1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0000Sáng Kiến Hồng (In 28-4-2021).Doc

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN ĐỔI MỚI MỘT SỐ GIẢI PHÁP “MANG DÂN CA ĐẾN GẦN VỚI TRẺ MẪU GIÁO 5 6 TUỔI” * Đồng tác giả sáng[.]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN ĐỔI MỚI MỘT SỐ GIẢI PHÁP “MANG DÂN CA ĐẾN GẦN VỚI TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI” * Đồng tác giả sáng kiến: Vũ Thị Hồng - Giáo viên Nguyễn Thị Chinh - Giáo viên Nguyễn Thị Chung - Giáo viên Trần Thị Giang Thanh - Giáo viên Phạm Thị Kim Tuyến - Giáo viên * Đơn vị: Trường Mầm non Đơng Thành, thành phố Ninh Bình TP Ninh Bình, tháng 04 năm 2021 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến thành phố Ninh Bình Chúng tơi là: TT Họ tên Năm sinh Nơi công tác Chức danh Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp chun tạo môn sáng kiến Vũ Thị Hồng 1984 MN Đông Thành Giáo viên ĐHSP 20% Nguyễn Thị Chinh 1983 MN Đông Thành Giáo viên ĐHSP 20% Nguyễn Thị Chung 1988 MN Đông Thành Giáo viên ĐHSP 20% Trần Thị Giang Thanh 1987 MN Đông Thành Giáo viên ĐHSP 20% Phạm Thị Kim Tuyến 20% 1985 MN Đơng Thành Giáo viên ĐHSP - Là nhóm tác giả sáng kiến: “Đổi số giải pháp mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Lĩnh vực phát triển giáo dục thẩm mỹ THỜI GIAN ÁP DỤNG: 01 năm học, từ tháng 9/2020 CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Tác giả MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Nội dung giải pháp: Như biết, âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử lồi người, gắn bó với người trở thành nhu cầu thiếu Âm nhạc phản ánh sống người hình tượng âm nhạc Âm nhạc cịn phản ánh niềm vui, nỗi buồn, khát vọng, ước mơ người Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trị vơ quan trọng Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngơn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ lúc cịn nơi Những lời ru bà, mẹ; câu hát mộc mạc, gần gũi dịng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ trẻ Tình yêu gia đình, quê hương lớn lên từ tiếng hát, lời ru Trẻ mầm non dễ xúc cảm, ngây thơ sáng nên nhạy cảm với âm nhạc Thế giới âm nhạc muôn màu, muôn sắc tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện về: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ Giáo dục truyền thống cho trẻ nhiệm vụ quan trọng mà cần làm Để ni dưỡng cho bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyền đóng vai trị quan trọng Những hay, đẹp, nét đặc sắc văn hóa dân tộc từ đời qua đời khác theo điệu dân ca tác động đến nhiều hệ Những điệu dân ca, sáng tác mang sắc thái dân tộc phải đến sớm với tuổi thơ, lứa tuổi hồn nhiên, sáng Dân ca trẻ tiếp xúc nghệ thuật tổng hợp, thỏa mãn tính hình tượng phát triển mạnh trẻ Dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với văn hóa truyền thống cách tích cực, phù hợp hoạt động trẻ Đồng thời, lời hát dân ca cho trẻ nhận biết đời sống sinh hoạt dân gian mà sáng tác đại gặp Trong Chương trình Giáo dục mầm non, chủ yếu trẻ tiếp xúc với dân ca qua hình thức nghe hát trẻ chưa thật hoạt động nhiều với khúc đồng dao, ca