1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tai cty TNHH Kien tryc Viet Nhat - .DOC

71 165 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 614 KB

Nội dung

Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tai cty TNHH Kien tryc Viet Nhat - .DOC

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Quá trình chuyển sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sảnxuất kinh doanh trong các doanh nghiệp Trong đó, cơ chế mà cấu thành là hệthống kích thích vật chất thông qua tiền lương đối với lao động đã có thay đổilớn Tuy nhiên nhìn về những vấn đề cơ bản trong nền sản xuất hàng hoá thìlao động vẫn là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh Nhất làtrong tình hình hiện nay nền kinh tế thế giới bắt đầu chuyển sang nền kinh tếtri thức thì lao động có trí tuệ có kiến thức, có kỹ thuật cao là nhân tố hàngđầu Muốn quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì người lao độngphải được tái sản xuất sức lao động Tiền lương mà doanh nghiệp trả chongười lao động được dùng để bù đắp sức lao động mà người bỏ ra, xét về mốiquan hệ thì lao động và tiền lương có quan hệ mật thiết lẫn nhau Bởi vậy tiềnlương đã động viên người lao động sản xuất kinh doanh tăng thêm sự quantâm của người lao động đến sản phẩm cuối cùng, nâng cao năng suất laođộng, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh trong thương trường.

Công ty TNHH Kiến trúc Việt Nhật chuyên lĩnh vực xây dựng côngtrình và dân dụng Tuy mới thành lập nhưng Công ty đã sớm biết vận dụng cơchế thị trường vào trong kinh doanh để đưa lại hiệu quả kinh tế cao TrongCông ty vấn đề về lao động và sử dụng lao động vấn đề về tiền lương luônđược các nhà lãnh đạo quan tâm Qua thời gian thực tập tại Công ty dựa vàokiến thức đã học và quá trình xem xét kết quả về tổ chức hoạt động sản xuất

Trang 2

kinh doanh trong lĩnh vực lao động tiền lương tại Công ty TNHH Kiến trúc

Việt Nhật em xin viết chuyên đề tốt nghiệp với đề tài là: “Kế toán tiền lương

và các khoản trích theo lương ở Công ty TNHH Kiến trúc Việt Nhật” Với

mục đích của chuyên đề là dựa vào những nhận thức chung về quản lý laođộng tiền lương trong cơ chế thị trường để phân tích trình bày những vấn đềcơ bản của công tác tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty đồngthời đánh giá và đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện công tác quản lý laođộng tiền lương đối với Công ty.

Nội dung chuyên đề gồm các phần sau:

Phần I: Lý luận chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản

trích theo lương.

Phần II: Thực trạng và tổ chức công tác kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Kiến trúc Việt- Nhật.

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền

lương nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty TNHH Kiến trúc ViệtNhật.

Trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp em đã được sự quan tâmhướng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Vân Huyền, và các bác, các cô chú vàanh chị trong Công ty đặc biệt trong phòng Tài vụ đã tạo điều kiện cho emhoàn thành bài chuyên đề này Em xin chân thành cảm ơn và mong nhận đượcsự góp ý của các thầy cô giáo để em có thể nâng cao chất lượng đề tài cũng

Trang 3

như hiểu sâu hơn nữa về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theolương.

Trang 4

Để đảm bảo liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết phải đảm bảo táisản xuất sức lao động Điều đó có nghĩa là sức mà con người hao phí trongquá trình sản xuất phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động Tiền cônghay tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanhnghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng, chất lượngsản phẩm mà họ làm ra Thực chất tièn lương là biểu hiện bằng tiền của giá trịsức lao động của người làm công.

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sức lao độngcũng như các hàng hoá khác Nó có giá cả và phụ thuộc vào quy luật cung cầuvà chịu sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường khác.

Trang 5

Tiền lương là nguồn thu nhập chính của người lao động Nó là nguồnđảm bảo cuộc sống của bản thân người lao động và gia đình họ Đối với chủdoanh nghiệp khối lượng tiền lương trả cho người lao động được coi là khoảnchi phí kinh doanh.

Ngoài tiền lương, công nhân viên chức còn được nhận các khoản trợcấp xã hội như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Như vậy, tiền lương cùng vớicác khoản chi phí theo lương hợp thành khoản chi phí lao động sống trong giáthành sản phẩm.

Tại các doanh nghiệp, hạch toán tiền lương là công việc phức tạp tronghạch toán chi phí kinh doanh Bởi vì tính chất lao động và thù lao lao động,không đơn nhất mà thuộc nhiều ngành nghề, kỹ thuật khác nhau Việc hạchtoán chi phí lao động có tầm quan trọng đặc biệt Vì nó là cơ sở để xác địnhgiá thành sản phẩm và giá xuất xưởng Mặt khác nó còn là căn cứ xác địnhcác khoản nghĩa vụ và phúc lợi xã hội.

II TIỀN LƯƠNG VÀ PHÂN LOẠI TIỀN LƯƠNG.1 Khái niệm tiền lương

Tại mỗi thời kỳ khác nhau thì có những quan điểm khác nhau về tiềnlương Tuy nhiên, trong tất cả các thời kỳ tiền lương đều là phần thù lao laođộng mà người lao động được huởng duy chỉ có cách xác định là khác nhau.

