Đánh Giá Kiến Thức Và Thực Hành Của Cô Đỡ Thôn Bản Tại Huyện Xín Mần Năm 2021.Docx

24 0 0
Đánh Giá Kiến Thức Và Thực Hành Của Cô Đỡ Thôn Bản Tại Huyện Xín Mần Năm 2021.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH, KỸ NĂNG CỦA CÔ ĐỠ THÔN BẢN TẠI HUYỆN XÍN MẦN NĂM 2021 I GIỚI THIỆU Vấn đề về sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh là một ưu tiên hàng đầu của nước ta Trong những năm qua, cùn[.]

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH, KỸ NĂNG CỦA CƠ ĐỠ THƠN BẢN TẠI HUYỆN XÍN MẦN NĂM 2021 I.GIỚI THIỆU Vấn đề sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh ưu tiên hàng đầu nước ta Trong năm qua, với phát triển nhanh kinh tế xã hội, Việt Nam có cố gắng vượt bậc nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Tỉ suất tử vong mẹ Việt Nam ước tính 165/100.000 ca đẻ sống giảm so với 223/100.000 năm 1990, nhóm số 191 quốc gia thành viên WHO Tỉ lệ tử vong trẻ tuổi giảm đáng kể vòng 20 năm qua, từ 55/1000 ca đẻ sống năm 1982 xuống 30/1000 vào năm 2002 Mặc dù đạt thành tựu đáng kể trên, điều tra Làm mẹ An toàn tỉnh đại diện cho vùng miền khác Việt Nam cho thấy tiến độ giảm tử vong mẹ hạn chế, tồn nhiều mối lo ngại liên quan đến tử vong mẹ trẻ sơ sinh Các mối lo ngại thể chỗ tỉ suất tử vong mẹ tỉnh miền núi cao (411/100.000 Cao Bằng), tử vong chu sinh cao (vào khoảng 22/1000); tử vong trẻ tuổi (27/1000) tử vong sơ sinh (15/1000) tăng Về tổng thể, đáng ý tử vong mẹ sơ sinh Việt Nam cao bối cảnh hệ thống y tế Việt Nam phát triển rộng khắp đến tận thôn bản, thực tế tử vong mẹ sơ sinh ngăn cản can thiệp đơn giản, không tốn Trên thực tế, hệ thống y tế Việt Nam có sẵn khả tiếp cận chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh chưa đạt mức độ mong đợi, nhận thức, kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh nhà hạn chế dẫn tới thực trạng dịch vụ chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh cịn sử dụng ít, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khăn 2 Giảm tử vong mẹ mục tiêu thiên niên kỉ Việt Nam cam kết thực Tỷ số tử vong mẹ Việt Nam giảm đáng kể từ 165/100,000 người năm 2001 xuống cịn 96/100,000 năm 2009 Tuy nhiên, tử vong mẹ khơng đồng vùng miền Tỷ lệ tử vong mẹ vùng núi cao đường lại khó khăn, phong tục đẻ nhà bà mẹ dân tộc thiểu số phổ biến Một chiến lược hiệu nhằm giảm tử vong mẹ đào tạo người đỡ đẻ có kỹ Nhận thức khác biệt lớn tồn vùng miền, từ năm 2006, Bộ Y tế thử nghiệm nhiều chương trình đào tạo đỡ thơn người dân tộc thiểu số nhằm tăng cường tiếp cận dịch vụ làm mẹ an toàn cho bà mẹ khu vực miền núi Các chương trình đào tạo khác tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế phối hợp với Bộ Y tế thử nghiệm bao gồm chương trình đào tạo tháng, 12 tháng 18 tháng Từ năm 2013, theo thơng tư 07/2013, Bộ Y tế thức cơng nhận cô đỡ thôn nhân viên y tế thôn cô đỡ thôn nhận phụ cấp hàng tháng Chương trình đào tạo 18 tháng cơng nhận chương trình đào tạo thống tồn quốc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia sức khỏe sinh sản Các khóa đào tạo đỡ thơn theo chương trình 18 tháng tỉnh triển khai từ năm 2014 Nhiệm vụ đỡ thơn khám thai, khám sau sinh, phát chuyển tuyến kịp thời trường hợp