dao, dân ca… Ngày xưa, tuổi thơ thầy cô giáo trải qua đầy êm đềm bên đêm trăng, đồng ruộng, đọc vè, đọc đồng dao, hát dân ca… trẻ ngày dường thu hẹp giới riêng với trị chơi đại, gắn bó với giới ảo máy tính Đó điều làm chúng tơi trăn trở Vì vậy, sinh hoạt chuyên môn hướng dẫn lựa chọn, lồng ghép số dân ca phù hợp với trẻ Chúng hy vọng dân ca mang đến cho trẻ niềm say mê, hứng thú Đó lý chọn sáng kiến “ Đổi số giải pháp mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” 1.1 Giải pháp cũ * Giải pháp 1: Lựa chọn nội dung thực kế hoạch giáo dục để tổ chức âm nhạc cho trẻ - Ưu điểm: + Giáo viên chủ động việc lựa chọn nội dung hoạt động âm nhạc + Tổ chức thực nội dung kế hoạch đề + Chuẩn bị giáo án trước tổ chức hoạt động cho trẻ đơn giản, không tốn nhiều thời gian + Giáo viên nắm phương pháp hoạt động + Đa số trẻ có nề nếp hoạt động, có hiểu biết số hát dân ca quen thuộc, ý lắng nghe cô hát - Nhược điểm: + Thông thường, lên kế hoạch hoạt động, giáo viên đưa dân ca vào chương trình giảng dạy mà cho trẻ biểu diễn dân ca tổ chức ngày lễ, ngày hội + Các hoạt động tổ chức thường tiến hành qua hoạt động hát cho trẻ nghe, với hình thức đơn điệu, lặp lại theo lối mòn + Giáo viên tiến hành dạy trẻ theo hình thức “dập khn”, “cứng nhắc”, chưa linh hoạt, sáng tạo, chưa phát huy trẻ tính tích cực, chủ động hứng thú, yêu thích điệu dân ca + Khả hiểu cảm nhận, thể số dân ca số trẻ hạn chế + Một số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin biểu diễn dân ca * Giải pháp 2: Chuẩn bị đạo cụ, trang phục âm nhạc - Ưu điểm: + Chuẩn bị đồ dùng trực quan đầy đủ + Trẻ hứng thú với đồ dùng đồ chơi cô chuẩn bị - Nhược điểm: + Chuẩn bị đạo cụ, trang phục chưa đa dạng, phong phú, màu sắc mờ nhạt chưa thể rõ nét đặc trưng văn hóa vùng miền * Giải pháp 3: Tạo mơi trường cho trẻ thể điệu dân ca - Ưu điểm: + Trong hoạt động âm nhạc phận chuyên môn thường xuyên tổ chức chuyên đề, dự kiểm tra, bồi dưỡng chuyên môn cho Nhà trường tổ chức giao lưu văn nghệ ngày lễ tết - Nhược điểm: + Xây dựng môi trường, không gian tổ chức hoạt động cho trẻ phát triển khả cảm thụ điệu dân ca hạn chế + Chưa trọng tuyên truyền tới bậc phụ huynh việc phát triển âm nhạc cho trẻ 1.2 Giải pháp * Giải pháp 1: Tích cực sưu tầm dân ca dễ học, dễ nhớ phù hợp với chủ đề để lồng ghép thực hoạt động giáo dục trẻ hàng ngày Mỗi dân ca có nét đặc sắc riêng, giai điệu, tiết tấu dân ca thể tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, sống, tình cảm nhân dân Dân ca Việt Nam mang tính chất vùng miền rõ rệt Mỗi miền loại dân ca riêng mà hát lên người ta nhận dân ca miền Điều tạo nên nét đặc sắc dân ca Việt Nam Dân ca Bắc Bộ vui vẻ, hóm hỉnh thể sống lao động vất vả người nơng dân như: Cái Bống, Bà Cịng chợ,… Dân ca Trung Bộ sâu lắng trữ tình như: Đi cấy, Dân ca Nam Bộ với lý như: Lý khỉ, Lý bông, Lý khế,… nhẹ nhàng vào lòng người với sản vật trù phú Nam Bộ Mỗi miền lại thể động tác, trang phục riêng khác Đó nét đẹp người Việt Nam Vì nghiên cứu sáng kiến: “ Đổi số giải pháp mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” sưu tầm hát dân ca phù hợp với trẻ để trẻ hát, múa, trải nghiệm lớn lên dân ca dân tộc Đặc biệt dân ca phải lồng ghép vào chủ đề Chương trình Giáo dục mầm non Ví dụ: Chủ đề Gia đình lựa chọn hát: Cái Bống, Bà Còng chợ,… Chủ đề Nghề nghiệp lựa chọn hát: Tập tầm vông, Rềnh rềnh ràng ràng, Xe luồn kim, Kéo cưa lừa xẻ… Do tính chất vùng miền dân ca, nên việc tìm kiếm dân ca, đồng dao phổ nhạc đồng Bắc Bộ, nói tới đồng dao nói đến quen thuộc sống hàng ngày trẻ Đồng dao mang tính chất truyền khẩu, thân trẻ thuộc sẵn đồng dao qua trị chơi dân gian Do đó, với đồng dao phổ nhạc trẻ thuộc nhanh chóng bài: Bà Cịng chợ, Cái Bống, Gánh gánh gồng gồng, Rềnh rềnh ràng ràng, Tập tầm vơng,… Và sau lựa chọn dân ca vùng miền khác để hát cho trẻ nghe bài: Cây trúc xinh, inh lả ơi,… Các dân ca vùng miền khác mang đến cho trẻ trải nghiệm khác Qua trẻ thêm yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam Điều quan trọng mà người giáo viên cần làm lựa chọn dân ca phù hợp để đưa vào chủ đề Chương trình Giáo dục mầm non qua giáo dục trẻ Ví dụ: Với chủ đề Thế giới thực vật chọn “Lý bông” “Lý xanh”, “Bầu bí” để giới thiệu trẻ số loại hoa, loại rau quen thuộc Cũng cho trẻ nhận biết số lượng Qua đó, giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, đặc biệt nói cho trẻ biết tình đồn kết u thương lẫn dân tộc, giống nòi Với chủ đề Thế giới động vật: Chúng chọn “Lý khỉ”, “Chim sáo” “Cưỡi ngựa loong coong”… giới thiệu trẻ số loài động vật rừng, nhà… cho trẻ biết tiếng hót chim sáo, chim cất tiếng hót vang rừng cho thấy khung cảnh bình yên ả Trẻ biết khỉ, vùng đất gọi đảo khỉ nơi mà khỉ người sống chung Thông qua tiết học hát cho trẻ nghe “ Lí ngựa ô” giúp trẻ hiểu tính chất mượt mà tình cảm dân ca Nam Bộ Trẻ làm quen với động tác ngựa phi giúp trẻ hứng thú u thích điệu dân ca (Hình ảnh 1), (Hình ảnh 2.) Cách lựa chọn dân ca phù hợp với chủ đề thực STT Tên chủ đề Bài dạy hát, dạy múa vận động Bài nghe hát Trường mầm non Dung dăng dung dẻ Lý trẻ thơ Bản thân Tập tầm vơng Trống cơm Gia đình Cái bống Ru em Bà còng chợ Ru Kéo cưa lừa xẻ Xe luồn kim Cái cối xay Gánh gánh gồng gồng Rềnh rềnh ràng ràng Đi cấy Lý xanh Lý bơng Lý đa Bầu bí Hoa vườn Hoa thơm bướm lượn Lý khế Chặt dừa [[ Nghề nghiệp Thế giới thực vật Cây trúc xinh Bèo dạt mây trôi STT Tên chủ đề Bài dạy hát, dạy múa vận động Bài nghe hát Cưỡi ngựa loong coong Lý sáo Thế giới động vật Câu ếch Lý khỉ Bắc kim thang Chim sáo Lý quạ kêu Lý ngựa ô Lý chim quyên Chủ đề giao thông Chủ đề nước HTTN Lý đa Mưa rơi Mưa rơi Quê hương -đất nước Inh lả Cò lả Hoa thơm bướm lượn Lý chiều chiều * Giải pháp 2: Vận dụng linh hoạt phương pháp tổ chức hoạt động dạy hát biểu diễn hát dân ca cho trẻ trường mầm non a) Phương pháp truyền Khi dạy trẻ hát, điều quan trọng giáo viên phải hát ca từ giai điệu Cô giáo cần làm sáng tỏ nội dung dân ca, thể hiểu biết cá nhân dân ca để tăng thêm sức truyền cảm, gây ấn tượng thính giác cho trẻ Có thể cho trẻ đọc ca dao, đồng dao mà trẻ thuộc phổ nhạc sau dạy trẻ hát bài, câu, đoạn tùy thuộc vào độ dài ngắn Như vậy, trẻ thích thú nhanh chóng tiếp nhận dân ca (Hình ảnh 3) b) Phương pháp đàm thoại Trao