1.1 Quan niệm về tiền lương trong thời kỳ bao cấp

Trước Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) nền kinh tế nước ta vận hànhtheo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Và trong suốt những năm này quan

Trang 6

niệm tiền lương là một phần thu nhập quốc dân, được Nhà nước phân phốimột cách có tổ chức, có kế hoạch cho người lao động căn cứ vào số luợng vàchất lượng lao động Điều đó có nghĩa là tiền lương chịu sự tác động của quyluật cân đối, có kế hoạch và chịu sự chi phối của Nhà nước Nhà nước banhành các chính sách chế độ và mức lương cụ thể để áp dụng cho mỗi ngườilao động, bất kỳ họ là lực lượng lao động gián tiếp hay trực tiếp Tiền lươngcủa người lao động phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất của toàn đơn vịchứ không phụ thuộc vào năng suất của từng người Do đó tiền lương củangười làm nhiều cũng chỉ bằng người làm ít, người làm việc có hiệu quả cũngchỉ bằng người làm việc chưa hiệu quả thậm chí là kém Chính vì lý do nàymà nó đã kông kích thích phát triển được khả năng của người lao động trongviệcphát huy sáng kiến cũng như đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh Vàhậu quả là đến những năm 80 đất nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng vềkinh tế xã hội.

1.2 Quan niệm về tiền lương trong thời kỳ cơ chế thị trường.

Để khắc phục những sai lầm trên Đại hội VI của dr đã đề ra đường lốiđổi mới Trên lĩnh vực kinh tế Đảng chủ trương đẩy mạnh quá trình chuyểnnền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vậnhành theo cơ chế thị trường Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì tấtyếu thị trường sức lao động phải được hình thành và hoạt động theo quy luậtcung cầu về sức lao động Giá cả của sức lao động là tiêu chuẩn chả công laođộng Như vậy quan niệm về tiền lương trong thời kỳ này là số lượng tiền tệ

Trang 7

mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động để hoàn thành côngviệc Với quan niệm này thì bản chất của tiền lương chính là giá cả sức laođộng được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuậngiữa người có sức lao động và người sử dụng lao động.

1.3 Như vậy tiền lương nó là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động,tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá.

Nó là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất xã hội mà người laođộng sử dụng sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trìnhsản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động.

1.4 Chức năng của tiền lương.

Tiền lương đóng vai trò là đòn bẩy kinh tế trong sản xuất kinh doanh.Đảm bảo vai trò kích thích của tiền lương và thúc ý của tiền lương khiếnngười lao động phải có trách nhiệm cao với công việc

2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kịp thời,đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động.Tình hình sử dụng thời gian lao động, kết quả lao động

- Tính toán, chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ các khoản tiềnlương và các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động.

- Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tìnhhình chấp hành các chính sách, quỹ BHXH, BHYT.

Trang 8

- Tính toán và phân bổ chính xác đúng đối tượng các khoản tiền lương,khoản trích BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh Hướng dẫn vàkiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ đúng đẵn chế độ ghi chépban đầu về tiền lương, BHXH, BHYT đúng chế độ, đúng phương pháp hạchtoán

- Lập báo cáo về lao động tiền lương, BHXH, BHYT thuộc phận vitrách nhiệm của kế toán, tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹtiền lương, quỹ BHXH, BHYT, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệuquả tiềm năng lao động, đấu tranh chống những hành vi vô trách nhiệm, viphạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ lao động tiền lương, quỹlương

3 Các hình thức tiền lương

Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phốitheo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động Việc trả lươngtheo số lượng và chất lượng có ý nghĩa rất to lớn trong việc động viên khuyếnkhích người lao động, thúc đẩy họ hăng say lao động, sáng tạo năng suất laođộng nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất, nâng cao đời sống vật chất tinh thầncho mỗi công nhân viên

Do ngành nghề, công việc trong doanh nghiệp khác nhau nên việc chitrả lương cho các đối tượng cùng khác nhau nhưng trên cơ sở tiền thuế phùhợp Thực tế có nhiều cách phân loại như cách trả lương theo sản phẩm,lương thời gian, phân theo đối tượng gián tiếp trực tiếp… Mỗi cách phân loại

Trang 9

đều có tác dụng tích cức giúp cho quản lý điều hành được thuận lợi Tuynhiên, để công tác quản lý nói chung và hạch toán nói riêng đỡ phức tạp tiềnlương thường được chia làm tiền lương chính và tiền lương phụ

Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động bao gồm tiềnlương cấp bậc, tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương Tiềnlương phụ là bộ phận tiền lương trả cho người lao động mà thực tế không làmviệc như nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ tết…

Hai cách phân loại này giúp cho lãnh đạo tính toán phân bổ chi phí tiềnlương được hợp lý, chính xác đồng thời cung cấp thông tin cho việc phân tíchchi phí tiền lương một cách khoa học

Dựa vào nguyên tắc phân phối tiền lương và đặc điểm, tính chất trìnhđộ quản lý của doanh nghiệp mà các doanh nghiệp trả lương theo các hìnhthức sau:

3.1 Hình thức trả lương theo thời gian.

Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao độngtheo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương của người lao động.Tiền lương thời gian có thể thực hiện tính theo tháng – tuần – ngày –giờ làm việc của người lao động Tuỳ thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lýthời giam làm việc của doanh nghiệp.

+ Lương tháng: Là lương trả cố định hàng tháng được quy định đối vớitừng bậc lương trong các doanh nghiệp có tháng lương Hình thức này có

Trang 10

nhược điểm là không tính được số ngày làm việc trong tháng thực tế Thườngnó chỉ áp dụng cho nhân viên hành chính.