nguy tai biến có khả đỡ đẻ thường trường hợp bà mẹ không tới sở y tế Tỉnh Hà Giang tỉnh miền núi khó khăn, nằm vùng cực Bắc, giáp với tỉnh Lào Cai Yên Bái, Tuyên Quang, Cao Bằng Tỉnh Hà Giang có đường biên giới với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Hà Giang có thành phố, 11 huyện thị Tại tỉnh Hà Giang có 21 dân tộc sinh sống, chủ yếu người Thái, người Mông người Kinh Các cô đỡ thôn chọn học người dân tộc thiểu số, trình độ học vấn tối thiểu tiểu học, sinh sống thơn khó khăn, có tỷ lệ đẻ nhà cao Tại tất huyện, thị xã có đỡ thơn tham gia chương trình đào tạo 18 tháng Cho tới nay, chưa có nghiên cứu đánh giá kiến thức thực hành khả chấp nhận dịch vụ cô đỡ thôn đào tạo 18 tháng Nghiên cứu thực nhằm đánh giá kiến thức thực hành cô đỡ thôn sau tốt nghiệp 18 tháng tỉnh Hà Giang Với diện tích 7.945 km2, Hà Giang tỉnh miền núi cực bắc Việt Nam Hà Giang bao gồm 01 thành phố, 10 huyện, 193 xã chủ yếu xã miền núi vùng sâu, vùng xa, khoảng 1256 thôn Dân tộc chiếm số đông Hà Giang người Kinh Các dân tộc thiểu số (HMông, Tày, Dao, Kinh, Nùng,…) Tổng dân số Hà Giang 854.679 người (năm 2020), 84,2% sống nông thôn Tỉ lệ người biết chữ tương đối cao Hà Giang (khoảng 94%) Thu nhập bình quân đầu người Hà Giang khoảng 52,68 triệu đồng/năm Về hệ thống y tế, Hà Giang có 01 bệnh viện tuyến tỉnh, có 12 bệnh viện tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa, 193 trạm y tế xã (cho 193 xã), 01 bệnh viện tư (bệnh viện đa khoa) 90% trạm y tế xã có bác sĩ nữ hộ sinh Hà Giang có 38,300 cán y tế Xín Mần huyện vùng cao núi đất phía Tây tỉnh Hà Giang, với diện tích tự nhiên 58.099 km2 Tồn huyện có 18 xã, thị trấn có 04 xã giáp biên với Trung Quốc, có chiều dài đường biên là: 32,5km, 187 thơn Tổng dân số tồn huyện 70.221 người với 18 dân tộc chung sống, dân tộc Nùng chiếm 45%, dân tộc Mơng chiếm 22,7% cịn lại dân tộc khác Địa hình bị chia cắt hiểm trở nhiều khe suối, đồi núi cao, độ dốc lớn, khí hậu khắc nghiệt chia thành nhiều vùng khí hậu mùa, trình độ dân trí khơng đồng đều, phong tục tập qn cịn lạc hậu số dân tộc vùng sâu, vùng xa huyện nặng nề Tỷ lệ bà mẹ lựa chọn nơi sinh nhà cao, đường giao thông lại không thuận tiện nên việc lại cịn gặp nhiều khó khăn Do việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bà mẹ mang thai trẻ sơ sinh gặp nhiều khó khăn tỷ lệ cán y tế chăm sóc cịn thấp 4 Hoạt động đỡ thôn Ly Thị Săm kiêm y tế thôn chi hội phụ nữ thôn xã Chế Là, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 6 Hình ảnh: Cơ đỡ thôn Ly Thị Săm thăm sản phụ sau đẻ nhà xã Chế Là, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 7 Một số hình ảnh mà đỡ thơn chăm sóc sản phụ trẻ sơ sinh xã Chế Là, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu kiến thức, thực hành, kỹ chăm sóc bà mẹ mang thai trẻ sơ sinh đỡ thơn tồn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” nhằm mục tiêu sau: Phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các đỡ thơn tốt nghiệp chương trình đào tạo 18 tháng tỉnh Hà Giang hoạt đông thôn - Thời gian địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 11 năm 2021 huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng - Mẫu chọn mẫu: Tồn đỡ thôn hoạt động thôn huyện Xín Mần tốt nghiệp chương trình đào tạo 18 tháng tỉnh Hà Giang Tổng số có 40 cô đỡ thôn hoạt động thơn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang tham gia nghiên cứu Thu thập số liệu: - Nghiên cứu thực cách mời toàn CĐTB theo cụm xã, ngày thực đánh giá với nhóm đỡ thơn theo cụm xã Trung bình ngày vấn kiểm tra kỹ 10 cô Các cô đỡ thôn mời lên cụm xã trước ngày thu thập số liệu - Các cô đỡ thôn vấn/ đánh giá kỹ nhóm nghiên cứu viên - Gồm nghiên cứu viên y tế công cộng hướng dẫn cách điền phiếu theo câu hỏi phiếu điều tra (hướng dẫn theo nhóm) Sau đó, đỡ thơn sang phịng bên cạnh để thực kiểm tra kỹ mơ hình Gồm cử nhân Nữ hộ sinh chuyên tập huấn chuyên môn cho cô đỡ thôn đánh giá kỹ 10 - Có kỹ kiểm tra nhằm đánh giá kỹ cung cấp dịch vụ trước, sau sinh bao gồm: (1) kỹ tư vấn trước sinh (đóng vai), (2,3) kỹ đỡ đẻ thường đỡ rau/dây rốn (trên mơ hình) (4) kỹ chăm sóc sơ sinh (mơ hình) Thời gian tự điền bảng hỏi 20 30 phút tổng thời gian thực kỹ 50 - 60 phút - Bảng hỏi kiểm tra kiến thức thử nghiệm tỉnh Cao Bằng trước thực thu thập số liệu thức Các bảng kiểm đánh giá kỹ xây dựng hướng dẫn chuẩn quốc gia thực dịch vụ sức khỏe sinh sản, có chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung tập huấn cho cô đỡ thôn người dân tộc thiểu số II.PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Số liệu nhập phần mềm Epidata phân tích SPSS 20 Đạo đức nghiên cứu: Tất đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích rõ mục tiêu nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu văn Tất thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu mã hóa, giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu III KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu; Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm Tuổi (TB± SD) Dân tộc Mông Tày Nùng Hôn nhân Kết hôn Độc thân Trình độ học vấn N (n=40) 23.4 ± 5.4 % 12 20 30% 20% 50% 36 90% 10% 11 Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Kiêm nhiệm công việc khác thôn 10 10 20 30 25% 25% 50% 75% Biểu đồ hiển thị dân tộc Cô đỡ thôn Số lượng Mông Tày Nùng Biểu đồ hiển thị tình trạng nhân Cô đỡ thôn 12 Chart Title 100 80 60 40 20 Column1 % Số lượng Kết hôn Độc thân Số lượng % Column1 Biểu đồ hiển thị trình độ học vấn Cơ đỡ thơn Số lượng Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Biểu đồ hiển thị Cô đỡ thôn kiêm nhiệm công việc thôn 13 Chart Title 35 30 25 20 15 10 Kiêm nhiệm Không kiêm nhiệm Số lượng % Column1 Trình bày đặc điểm nhân học CĐTB Tuổi trung bình CĐTB xấp xỉ 23,5 tuổi Hai phần ba CĐTB Hà Giang chọn học người dân tộc Mông (66,7%), 18% nhóm dân tộc Thái, cịn lại CĐTB thuộc nhóm dân tộc khác Hầu hết CĐTB kết 2/3 có trình độ học vấn từ trung học sở trở lên Hơn nửa CĐTB kiêm nhiệm thêm công việc khác thôn nhân viên y tế thôn bản, chi hội trưởng Chi hội phụ nữ thôn động 3.2 Kiến thức - kỹ làm mẹ an toàn CĐTB sau hoạt 3.2.1 Kiến thức, kỹ chăm sóc trước sinh Chăm sóc trước sinh nội dung quan trọng CĐTB phải thực nhiệm vụ Có câu hỏi đánh giá điểm kiến thức chăm sóc trước sinh CĐTB, CĐTB trả lời câu hỏi (có đáp án sai) điểm tối đa cho câu 7,6,5,3 CĐTB không bị trừ điểm cho