đổi gợi mở với trẻ nội dung dân ca ca từ, giai điệu, tiết tấu,… Phương pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức trẻ, địi hỏi lôi trẻ tham gia trao đổi, bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận riêng dân ca Hay nói cách khác khen ngợi để trẻ bộc lộ khả cảm thụ âm nhạc Từ trẻ thêm hiểu, thêm yêu điệu dân ca đằm thắm, mượt mà Trao đổi, gợi mở cho trẻ hình ảnh đẹp điệu dân ca Những điều cô giáo mang đến cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, sáng tạo, nêu lên cảm nhận riêng điệu dân ca đơi xuôi chiều mà phải trái ngược để trẻ nêu nhận xét, cảm nhận sau định theo chung Ví dụ: Dạy trẻ múa “Cái Bống”, giáo khơng nên đưa hình thức múa dân gian dạy trẻ mà trẻ trao đổi sau đưa hình thức vận động phù hợp cho giai điệu (Múa dân gian) ( Hình ảnh 4) c) Phương pháp sử dụng hình tượng trực quan Hình tượng trực quan quan trọng trẻ tư trẻ - tuổi tư trực quan hình tượng Vì vậy, mang đến cho trẻ điệu dân ca có đồ dùng trực quan để minh họa giúp cho khả cảm thụ âm nhạc trẻ tốt Đồ dùng trực quan là: Hình ảnh, phim, video, đạo cụ biểu diễn, … có liên quan đến nội dung dân ca thực có ý nghĩa lớn để trẻ tiếp thu nhanh nhất, trẻ có cảm xúc tuyệt vời điệu dân ca, điệu hị, vè, đồng dao,… Ngồi đồ dùng trực quan cử chỉ, nét mặt, trang phục biểu diễn cô giáo trẻ phương tiện trực quan sinh động khêu gợi cảm xúc thẩm mỹ trẻ, góp phần quan trọng vào thành cơng hoạt động Cịn tuyệt vời múa biểu diễn “Cái Bống” trẻ mặc yếm, váy đụp; mặc quần áo bà ba biểu diễn “Lý bơng”; xúng xính váy dân tộc cầm ô để hát múa “Inh lả ơi”,… (Hình ảnh 5) d) Phương pháp sử dụng trị chơi âm nhạc mang tính dân ca Trò chơi âm nhạc phần quan trọng hoạt động giáo dục âm nhạc Trong trò chơi âm nhạc trẻ phát triển trí nhớ, tai nghe, nhanh nhẹn, tự tin, động Với việc “Mang dân ca đến gần cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” trị chơi âm nhạc có tính chất dân ca giáo viên thường sử dụng là: Nghe dân ca đoán tên điệu; Thi hát đối đáp đồng dao, vè, Nghe âm đốn tên nhạc cụ dân tộc,…được trẻ đón nhận tích cực hứng thú Để trị chơi khơng bị lặp lại nhiều dễ gây nhàm chán cho trẻ chúng tơi lựa chọn, cải biên trị chơi phù hợp với hoạt động Như trị chơi “Hát theo hình vẽ” chúng tơi lựa chọn hình ảnh liên quan đến dân ca gần gũi mà trẻ biết Hay trị chơi “Nghe hát đốn tên bạn hát” hướng cho trẻ lên chơi hát dân ca mà trẻ thích, trị chơi “Cùng hát chơi” cho trẻ xem số hình ảnh trị chơi dân gian, trẻ đốn sau hát biểu diễn hát có nội dung tương ứng với hình ảnh (Hình ảnh 6) * Giải pháp 3: Giúp trẻ hiểu nội dung, ngôn ngữ riêng dân ca làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ Trẻ biết dân ca cô dạy điều quan trọng giáo viên phải giúp trẻ hiểu nội dung hát đó, hiểu từ hát vùng miền khác nhau, đặc biệt dân ca Việt Nam thường hay có tiếng đệm cuối câu để mở rộng khuôn khổ câu từ: ối a, chi rứa, í a, ơ, i, ư… Ví dụ: Chủ đề Gia đình: Bài “Cái Bống” giáo viên phải nói cho trẻ biết Dân ca Bắc Bộ phổ nhạc từ đồng dao cổ, hát tiêu biểu cho việc làm đẹp người Bài hát miêu tả “Cái Bống” giúp mẹ với việc làm khéo léo “Khéo sẩy khéo sàng” giúp mẹ gánh gồng để chạy mưa Giáo viên phải giải thích từ có hát: “Bống” tên riêng cô bé người miền Bắc, miền Bắc người ta hay dùng từ “cái” để gọi trước tên riêng; “Khéo sẩy khéo sàng” động tác sàng lúa, Bống dùng sàng xoay trịn để hạt lúa lép rơi ngồi Bài hát ca ngợi lòng hiếu thảo Bống, nhỏ Bống giúp mẹ làm việc đơn giản Qua đó, giáo viên giáo dục trẻ tình cảm gia đình, phải biết yêu thương kính trọng ơng bà, cha mẹ Hay hát “Bà Còng chợ”, hát phổ từ ca dao cổ nói người bà già lưng cịng, bà chợ, khơng cẩn thận, bà đánh rơi tiền “Cái tôm tép” hát bạn nhỏ nhìn thấy rơi nhặt lên trả lại cho bà Giáo viên giáo dục trẻ kính trọng, giúp đỡ người lớn tuổi ông bà, cha mẹ… giáo dục trẻ thái độ kính trọng người khác Chủ đề Quê hương, đất nước giáo viên chọn “Cò lả”, “Hoa thơm bướm lượn” “Inh lả ơi” Ví dụ: “Inh lả ơi” lời mời gọi bạn dân tộc Thái, hát ca ngợi cảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, xinh đẹp, ca ngợi mùa xuân đất nước muôn hoa tươi đẹp Qua hát trẻ biết thêm vùng đất Tây Bắc Việt Nam, nơi muôn hoa, khoe sắc tươi màu Các bạn thân thiện vui vẻ Khi tiếp xúc với dân ca vốn từ trẻ tăng rõ rệt, trẻ biết thêm từ vùng miền khác, điều giúp cho trẻ dễ dàng làm quen với tác phẩm văn học, làm quen chữ viết * Giải pháp 4: Dạy dân ca lúc, nơi Dạy lúc nơi lúc bắt trẻ hát, múa dân ca Như dễ gây nhàm chán Do đó, chúng tơi linh hoạt áp dụng vào hoạt động ngày trẻ Hoặc lồng ghép vào hoạt động học khác như: Làm quen với tác phẩm văn học, làm quen với toán, khám phá xã hội, khoa học, tạo hình… Ví dụ: Trong hoạt động Làm quen với tác phẩm văn học: Kể truyện “Quả bầu tiên”, chúng tơi dẫn dắt cách cho trẻ hát dân ca “Bầu bí” Cơ hướng trẻ đến tình đồn kết dân tộc thương u đồng loại, tình cảm thương yêu với loài vật xung quanh, giáo dục trẻ nhân cách tốt đẹp, biết yêu thương giúp đỡ người khác Trong hoạt động học lớp, chúng tơi sử dụng giai điệu số điệu dân ca để viết lời cho hát phù hợp với chủ đề nội dung học để trẻ hát vận động theo ý thích thân, tạo khơng khí vui nhộn học tránh nhàm chán + Trong hoạt động trời: Đây nội dung quan trọng lồng ghép hoạt động chơi trị chơi vận động hoạt động ngồi trời Chúng tơi khéo léo lồng ghép nội dung trị chơi dân gian vào hoạt động Tổ chức trẻ chơi trò chơi dân gian quen thuộc trò chơi: Tập tầm vơng, Dung dăng dung dẻ qua cô giới thiệu trẻ dân ca “Tập tầm vông”, “Dung dăng dung dẻ” Trẻ vừa hát vừa chơi trò chơi theo câu hát tạo khơng khí vui tươi trẻ chơi trị chơi ( Hình ảnh 7), ( Hình ảnh 8) + Trong hoạt động góc: Góc âm nhạc: Cơ bật nhạc cho trẻ múa minh họa động tác cho “Cái Bống”, “Bà Còng chợ”,… ( Hình ảnh 9) Góc thiên nhiên: Cơ tổ chức cho trẻ trồng hoa chăm sóc hoa, trẻ vừa làm vừa hát “Hoa vườn” (Dân ca Thanh Hóa) (Hình ảnh 10) Trong làm quen với tốn: Cơ cho trẻ hát “Lý bơng” trẻ đếm số lượng, màu sắc cho loại hoa dân ca Trong hoạt động khám phá xã hội: Ở chủ đề gia đình chúng tơi gợi mở cách hát ru: Ru em (Dân ca Xê Đăng) Ru (Dân ca Nam bộ) nói cho trẻ biết tình cảm thiết tha người mẹ, người chị qua lời ru ngào dân ca Trong tập thể dục buổi sáng chủ đề giới động