+ Lương ngày: Căn cứ vào mức lương ngày và số ngày làm việc thực tếtrong tháng Lương ngày thường được áp dụng cho mọi người lao động trongnhững ngày học tập, làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp bảohiểm xã hội

Hình thức này có ưu điểm là thể hiện được trình độ và điều kiện làmviệc của người lao động Nhược điểm là chưa gắn tiền lương với sức lao độngcủa từng người nên không động viên tận dụng thời gian lao động để nâng caonăng suất lao động

+ Tiền lương giờ: được tính dựa trên cơ sở mức lương ngày chia cho sốgiờ tiêu chuẩn (áp dụng cho lao động trực tiếp không hưởng theo lương sảnphẩm) Ưu điểm: tận dụng được thời gian lao động nhưng nhược điểm làkhông gắn tiền lương và kết quả dlj và theo dõi phức tạp

Tiền lương thời gian có hai loại: tiền lương thời gian, giản đơn và tiềnlương thời gian có thưởng

+ Tiền lương thời gian giản đơn: là tiền lương của công nhân được xácđịnh căn cứ vào mức lương cấp bậc và thời gian làm việc thực tế

+ Tiền lương thời gian có thưởng: có hình thức dựa trên sự kết hợpgiữa tiền lương trả theo thời gian giản đơn, với các chế độ tiền lương, khoảntiền lương này được tính toán dựa trên các yếu tố nhự sự đảm bảo đủ ngày,giờ công của người lao động, chất lượng hiệu quả lao động

Trang 11

Tiền lương thờigiancó thưởng

= Tiền lương thời giangiản đơn + Tiền thưởngTiền lương thời gian có ưu điểm là dễ tính toán xong có nhiều hạn chế,vì tiền lương tính trả cho người lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắcphân phối theo lao động Vì chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng laođộng Do đó chưa phát huy được hết chức năng của tiền lương cho sự pháttriển sản xuất và chưa phát huy được khả năng sẵn có của người lao động

3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm

Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao độngtheo kết quả lao động khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thànhđảm bảo tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật đã quy định và đơn giá tiền lươngtính cho mỗi đơn vị sản phẩm đó Đây là cách phân phối sát hợp với nguyêntắc phân phối theo lao động Điều này được thể hiện rõ có sự kết hợp giữa thùlao lao động với kết quả sản xuất, giữa tài năng với việc sử dụng nâng caonăng suất máy móc để nâng cao năng suất lao động

Tuy nhiền hình thức này còn hạn chế như chỉ coi trọng số lượng sảnphẩm mà chưa quan tâm đến chất lượng công việc, không theo đúng địnhmức kinh tế, kỹ thuật để làm cơ sở cho cách tính lương, đơn giá đối với từngloại sản phẩm, từng loại công việc hợp lý nhất

+ Tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếp: là tiền lương trả cho ngườilao động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm Sản phẩm này phải đúng

Trang 12

quy cách, phẩm chất, định mức kinh tế và đơn giá tiền lương sản phẩm đã quyđịnh

Tiền lương tính theo sản phẩm được tính như sau: Tiền lương được lĩnh

trong tháng =

Số lượng( khối lượng )

công việc hoàn thành x

Đơn giá tiềnlương Tiền lương sản phẩm trực tiếp được sử dụng để tính lương cho từngngười lao động hay cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếpsản xuất

Đơn giá tiền lương được xây dựng căn cứ vào mức lương cấp bậc vàđịnh mức thời gian hoặc định mức số lượng cho công việc đó Ngoài ra nếucó phụ cấp khu vực thì đơn giá tiền lương còn được cộng thêm phụ cấp khuvực

Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp là hình thức trả lương đượcsử dụng phố biến trong các doanh nghiệp phải trả lương cho lao động trựctiếp Vì nó có ưu điểm đơn giản, dễ tính, quán triệt nguyên tắc phân phối theolao động, sản phẩm làm ra càng nhiều thì lương càng cao Do đó khuyếnkhích được người lao động quan tâm đến mục tiêu Tuy nhiên hình thức nàycó nhược điểm là dễ nảy sinh tình trạng công nhân chỉ quan tâm đến lợi ích cánhân, lợi ích cục bộ mà không quan tâm đến lợi ích chung của tập thể của đơnvị

+ Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp

Hình thức trả lương này được tính bằng tiền lương thực lĩnh của bộphận trực tiếp nhân với tỷ lệ % lương gián tiếp

Trang 13

Tiền lương được lĩnhtrong tháng =

Tiền lương được lĩnh

của bộ phận trực tiếp x

Tỷ lệ lươnggián tiếp Hình thức này được áp dụng trả lương gián tiếp cho các bộ phận sảnxuất như công nhân điều chỉnh máy Sửa chữa thiết bị, bảo dưỡng máy móc,nhân công vận chuyển vật tư … Trả lương theo sản phẩm gián tiếp khuyếnkhích người lao động gián tiếp gắn bó với người lao động trực tiếp để nângcao năng suất lao động, quan tâm đến sản phẩm chung Tuy nhiên nó khôngđánh giá được chính xác kết quả của người lao động gián tiếp

+ Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng

Là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp kết hợp vớichế độ khen thưởng cho doanh nghiệp quy định Chế độ khen thưởng nàyđược đặt ra khuyến khích người lao động nêu cao ý thức trách nhiệm, doanhnghiệp có chế độ tiền lương thưởng cho công nhân đạt và vượt chỉ tiêu màdoanh nghiệp quy định Ví dụ: như thưởng do tăng năng suất lao động, tiếtkiệm vật tư

Trong trường hợp người lao động lăng phí vật tư, gây thất thoát vật tư,không bảo đảm ngày công, chất lượng sản phẩm thì cũng sẽ phải chịu phạtbằng cách trừ vào lương mag họ được hưởng

+ Tiền lương sản phẩm luỹ tiến

Là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với xuất tiền thưởngluỹ tiến theo mức độ hoàn thành vượt mức sản xuất hoặc định mức sản lượng.