câu trả lời sai Bảng sau trình bày kết đánh giá kiến thức chăm sóc trước sinh CĐTB huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Bảng 2: Kiến thức chăm sóc trước sinh CĐTB Kiến thức Biết hướng dẫn cho bà mẹ chuẩn bị đẻ Biết dấu hiệu nguy hiểm mang thai Biết tư vấn cho bà mẹ mang thai có nguy cần chuyển tuyến Biết cách sơ cứu bà mẹ bị tiền sản giật N 40 35 35 15 % 100% 87,5% 87,5% 37,5% 14 Biểu hiển thị kiến thức Cô đỡ thôn Chart Title 40 35 30 25 20 15 10 Column1 % Số lượng Biết HD cho BMCB đẻ Biết DH Biết TV cho BM Biết cách sơ nguy hiểm khi MT cứu BM bị mang thai TSG Số lượng % Column1 Kết nghiên cứu cho thấy điểm kiến thức CĐTB chăm sóc trước sinh tương đối cao 100% cô đỡ thôn biết hướng dẫn bà mẹ chuẩn bị cho đẻ 87,5% cô đỡ thôn nhận biết dấu hiệu nguy hiểm mang thai biết tư vấn chho bà mẹ mang thai có nguy cần chuyển tuyến Có 37,5% đỡ thơn biết cách sơ cứu bà mẹ bị tiền sản giật 3.2.2 Kiến thức, kỹ chăm sóc sinh Bảng hỏi điều tra hỏi CĐTB trả lời câu hỏi liên quan đến nhận biết dấu hiệu chuyển (điểm tối đa 4) xử lý tích cực giai đoạn chuyển đẻ thường (điểm tối đa 3) Kết điều tra cho thấy điểm trung bình nhận biết dấu hiệu chuyển CĐTB tương đối tốt (3,11+/- 0,91) Tuy nhiên, điểm trung bình kiến thức CĐTB xử lý tích cực giai đoạn chuyển cịn mức trung bình (1,9+/0,73) Lý CĐTB quan sát thực hành xử lý tích cực giai đoạn chuyển học bệnh viện không học lý thuyết chương trình đào tạo Đối với kỹ thực hành, có kỹ kiểm tra mơ hình kỹ đỡ đẻ thường sử dụng gói đẻ (20 bước) kỹ đỡ rau/dây rốn (15 bước) Mỗi bước thực tính điểm Bảng sau trình bày phân nhóm CĐTB theo kỹ thực chăm sóc trước sinh theo nhóm (thực 50% số bước, từ 50-75% bước từ 75-100% số bước Bảng 3: Kỹ chăm sóc sinh CĐTB Chăm sóc trước sinh N = 40 15 Đỡ đẻ thường chỏm sử dụng gói đẻ (20 bước) Trung bình (SD) CĐTB thực < 50% bước CĐTB thực 50 -75% bước CĐTB thực >75% bước Đỡ kiểm tra rau /dây rốn (15 bước Trung bình (SD) CĐTB thực < 50% bước CĐTB thực 50 -75% bước CĐTB thực >75% bước 20 11 15 50% 27,5% 37,5% 20 11 15 50% 27,5% 37,5% Biểu đồ hiển thị tỷ lệ kỹ Cô đỡ thôn Chart Title 20 16 12 Column1 % Số lượng Thực 70% bước 70% bước bước Số lượng % Column1 Kết nghiên cứu cho thấy, kỹ chăm sóc sinh CĐTB chưa tốt Hầu hết CĐTB thực mức 50% Số CĐTB đạt mức 50% thấp đạt 27,5% tỷ lệ CĐTB đạt 50-75 % bước 37,5% tương đương với kỹ đỡ đẻ thường ngơi chỏm sử dụng gói đẻ kỹ đỡ kiểm tra rau/ dây rốn Các CĐTB đạt tương đương nhau, điều chứng tỏ tập huấn thực hành liên tục khả chăm sóc bà mẹ trẻ 16 sơ sinh cộng cộng đồng CĐTB làm tốt cao góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân vùng sâu vùng xa tiếp xúc với dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 3.2.2 Kiến thức, kỹ chăm sóc sau sinh Chăm sóc sau sinh có ý nghĩa quan trọng hầu hết tai biến xảy giai đoạn Bảng hỏi với CĐTB thực với câu hỏi cho kết sau: Bảng 4: Kiến thức chăm sóc sau sinh CĐTB Kiến thức sau sinh Chăm sóc thiết yếu 6h đầu (6 điểm) Hiểu biết nguyên nhân chảy máu sau đẻ (4 điểm) Xác định sơ cứu chảy máu sau đẻ (6 điểm) Kiến thức sơ cứu cho sơ sinh thở yếu (6 điểm) Biết dấu hiệu nguy hiểm cần chuyển tuyến (13 điểm) N = 40 17 23 20 % 42,5% 22,5% 20% 57,5% 