghiệm phong phú kích thích trẻ chơi nhiêu tạo ham muốn khám phá, tìm hiểu giới xung quanh Cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dụng cụ cho trẻ trải nghiệm phù hợp với nội dung giờ hoạt động, chuẩn bị tốt đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi theo ý thích, không để tình trạng trẻ chơi tự không có đồ chơi Mặt khác trước cho trẻ hoạt động ngoài trời, thường định hướng cho trẻ rõ ràng mục đích, nhiệm vụ của từng phần cụ thể giúp trẻ dễ dàng tham gia hoạt động Việc xác định mục đích yêu cầu của nội dung đưa hoạt động phải vừa sức, phù hợp với độ tuổi, kích thích được tính tò mò ham hiểu biết, phát triển được tính tích cực sáng tạo của trẻ 2.2.2 Lựa chọn, lồng ghép đa dạng các trò chơi ngoài trời Tôi chủ động tìm tòi, lựa chọn những trò chơi hấp dẫn trẻ, chuẩn bị tốt các trò chơi vận động trò chơi dân gian để thường xuyên thay đổi trò chơi thu hút trẻ chơi hấp dẫn Các trò chơi này phải gắn với chủ đề và gắn với những mốc thời gian phù hợp * Các trò chơi giúp trẻ phát triển vận động Chơi với các đồ chơi có sẳn sân trường Trẻ được chơi với các đồ chơi ngoài trời như: Cầu trượt, thang leo, bập bênh, xích đu, đu quay, cột ném bóng, các vận động bò trườn, trèo, tung ném, chuyền bắt, leo qua các đồ chơi Thông qua chơi với các đồ chơi này rèn cho trẻ sự khéo léo nhanh nhẹn của đôi bàn tay, bàn chân, vận động toàn thân Khi trẻ chơi giáo viên khuyến khích động viên tạo sự hấp dẫn cho trẻ chơi, mặt khác giáo dục trẻ không xô đẩy, tranh giành đồ chơi, không leo trèo những nơi nguy hiểm Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động, nhằm phát triển thể lực cho trẻ, trẻ được nhanh nhẹn và mạnh dạn hơn, biết phối hợp cùng chơi Khi tổ chức các trò chơi cô phải tạo hứng thú cho trẻ, từ đó thu hút trẻ vào các trò chơi Ví dụ: Trò chơi “Chạy tiếp cờ” Thông qua trò chơi này phát triển thể lực cho trẻ, rèn kỹ phối hơp đồng sức đồng lòng giữa các bạn nhóm, rèn sự khéo léo, tố chất nhanh nhẹn hoạt bát cho trẻ Chuẩn bị: lá cờ, ghế học sinh, mủ gắn số1 và số cho đội để chơi; Tiến hành: Cô giới thiêu luật chơi: Phải cầm cờ và chạy vòng quanh ghế Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội có số trẻ bằng xếp thành hàng dọc Hai bạn ở đầu hàng cầm cờ, có hiệu lệnh “Hai, ba” thì phải chạy nhanh về phía ghế vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ hai và đứng về cuối hàng Khi nhận được cờ bạn thứ hai phải chạy lên và phải vòng qua ghế rồi về đưa cờ cho bạn thứ Cứ vậy nhóm nào hết trước là thắng cuộc Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại từ đầu Cho trẻ chơi cô bao quát và động viên khuyến khích trẻ hứng thú chơi tạo sự hấp dẫn cho trẻ Từ những trò chơi vận động chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ, cũng đã linh hoạt việc đặt lời cho trò chơi thêm hấp dẫn Ví dụ: Trò chơi “Nhảy qua suối nhỏ” đã lồng ghép lời thơ vào cho trẻ vừa đọc lời thơ vừa chơi 7 “Đi chơi, chơi Vào rừng cùng chơi, Ơi gặp śi nhỏ nhảy qua thơi đường nhà gặp suối nhỏ nhảy qua nào” Trẻ đọc câu thơ đến chổ “Nhảy” thì đồng loạt nhảy qua suối, vậy trẻ thích thú và muốn tham gia chơi 100% Những dụng cụ cho trẻ học giờ thể dục cũng có thể tận dụng cho trẻ hoạt động ngoài trời, cũng là một hình thức ôn luyện kỹ vận động cho trẻ Ví dụ: Túi cát, vòng, gậy, bóng…vv * Các trò chơi giúp trẻ phát triển các giác quan: Khi cô tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài trời, trẻ được ngắm nhìn các loại hoa, trẻ biết ngửi mùi thơm của những hoa rực rở, mùi của cỏ xanh tươi, mùi của lá, cảm nhận được ánh nắng mặt trời, trẻ được lắng nghe tiếng động xào xạc lá rụng của có gió thổi, tiếng kêu của những vật gần gủi, tiếng chim hót bay bầu trời Thông qua các trò chơi: “Ai tinh măt”, “Đoán qua lá”, “Đoán vật bằng tay”, “Tai thính”, “Đoán xem tiếng động gì”, “Đoán xem vào”, “Đố bé biết gì” * Các trò chơi tăng thêm vốn hiểu biết của trẻ: Cô tổ chức cho trẻ chơi với cát, nước, sỏi, đất đá để biết được tính chất của chúng Cho trẻ cùng trồng cây, chăm sóc và tưới nước cho cây, chơi với lá và xếp lá thành những hình dạng khác theo trí tưởng tượng của trẻ hình hoa, làm trâu, bướm, rùa, nhà, xếp các hình học đơn giản, xếp chữ cái, chữ số đã học bằng hạt sỏi Qua những trò chơi này cũng giúp trẻ mở rộng mối quan hệ với thế gới xung quanh, biết cách trồng và bảo vệ xanh, rèn cho trẻ cách giao tiếp, ứng xử tốt với cô và các bạn, với mọi người xung quanh 8 * Sưu tầm một số trò chơi vận động và trò chơi dân gian cho trẻ hoạt động ngoài trời phù hợp với chủ đề: Ví dụ: Chủ đề “Trường Mầm non” thì đưa các trò chơi “Bập bênh”, “Nu na nu nống”, “Kéo cưa lừa xẻ”, “Dung dăng dung dẻ” “Nhảy dây”…vv Chủ đề “Mùa xuân” sưu tầm thêm những trò chơi “Đá cầu”, “Ném còn”, “Bịt mắt bắt dê;”, “Kéo co” Chủ đề “Động vật” sưu tầm các trò chơi “Con cua mà có hai càng” “Rềnh rềnh, ràng ràng” “Rồng rắn lên mây”, “Thả đĩa bà ba” “Vè loài vật” Với những trò chơi khác ở các chủ đề thế trẻ được thay đổi hình thức chơi, tránh được sự nhàm chán cho trẻ, đồng thời làm phong phú kho trò chơi của trẻ hơn, dần dần trẻ được mong muốn chơi tích cực Qua những bài ca dao, đồng dao kích thích hứng thú hoạt động của trẻ Các cháu vừa hát, vừa đọc đồng dao, vừa vui vẽ nhặt lá vàng rơi hay thích thú dùng những lá vàng trẻ đã nhặt được sân trường để sử dụng xếp hình, làm đồ chơi…vv Đồng thời còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ rèn luyện cho trẻ phát âm chuẩn và nhận thức được phải giữ gìn bảo vệ môi trường sạch sẽ ở mọi nơi Với những trò chơi khác ở các chủ đề thế trẻ được thay đổi hình thức chơi, tránh được sự nhàm chán cho trẻ, đồng thời làm phong phú kho trò chơi của trẻ hơn, dần dần trẻ mong muốn chơi tham gia tích cực 2.2.3 Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm * Hoạt động quan sát: Đây là một hình thức cho trẻ làm quen với những kiến thức tự nhiên, xã hội xung quanh trẻ, kích thích óc tìm tòi khám phá của trẻ Trẻ được tiếp xúc làm quen với môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội phong phú, đa dạng Nội dung quan sát thường dựa vào khả của từng trẻ để có thể nâng cao hay hạ thấp yêu cầu tùy từng trường hợp quan sát Để cho trẻ quan sát được tốt hơn, đã hướng trẻ cùng chuẩn bị trước quan sát với Ví dụ : Tổ chức cho trẻ quan sát “Bồn hoa” Trước quan sát các loại hoa thì yêu cầu trẻ thực hiện ở nhà tìm hiểu về một số loại hoa với sự hổ trợ của phụ huynh trò chuyện cùng trẻ hướng dẫn cho trẻ quan sát vườn hoa ở gia đình, ngoài cô cần có câu hỏi gợi ý nhằm phát triển tư của trẻ Với cách này nhận thấy trẻ hoạt động rất tích cực, hứng thú và cũng nhận được sự tham gia rất nhiệt tình của phụ huynh học sinh Đồng thời với những phương pháp mới lấy trẻ làm trung tâm quá trình quan sát, thường gợi mở tạo sự tò mò tư cho trẻ để trẻ thu nhận được những kiến thức về thế giới xung quanh Để có thể kết hợp giữa kiến thức trẻ thu nhận được ở hoạt động chung và hoạt động ngoài trời tạo hứng thú để trẻ hoạt động * Hoạt động trải nghiệm: Trong quá trình quan sát tìm hiểu, thường chú ý cho trẻ trải nghiệm, trẻ sẽ rất vui và tích cực khám phá được tự tay mình thực hiện các thí nghiệm đơn giản như: làm đất gieo hạt đậu xanh, hạt bí, gieo hạt các hoa, vv, rồi cho trẻ chăm sóc cây, tưới nước cho Cô gợi hỏi trẻ, được tưới nước sẽ phát triễn thế nào? Cây được đặt ngoài ánh sáng và đặt ở nhà khác ở điểm gì? Từ đó trẻ sẽ rút được kết luận quí giá, giúp trẻ có kiến thức đúng đắn và nhớ được lâu Hay thí nghiệm “vật chìm vật nổi nước” và trò chơi vận động: “Đổ nước vào chai”, “Tan không tan”… Thông qua các thí nghiện phát huy được tính tích cực tư duy, tò mò ham hiểu biết của trẻ Đối tượng và yêu cầu quan sát, thử nghiệm phải phù hợp độ tuổi kích thích được tư ham hiểu biết của trẻ Không nên kéo dài thời gian quan sát, thử nghiệm bởi vì trẻ có thể làm phản tác dụng giáo dục Trẻ cần được hoạt động và kết thúc tâm trạng thái thoải mái, tích cực 2.2.4 Tận dụng các nguyên vật liệu sẳn có để tổ chức cho trẻ chơi với thiên nhiên Để cho trẻ có sự ham thích khám phá tự nhiên ta cần tận dụng những tình huống sẳn có rất đơn giản sân trường cho trẻ hoạt động như: Gốc cây, hố cát, bãi cỏ, lá rụng Ví dụ: Trẻ sân trường thấy nhiều lá vàng rơi thì cô cho trẻ thi nhặt lá vàng và cùng trò chuyện với Đố bạn đó là lá của gì? Tại bạn biết? 10 Tại lá rụng? Quan sát lúc này thế nào? Qua giao dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ Hoặc chơi ở hố cát cô cho trẻ dùng tay khám phá, chơi với cát in hình bàn tay, bàn chân, xây cột tháp chóp, dùng xe múc cát,vận chuyển cát.Trẻ cùng chơi, cùng khám phá rồi cùng thảo luận Nếu xúc cát khô tay rồi xòe bàn tay thì điều gì xẩy ra? Nếu cát bị ướt thì các hạt cát nó có chảy được thế không? Vì vậy? Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên, cô gợi ý cho trẻ đem nhiều nguyên vật liệu các loại vỏ óc, vỏ hến, vỏ trai, cọng rơm lá mít, hạt na, hạt dưa hấu …vv và thay đổi nhiều hình thức cho phong phú Ví dụ: Tạo bức tranh bằng lá Cho trẻ nhặt nhiều loại lá khác (Lá tròn, dài, cưa, to, nhỏ…) phân loại lá theo đặc điểm Sau đó tô màu một mặt với nhiều màu sắc khác rồi dán lên tờ giấy A3 tạo thành bức tranh rất đẹp Xâu vòng bằng các võ ốc đã chui lổ hoặc hạt cườm cấu Làm trâu từ lá mít, làm châu chấu bằng lá dừa, làm kèn, đồng hồ bằng lá chuối làm chong chóng bằng lá dứa thơm, làm quạt bằng lá bàng; Xếp hình các vật bằng hột hạt…vv Thông qua các trò chơi đó trẻ tự làm nên trẻ rất hứng thú chơi say sưa cùng các bạn 2.2.5 Tuyên truyền, vận động phụ huynh cung cấp nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương để làm thêm một số đồ dùng, đồ chơi ngoài trời Vào đầu năm học đã tham mưu với ban giám hiệu nhà trường, ban chấp hành hội phụ huynh, tuyên truyền với các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của giờ hoạt động ngoài trời đối với trẻ Mẫu giáo Từ đó phụ huynh đã nắm được sự cần thiết tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ Vì thế đã vận động phụ huynh hổ trợ cung cấp nguyên vật liệu là tận dụng những lốp ô tô, xe máy đã qua sử dụng, hay vỏ chai nhựa để làm các vật, xích đu, ống chui, đích thẳng đứng, đích nằm ngang…vv, tôn tạo đường lối lại, bồn hoa, để có được môi trường thân thiện gần gủi hấp dẫn với trẻ Tạo điều kiện thận tiện cho mọi trẻ được 11 hoạt động thoải mái hơn, làm tăng thêm sự thích thú của trẻ được chơi cùng các bạn 2.3 Kết đạt Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, với đạo tận tình lãnh đạo nhà trường, góp ý bạn bè đồng nghiệp, tinh thần tự học tự bồi dưỡng thân, thấy chất lượng tổ chức chơi hoạt động trời cho trẻ nâng lên rõ rệt Điều tiến hành khảo sát thu thập kết sau: Kết khảo sát cuối năm (Số lượng trẻ: tăng trẻ vào học từ tháng 12/2020) STT Tính tích cực trẻ Tổng số trẻ Đạt Số Tỉ lệ (%) trẻ Chưa đạt Số Tỉ lệ (%) trẻ Sự tự tin 30 28 93,3 % 6,7 % Khả giao tiếp trẻ 30 28 93,3 % 6,7 % Trẻ tò mò ham hiểu biết 30 29 96,7 % 3,3 % Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài Hoạt động ngoài trời ở trường Mầm non không thể thiếu được vì nó giúp trẻ hít thở không khí lành, được tìm hiểu về thế giới xung quanh, khám phá, trải nghiệm những điều mới lạ từ thiên nhiên, giúp trẻ làm tăng thêm vốn sống và phát triễn thể lực Các cháu nhận thức thế giới xung quanh bằng cách tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá và từ đó có ý thức tốt đến cuộc sống xung quanh mình Khi thực hiện “Một số biện pháp tạo hứng thú giờ hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo - tuổi” chúng ta nhận thấy rằng trẻ vô cùng hứng thú hoạt động ngoài trời, có khả nắm bắt kiến thức kỹ và có thái độ rất tốt Trẻ trở nên thông minh nhanh nhẹn rõ nét, tích cực chủ động tìm tòi và khám phá thế giới xung quanh tăng lên, biết suy nghĩ và đặt nhiều câu hỏi suy luận, lý thú cho cả cô và trẻ khác cùng suy nghĩ trả lời Trẻ lớp đã nắm được một số kiến thức 12 khoa học, kiến thức xã hội Bên cạnh đó ngôn ngữ trẻ trở nên mạch lạc hơn, trẻ mạnh dạn và tự tin giao tiếp rất nhiều Không những thế còn hình thành những phẩm chất tốt khả phối hợp hoạt động với các bạn, khả tự kiềm chế, nhường nhịn, biết chơi cùng và giúp đỡ bạn, có thói quen lao động tự phục vụ ở trẻ tốt Đó là niềm vui không chỉ dành cho các bậc cha mẹ mà còn là niềm vui lớn của các cô giáo Mầm non của những người làm công tác giáo dục Khi vận dụng giải pháp tạo hứng thú vào tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài trời, thấy các cháu rất hứng thú, hăng say tích cực hoạt động và đã thu được kết quả tốt đẹp Điều đó chứng minh rằng thực nghiệm của thành công áp dụng các giải pháp đề rất phù hợp Tôi đã rút cho mình những bài học quí báu sau: Để tổ chức tốt hoạt động ngoài trời, đòi hỏi giáo viên phải có lòng tâm huyết với nghề và tình yêu tha thiết với trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao công việc Đặc biệt phải có vốn kiến thức chuyên môn, có kinh nghiệm, biết xây dựng và sử dụng linh hoạt những phương pháp, biện pháp, thủ thuật để kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động Dựa các đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, chúng ta tác động phù hợp làm cho trẻ ngày càng phát triễn hoàn thiện Khảo sát, lên khế hoạch và điều chỉnh môi trường hoạt động ngoài trời, tổ chức cho trẻ các hoạt động đa dạng với nội dung phong phú Khuyến khích trẻ tham gia, đánh giá hiệu quả của quá trình hoạt động và tăng cường sự trao đổi, hợp tác giữa giáo viên và trẻ Môi trường hoạt động ngoài trời có sẳn rất nhiều yếu tố không phải lúc nào những yếu tố đó sử dụng được vào các hoạt động mà những yếu tố đó nếu giáo viên có sự tác động để cải tạo, sắp xếp lại, khai thác tiềm thì sẽ tạo được hứng thú cho trẻ, kích thích trẻ hoạt động tốt Giáo viên có ý tìm tòi và sưu tầm những trò chơi hay lạ, những đề tài khám phá để hướng trẻ quan sát thử nghiệm Nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, tôn trọng ý kiến của trẻ dựa vào ý trẻ để chọn nôi dung phù hợp với độ tuổi, giúp trẻ phát triễn theo mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non 13 Phối hợp với phụ huynh tạo điều về hổ trợ thêm sở vật chất và trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi ngoài trời phong phú và đa dạng để tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động ngoài trời 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Để thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, mong giúp đỡ cấp lãnh đạo, đồng nghiệp giúp đỡ chuyên môn tạo điều kiện để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trường trường bạn Trên sáng kiến kinh nghiệm thân thực việc “Một số biện pháp tạo hứng thú giờ hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo - tuổi” nơi tơi cơng tác Trân trọng cám ơn góp ý hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 03/06/2023, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w