Trang 14

Lương trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng động viên người lao độngtăng năng suất lao động và tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thànhcủa doanh nghiệp

+ Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công việc Hình thức này doanh nghiệp quy định mức tiền lương cho mồi loạicông việc hoặc khối lượng sản phẩm cần hoàn thành Căn cứ vào mức lươngnày lao động có thể tích tiền lương quy khối lượng công việc mình đã hoànthành

Hình thức khoán quỹ lương: theo hình thức này người lao động biếttrước số tiền lương mà họ sẽ nhện được khi hoàn thành công việc với mứcthời gian được giao Căn cứ vào khối lượng công việc, khối lượng sản phẩmthời gian hoàn thành mà doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lương

Hình thức này áp dụng cho những công việc không thể định mức chotừng bộ phận công việc, thường là những việc đúng thời hạn

Trả lương theo hình thức này tạo cho người lao động chủ động sắp xếpcông việc của mình Từ đó, bố rí thời gian hoàn thành công việc được giao.Tuy nhiên nó có nhược điểm để gây ra hiện tượng làm ấu, chất lượng kém.Do đó, khi áp dụng hình thức này thì công tác nghiệm thu phải thực hiện chặtchẽ và nghiêm túc

Như vậy hình thức trả lương theo sản phẩm nói chung đã quán triệtđược nguyên tắc phân phối lao động Để hình thức này phát huy được tácdụng của nó, các doanh nghiệp phải có định mức lao động cụ thể của từng

Trang 15

công việc, phải sắp xếp bậc thợ chính xác Chỉ có như vậy việc trả lương theosản phẩm mới bảo đảm bảo chính xác, công bằng hợp lý

Tóm lại ta thấy rằng :Các hình thức trả lương ở mỗi doanh nghiệp kếtoán khác nhau Điều quan trọng là việc chi trả đó có phản ảnh đúng kết quảcủa người lao động hay không Do vậy ngoài căn cứ vào bảng lương, thanglương, các định mức kinh tế – kỹ thuật lãnh đạo các doanh nghiệp còn phảichọn hình thức trả lương phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp.Việc tổ chức lao động tiền lương là một khâu quan trọng trong hệ thống quảnlý toàn diện của doanh nghiệp vì nó có tác động trực tiếp đến nhân tố conngười, nhân tố quyết định đối với nền sản xuất xã hội Giải quyết tốt lao độngtiền lương có nghĩa doanh nghiệp đã quan tâm đến bồi dưỡng nhân tố conngười, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển vữngchắc, bảo đảm sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường

4 Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp

* Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viêncủa doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương Trên phương diện hoạchtoán tiền lương thì tiền lương của công nhân viên gồm 2 loại: tiền lương chínhvà tiền lương phụ

- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời giancông nhân viên thực hiện nhiệm vụ chỉnh của họ, bao gồm tiền lương trả theocấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo như lương phụ cấp chức vụ

Trang 16

- Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời giancông nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thờigian công nhân viên nghỉ theo chế độ được hưởng lương như nghỉ phép, đihọp, đi học…

Việc chia tiền lương chính và phụ có ý nghĩa quan trọng trong công táckế toán tiền lương và phân tích các khoản mục chi phí tiền lương trong giáthành sản phẩm Trong công tác kế toán, tiền lương chính của công nhân sảnxuất thường hạch toán trực tiếp và chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm vàtiền lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất có quan hệ trực tiếp vớikhối lượng công việc hoàn thành

5 Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ

5.1 Quỹ bảo hiểm xã hội

Được hìnhthành từ việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Quy BHYT được xây dựng theo quy định của nhànước Hiện nay là 20% tính trên tiền lương cơ bản phải trả cho người lao độngtrong tháng, trong đó 15% là do đơn vị sử dụng lao động trả, phần này đượchạch toán vào chi phí của doanh nghiệp: 5% do người lao động đóng góp,phần này được trừ vào thu nhập hàng tháng của người lao động Tiền lươngcơ bản được tính theo cấp bậc hệ só, loại công việc của từng công nhân quyđịnh Mức lương cơ bản tối thiểu là 290.000 đ/tháng Quỹ BHXH – được thiếtlập để tạo ra nguồn kinh phí trợ cấp cho người lao động

Trang 17

- Trợ cấp ốm đau: Mức trợ cấp 75% mức tiền lương mà người đó đóngBHXH trước khi nghỉ

- Trợ cấp thai sản: hưởng 100% mức lương người đó đóng trước khinghỉ

- Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời gian điều trịhưởng 1005 mức lương đang hưởng

- Trợ cấp thôi việc hưu trí: Khi nghỉ hưu tuỳ theo thời gian đóngBHXH thì lương hưu được hưởng 55% thời gian đóng BHXH bình quân Sauđó cứ thêm một năm đóng BHXH sẽ được tính thêm 2% Và tối đa là 75%tiền đóng BHXH

- Trợ cấp chôn cất tư tuất Tuỳ theo từng loại đối tượng mà có thể đượctrợ cấp, theo quy định hàng tháng doanh nghiệp phải nộp 20% tiền tríchBHXH theo lương cho cơ quan BHXH

5.2 Quỹ BHYT

Được sử dụng để hạch toán các khoản tiền khám chữa bệnh, tiền thuốc,viện phí cho người lao động trong thời gian ốm đau Quỹ này được hình thànhbằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương phải trả và căn cứvào các khoản phụ cấp khác của công nhân viên thực tế phát sinh trong kỳ Tỷlệ trích BHXH hiện nay là 3% Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh và 1% tính vào thu nhập của người lao động.

Trang 18

5.3 KPCĐ

Hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lươngcơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân viên Tỷ lệ trích hiện hành 2%tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cùng với tiền lương phải trảcông nhân viên hợp thành chi phí cho công nhân viên

* Tiền lương nghỉ phép trích trước.

Đối với công nhân viên nghỉ phép năm, theo chế độ chính quy côngnhân trong thời gian nghỉ phép đó vẫn được hưởng lương đầu đủ, như trongthời gian đi làm Tuy nhiên nếu việc nghỉ phép diễn ra không đều đặn sẽ dẫnđễn những khó khăn trong Công ty trong việc bố trí kế hoạch sản xuất, tínhtoán chi phí tiền lương cũng như giá thành sản phẩm Do đó, để hạn chế biếnđộng của chi phí tiền lương khi công nhân sản xuất nghỉ phép đối với côngnhân sản xuất sản phẩm Căn cứ vào quỹ lương cấp bậc và số ngày nghỉ quyđịnh để dự tính số lượng sẽ phải trả cho công nhân viên trong thời gian nghỉphép Trên cơ sở xác định mức tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất

Số trích trước theo kếhoạch tiền lương nghỉpháp của công nhânsản xuất trong tháng

Số tiền lươngchỉnh phải trảtrong tháng

Tỷ lệ trích trước theokế hoạch tiền lươngnghỉ pháp của côngnhân sản xuất Tỷ lệ trích trước theo

kế hoạch tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất

Trang 19

6 Tổ chức kế toán tiền lương trong các doanh nghiệp

Quản lý lao động, tiền lương, giúp cho doanh nghiệp hoàn thành kếhoạch sản xuất của mình Công tác hạch toán lao động tiền lương giúp cholãnh đạo quản lý tốt quỹ lương, bảo đảm việc chỉ trả và trợ cấp, bảo hiểm theođúng nguyên tắc đúng chế độ

6.1 Hạch toán chi tiết tiền lương

- Hạch toán theo thời gian lao động là đảm bảo ghi chép kịp thời chínhxác số giờ công, ngày công làm việc thực tế cũng như ngày nghỉ của ngườilao động

- Chứng từ để hạch toán thời gian lao động cho công nhân là bảngchấm công Bảng chấm công dung để ghi chép thời gian làm việc hàng tháng,ngày vắng mặt của cán bộ công nhân viên thuộc các phòng ban bảng chấmcông do người phụ trách bộ phận hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tìnhhình thực tế của bộ phận mình để chếm công cho từng người trong ngày theocác ký hiệu quy định trong các chứng từ Cuối tháng người chấm công vàngười phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm côngcùng các chứng từ có liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra đối chiều quy racông để tính lương, BHXH

- Các chứng từ khác như phiếu gian nhện công việc, phiếu báo ca,phiếu làm thêm giờ … các chứng từ này được lập và do tổ trưởng ký, cán bộkiểm tra kỹ thuật chất lượng xác nhận, và được chuyển về phòng kế toán đểlàm căn cứ tính lương

Trang 20

- Giấy nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội, chứng nhận của cơ quan y tế…là căn cứ để kế toán xác định trợ cấp BHXH cho người lao động

6.2 Tài khoản sử dụng trong hạch toán tiền lương

Để hạch toán tiền lương, BHXH và các khoản thu nhập khác của ngườilao động thì người ta sử dụng:

* TK 334 – phải trả CNV: tình hình thanh toán các khoản phải trả chocông nhân viên trong doanh nghiệp

Kết cấu tài khoản 334:Bên Nợ:

- Phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương CNV

- Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên- Kết chuyển tiền lương công nhân viên chưa lĩnh

Bên Có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả choCNV

Bên Có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả choCNV

Dư Nợ (nếu có): số thừa đã trả cho công nhân viên

Dư Có: Tiền lương tiền công và các khoản khác còn phải trả CNV* TK 335 – Chi phí phải trả: tài khoản này dùng để phản ảnh các khoảnchi phí trích trước về tiền lương nghỉ phép của CN SX sửa chữa lớn TSCĐ vàcác khoản trích trước khác

Kết cấu TK 335:

Trang 21

Bên Nợ: Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí phải trảBên Có: Phản ánh các khoản ghi tăng chi phí phải trảDư Có: Phản ánh các khoản còn phải trả CNV.

* TK 338 – phải trả phải nộp khác Tài khoản này dùng để phản ảnhcác khoản phải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thểxã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội các khoản khấutrừ vào lương theo quyết định

Tài khoản này được mở chi tiết theo từng loại TK 338.2 KPCĐ

TK 338.3 BHXHTK 338.4 BHYTKết cấu tài khoản 338:Bên Nợ:

+ Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ+ Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn

+ Xử lý giá trị tài sản thừa

+ Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanh thu bán hàng tương ứngtừng kỳ

+Các khoản đã trả đã nộp khác.Bên Có:

+ Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định+ Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kỳ

Trang 22

+ Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại.

Dư nợ (nếu có): số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.Dư có: số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý

6.3 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương

+ Hàng tháng tính tiền lương phải trả cho công nhân viên và phân bổcác đối tượng sử dụng

Nợ TK 622 (tiền lương trả cho CNTTSX)

Nợ TK 627 (tiền lương trả cho lao động gián tiếp – quản lý phânxưởng)

Nợ TK 641 (tiền lương trả cho nhân viên bán hàng)

Nợ TK 642 (tiền lương đưa cho nhân viên quản lý doanh nghiệp)Nợ TK 241 (tiền lương XDCBDD)

Nợ TK 627 – CPSXCNợ TK 641 – CPBH

Trang 23

Nợ TK 642 – CPQLDNNợ TK 241 – XDCBDD

Có TK338 – phải trả, phải nộp (Chi tiết TK 338,3, TK 338,4)

+ Khoản trích BHXH, BHYT trừ vào thu nhập của người lao động(6%)

Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên Có TK 338 – phải nộp, phải trả ( chi tiết TK 338,3, TK 338,4)

+ Trường hợp chế độ chính quy định toàn bộ số trích BHXH phải nộplên cấp trên Việc chi tiêu trợ cấp BHXH cho công nhân viên tại doanh nghiệpđược quyết toán sau khi chi phí thực tế

Nợ TK 138 – phải thu khác

Có TK 334 – phải trả công nhân viên

+ Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên

Có TK 334 – khấu trừ thuế TNCNV Có TK 141 – khấu trừ TTƯ

Có TK 138 – Bồi thường thiệt hại mất tài sản

+ Khi thanh toán tiền công thưởng, BHXH cho công nhân viên Nợ TK 334

Có TK 111 – Nếu thanh toán bằng TM

Nếu thành toán bằng hiện vật thì phải ghi bằng hai bút toán

Trang 24

+ Trích trước tiền lương của công nhân viên trực tiếp sản xuất sảnphẩm

Nợ TK 622 - CPNCTT

Có TK 335 – chi phí phải trả + Tiền lươngthực tế nghỉ phép phát sinh Nợ TK 335

Trang 25

+ Chứng từ ghi sổ: Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị,thuận tiện cho việc áp dụng máy tính Tuy nhiên việc ghi chép lại bị trùng lặpnhiều nên việc lập báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công Sổsách sử dụng trong hình thức này gồm có: Sổ Cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,bảng cân đối tài khoản.

+ Nhật ký chứng từ: Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp lớn,số lượng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoácán bộ kế toán Tuy nhiên đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phảicao Mặt khác không phù hợp với việc kế toán bằng máy Sổ sách trong hìnhthức này gồm có: Sổ nhật ký chứng từ, sổ Cái, bảng kê, bảng phân bổ, sổ chitiết.

Trang 26

+ Nhật ký chung: Hình thức nhật ký chung là hình thức phản ánh cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là nhậtký chung, sau đó căn cứ vào nhật ký chung, lấy số liệu để ghi vào sổ cái, mỗibút toán phản ánh trong sổ nhật ký được chuyển vào sổ cái ít nhất cho hai tàikhoản có liên quan Đối với các tài khoản chủ yếu phát sinh nhiều nghiệp vụ,có thể mở các nhật ký phụ Cuối tháng hoặc định kỳ, cộng các nhật ký phụ,lấy số liệu ghi vào nhật ký chung hoặc thẳng vào sổ cái.

Trang 28

A- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC VIỆT NHẬT

I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC VIỆT NHẬT.1 Quá trình hình thành

Công ty TNHH kiến trúc Việt - Nhật là một công ty không có sở hữu vốncủa nhà nước, bản chất là một công ty tư nhân Tiền thân của công ty là một dựán hợp tác giữa Chính phủ Nhật Bản với Chính phủ Việt Nam thông qua trườngđại học Kiến trúc Hà Nội về kiến trúc, quy hoạch khu phố cổ Hà Nội Sau khidự án kết thúc, cơ sở vật chất sử dụng trong dự án được thanh lý cho một sốthành viên tham gia dự án trên Trên cơ sở này các thành viên đó đã đóng gópvốn và nhân lực thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0102004672của Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 11/3/2002.

Tên gọi của công ty là: Công ty TNHH kiến trúc Việt - NhậtTên giao dịch: Vietnam - Japan Architectual company LimitedTên viết tắt: VJA Co.,Ltd

Trụ sở chính: Nhà A8 phố Tràng Hào, phường Trung Hoà, quận CầuGiấy, Hà Nội.

Công ty là một doanh nghiệp tư nhân, hạch toán độc lập, có tư cách phápnhân, có con dấu riêng và tài khoản riêng mở tại ngân hàng công thương ViệtNam Chịu trách nhiệm với các khoản nợ thuộc phạm vi vốn góp của mình.

* Các ngành nghề kinh doanh chính của Công ty gồm có:- Tư vấn thiết kế kiến trúc, quy hoạch

- Tư vấn đầu tư- Tư vấn đấu thầu

- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi và công trình giao thông.

Trang 29

- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.- Tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ.

- Dịch vụ tư vấn nhà đất kinh doanh bằng bất động sản/

số vốn điều lệ đăng ký là: 4.880.999.000 đ (bốn tỷ tám trăm tám mươitriệu, chín trăm chín mươi chín triệu đồng)

* Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.

Sản phẩm xây lắp là các công trình , vật kiến trúc có quy mô lớn phứctạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng lâu dài nên việc tổ chức quản lýhạch toán sản phẩm phải được dự toán trước sản phẩm xây lắp được tiêu thụtheo giá dự toán, theo thoả thuận giữa các bên, tính chất hàng hoá của sản phẩmkhông thể thiện rõ.

Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện để sản xuấtthì thay đổi theo địa điểm đặt sản phẩm Đặc điểm này làm cho công tác quảnlý sử dụng hạch toán tài sản, vật tư dễ mất mát hư hỏng.

Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lạiđược chia nhỏ thành nhiều công việc khác nhau Do vậy việc quản lý phải chặtchẽ sao cho đảm bảo tiến độ thi công công trình đúng thời hạn đúng yêu cầu kỹthuật.

* Với mục đích đi chuyên về xây dựng công trình dân dụng, côngnghiệp, thuỷ lợi, và công trình giao thông mà Công ty đã chuyển sang Công tyTNHH Kiến trúc Việt Nhật Thông qua các hoạt động xây lắp của công trìnhdân dụng, công trình giao thông đầu tư liên kết với các thành phần kinh tế đểphát triển sản xuất kinh doanh tạo ra nhiều sản phẩm nhằm thu lợi nhuận vàđáp ứng nhu cầu của thị trường góp phần phát triển kinh tế của đất nước.

Trang 30

kinh tế khác.

- Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiền bộ khoahọc kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng công trình Phù hợp vớithị hiếu của khách hàng Sử dụng các thiết bị máy móc để thi công đúng tiếnđộ, đảm bảo chất lượng mỹ thuật, đạt hiệu quả kinh tế cao

Chấp hành luật pháp Nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách về quảnlý uốn, vật tư, tài sản, thực hiện hạch toán kinh tế bảo toàn và phát triển vốn.

- Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, quản lý toàn diện đào tạovà phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty Nâng cao chấtlượng đời sống cho người lao động.

Công ty TNHH Kiến trúc Việt Nhật đã hoàn thành tốt được số công trìnhđảm bảo chất lượng tốt cả về mỹ thuật và kỹ thuật Nhờ đó Công ty đã tạo đượcuy tín trong thị trường xây dựng Để tham gia tiếp tục vào đấu thầu các côngtrình có quy mô và khối lượng lớn hơn Một số công trình mà Công ty đã hoànthành như quy hoạch thị trấn Lao Bảo - Quảng Trị, công trình xây dựng ĐườngGom – Thường Tín – Cầu Giẽ Đường TL 286 + 295 và QL 38 Xây dựng côngtrình đường GTNT Nam Định Xây dựng công trình đường GTNT Tuyên Quanvà một số công trình khác Công ty còn đang thực hiện dự án nâng cấp, mởrộng và cải tạo QL2

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiến trúc ViệtNhật

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng Bên cạnh hệ thống chỉ huy là Giám đốc, các Phó giám đốc thường có cácbộ phận tham mưu như các phòng chức năng Tuy nhiên, quyền quyết định vẫn

Trang 31

HỘI ĐỒNG TH NH VIÊNÀNH VIÊN

Trang 32

thành viên có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liênquan đến mục đích, lợi ích của Công ty

Ban Giám đốc do hội đồng thành viên bầu ra gồm có Giám đốc và cácPhó Giám đốc chuyên trách Trong đó Giám đốc đồng thời cũng là chủ tịch hộiđồng thành viên và là người đại diện trước pháp luật của Công ty, chịu tráchnhiệm về mọi mặt Thay mặt cho Công ty trong các Giao dịch thương mại làngười có quyền diều hành cao nhất trong Công ty Giám đốc Công ty có cácquyền và nhiệm vụ sau:

- Tiếp nhận vốn, sử dụng hiệu quả và phát triển vốn.

- Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu tráchnhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Tổ chức việc xây dựng các định mức kinh tế, tổ chức thực hiện và kiểmtra việc thực hiện các định mức này trong Công ty.

- Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng toàn bộ cán bộcông nhân viên trong Công ty.

- Xây dựng phương án, tổ chức bộ máy quản lý, điều chỉnh và phát triểnbộ máy quản lý của Công ty Trực tiếp phụ trách công tác kế hoạch đầu tư vàphát triển, công tác kinh doanh, tuyển dụng lao động, công tác tài chính kếtoán…

- Xây dựng quy chế lao động, quy chế khen thưởng, kỷ luật trong Côngty.

- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp khác theo quy địnhcủa Nhà nước, lập, phản ánh và phân phối lợi nhuận sau thuế.

- Chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

Trang 33

- Chỉ đạo thi công xây dựng công trình.- Giám sát việc thi công công trình.

- Công tác tổ chức quản lý thiết bị xe máy thi công…

Phó Giám đốc là người đại diện cho Giám đốc và giúp Giám đốc trongviệc lập và quản lý các dự án, công trình xây dựng của Công ty Đồng thời trựctiếp phụ trách công tác về mặt tiền lương của các đơn vị xây lắp (Đội sản xuất).Lập các định mức thi công cho dự án mà Giám đốc giao.

Phó Giám đốc hành chính: Là người được Giám đốc uỷ quyền chịu tráchnhiệm trực tiếp phụ trách tình hình chung của Công ty như: Công tác hànhchính y tế, công tác thi đua khen thưởng hay kỷ luật, công tác tuyển dụng nhânsự…

Tại Công ty hiện có 03 phòng chức năng, mỗi phòng có một nhiệm vụriêng Gồm: Phòng Kế toán, Tài vụ, phòng hành chính và phòng kế hoạch – kỹthuật.

2.1 Phòng tài vụ:

Là phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty và có tráchnhiệm phản ánh, theo dõi tình hình tài sản, sự biến động của tài sản trong quanhệ với nguồn vốn Đồng thời cung cấp chính xác, kịp thời thông tin tài chính

Trang 34

2.2 Phòng hành chính quản trị:

Là bộ phận thực hiện công tác quản lý và hành chính Bộ phận này có tácdụng phục vụ và tạo điều kiện cho các phòng ban, các đơn vị, các tổ chức đoànthể thực hiện được nhiệm vụ được giao Phòng hành chính của Công ty là bộphận có thể bố trí sắp xếp cán bộ quản lý, việc mua sắm các thiết bị văn phòngphẩm, quản lý văn thư lưu trữ Ngoài ra phòng hành chính còn phụ trách côngtác tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực, đào tạo trình độ cho cán bộ công nhân viêncủa Công ty Phụ trách công tác cán bộ, công tác tiền lương và một số mặtkhác Đứng đầu phòng hành chính là trưởng phòng hành chính và chịu sự chỉđạo trực tiếp của Phó Giám đốc nội chính.