50% Biểu đồ hiển thị kiến thức sau sinh CĐTB Chart Title Biết dấu hiệu nguy hiểm cần chuyển tuyến Kiến thức sơ cứu cho sơ sinh thở yếu Xác định sơ cứu chảy máu sau đẻ Hiểu biết nguyên nhân chảy máu sau đẻ CS thiết yếu 6h đầu Column1 % 10 15 20 25 Số lượng Kết nghiên cứu bảng cho thấy kiến thức chăm sóc sau sinh CĐTB cho kết khác nội dung Kiến thức chăm sóc thiết yếu 6h đầu đạt 42,5% Xác định/sơ cứu chảy máu sâu đẻ đạt mức 22,5% Tương tự kiến thức nguyên nhân chảy máu sau đẻ 20% Tuy nhiên, kiến thức 17 chăm sóc sơ sinh thở yếu cịn mức cao 57,55 Và nhận biết dấu hiệu nguy hiểm cần chuyển tuyến CĐTB 50% Qua bảng đánh giá thấy kiến thức chăm sóc bà mẹ trẻ em sau sinh CĐTB thường xuyên tập huấn nâng cao kiến thức tỷ lệ chết mẹ trẻ sơ sinh giảm cách đáng kể 3.2.3 Phụ cấp mà CĐTB hưởng thường xuyên hưởng thù lao theo công việc làm được: Bảng 5: Phụ cấp mà CĐTB hưởng thường xuyên hưởng thù lao theo công việc làm Phụ cấp hưởng Hưởng thù lao theo công việc làm hàng quý Phụ cấp thường xuyên hàng tháng N 26 14 % 65% 35% Biểu đồ hiển thị phụ cấp mà CĐTB hưởng Số lượng Hưởng thù lao theo công việc hàng quý Hưởng phụ cấp thường xuyên Qua bảng phân tích phụ cấp mà CĐTB hưởng thường xuyên hưởng thù lao theo công việc làm hàng quý cho thấy, đa số CĐTB hưởng thù lao hàng quý với lượng cơng việc làm chiếm 65% Chỉ có số 18 CĐTB đưởng phụ cấp thường xuyên kiêm nhiệm chức danh khác YTTB, chi hội phụ nữ chiếm tỷ lệ 35% Chính phụ cấp không hưởng thường xuyên nên đa số CĐTB không chủ động thường xuyên thực chức nhiệm vụ mình, mà tỷ lệ bà mẹ trẻ em thăm khám hộ gia đình thấp IV BÀN LUẬN Nghiên cứu đánh giá kiến thức thực hành chăm sóc trước, trong, sau sinh CĐTB sau đào tạo 18 tháng hoạt động thôn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Đây nghiên cứu đánh giá kết chương trình đào tạo CĐTB 18 tháng Bộ Y tế tỉnh Hà Giang Kết nghiên cứu cho thấy CĐTB có kiến thức chăm sóc trước sinh sau sinh tương đối tốt Trong đó, kiến thức chăm sóc sinh CĐTB mức nội dung đỡ đẻ thường ngơi chỏm sử dụng gói đẻ kiến thức cịn yếu nội dung xử trí tích cực giai đoạn chuyển Kết giải thích CĐTB đào tạo địa phương hoạt động CĐTB chăm sóc trước, sau sinh vận động bà mẹ người dân tộc thiểu số tới sinh trạm y tế Do vậy, kết phù hợp với chương trình học phân cơng nhiệm vụ sau đào tạo CĐTB Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu đánh giá thực trạng sau đào tạo CĐTB 18 tháng tỉnh Hà Giang, Ninh Thuận Kon Tum trường Đại học Y tế công cộng thực trước [3].Hơn nữa, nội dung xử trí tích cực giai đoạn chuyển đánh giá chăm sóc sau sinh nội dung khơng giảng dạy lý thuyết CĐTB làm việc thôn, nên không sử dụng thuốc (theo quy định phân tuyến dịch vụ SKSS Bộ Y tế) Nội dung CĐTB yếu nhận biết sơ cứu, xử trí ban đầu tai biến trước sau sinh bao gồm phát nguy tai biến, sơ cứu tiền sản giật chăm sóc sơ sinh ngạt Các nội dung cần tăng cường đào tạo lại cho CĐTB địa phương Đối với kỹ chăm sóc làm mẹ an tồn, kết cho thấy có phù hợp kết đánh gia kiến thức kết đánh giá kỹ Kỹ CĐTB thực tốt tư vấn trước sinh Hai nội dung yếu kỹ chăm sóc sau sinh Hầu CĐTB làm 50% bước đánh giá theo bảng kiểm Điều giải thích CĐTB dù đào tao 18 tháng thời gian hoạt