1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Văn Hóa Dân Gian Và Tính Nguyên Hợp

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 71,04 KB

Nội dung

Trích sách “Trên đường tìm hiểu Văn hóa dân gian” 1/ VĂN HÓA DÂN GIAN (FOLKLORE) LÀ GÌ? Để có thể quan niệm cho rõ thuật ngữ văn hóa dân gian thì thiết tưởng trước hết phải xác định giới thuyết cho th[.]

Trích sách “Trên đường tìm hiểu Văn hóa dân gian” 1/ VĂN HĨA DÂN GIAN (FOLKLORE) LÀ GÌ? Để quan niệm cho rõ thuật ngữ văn hóa dân gian thiết tưởng trước hết phải xác định giới thuyết cho thuật ngữ “văn hóa” Thuật ngữ “văn hóa” thuật ngữ có nhiều giới thuyết nhất, nhà nghiên cứu (hoặc trường phái khoa học) lại tùy theo giác độ tiếp cận mà đưa giới thuyết Sau đây, có lẽ giới thuyết quen thuộc nhất, đơn giản rành mạch: “Văn hóa tất khơng phải tự nhiên” Từ lại nảy ý kiến cho rằng, với văn hóa, người tạo tự nhiên mình, tự nhiên thứ hai bên cạnh giới tự nhiên vốn có từ trước Dẫu có đánh giá ý kiến thấy rằng, văn hóa, xét mặt đó, thích nghi cách chủ động có ý thức người với tự nhiên (1), tức với mơi trường người sinh sống Trong tiến trình thích nghi ấy, người lại khơng ngừng cải tạo tự nhiên, cải tạo môi trường tự nhiên Mặt khác, văn hóa lại cịn thích nghi người với người, cá thể cộng đồng, cộng đồng to nhỏ với nhau… Trong tiến trình thích nghi ấy, người lại xây dựng phát triển cộng đồng Nói cách khác, người tạo mơi trường xã hội đồng thời thích nghi với mơi trường xã hội Xét theo dịng lịch sử văn hóa tiến trình đó, tất phải quan niệm văn hóa thực thể, vận động không gian qua thời gian Xét thời điểm định văn hóa tổng thể (ensemble) thành tựu mà lồi người đạt tới kinh nghiệm mà loài người thu thời điểm Tóm lại, văn hóa tiến trình người khơng ngừng phấn đấu nhằm mục đích cải tạo khai thác tự nhiên ngày có hiệu xây dựng mối quan hệ xã hội ngày tốt đẹp hơn, mà đồng thời lại tổng thể thành tựu đạt tới kinh nghiệm thu tiến trình Xét cho kỹ, văn hóa tiến trình lồi người tạo thân Khi nói đến văn hóa, người ta phân biệt văn hóa vật chất với văn hóa tinh thần Sự phân biệt có ý nghĩa tương đối mà thơi Khơng có sản phẩm vật chất người tạo nên mà lại không gắn với tinh thần sáng tạo người Kể từ đá ghè thời đại đồ đá cũ hàng chục vạn năm trước máy tính điện tử tinh vi ngày nay, tất sản phẩm người tạo nên thể bàn tay ngày cành khéo léo mà đồng thời cịn thể trí óc ngày thơng minh sáng tạo Nếu xét tượng mà ta gọi văn hóa tinh thần, lại thấy tượng tách rời tượng gọi văn hóa vật chất Những tượng văn hóa tinh thần nảy sinh từ việc sản xuất cải vật chất mối quan hệ xã hội gắn với phương thức sản xuất Trong lịch sử, từ có phân chia giai cấp văn hóa phân chia thành hai dịng văn hóa dân gian (folk culture) dịng văn hóa bác học (learned culture) Như nêu lên, thuật ngữ văn hóa dân gian ta tương ứng với hai thuật ngữ quốc tế folk culture folklore với hai ý nghĩa rộng hẹp khác Văn hóa dân gian với ý nghĩa rộng, tương ứng với folk culture Theo ý nghĩa văn hóa dân gian bao gồm tồn văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân chúng, liên quan tới lĩnh vực đời sống dân chúng (1) Các lĩnh vực gì? Đó việc sản cuất cải vật chất, từ phương pháp, cơng cụ quy trình ngành sản xuất sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủ công nghiệp, sản xuất công nghiệp, dịch vụ xã hội… Đó sinh hoạt vật chất dân chúng, từ phương tiện đến cách thức việc ăn, mặc, ở, lại, chữa bệnh Đó mặt phong tục, tập quán gắn với tổ chức cộng đồng người từ nhỏ tới lớn (gia đình, gia tộc, phe, giáp, thơn, xã, …dân tộc) Đó mặt sinh hoạt tinh thần đạo đức, thị hiếu, tín ngưỡng, tơn giáo, học tập, vui chơi, giải trí, hội hị, văn nghệ, Đó tri thức tự nhiên xã hội dân chúng tri thức liên quan tới ngành nghề, kỹ thuật, kỹ xảo… Đó tư tưởng, tình cảm dân chúng, nhận thức giới, nhân sinh, mối quan hệ người với giới chung quanh, với môi trường tự nhiên môi trường xã hội.… Văn hóa dân gian với nghĩa rộng đối tượng nhiều ngành khoa học xã hội tự nhiên (lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, y học, sinh học, triết học, ngơn ngữ, khí tượng, thiên văn, nơng học,…) Mỗi ngành khoa học tiếp cận văn hóa dân gian từ giác độ riêng nhằm xử lý mặt văn hóa dân gian (folk culture) liên quan tới mục đích, chức ngành khoa học Tồn văn hóa dân gian với ý nghĩa rộng phải đối tượng văn hóa học (culturiologic) tức ngành khoa học có mục đích nghiên cứu tiến trình người cải tạo tự nhiên, đồng thời cải tạo thân, nghiên cứu quy luật người chiếm lĩnh giới, biến tự nhiên từ chỗ tự nhiên “tự nó” chuyển thành tự nhiên người người Ngành khoa học nghiên cứu quy luật q trình lồi người “nhân loại hóa” hay nói cho xác “nhân hóa” giới Trên đây, nói folk culture, tức văn hóa dân gian hiểu theo nghĩa rộng Cịn folklore, tức văn hóa dân gian hiểu theo ý nghĩa hẹp lại thể folk culture bình diện riêng: bình diện thẩm mỹ Chúng ta sâu vào vấn đề Như vừa trình bày, văn hóa tiến trình người cải tạo giới tự nhiên, bắt giới tự nhiên phục vụ cho mà lại tiến trình người tự cải tạo để ngày vươn lên phía trước Tiến trình vươn lên phía trước vậy, lúc đầu chưa kèm theo ý thức tự giác người Nhưng sau tiến trình ngày kèm theo ý thức tự giác nhiều Trong đấu tranh để xây dựng sống văn mình, người khơng tự thỏa mãn với tình trạng vốn có thực Và việc cỉa tạo tự nhiên theo ý đồ người suwjw vươn lên lý tưởng sống ngày cao quý Ý thức vươn lên đẹp manh nha từ thân tính sáng tạo hoạt động thực tiễn Và tính chất ích dụng sản phẩm người tạo ra, đến lúc lại gần với tính chất thẩm mỹ Trong hoạt động sản xuất cải vật chất, đến lúc đó, bên cạnh tích ích dụng hành động người vô tư không đối lập với tính thức mà trả lại kết thực tiễn Lấy thí dụ: người xưa mài lưới rìu trước hết nhằm mục đích làm cho sắc bén việc chém cây, đốn gỗ Nhưng đến lúc đó, người ta cịn mài cho nhắn, cho bóng sửa sang cho hình dáng lưỡi rìu cán rìu cho cơng cụ khơng dễ cầm, tiện sử dụng mà cịn ưa nhìn, thích mắt Lại lấy thí dụ khác Khi người xưa chạm khắc vách hàng đá hình bị tót lao nhanh việc trước hết cần phải có tính chất ứng dụng Khơng thể quan niệm người nguyên thủy với phương tiện kỹ thuật thô sơ, với sức sản xuất thấp kém, luôn bị sức ép mục đích sinh nhai tự vệ, luôn phải lo lắng miếng ăn hàng ngày chống cự với kẻ thù bốn chân hai chân mà lại dành làm cơng việc khơng đem lại ích lợi thiết thực Việc chạm khắc hình bị tót kỳ cơng đỏi hỏi nhiều sức lực, công cụ để chạm khắc mũi đục đá Chắc chắn việc chạm khắc hình bót vách hang đá phải nhằm mục đích ích dụng to lớn người ta dồn nhiều sức lực vào việc Việc chạm khắc hình bị tót chắn gắn với sinh hoạt người săn nguyên thủy Có thể người ta khắc hình bị tót để bắn vào nhằm luyện tập Cũng ngồi việc bắn để luyện tập gắn với việc bắn để luyện tập lại có nghi thức với tính chất tôn giáo nguyên thủy Người ta tin việc bắn trúng vào phận thú vách dấu hiệu báo trước kết tương ứng buổi săn thú vào ngày hơm sau Và nâng cao trình độ xạ thủ, m ặt lại có tính chất ma thuật chỗ liên hệ việc bắn trúng vào vật với việc bắn trúng vào hình vật khắc vách đá Do phương pháp nghiên cứu loại kỷ, vào hình thức thờ cúng ma thuật số lạc Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Đại dương, tức nơi mà thổ dân xã hội tiền giai cấp (nói Ăng-ghen cịn tình trạng dã man) người ta xác định việc chạm khắc hình bị tót vách đá người ngun thủy chắn có liên quan với hình thức thờ cúng, ma thuật Việc tập bắn vào hình thú vách đá có ích việc nâng cao khả xạ thủ cách thiết thực Cịn nghi thức ma thuật, có hiệu qủa việc săn ngày hôm sau ảo tưởng mà thơi Nhưng dầu sao, hai việc làm có ích theo nhận thức người nguyên thủy Cả hai việc có tính chất ích dụng, tức nhằm mục đích đạt hiệu cao việc săn bắn Việc chạm khắc hình bị tót vách đá khơng phải nhằm mục đích văn nghệ Nhưng hình chạm khắc kiểu hang động lại có giá trị văn nghệ, ý thức người chạm khắc chúng Hình chạm khắc vách đá nguyên thủy nhà nghệ thuật học công nhận có tính nghệ thuật, vật sinh động, thể cảm xúc thẩm mỹ mạnh mẽ tác giả Người “nghệ sĩ nguyên thủy” tức thân người săn nguyên thủy, dồn hết tâm lực để chạm khắc hình thú cho giống với thú thực có cảm thụ đầy hào hững sức sống mãnh liệt thể thú, tính chất sinh động Cảm hứng có tính chất thẩm mỹ Nó nảy sinh từ việc làm có tính ích dụng, vượt qua mục đích ích dụng Tính vơ tư nhận thức thẩm mỹ xuất từ thời kì xa xưa Cho nhận thức có tính vơ tư khơng có nghĩa cho nhận thức thẩm mỹ tách rời khỏi sống Nó có tính vơ tư chỗ khơng dừng lại mục đích trước mắt mà cịn vươn tới hiểu biết phong phú sinh động giới, hiểu biết có ích, xét lâu dài Hơn nữa, đến trình độ nhận thức thẩm mỹ gắn với vẻ đẹp tự nhiên sống vốn có tự nhiên người nhận thấy, mà gắn với nguyện vọng, ước muốn sống tươi đẹp Xét cho kỹ, tinh thần thẩm mỹ gắn với tính ích dụng, hay nói cho biểu tính ích dụng trình độ cao Như vậy, hình thức sơ khai nghệ thuật nảy sinh từ thực tiễn sản xuất chiến đấu người Con người với bàn tay ngày khéo léo hơn, óc ngày thông minh sáng tạo hơn, không ngừng vươn lên phương thức sản xuất cao hơn, có hiệu hơn, gắn với tổ chức xã hội ngày có qui mơ Và thực tiễn sản xuất chiến đấu ngày còng phong phú, đa dạng với phạm vi chiếm lĩnh tự nhiên ngày mở rộng Thực tiễn sở cho hình thành phát triển nhận thức thẩm mỹ Đến lúc (thời điểm ước lượng xuất lịch sử nhân loại cách khoảng chục nghìn năm số nơi, từ thời kỳ xã hội tiền giai cấp bên cạnh hiình thức nghệ thuật gắn liền với sản phẩm mà mục đích chủ yếu có tính ích dụng lại xuất hình thức nghệ thuật không trực tiếp gắn với sản phẩm mà mục đích có tính ích dụng mà thơi Và nghệ thuật đời mang tính độc lập tương đối mối quan hệ với sản xuất chiến đấu Hai hình thức nghệ thuật xã hội tiền giai cấp vốn toàn dân Đến xã hội phân chia thành giai cấp, hình thức thứ hai nghệ thuật phân lưu thành hai dòng, hai dòng dân chúng (1) Hình thức thứ hai nghệ thuật dân chúng có mối quan hệ chặt chẽ với hình thức thứ Cả hai hình thức nhận thức thẩm mỹ tạo nên folklore, nghệ thuật dân chúng (1) Dòng thứ hai, gọi dòng hay sản phẩm tầng lớp trí thức, văn nghệ sĩ có học vấn Dịng văn hóa nghệ thuật biểu hệ ý thức thống trị, khơng tác phẩm lý khác nhau, lại có tính nhân dân Folklore bao gồm văn nghệ dân gian (ngữ văn, âm nhạc, vũ đạo, hội họa, điêu khắc, nghệ thuật, trang trí,…) tượng vật phẩm mang tính chất thẩm mỹ nảy sinh từ sản xuất chiến đấu Sự phân biệt tác phẩm văn nghệ dân gian sản phẩm khác mà lại nhận thức thẩm mỹ, khơng phải chỗ trình độ cao hay thấp mà chỗ nhận thức thẩm mỹ có tính chất tương đối độc lập, khơng trực tiếp gắn với mục đích ích dụng trái lại nhận thức thẩm mỹ gắn chặt với mục đích Tóm lại, văn hóa dân gian gắn liền với nghĩa hẹp (folklore) văn hóa dân gian với nghĩa rộng (folk-culture) tiếp cận từ giác độ thẩm mỹ Về vấn đề này, có phân tích kĩ Một kỷ rưỡi trước đây, năm 1846, nhà học giả người Anh Ambrose Morton, bút danh Wiliam Thoms đặt thuật ngữ folklore sở hai từ xắc xơng (saxon) folk lore (1) Folk có nghĩa dân chúng, đám đơng Lore trí thức, trí tuệ, cách nhận thức Foklore với ý nghĩa tương đối rộng (tri thức, trí tuệ, cách nhận thức dân chúng) lúc đầu Wiliam Thoms dùng để nói mà ơng gọi văn hóa tinh thần đơng đảo quần chúng Và từ kỷ XIX đến danh từ folklore nhà khoa học sử dụng thuật ngữ quốc tế (ít hệ thống ngơn ngữ ẤN – ÂU) (1) Tạp chí , London, 1846 Cho đến đầu kỉ XX, thuật ngữ folklore sử dụng với hai nghĩa văn hóa dân gian, hai khoa nghiên cứu văn hóa dân gian Từ đầu kỷ XX, người ta có xu hướng dùng từ folk-lore để gọi văn hóa dân gian Cịn để gọi khoa nghiên cứu văn hóa dân gian người ta đặt từ mới: folklorographic, folkloroiogic, folklorosophie, folkloristique Hiện từ folkloristique hay dùng để gọi khoa nghiên cứu văn hóa dân gian Với ý kiến vừa trình bày, chúng tơi nhằm mục đích xác định đối tượng khoa học chưa nhằm mục đích xác định phương pháp nghiên cứu khoa học Chúng cho folklore (tức văn hóa dân gian hiểu theo nghĩa hẹp) folk culture (tức văn hóa dân gian hiểu theo nghĩa rộng) tiếp cận theo giác độ thẩm mỹ Nói theo cách khác, tất folk culture (tức văn hóa dân gian hiểu theo nghĩa rộng) mà liên quan với cảm xúc thẩm mỹ người tạo chúng, gây cảm xúc thẩm mỹ người sử dụng chúng coi kiện folklore, tượng thuộc phạm vi folklore Nói đến việc tiếp cận theo giác độ thẩm mỹ nói quan điểm, chỗ đứng, phương hướng tìm hiểu khơng phải nói đến phương pháp nghiên cứu Một thực thể người chẳng hạn tiếp cận giác độ sinh học người xem xét sinh vật đối tượng sinh học Cũng người, lại xem xét đơn vị, thành phần xã hội phải đối tượng xã hội học Và vậy, nói đến giác độ tiếp cận tức nói đến đối tượng khoa học phương hướng xử lý đối tượng Bất thực thể tự nhiên xã hội tiếp cận theo nhiều giác độ khác Và tùy theo giác độ tiếp cận khoa học (approche Scientifique) mà trở thành đối tượng khoa học định (khoa học tự nhiên khoa học xã hội Và thực thể mà trở thành nhiều đối tượng nhiều khoa học khác Còn khoa học sử dụng phương pháp nghiên cứu lại vấn đề khác Vấn đề giác độ tiếp cận khoa học vấn đề phương pháp nghiên cứu khoa học hau vấn đề khác Nói đến giác độ tiếp cận nói đến phương hướng nghiên cứu chưa phải nói đến phương pháp nghiên cứu Khi nói folklore folk culture tiếp cận giác độ thẩm mỹ muốn nói folklore phần, mặt có tính chất thẩm mỹ folk culture, folk culture nghệ thuật Ở dưới, có dịp phân tích kỹ số đặc điểm nghệ thuật tính ngun hợp Ở cần nói để nghiên cứu folklore sử dụng nhiều phương pháp khoa học khác tùy theo mục đích yêu cần nghiên cứu Người ta nghiên cứu folklore theo phương pháp loại hình, theo phương pháp phân tích, theo phương pháo tổng hợp lại thường cần phải phối hợp với nhiều phương pháp khác nhau… Ở trên, nêu folklore cần phân biệt với folk culture Và folk culture đối tượng văn hóa học (culturiologic) folklore đối tượng folklore học (folkloristique) Khi nói folk culture đối tượng văn hóa học khơng có nghĩa khoa học khác không quan tâm đến tượng folk culture Dân tộc học, xã hội học, sử học nghiên cứu tượng ấy, tức tượng văn hóa đời sống nhân dân để giải vấn đề khoa học Và tất nhiên khoa học chủ yếu phải dựa vào thành tựu văn hóa học để tìm hiểu tượng theo yêu cầu mình, theo phương hướng tiếp cận phù hợp với Khi nói folklore nghệ thuật, đối tượng folklore học khơng có nghĩa khoa học khác khơng quan tâm đến tượng folklore Thí dụ dân tộc học, xã hội học, sử học, tức khoa học khơng có nhiệm vụ nghiên nghệ thuật, cần nghiên cứu nghệ thuật (trong có folklore) để giải vấn đề khoa học Các khoa học chủ yếu phải dựa vào thành tựu folklore học để tìm hiểu tượng folklore Tất nhiên khoa học không dựa thành tựu folklore học đủ, mà phải vận dụng phương hướng tiếp cận ngành khoa học tri thức qui phạm ngành khoa học kết đạt đáp ứng cho nhiệm vụ đề Trên đây, vừa xác định khái niệm folklore với tính cách đối tượng khoa học folklore học (folkloristique) Trong phần chúng tơi muốn tìm hiểu hình thành folklore học lịch sử 2/VĂN HÓA DÂN GIAN (FOLKLORE) LÀ MỘT NGHỆ THUẬT NGUYÊN HỢP Như phần I sơ nêu lên, thuật ngữ văn hóa dân gian ta tương ứng với thuật ngữ quốc lẽ, Folk culture, hai folklore Folk culture bao gồm tồn văn hóa vật chất linh thần dân chúng Và dùng thuật ngữ văn hóa dân gian để dịch thuật ngữ cần hiểu văn hóa dân gian theo ý nghĩa rộng Khi người ta tìm hiểu tính chất thẩm mỹ folk culture, người ta đề cập tới văn nghệ dân gian cội rễ sâu xa văn hóa vật chất tinh thần dân chúng, tức đề cập tới hàng loạt tượng có liên quan chặt chẽ với gọi chung folklore Hiện quen dùng thuật ngữ văn hóa dân gian với nội dung tương ứng với folklore Và văn hóa gian, ngồi ý nghĩa rộng ra, lại cịn hiểu theo ý nghĩa hẹp Để tránh lẫn lộn thuật ngữ từ trở xuống, dùng thuật ngữ văn hóa vật chất tinh thần dân chúng theo ý nghĩa tương ứng với folk culture dùng thuật ngữ văn hóa dân gian theo ý nghĩa tương ứng với thuật ngữ folklore tức theo ý nghĩa nghệ thuật MỤC I: QUAN HỆ THẨM MỸ CỦA CON NGƯỜI VỚI THẾ GIỚI CHUNG QUANH LÀ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN (FOLKLORE) Trong thực tiễn sản xuất chiến đấu, người tác động vào giới tự nhiên, cải tạo tự nhiên để phục vụ cho sống mình, đồng thời tìm cách xây dựng nên quan hệ xã hội thích hợp với phương thức sản xuất Thực tiễn sản xuất chiến đấu sở nhận thức Và nhận thức tự người lại tác động trở lại thực tiễn đưa đến hiệu ngày cao Nhận thức người có hai loại Nhận thức lý tình nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính sở chủ yếu nhận thức khoa học Nhận thức lý tính kết hợp với nhận thức cảm tính sở nhận thức thẩm mỹ Nhận thức khoa học hình thành dần tự nhận thức lý tính, rèn giũa thực tiễn sản xuất, chiến đấu Từ nhận thức lý tính vươn lên nhận thức khoa học chuyển biến chất, mà người ta vượt qua trình độ kinh nghiệm chủ nghĩa biết khái quát từ muôn vàn tượng cụ thể lên thành qui luật chung chi phối tồn lại khách quan Nhận thức khoa học tìm qui luật khách quan, khơng phụ thuộc nguyện vọng chủ quan người khơng phụ thuộc vào cảm tính Nhận thức khoa học đưa lại hiểu biết giới khách quan hoàn tồn độc lập với người Nói cách khác, nhận thức khoa học đem lại hiểu biết đối tượng nhận thức hoàn toàn khách quan, độc lập với chủ thể nhận thức Nhận thức khoa học mở rộng nâng cao ngày vào chun mơn sâu Sự chun mơn hóa, hệ việc khoa học phân hóa thành nhiều ngành riêng biệt, phản ánh tiến trình nhận thức giới ngày sâu sắc Tất ngành khoa học cần thiết cho người, phục vụ cho sống người Nhưng vấn đề mà ngành khoa học xử lý lại thu hút mối quan tâm sâu sắc nhà khoa học chuyên ngành Lý dễ hiểu Với trình độ khái qt trừu tượng cao, với tính chun mơn hẹp tính lý luận sâu, kiến thức vấn đề khoa học chuyên ngành khơng phải hiểu khơng phải thấy chúng trực tiếp liên quan với mình, người thường xuyên hưởng thụ lợi ích mà ngành khoa học đem lại cho sống Nhận thức lý tính điều kiện tất yếu cho kết thực tiễn sản xuất chiến đấu Ở người lao động bình thường, nhận thức lý tính thường dừng lại mức kinh nghiệm chủ nghĩa với trình độ trừu tượng hóa khái quát hóa chưa cao Với nhận thức khoa học hiểu biết giới xác đầy đủ người đạt hiệu cao thực tiễn Bên cạnh nhận thức khoa học lại hình thành dần nhận thức thẩm mỹ cần cho thực tiễn ấy, cần cho thực tiễn sản xuất chiến đấu Như chương nêu lên, sáng tạo vật chất tinh thần người ln bao hàm mục đích mà người nhắm tới nguyện vọng vươn Cách phân loại thứ hai lại vào đối tượng cảm thụ, tức vào tính chất tác phẩm nghệ thuật Có loại tác phẩm nghệ thuật mà đặc điểm cần thể không gian hội họa, điêu khắc, kiến trúc, nghệ thuật trang trí Người ta gọi loại nghệ thuật khơng gian Hoặc có người cịn gọi loại nghệ thuật tĩnh dựa vào tính chất khơng vận động nội dung tác phẩm nghệ thuật thời gian Lại có loại tác phẩm nghệ thuật cần sử dụng thời gian để tự thể âm nhạc, ca hát, độc tấu Người ta gọi nghệ thuật thời gian Hoặc có người cịn gọi nghệ thuật động dựa vào tính chất vận động nội dung tác phẩm thời gian Có loại nghệ thuật vừa sử dụng không gian vừa sử dụng thời gian để tự thể hiện, múa, sân khấu, điện ảnh Có thể gọi nghệ thuật thời - khơng gian Cách phân loại thứ ba vừa vào người sáng tạo nghệ thuật vừa vào đối tượng phản ánh tác phẩm nghệ thuật Theo cách phân loại có nghệ thuật diễn tả nghệ thuật thể Nghệ thuật diễn tả hội họa, văn tự sự, nhằm mục đích diễn tả thực khách quan mà người nhận thức tái tranh vẽ truyện kể Nghệ thuật thể hiện, không diễn tả trực tiếp thực khách quan mà thể tâm trạng người tác động thực khách quan Đó kiến trúc, nghệ thuật trang trí, thơ trữ tình, múa, âm nhạc Lại có loại nghệ thuật kết hợp việc diễn tả với việc thể Đó sân khấu điện ảnh Cách phân loại thứ tư vào cách thức cảm thụ nghệ thuật, cảm thụ trực tiếp cảm thụ gián tiếp Các loại hình nghệ thuật trực tiếp cảm thụ qua giác quan (thinh giác, thị giác) âm nhac, nhảy múa, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật trang trí Các loại hình nghệ thuật cảm thụ gián tiếp qua ngôn ngữ loại ngữ văn Với thể loại ngữ văn ngơn ngữ ký hiệu tái tạo nên nhận thức người, hình tượng âm mà tác giả văn học diễn tả lại thể Lại có loại hình nghệ thuật vừa cảm thụ trực tiếp qua giác quan vừa cảm thụ gián tiếp qua ngơn ngữ Đó sân khấu, điện ảnh, ca hát Trong văn hóa dân gian, có đủ loại hình nghệ thuật theo cách phân loại bốn cách phân loại kể trên: ngữ văn, ca hát, âm nhạc, diễn xướng, nghệ thuật tạo hình Khi nói đến ý nghĩa thẩm mỹ văn hóa dân gian, với tính chất nghệ thuật dân chúng tất nhiên phải công nhận tương đồng định, đem đối chiếu với nghệ thuật khác Do đó, xếp thành tố nghệ thuật văn hóa dân gian theo bốn cách thức phân loại nêu trên, tức phân thành thành tố nghệ thuật thị giác, nghệ thuật thuật thính giác nghệ thuật khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật diễn tả nghệ thuật thể hiện, nghệ thuật tác động trực tiếp đến cảm giác nghệ thuật tác động gián tiếp qua trung gian ngôn ngữ Và vậy, chừng mực định áp dụng phương pháp khoa nghiên cứu ngữ văn khoa nghiên cứu nghệ thuật tiếp cận thẩm mỹ thành tố nghệ thuật khác văn hóa dân gian Tuy nhiên, việc tiếp cận thẩm mỹ văn hóa dân gian khơng xác không nhận thức đầy đủ đặc điểm văn hóa dân gian Đó tính ngun hợp nghệ thuật MỤC II: TÍNH NGUYÊN HỢP LÀ ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA VĂN HĨA DÂN GIAN (FOLKLORE) Như nêu lên cuối chương II mục chương III chuyên luận này, văn hóa dân gian bao gồm tất loại hình nghệ thuật bảng phân loại kể Xét cho kỹ loại hình bị y thể thành tố gắn bó cách hữu chỉnh thể nguyên hợp (ensemble synoretique) Và tìm hiểu thành tố đối tượng độc lập khơng thể có nhận thức đầy đủ xác thành tố Và làm khơng thể có nhận thức thẩm mỹ tác phẩm văn hóa dân gian với tư cách chỉnh thể chỉnh thề Lý đơn giản rõ ràng: Văn hóa dân gian nghệ thuật nguyên hợp Trước hết cần phải xác định ý nghĩa khái niệm tính nguyên hợp Thuật ngữ tương đương với thuật ngữ quốc tế Trước đây, người ta dịch thuật ngữ syncretisme tính hỗn hợp Nhưng dùng từ hỗn hợp khơng xác Hỗn hợp trộn lẫn yếu tố vốn xa lạ với kết hợp cách hài hịa với Trong đó, thuật ngữ bao hàm nhận thức có tính chất tổng thể thực, nhận thức ban đầu, nhận thức sơ khai Trong nhận thức ban đầu người ta chưa phân tích tổng thể thực thành tố khác Trong tâm lý học, nói nhận thức trẻ thơ giới, người ta hay dùng thuật ngữ Đó nhận thức ban đầu, hồn nhiên tổng thể thực, chưa có can thiệp q trình hoạt động lý tính cao Nhận thức ban đầu hồn nhiên bao quát tổng thể thực thành tố vốn kết hợp với Những thành tố vốn xa lạ với để gọi hỗn hợp Những thành tố vốn kết hợp với theo quy luật giới Và phải gọi mối quan hệ thành tố mối quan hệ có tính chất ngun hợp Trong q trình nhận thức thực khách quan vốn có tính chất ngun hợp vậy, người ta sâu thấy đặc điểm riêng thành tố tạo nên tổng thể nguyên hợp phân biệt chúng với Đây loại hoạt động lý tính gọi phân tích (analyse) Nhờ có q trình phân tích này, người ta ngày đào sâu vào thực giới xã hội Mức độ phân tích sâu, tinh vi người ta nắm thành tố ngày nhỏ thực ngày hiểu vững chất thực Nhưng q trình nhận thức khơng thể dùng lại phân tích Để hiểu cách thực đầy đủ thực khách quan, hoạt động lý tính phải từ bước phân tích lên bước tổng hợp Tổng hợp trình độ cao hoạt động lý tính Chỉ với kết q trình phân tích người ta tổng hợp lại thành tố phân tích ra, để nhận thức tổng thể cách tồn diện sâu sắc Nhận thức có tính chất tổng hợp nhận thức cấp độ cao hẳn so với nhận thức nguyên hợp, (hoặc nhận thức ban đầu) Khi nói tính chất (hoặc đặc điểm) folklore tính ngun hợp cần thấy folklore gắn với nhận thức thực tổng thể chưa bị chia cắt Trước đây, nhiều nhà lý luận mỹ học dùng từ nhấn mạnh vào tính chất hồn nhiên dường tự phát nghệ thuật folklore Nhưng dùng thuật ngữ vậy, xét cho kỹ bỏ qua tính chủ động sáng tạo người ý thức vươn lên lý tưởng thẩm mỹ Khi nói folklore có tính ngun hợp hiểu folklore phản ánh giới, luôn nhận thức nguyên hợp tổng thể vốn có giới Tuy nhiên, q trình sáng tạo folklore khơng dừng lại tính chất ngun hợp mà phải trải qua bước phân tích tổng hợp Và nói folklore có tính ngun hợp nói tính chất folklore Mặt khác, nói folklore có tính chất nguyên hợp muốn nói hoạt động phân tích tổng hợp có koong phá vỡ tính nguyên hợp folklore Ở có nói tâm lý học, đề cập tới nhận thức trẻ thơ, người ta hay dùng thuật ngữ nhận thức tính nguyên hợp (perception syncrétique) Nhận thức nhận thức ban đầu, hồn nhiên tổng thể thực, chưa có can thiệp q trình hoạt động lý tính cao Khi nói tính ngun hợp folklore, nhận thức thẩm mỹ folklore, đồng nhận thức với nhận thức nguyên hợp trẻ thơ Ngay , xã hội ngun thủy, nhận thức có tính ngun hợp folklore nhận thức người lớn, tức người trải qua hành động thực tiễn – thực tiễn sản xuất chiến đấu – mà có trình độ hiểu biết ngày cao lý tính ngày phát triển Trong trình hoạt động thực tiễn, người ta ngày có nhận thức cao môi trường, giới xã hội Cùng với trình ấy, lý tình n gày phát triển Và hoạt động lý tính gắn với thực tiễn phải trải qua chặng đường từ nguyên hợp đến phân tích (analytique) đến tổng hợp (syncthetique) Văn hóa dân gian folklore với tính cách nghệ thuật gắn với hoạt động thực tiễn phải trải qua trình độ nguyên hợp, phân tích tổng hợp Chứng cớ từ lâu có phân biệt thành tố văn hóa dân gian ngữ văn dân gian, nghệ thuật biểu diễn dân gian, nghệ thuật tạc bình dân gian, … Với sân khấu dân gian lại có tổng hợp nhiều thành tố khác văn hóa dân gian Nhận thức tổng hợp cao nhận thức nguyên hợp thành tố chưa trải qua phân tích, tức chưa trải qua phân biệt ranh giới chúng với Nếu văn hóa dân gian tìm hiểu ba chặng đường nhận thức, tìm thấy tính ngun hợp, tính phân tích tính tổng hợp nhận thức lại nói văn hóa dân gian nghệ thuật có tính ngun hợp? Đã thế, nói đến nghệ thuật lại khơng ý tới tính phân tích tính tổng hợp mà đặc biệt nhấn mạnh nghệ thuật có tính ngun hợp? Những câu hỏi cần giải đáp Và đây, thử tìm lời giải đáp Khi tìm hiểu tính nguyên hợp folklore, cần xem xét folklore ba bình diện chủ yếu: Một mối quan hệ chặt chẽ nghệ thuật thực tiễn Hai mối quan hệ thành tựu khác thời đại khác địa phương khác Ba mối quan hệ thành tố folklore Ở trên, có lúc phân tích mối quan hệ thực tiễn sản xuất chiến đấu với việc sáng tạo sản phẩm nghệ thuật, tức phân tích mối quan hệ yêu cầu ích dụng với yêu cầu thẩm mỹ Chúng ta thấy cách đầy đủ đẹp tác phẩm văn hóa dân gian hiểu cách sâu sắc mối quan hệ giá trị thẩm mỹ tính ích dụng, giá trị thường gắn bó với cách nguyên hợp đại đa số tác phẩm dân gian Mối quan hệ nguyên hợp giá trị ích dụng văn hóa thẩm mỹ tác phẩm văn hóa dân gian phản ánh mối quan hệ hoạt động thực tiễn (thực tiễn sản xuất chiến đấu) sáng tạo nghệ thuật Qua hoạt động thực tiễn, người ngày có nhận thức co giới tự nhiên xã hội Qua hoạt động thực tiễn, người tác động đến mơi trường hay nói cách khác tác động đến giới, đồng thời tạo lập nâng cao dần phẩm chất thân Văn hóa hiểu theo nghĩa động, tiến trình Tiến trình văn hóa, xét cho kỹ, thích nghi cách chủ động có ý thức người với mơi trường Tiến trình văn hóa khơng ngừng hướng tới thích nghi hồn hảo, tức hài hòa tuyệt đối lý tưởng người mơi trường Sự hài hịa tuyệt đối lý tưởng chưa đạt tới chẳng đạt tới Môi trường tự nhiên môi trường xã hội – không ngừng biến đổi, luôn biến đổi, luôn phát triển với người mà trình độ ngày cao hơn, tinh vi hơn, mà ý đồ nguyện vọng ngày rộng lớn Vì vậy, ln ln nảy sinh mâu thuẫn yêu cầu chủ quan người thực tế khách quan Và phấn đấu để tìm xác lập hài hịa người mơi trường ln ln đặt Sự hài hòa tuyệt đối lý tưởng đích nhắm tới mà khơng đạt tới Nhưng ln ln nhắm tới đích khơng đạt tới lồi người khơng ngừng tiến lên Trong chặng đường cụ thể hành trình tận mình, lồi người giành mức độ hài hòa tương đối Mức độ hài hòa tương đối luôn bị phá vỡ đường lên lồi người Những mức độ hài hịa tương đối người giành lịch sử, mức đố sau mức độ trước, khơng ngừng đạt trình độ ngày cao Và mà trình độ văn hóa thời đại thường cao thời đâị trước Qua hoạt động thực tiễn, người vươn lên hài hòa cao với môi trường Hoạt động thực tiễn bao hàm vươn lên phía trước, hoạt động sáng tạo, hoạt động có tính chất sáng tạo nhằm vươn lên hài hòa cao hoạt động thực tiễn lúc đầu vốn nhằm mục đích ích dụng sau lại tất yếu đưa tới yêu cầu thẩm mỹ Nhận thức thẩm mỹ, xét mặt đó, nảy sinh từ cảm thức nguyện vọng vươn lên hài hòa lý tưởng Như xu vươn lên đẹp rõ ràng có tính tất yếu hoạt động thực tiễn người Hình thành hoạt động thực tiễn xu vươn lên gắn với mục đích ích dụng hoạt động thực tiễn Văn hóa dân gian folklore, với tính chất nghệ thuật nguyên hợp, bao gồm sáng tạo nảy sinh hoạt động thực tiễn đông đảo người lao động Và sáng tạo ấy, mục đích ích dụng yêu cầu thẩm mỹ gắn bó chặt chẽ với Một điệu hị chèo thuyền vươn lên trình độ thẩm mỹ cao, gắn với mục đích làm giảm nhẹ vất vả nâng cao hiệu việc điều tiết nhịp điệu lao động tập thể Giữa hai yêu cầu ích dụng thẩm mỹ trường hợp rõ ràng có mối quan hệ nguyên hợp Với phát triển lồi người bên cạnh hình thức cịn đơn giản thế, văn hóa dân gian lại có hình thức đa dạng phức tạp hơn, Ở hình thức cao này, tác phẩm dân gian tách rời khỏi hoạt động thực tiễn hàng ngày Và mơ típ trang trí, tranh dân gian, trường ca, chèo, vv u cầu ích dụng tức yêu cầu trực tiếp gắn với sản xuất vật chất bị lu mờ trước yêu cầu thẩm mỹ Tuy nhiên, hình thức cao nhất, phức tạp văn hóa dân gian, ln ln thấy thở sống, nhịp điệu hoạt động thực tiễn Ở tranh dân gian thời kỳ cận (như tranh gà, lợn, tranh đám cưới chuột, tranh thày đồ cóc, v,v ) rõ ràng yêu cầu thẩm mỹ bật lên yêu cầu ích dụng lu mờ Và đây, mối quan hệ yêu cầu ích dụng yêu cầu thẩm mỹ dường không hiển nhiên tranh chạm khắc hình bị tót vách đá hang động nguyên thủy Nhưng tranh dân gian thời kỳ cận đại, tính chất hồn nhiên đường nét, màu sắc thể thở nóng hổi sống Ở tác phẩm ấy, nhận thức sinh động thực tế rõ ràng dựa thực tiễn sản xuất chiến đấu Ý thức mối quan hệ nguyên hợp thực tiễn sản xuất, thực tiễn chiến đấu sáng tạo nghệ thuật văn hóa dân gian khơng giúp việc xác định phạm vi văn hóa dân gian mà cịn giúp vào việc đánh giá xác tác phẩm văn hóa dân gian Nếu đơn xem xét theo yêu cầu thẩm mỹ coi tác phẩm dân gian có giá trị Nhưng hiểu tác phẩm hình thành sở mục đích ích dụng hoạt động thực tiễn thấy có hài hịa yêu cầu ích dụng yêu cầu thẩm mỹ làm nên giá trị đích thực tác phẩm Và thấy tác phẩm thể vươn lên đẹp từ hoạt động thực tiễn người Đó há chẳng làm giá trị đáng kể hay sao? Trên đây, xét mối quan hệ thực tiễn nghệ thuật, yêu cầu ích dụng yêu cầu thẩm mỹ tác phẩm văn hóa dân gian Chúng ta thấy mối quan hệ có tính chất ngun hợp mối quan hệ nảy sinh từ thực tiễn sống, mối quan hệ gắn chặt với nảy sinh phát triển văn hóa dân gian Và nói đến tính chất ngun hợp văn hóa dân gian trước hết phải nhận thức cho rõ vấn đề Khi xem xét tính chất ngun hợp văn hóa dân gian, lại phải tính đến mối quan hệ thời đại khác địa phương khác trình sáng tạo nghệ thuật Người ta thường nói sáng tác dân gian có tính chất tập thể Nói Tuy nhiên, xem xét vấn đề cách giản đơn Mọi sáng tạo người, trước hết gắn với cá nhân Và tập thể phải cá nhân kết hợp với mà tạo nên Trong sáng tác dân gian truyền thống có vai trị đặc biệt Đơi truyền thống gánh nặng cá nhân cộng đồng hành trình tiến vào tương lai Nhưng nhiều truyền thống đà, sức mạnh, vốn liếng giúp người ta tiến lên Nghệ nhân dân gian việc sáng tạo nên giá trị thẩm mỹ khơng dựa vào việc học tập cách có hệ thống lý luận kiến thức môi trường đào tạo Vốn liếng họ kinh nghiệm thân, truyền thống lâu đời mà họ tiếp thu mơi trường văn hố dân gian (các hát thi, buổi diễn xướng văn hoá dân gian, hội làng ) nghệ nhân hát Quan họ, hát Phường Vải thường thuộc lòng nhiều hát mà hệ trước để lại, thông thạo cách đặt câu, bẻ văn, theo khuôn thức truyen thống Nghệ nhân tranh dân gian thừa hưởng hệ trước vần khắc sẵn loại tranh quen thuộc, mơ típ truyền thống, qui trình cơng nghệ truyền thống Nghệ nhân nhiều có giáo dưỡng chun mơn, qua hướng dẫn nghệ nhân lão thành theo cung cách mà thợ kèm thợ phó Nhưng học nghề có tính chất truyền thụ kinh nghiệm phải nhìn người ta làm, nghe người ta hát múa mà bắt chước Và tiếp thu kinh nghiệm có kèm theo tập dượt, mà tập dượt lại tiến hành sinh hoạt văn hóa dân gian, việc sáng tác, biểu diễn tập thể Trên sở truyền thống với kinh nghiệp trực tiếp thân, người nghệ nhân dân gian tạo nên giá trị thẩm mỹ hai mức độ khác

Ngày đăng: 02/06/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w