Phó Giám đốc hành chính có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc Công tyvề tổ chức quản lý và thực hiện công tác hành chính quản trị của Công ty.

Trưởng phòng hành chính có nhiệm vụ giúp Phó Giám đốc thực hiện cáccông tác tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh, công tác cán bộ, công táclao động, công tác chế độ nâng bậc lương, công tác thi đua khen thưởng, kỷluật của Công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hoạt động của Phòng.

2.3 Phòng kế hoạch – kỹ thuật.

Chịu sự theo dõi trực tiếp của Phó Giám đốc đại diện lãnh đạo kỹ thuậtcó chức năng theo dõi quản lý chất lượng công trình, quản lý các loại máy mócthiết bị thi công Phòng kỹ thuật còn là nơi nghiên cứu hồ sơ thiết kế, các gpskỹ thuật và các bps an toàn kỹ thuật Phòng có nhiệm vụ hướng dẫn về công tácan toàn kỹ thuật lao động, bảo vệ lao động, dự án chi phí cho các công trình,kiểm tra xử lý các sai phạm về mặt kỹ thuật Phòng kế hoạch – kỹ thuật cónhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý kế hoạch dự án, quản

Trang 35

nhiệm trực tiếp về công tác kỹ thuật chất lượng và các vấn đề khác Chịu tráchnhiệm trước chủ yếu và pháp luật về hoạt động sản xuất của đơn vị.

Các đội xây lắp có đủ các bộ phận gồm cán bộ kỹ thuật, bộ phận kế toán,giám sát thi công, bảo vệ công trường Đội trưởng do Giám đốc bổ nhiệm vàchịu trách nhiệm trước Giám đốcvề mọi hoạt động của đội như tổ chức quản lý,điều hành cán bộ công nhân viên trong đội thực hiện và hoàn thành nhiệm vụđược giao Đảm bảo tiến độ, chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật xây lắp và an toànlao động trong quá trình thi công, chịu sự chỉ đạo chuyên môn của các phòngchức năng trong Công ty.

Các chủ nhiệm kỹ thuật công trình có trách nhiệm quản lý kiểm tra giámsát việc thực hiện các quy trình về kỹ thuật trong thi công.

3 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Kiến trúc Việt Nhật

Công ty TNHH Kiến trúc Việt Nhật là Công ty xây dựng có quy mô nhỏtrực thuộc Công ty có ba đội sản xuất đóng tại các công trình Tại mỗi đơn vị,hàng ngày phải thực hiện các hoạt động thường xuyên, liên tục các hoạt độngthi công các công trình Do có đặc điểm như vậy nên để đáp ứng các đặc điểmtình hình thực tế của Công ty thì tổ chức bộ máy kế toán được tổ chức theo môhình tập trung để đảm bảo cho công tác kế toán tại Công ty được tiến hànhnhanh chóng và chính xác.

Đặc điểm của hoạt động xây lắp là các sản phẩm xây lắp thì cốđịnhtrong khi các điều kiện xây lắp như trang thiết bị, nguyên vật liệu thìthường xuyên thay đổi Do vậy, ở từng đơn vị xây lắp cần tổ chức hạch toántrong quan hệ nội bộ chặt chẽ với phòng tài vụ của Công ty để đảm bảo choviệc kiểm tra phản ánh một cách chính xác kịp thời từng công trình và hạng

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cõn đối tài - Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tai cty TNHH Kien tryc Viet Nhat -  .DOC
Bảng c õn đối tài (Trang 40)
Bảng thanh toỏn lương - Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tai cty TNHH Kien tryc Viet Nhat -  .DOC
Bảng thanh toỏn lương (Trang 44)
Căn cứ vào cỏc bảng thanh toỏn tiền lương tổ, đội của từng phũng ban kế toỏn lập bảng tổng hợp thanh toỏn lương toàn cụng ty và bảng phõn bổ tiền  lương và BHXH thỏng 3 năm 2004. - Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tai cty TNHH Kien tryc Viet Nhat -  .DOC
n cứ vào cỏc bảng thanh toỏn tiền lương tổ, đội của từng phũng ban kế toỏn lập bảng tổng hợp thanh toỏn lương toàn cụng ty và bảng phõn bổ tiền lương và BHXH thỏng 3 năm 2004 (Trang 58)
Căn cứ vào bảng cỏc chứng từ ghi sổ kế toỏn tổng hợp đăng ký số liệu vào sổ “Đăng ký chứng từ ghi sổ” - Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tai cty TNHH Kien tryc Viet Nhat -  .DOC
n cứ vào bảng cỏc chứng từ ghi sổ kế toỏn tổng hợp đăng ký số liệu vào sổ “Đăng ký chứng từ ghi sổ” (Trang 62)
Căn cứ vào bảng thanh toỏn lương kế toỏn tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ để dựa vào chứng từ ghi sổ lập sổ cỏi TK334 và TK338. - Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tai cty TNHH Kien tryc Viet Nhat -  .DOC
n cứ vào bảng thanh toỏn lương kế toỏn tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ để dựa vào chứng từ ghi sổ lập sổ cỏi TK334 và TK338 (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w