vật mở cho trẻ nghe “Gà gáy le te” (Dân ca Cống Khao) tạo cho trẻ khơng khí ngày sinh động (Hình ảnh 11) Đặc biệt ngủ trẻ cô giáo mở hát ru nhẹ nhàng kích thích trẻ chìm vào giấc ngủ dễ dàng ngon giấc * Giải pháp 5: Tích cực làm đồ dùng, dụng cụ âm nhạc Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để trẻ múa vận động minh họa biểu diễn cho dân ca Chúng dạy hát dân ca, cho trẻ nghe dân ca chưa đủ, điều quan trọng cần cho trẻ trải nghiệm, hóa thân vào nhân vật dân ca Điều khắc sâu trẻ hình tượng người vùng miền đất nước Việt Nam Khi cho hát trẻ múa dân ca Bắc Bộ giáo viên chuẩn bị trang phục Bắc Bộ: váy đụp, áo tứ thân, áo yếm bên trong, đầu vấn khăn Đạo cụ hay nhạc cụ kèm tùy theo hát như: Với “Cái Bống” chuẩn bị thúng mẹt Bài “Bà Còng chợ” chuẩn bị gậy, mũ tôm tép Bài hát: “Kéo cưa lừa xẻ: chuẩn bị cưa Với “Trống cơm” chuẩn bị phách tre, trống, trẻ trai chuẩn bị áo dài, khăn đóng (Hình ảnh 12, Hình ảnh 13) Cịn trẻ múa, hát dân ca Bắc Bộ (Trống cơm), trẻ mặc trang phục truyền thống dân tộc áo yếm đỏ, váy đụp cầm trống cơm Nhạc cụ trống cơm làm từ nguyên vật liệu phế thải giáo viên tận dụng trang trí đẹp mắt Qua trẻ hiểu thêm nét văn hóa truyền thống qua trang phục, nhạc cụ ( Hình ảnh 14) Trang phục, đạo cụ, nhạc cụ phần thiếu “Mang dân ca đến gần với trẻ 5-6 tuổi” Những tiết tấu, giai điệu, nhịp điệu đem âm đến cho trẻ trang phục mang đến cho trẻ hình ảnh đẹp để qua trẻ thêm u dân ca, trẻ say mê thích thú với dân ca (Hình ảnh 15) Chính vậy, Chúng tơi trọng việc mua sắm bổ sung đồ dùng dạy học Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu sẵn có phế thải Bộ đồ dùng âm nhạc dân gian đàn tơ rưng, mõ dừa, phách trẻ, nón quai thao 10 * Giải pháp 6: Kết hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động “lễ hội” trường Chúng tuyên truyền cho phụ huynh biết lợi ích mang dân ca đến gần với trẻ Để từ phụ huynh phối hợp dạy dân ca cho trẻ nhà, hát ru hát dân ca cho trẻ nghe vào tối, có điều kiện phụ huynh mua băng đĩa có dân ca cho trẻ xem Với dân ca mà trẻ nghe, xem đến trường dạy hát hát cho trẻ nghe gây cho trẻ hứng thú khác trẻ hát hay hơn, múa đẹp Các dịp lễ hội mà nhà trường tổ chức hội để trẻ biểu diễn cho bạn xem Khi dàn dựng chương trình cố gắng lựa chọn dân ca để trẻ hát múa Cùng phụ huynh chuẩn bị trang phục, đạo cụ cho trẻ Đây dịp để gia đình nhà trường thể quan tâm trẻ, mang đến cho trẻ tuổi thơ hồn nhiên, sáng đầy ấp tiếng cười Cụ thể: Chúng tích cực tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, chương trình giao lưu âm nhạc nhóm lớp dịp lễ Tết chương trình khai giảng, chương trình Tết trung thu, chương trình văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, chương trình văn nghệ chào xuân, chương trình ngày hội thể thao chương trình Tết thiếu nhi 1/6 Mỗi chương trình lựa chọn tiết mục dân ca mang âm hưởng dân ca để dàn dựng biểu diễn Các tiết mục dân ca đặc sắc mang đến giai điệu tình cảm, ngào, điệu múa mềm mại, uyển chuyển gây nhiều ấn tượng cho trẻ người xem (Hình ảnh 16) Với giải pháp tiến hành tổ chức hoạt động cho trẻ lớp tuổi A với 35 cháu đạt kết cụ thể sau: Kết STT Khả hứng thú trẻ Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn hát dân ca Trẻ chưa hứng thú tham gia biểu diễn hát dân ca 11 Đầu năm Cuối năm Số Số Tỷ lệ % Tỷ lệ % lượng lượng 25 71 32 92 10 29 Khả áp dụng sáng kiến Qua việc áp dụng sáng kiến “Đổi số giải pháp mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” vào hoạt động âm nhạc cho trẻ thấy: - Trẻ khám phá, hiểu thêm điệu dân ca, ca dao, tục ngữ dân tộc - Trẻ chơi, trải nghiệm, biểu diễn theo ý thích, đặc biệt thích thú say mê hát dân ca nên nâng cao lực cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát hoạt động học khác Qua điệu dân ca, trẻ nhận biết đất nước Việt Nam có nhiều vùng miền, nhiều dân tộc khác - Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc nhẹ nhàng linh hoạt, mang đậm sắc dân ca Ln hướng trẻ đắm vào giai điệu ngào, dịu dàng, êm ềm điệu dân ca Việt Nam - Đã tìm biện pháp giúp trẻ tự tin đến trường lớp, tạo môi trường hoạt động gần gũi, chất lượng hoạt động âm nhạc nâng lên rõ rệt - Tạo tâm phấn khởi vui vẻ, giúp trẻ tự giác hứng thú tham gia vào hoạt động học tập vui trường, lớp mầm non Như vậy, kết thực nghiệm thành công tạo thêm cảm hứng cho chúng tơi có nhiều kinh nghiệm việc “Mang dân ca đến gần với trẻ 5-6 tuổi”ở trường mầm non Đơng Thành nói riêng trẻ mầm non tỉnh Ninh Bình nói chung ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến “Đổi số giải pháp mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” áp dụng vào điều kiện dạy học Giáo viên linh hoạt tổ chức lồng ghép giáo dục vào hoạt động ngày trẻ Để sáng kiến áp dụng hiệu cán giáo viên cần: - Nhận thức đầy đủ, đắn hoạt động âm nhạc - Tích cực tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp đưa hình thức giảng dạy mới, hay, áp dụng biện pháp linh hoạt nhằm phát huy tính thẩm mỹ phát triển tai nghe nhạc khả vận động, cách thể hát truyền cảm cho trẻ 12 - Tôn trọng, yêu thương gần gũi trẻ Góp phần cho hệ tương lai đất nước sống có ích hơn, biết u đẹp, yêu lao động yêu sống - Phối hợp chặt chẽ phụ huynh, gia đình nhà trường để phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin sống - Gần gũi động viên trẻ tích cực tham gia hoạt động tập thể.  - Tích cực đưa ứng dụng mạng Internet vào trường học, lớp học hoạt động - Tham mưu với Ban giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức chuyên đề nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc mang dân ca đến với trẻ ngày tốt ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hiệu kinh tế Việc sưu tầm hát dân ca qua sách báo, mạng Internet, xem chương trình truyền hình, chuẩn bị đạo cụ, trang phục biểu diễn nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm khơng gây tốn nhiều kinh tế Qua việc tuyên truyền cho bậc phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động âm nhạc để phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ phối hợp cô hưởng ứng âm nhạc mơi trường, gia đình, xã hội Hội phụ huynh đóng góp kinh phí nhiều nguyên vật liệu cho lớp cụ thể là: + Xây dựng bổ sung góc tuyên truyền kế hoạch hoạt động âm nhạc cô trẻ Sưu tầm nhiều nguyên vật liệu phế thải giúp làm nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc, cụ thể: + Làm 10 Micro lõi + 20 mũ múa loại hoa, 20 mũ múa vật, 26 hoa múa cài tay + đàn nhị, đàn tơ rưng, trống cơm, sáo, + đàn cầm, đàn bầu, đàn ghi ta làm nhựa ốp tường + 20 xắc xô lon bia + Sân khấu Âm nhạc + trang phục múa dân ca Tây Nguyên, múa dân ca nam bộ, múa dân ca quan họ Bắc Ninh… + Sau năm áp dụng sáng kiến vào thực tế, số tiền làm tiết kiệm là: 670.000 đồng ( Sáu trăm bảy mươi nghìn đồng chẵn) 13 Hiệu xã hội * Về phía trẻ - Sau sử dụng sáng kiến “Một số giải pháp mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo - tuổi ” nhận thấy trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát hoạt động học khác Qua điệu dân ca, trẻ nhận biết đất nước Việt Nam có nhiều vùng miền, nhiều dân tộc khác - Trẻ hiểu điệu dân ca Việt Nam Trẻ biết yêu quý đẹp, điệu dân ca ni dưỡng tâm hồn trẻ, từ làm phong phú kiến thức âm nhạc trẻ góp phần gìn giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc * Về phía giáo viên - Sưu tầm nhiều hát dân ca hay ngồi chương trình phù hợp với chủ đề, với trẻ - Nâng cao nghệ thuật ca hát thể hoạt động âm nhạc - Tạo hứng thú cho trẻ q trình hoạt động âm nhạc * Về phía phụ huynh - Phụ huynh có thêm số hiểu biết hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ trường mầm non - Đã kết hợp với giáo viên thực tốt việc hướng cho trẻ hát điệu dân ca dân tộc tích cực giáo viên tổ chức ngày lễ, ngày hội trường * Mở hướng Khích lệ giáo viên phụ huynh tích cực tham gia tố chức hoạt động biểu diễn văn nghệ mang đậm màu sắc dân gian, góp phần giáo dục trẻ giữ gìn điệu dân ca truyền thống vùng miền, dân tộc Việt Nam Tạo tâm phấn khởi, vui vẻ cho trẻ hoạt động chăm sóc, giáo dục phù hợp với tâm lý lứa tuổi mầm non, qua trẻ vui vẻ, hứng thú mong muốn đến lớp, đến trường Trên kinh nghiệm thực tế qua trình thực đúc rút ra, mong muốn lớn sưu tầm nhiều hát dân ca, nâng cao nghệ thuật ca hát hoạt động âm nhạc giúp trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát hoạt động học khác Qua điệu dân ca, trẻ nhận biết đất nước Việt Nam có nhiều vùng miền, nhiều dân tộc 14 khác Chính điều chúng tơi ln trăn trở, tìm tịi sáng tạo, để tìm cách thức hay, giải pháp giúp trẻ có hứng thú trình hoạt động âm nhạc Chúng tơi xin cam đoan thông tin nêu thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung theo đơn đề nghị./ TP Ninh Bình, ngày 15 tháng 04 năm 2021 ĐẠI DIỆN SÁNG KIẾN Vũ Thị Hồng Nguyễn Thị Chinh Nguyễn Thị Chung Nguyễn Thị Kim Tuyến Trần Thị Giang Thanh TRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG THÀNH XÁC NHẬN 15 PHỤ LỤC ẢNH SÁNG KIẾN Hình ảnh 1: Cháu nghe hát “ Lí ngựa ơ” Hình ảnh 2: Cháu làm động tác phi ngựa qua hát “Lí ngựa ơ” 16 Hình ảnh 3: Trẻ mặc trang phục hát “ Lí xanh” Hình ảnh 4: Trẻ thảo luận hình thức biểu diễn điệu dân ca 17 Hình ảnh 5: Trẻ biểu diễn múa: “Inh lả ơi” Hình ảnh 6: Trẻ tham gia vào trò chơi “Cùng hát chơi” 18 Hình ảnh 7: Cơ trẻ chơi trị chơi: “Dung dăng dung dẻ” Hình ảnh 8: Cơ trẻ chơi trò chơi: “Lộn cầu vồng” 19

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:27

w