động làm thực tế CĐTB cịn ít, chưa có nhiều thời gian thực hành sở y tế địa phương Hơn nữa, trường hợp đỡ đẻ sơ sinh ngạt thực tế cịn nên CĐTB chưa tích lũy nhiều kinh nghiệm thực hành Một lý hạn 19 chế nghiên cứu đánh giá kỹ mô hình nên CĐTB bị bỏ sót bước khơng giống hồn tồn với trải nghiệm thực tế Kết đánh giá kỹ phản ánh nhu cầu đào tạo cầm tay việc nhu cầu tham gia hoạt động trạm y tế để nâng cao tay nghề cho CĐTB lớn Các CĐTB cần tham gia nhiều hoạt động trạm để củng cố kiến thức kỹ thành thạo, nhằm nâng cao uy tín thân cộng đồng V.KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá kiến thức thực hành CĐTB sau đào tạo 18 tháng tỉnh Hà Giang cho thấy kiến thức chăm sóc trước, trong, sau sinh tương đối tốt trừ số nội dung phát xử trí tai biến (băng huyết, tiền sản giật), xử trí tích cực giai đoạn chuyển Tương tự, kỹ chăm sóc trước sinh CĐTB tốt nhiều so với kỹ chăm sóc sau sinh Khuyến nghị chương trình đào tạo tập trung thêm nội dung phát tai biến chuyển tuyến kịp thời Đồng thời, chương trình sau đào tạo cần trọng nội dung thực hành cộng đồng nội dung chăm sóc sinh, sơ sinh ngạt nhằm tăng cường hiệu sau đào tạo hoạt động thôn CĐTB, nhiên đa số CĐTB chưa hưởng phụ cấp thường xuyên phải kiêm nhiệm nhiều việc hoạt động CĐTB chưa phát huy hết kiến thức mà CĐTB học VI.KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu cho thấy hoạt động cô đỡ thơn có phụ cấp thường xun hiệu cô đỡ thôn hưởng thù lao theo cơng việc hàng q, để đỡ thơn hoạt động tốt có hiệu Nhà nước cần có chế độ phụ cấp thường xuyên cho cô đỡ thôn để cô đỡ chuyên tâm vào cơng việc Để phụ nữ mang thai, bà mẹ trẻ sơ sinh chăm sóc tốt hơn, nâng cao chất lượng sống cho tất người dân nghèo vùng sâu, vùng xa tốt VII TT KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Các cơng việc/nội dung Tìm hiểu vấn đề thơng tin sức khỏe Xác định vấn đề ưu tiên Tổng quan tài liệu Hình thành mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Thời gian (ngày) 2 Người thực Cả nhóm Cả nhóm Lèng Thúy Nhịp Cả nhóm 20 10 Đối tượng Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu, thu thập số liệu Phân tích, xử lý số liệu Dự trù kinh phí thực nghiên cứu khoa học Viết đề cương nghiên cứu khoa học Tổng kết, viết báo cáo Cả nhóm Cả nhóm Cả nhóm Cả nhóm Cả nhóm Lèng Thúy Nhịp  Kế hoạch tiến hành: Sau thảo luận, trao đổi thống hoàn thành đề cương nghiên cứu, tiến hành sau:  Tuần 1: Chuẩn bị, viết đề tài nghiên cứu Buổi 1: Các thành viên nhóm tự tìm hiểu thơng tin vấn đề sức khỏe xã Chế Là Buổi 2: Tập hợp nhóm, thỏa luận phân tích vấn đề sức khỏe, chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên Buổi 3, buổi 4, buổi 5: - Tìm nguồn tài liệu có liên quan tới đề tài chọn - Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm tìm hiểu kiến thức thơng tin vấn đề sức khỏe - Thảo luận nội dung giao nhiệm vụ cho thành viên - Thảo luận kế hoạch thực đề tài - Thảo luận, lập câu hỏi cho đề tài Buổi - Thống nhất, hoàn chỉnh đề tài Hoàn chỉnh nội dung câu hỏi  Tuần 2: Tiến hành thu thập số liệu - Các thành viên theo nhóm người thu thập số liệu từ phiếu điều tra

Ngày đăng: 30/03/2023, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan